1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ỨNG DỤNG NCKH TRONG QL GD

26 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA GIÁO DỤC  MÔN HỌC: ỨNG DỤNG NCKH TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC BÀI BÁO CÁO CUỐI KỲ LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG  GVHD:T.S Nguyễn Thị Hảo  HVCH: Nguyễn Thị Vân Anh Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 10 năm 2019 Mục lục Hiện trạng …………………………………………………………… ………… 2 Giải pháp thay …………………………………………………………… … Vấn đề nghiên cứu ……………………………………………………………… Thiết kế …………………………………………………………………… …… Đo lường ………………………………………………………………………….10 Phân tích ……………………………………………………………………… 11 Kết ……………………………………………………………….………… 13 Phụ lục 1: Phiếu khảo sát ……………………………… ………………………… 15 Phụ lục 2: Phiếu thăm dò ý kiến ……………………………………………… … 24 Danh mục tài liệu tham khảo ……………………………………………………… 26 LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Hiện trạng Giáo dục đại học ngày quốc gia giới quan tâm đầu tư mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam bối cảnh hội nhập yêu cầu chất lượng đào tạo trở thành vấn đề cấp thiết Trước yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, cấp nhà nước, phủ ngày quan tâm đến việc chuẩn hóa chất lượng thơng qua việc thúc đẩy đảm bảo chất lượng bên trong, kiểm định chất lượng xếp hạng giáo dục Bên cạnh đó, cấp trường, ảnh hưởng trào lưu áp dụng quản lý khoa học giáo dục tác động mạnh mẽ đến trường đại học Việc áp dụng mơ hình quản lý chất lượng khiến cho sở giáo dục ngày trọng vai trò “khách hàng” dịch vụ giáo dục nhà trường Cụ thể, mơ hình quản lý chất lượng tổng thể (TQM) vận hành theo nguyên lý khuyến khích việc gia tăng nhận thức chất lượng tất cấp “Việc xây dựng mơi trường học tập có chất lượng cho người học coi giải pháp đầy đủ hiệu mơ hình TQM” (Lê Thị Linh Giang, 2014) Nguyên tắc tiêu chuẩn chất lượng ISO đánh giá cao vai trò khách hàng, nguyên tắc đề cập tiêu chuẩn ISO tập trung vào khách hàng, hài lịng bên liên quan bao gồm sinh viên, cựu sinh viên, nhà tuyển dụng,… (ĐHQG-HCM, 2015) Để đáp ứng nhu cầu, hài lòng khách hàng, trường trọng vào việc thu thập ý kiến bên liên quan hoạt động nhằm xem xét thỏa mãn khách hàng môi trường giáo dục (Lê Chi Lan, 2011) Ngoài ra, hoạt động khảo sát sử dụng ý kiến phản hồi bên liên quan yêu cầu bắt buộc kiểm định chất lượng thể yêu cầu tiêu chuẩn đánh giá cấp chương trình cấp sở giáo dục Cụ thể, với tiêu chuẩn đánh giá cấp chương trình AUN hoạt động đề cập tiêu chuẩn 10 – nâng cao chất lượng; Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng cấp sở giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo hoạt động khảo sát lấy ý kiến bên liên quan đề cập tiêu chí 4.3, 5.4, 7.5, 9.2, 11.2, 14.1, 17.2, 22.4, 24.4 (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2017) Công tác khảo sát ý kiến phản hồi bên liên quan kênh thông tin tham khảo giúp nhà quản lý trình xây dựng chiến lược kế hoạch đảm bảo chất lượng Hiện nay, sở đào tạo nói chung đơn vị Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM nói riêng trọng đến việc lấy ý kiến phản hồi bên liên quan Tuy nhiên việc sử dụng ý kiến sau thu kết khảo sát nào? Tiếp thu ý kiến cải tiến sao? Bên cạnh đó, hiệu cải thiện chất lượng sau khảo sát cần phải tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu yêu cầu thực cải thiện chất lượng dựa kết khảo sát chưa khoa/bộ mơn đơn vị có liên quan thực (Nguyễn Trâm, 2012) Nguyên nhân việc khoa/bộ mơn đơn vị có liên quan chưa thực có thực chưa đạt hiệu do: (1) khoa/bộ môn đơn vị liên quan chưa hiểu vai trò việc sử dụng kết khảo sát bên liên quan phát triển đơn vị (2) Các khoa/bộ môn đơn vị liên quan chưa biết cách sử dụng ý kiến bên liên quan hiệu để giúp đơn vị cải tiến, nâng cao chất lượng từ đáp ứng nhu cầu xã hội Trong q trình làm việc Phịng Khảo Thí Đảm bảo chất lượng, trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM, cuối năm học Phịng có u cầu khoa/bộ mơn đơn vị liên quan (Phịng Đào tạo, Phịng cơng tác sinh viên, Phịng Quản trị thiết bị, Thư viện) nộp biên phản hồi việc sử dụng kết khảo sát, đọc biên phản hồi đơn vị gửi đến Phòng thực đối chiếu so sánh báo cáo năm mà đơn vị gửi năm trước, nhận thấy báo cáo số đơn vị gửi năm giống y Như từ nhận thức chưa dẫn đến lơ việc triển khai, hay triển khai theo hình thức đối phó để thực yêu cầu Nhà trường Nhằm có nhìn tổng quan việc quản lý công tác sử dụng kết phản hồi bên liên quan trường Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM nay, thực kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng về: Nâng cao chất lượng đào tạo thông qua việc tổ chức tập huấn tăng cường nhận thức cho đội ngũ cán quản lý cấp khoa/bộ mơn đơn vị có liên quan việc sử dụng kết khảo sát Kế hoạch nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng quản lý việc sử dụng kết khảo sát; thuận lợi, khó khăn triển khai cơng tác sử dụng kết phản hồi Từ đó, đưa giải pháp thay tiến hành lựa chọn vấn đề nghiên cứu chính, thiết kế kiểm tra tác động, đo lường thiết kế tác động cách thu thập liệu/sử dụng công cụ đo, lựa chọn phép kiểm chứng phù hợp để phân tích liệu, từ đưa kết vấn đề nghiên cứu Giải pháp thay Việc khảo sát sử dụng kết khảo sát kênh thông tin để cải tiến hoạt động đơn vị triển khai trường đại học giới nói chung trường khối đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Qua trình trao đổi liên hệ với đơn vị phụ trách đảm bảo chất lượng số trường khối ĐHQG-HCM hoạt động khảo sát sử dụng kết khảo sát từ tình hình thực tế trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM nhận thấy, trường khối ĐHQG-HCM trọng đến việc khảo sát bên liên quan (sinh viên, cựu sinh viên, nhà tuyển dụng, cán viên chức) định kỳ hàng năm Tuy nhiên, việc thực dừng lại việc phát hành kế hoạch, khảo sát, xử lý liệu, phát hành báo cáo, gửi báo cáo đơn vị có liên quan để tham khảo thực cải tiến Còn việc đơn vị sử dụng kết khảo sát nào? Có cải tiến hay khơng, cải tiến gì?, phúc đáp bên liên quan,… chưa trọng Từ tình hình thực tế nay, nhận thấy để việc sử dụng kết khảo sát đạt hiệu trước hết cần phải giúp khoa/bộ môn đơn vị có liên quan nhận thức vai trị việc sử dụng kết khảo sát cách thức áp dụng kết khảo sát thực tế đạt hiệu quả, đề xuất giải pháp tăng cường lực sử dụng kết khảo sát cách:  Biện pháp - tăng cường: Tổ chức tập huấn (tăng cường nhận thức cho cán quản lý đơn vị) vai trò việc sử dụng kết khảo sát vào thực tiễn phát triển đơn vị, chia sẻ kinh nghiệm vận dụng kết khảo sát  Biện pháp – giám sát: Quản lý việc sử dụng kết khảo sát (tăng cường biện pháp quản lý) để đơn vị thực cách Để giải tình trạng khoa/bộ mơn đơn vị có liên quan lơ việc sử dụng kết khảo sát sử dụng kết khảo sát chưa hiệu Trong giai đoạn đầu kế hoạch thực biện pháp 1: Tăng cường nhận thức cho cán quản lý đơn vị Cách thức thực sau: - Ban giám hiệu Nhà trường chi đạo cho P KT&ĐBCL chịu trách nhiệm việc triển khai hoạt động tập huấn nâng cao lực sử dụng kết khảo sát cho khoa/bộ mơn bên liên quan với quy trình sau: Tổ chức tập huấn chia sẻ kinh nghiệm vận dụng kết khảo sát Nội Mô tả dung Thời gian Đơn vị thực thực hiện Quy Bước 1: Lập trình Ban giám hiệu kế hoạch 01/01/2020 trình tổ chức tập huấn sử dụng kết khảo sát cho thực khoa/bộ môn đơn vị liên quan Bước 2: Thành lập ban tổ chức, phân công 8/01/2020 nhân thực Bước 3: Ban tổ chức chuẩn bị nội dung tập 9/01– huấn P KT&ĐBCL 20/2/2020 Bước 4: Gửi thư triệu tập đến khoa/bộ 20/2mơn đơn vị có liên quan việc tham 21/2/2020 dự buổi tập huấn Bước 5: Công tác hậu cần chuẩn bị cho tập 24/2– huấn 28/2/2020 Bước 6: 24/2– Phát phiếu khảo sát trước tác động (trước 28/2/2020 P KT&ĐBCL chương trình tập huấn diễn ra) Đội ngũ chuyên 01/3/2020 Tổ chức tập huấn Bước 7: Tổng kết rút kinh nghiệm gia 6/3/2020 Ban tổ chức P KT&ĐBCL Bước 8: Các khoa/bộ môn đơn vị có 3/2020– Khoa/bộ mơn liên quan triển khai nội dung tập huấn vào 12/2021 đơn vị có thực tiễn đơn vị liên quan Phịng KT&ĐBCL có trách nhiệm theo dõi, 3/2020– P KT&ĐBCL hỗ trợ 12/2021 Bước 9: Tháng 12, Khoa/bộ môn Các khoa/bộ mơn đơn vị có liên quan báo cáo đơn vị có báo cáo tình hình sử dụng kết khảo sát liên quan tổng kết cuối năm P.KT&ĐBCL thu thập báo cáo -Thực khoa/bộ mơn đơn vị có liên quan; thu thập Thực khảo sát sau tác động để đánh giá báo cáo hiệu chương trình tập huấn kiểm tra P KT&ĐBCL tác động định kỳ hàng năm Và thực tổng kết đánh giá thời gian 25 năm Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, tên đề tài 3.1 Vấn đề nghiên cứu Liệu việc tập huấn tăng cường nhận thức cho đội ngũ cán quản lý cấp khoa/bộ môn đơn vị có liên quan (bao gồm: phịng Đào Tạo, Phịng Cơng tác sinh viên, Phịng Quản trị thiết bị, Thư viện,…) việc sử dụng kết khảo sát bên liên quan vào thực tiễn hoạt động đơn vị có góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường hay không? 3.2 Giả thuyết nghiên cứu Việc nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý cấp khoa/bộ môn đơn vị có liên quan việc sử dụng kết khảo sát vào thực tiễn hoạt động đơn vị giúp nâng cao chất lượng đào tạo trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM 3.3 Tên đề tài Nâng cao chất lượng đào tạo thông qua việc tổ chức tập huấn tăng cường nhận thức cho đội ngũ cán quản lý cấp khoa/bộ môn đơn vị có liên quan việc sử dụng kết khảo sát Thiết kế Với kế hoạch ứng dụng “Nâng cao chất lượng đào tạo thông qua việc tổ chức tập huấn tăng cường nhận thức cho đội ngũ cán quản lý cấp khoa/bộ môn đơn vị có liên quan việc sử dụng kết khảo sát” thực kiểm tra trước sau tác động nhóm đối tượng Bên cạnh đó, chúng tơi kết hợp sử dụng công cụ khác như: phiếu hỏi, qua quan sát dựa sản phẩm khoa/bộ môn để đo lường Thiết kế: Tổ chức chương trình tập huấn, yêu cầu cán quản lý sau tham dự lớp tập huấn phải triển khai việc áp dụng nội dung tập huấn vào đơn vị năm học (áp dụng nội dung tập huấn vào thực tế sử dụng ý kiến đóng góp bên liên quan) Và sau Phịng KT&ĐBCL có trách nhiệm phát phiếu khảo sát để kiểm tra xem có hay khơng thay đổi trước sau tác động (thể việc thay đổi nhận thức cán quản lý vấn đề; thay đổi cách thực hiện,…) Mục đích nhằm: (1) Đo lường tác động giải pháp, (2) Kiểm chứng giả thuyết xem có hay không  Khách thể đối tượng nghiên cứu: - Khách thể nghiên cứu: công tác tập huấn nâng nhận thức đội ngũ quản lý cấp khoa/bộ môn đơn vị liên quan việc sử dụng ý kiến phản hồi bên liên quan hoạt động đào tạo - Chủ thể nghiên cứu: Quản lý công tác tập huấn nâng nhận thức đội ngũ quản lý cấp khoa/bộ môn đơn vị liên quan việc sử dụng ý kiến phản hồi bên liên quan hoạt động đào tạo - Đối tượng khảo sát: 35 cán quản lý cấp khoa/bộ mơn (Trưởng khoa, phó khoa) lãnh đạo phịng (Phịng Đào tạo, phịng Cơng tác sinh viên, Phòng Quản Trị Thiết bị, Thư viện trường) Bảng mơ tả phương pháp tác động Nhóm Tác động Kiểm tra trước sau tác động 01 - X 02 Nếu /02-01/ > => tác động X có ảnh hưởng Đo lường Với hướng nghiên cứu ứng dụng đề tài tiến hành thu thập liệu về: nhận thức, thái độ, hành vi đội ngũ cán quản lý trước sau tác động tập huấn hình thức phiếu khảo sát, với đại lượng mô tả mẫu bao gồm biến định lượng biến định tính Để kiểm tra độ giá trị nội dung phiếu khảo sát thực phương pháp hỏi chuyên gia, lấy nhận xét GV/CBQL có kinh nghiệm để kiểm chứng Kiểm chứng độ tin cậy liệu tiến hành cách kiểm tra nhiều lần trước sau triển khai Đối với việc thực đo lường trước sau tác động nội dung: (Đo 1) Đo lực sử dụng ý kiến phản hồi bên liên quan; (Đo 2) Đo mức độ hiệu việc áp dụng nội dung tập huấn sử dụng ý kiến đóng góp vào phát triển đào tạo Bên cạnh việc đo lường dựa liệu từ phiếu khảo sát chúng tơi cịn kết hợp dựa sản phẩm khoa/bộ môn để đo lường: - Chúng dựa bảng thiết kế chương trình, kế hoạch học tập hàng năm khoa/bộ môn số đơn vị liên quan, qua giúp chúng tơi biết khoa/bộ mơn số đơn vị liên quan có điều chỉnh kế hoạch học tập/ kế hoạch hỗ trợ dành cho sinh viên năm học so với năm học trước,… - Dựa bảng chương trình đào tạo điều chỉnh cập nhật định kỳ (điều chỉnh nhỏ chương trình đào tạo năm/lần, điều chỉnh lớn chương trình đào tạo năm/lần), chúng tơi thực đối chiếu điều chỉnh chương trình đào tạo khoa/bộ môn so với báo cáo tổng kết ý kiến phản hồi bên liên quan để kiểm tra xem khoa/bộ môn tiếp thu điều chỉnh ý kiến đóng góp nào, cách thức triển khai thực có quy trình hay khơng,… 10 Test value ta nhập số điểm trung bình khảo sát lần => bấm options chọn độ tin cậy 95% => Bấm Ok  Ví dụ cách thức thực câu phiếu khảo sát phụ lục 2: Để kiểm tra mức độ đồng ý số nhận định hoạt động sử dụng kết khảo sát trước sau tác động sử dụng Paired Samples T-Test - Trước hết đặt giả thuyết H0: khơng có khác biệt có ý nghĩa việc nhận định hoạt động sử dụng kết khảo sát trước sau tác động hình thức tập huấn - Tiếp theo thực bước hướng dẫn cách thức thực nêu Khi xuất liệu nhìn vào số Sig kiểm định, số Sig > 0.05 => chấp nhận giả thuyết H0; sig < 0.05 => bác bỏ giả thuyết H0 Và nhìn vào cột Mean để so sánh chênh lệnh lần lần 2, từ đưa kết luận Nếu điểm trung bình khảo sát lần cao điểm trung bình khảo sát lần kết luận có thay đổi nhận thức cán quản lý hoạt động sử dụng kết khảo sát theo chiều hướng tích cực Tương tự cách thức thực áp dụng cho câu: câu 4, câu 5, câu 6, câu 7, câu Phiếu khảo sát phụ lục  Để so sánh liệu lần đo câu hỏi định tính ( câu phần nội dung) - Chúng sử dụng: Vào Analyze => Descriptive Statistics => Frequencies => option chọn Mean - Chạy câu khảo sát lần 1, chạy câu khảo sát lần so sánh Mean lần, kết hợp với phương pháp vấn sâu để lý giải nguyên nhân có chênh lệnh lựa chọn mục đích quan trọng lần khảo sát  Thực kiểm tra nhóm đối tượng (nam nữ, nhóm thâm niên cơng tác) có khác biệt đánh giá câu hỏi 12 Để kiểm tra nhóm đối tượng có khác biệt trả lời câu hỏi (thể nhận thức) thực sau: - Vào menu Analyza -> Compare Means -> Independent Samples T-Test => Cho biến định lượng (ví dụ câu 4) vào Test varible; Biến định tính (giới tính) vào Grouping Varible => Sau chọn Define Groups; chọn giá trị gán cho lựa chọn biến định tính vào => Continue => Ok - Đặt giả thuyết: Giả thuyết khơng H0: khơng có khác biệt có ý nghĩa Nữ giới Nam giới đánh giá mức độ thực hoạt động quản lý việc sử dụng kết khảo sát đơn vị Trường hợp sig lớn 0.05 : Kiểm định Sig Levene's Test > 0,05 Nếu sig Levene's Test lớn 0.05 phương sai nhóm khơng khác (bằng nhau), sử dụng giá trị sig.(2tailed) hàng Equal variances assumed => rút kết luận chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết H0  Dùng hệ số tương quan Pearson (r) để đo lường chiều hướng độ mạnh mối liên hệ tuyến tính hai biến - Mục đích nhằm kiểm tra xem có tương quan kết kiểm tra trước tác động sau tác động hay không? Và chứng minh giả thuyết nghiên cứu hay không - Cách thực (áp dụng câu hỏi định lượng câu 2, câu 3, câu 4, câu 5, câu 6, câu 7, câu 8) : Tính hệ số Pearson (r) r =correl (array 1,array 2) => Giải nghĩa giá trị hệ số tương quan (r) theo bảng tham chiếu Hopkins => Kết luận mức độ tương quan Kết Sau tiến hành thực kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng “Nâng cao chất lượng đào tạo thông qua việc tổ chức tập huấn tăng cường nhận thức cho đội ngũ cán quản lý cấp khoa/bộ mơn đơn vị có liên quan việc sử dụng kết khảo sát”, xuất phát từ nhu cầu nâng cao chất lượng đào tạo thu kết nghiên cứu khả thi, có khác biệt có ý nghĩa trước sau tác động 13 mặt thống kê việc chất lượng chương trình cải tiến từ nghiên cứu, với vai trị, vị trí người quản lý chúng tơi sử dụng kết vào mục đích tiến hành triển khai diện rộng buồi tập huấn dành cho tất cán quản lý trường đội ngũ giảng viên, nhân viên cách thức vận dụng kết khảo sát bên liên quan vào công việc thực tế, cách thức xử lý liệu xây dựng kế hoạch thực hoạt động sử dụng kết khảo sát, tiến hành xây dựng hoạt động khảo sát sử dụng kết khảo sát để cải tiến chất lượng trở thành quy trình chung, trở thành sách cải tiến để nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường nâng cao nhận thức đội ngũ cán viên chức việc sử dụng ý kiến phản hồi bên liên quan Khi hoạt động sử dụng kết khảo sát vào quy trình chúng tơi tiến hành tổ chức hoạt động đảm bảo chất lượng 14 Phụ lục ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHIẾU KHẢO SÁT (dành cho cán quản lý) Kính chào q thầy/cơ! Nhằm nâng cao lực sử dụng kết khảo sát vào hoạt động thực tiễn đơn vị để phát triển chương trình đào tạo chất lượng đào tạo, Nhà trường mong nhận ý kiến đóng góp khách quan quý thầy/cô thông qua bảng khảo sát Nhà trường cam kết bảo mật danh tính thông tin cá nhân cung cấp Quý thầy/cô vui lịng tích chọn vào phương án trả lời Xin trân trọng cảm ơn hợp tác quý thầy/cô Mọi thắc mắc vui lịng liên hệ: Phịng Khảo thí Đảm bảo chất lượng, trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Email: testassess@hcmussh.edu.vn I NỘI DUNG KHẢO SÁT Theo thầy/cô, mục đích quan trọng hoạt động sử dụng kết khảo sát bên liên quan gì? (Thầy/cơ vui lòng chọn câu trả lời)  Thực theo quy định Nhà trường  Đáp ứng yêu cầu công tác kiểm định chất lượng  Là kênh thông tin để khoa/bộ môn đơn vị liên quan đưa định chất lượng giám sát hoạt động đào tạo, cải tiến chất lượng liên tục  Khác (xin ghi rõ) …………………………………………………………………… 15 Thầy/cô đồng ý số nhận định hoạt động sử dụng kết khảo sát sau đây? (Các mức độ: Hoàn toàn khơng đồng ý; Khơng đồng ý; Bình thường; Đồng ý; Hoàn toàn đồng ý) Mức độ Các yếu tố Hoạt động sử dụng kết khảo sát hoạt động thiếu để đảm bảo chất lượng đào tạo Khoa/bộ mơn đơn vị liên quan thích thực hiện, không thực không Công tác sử dụng kết khảo sát đơn vị chưa hiệu Khoa/bộ môn đơn vị liên quan cần Nhà trường hỗ trợ cách thức sử dụng kết khảo sát đạt hiệu Thầy/cơ vui lịng cho biết tần suất thời điểm thực hoạt động sử dụng kết khảo sát đơn vị? Nội dung B Thời điểm thực A Tần suất 1.Hồn tồn khơng thường xun 2.Khơng thường xuyên 1.Sau có báo cáo tách Sử dụng kết khảo riêng kết khảo sát sát đơn vị 2.Cứ lần/ năm đơn vị 3.Bình thường 3.Cứ lần/ năm 4.Không thường xuyên 4.Cứ lần/năm 5.Hoàn toàn 5.Khác (xin ghi rõ) thường xuyên 16 Thầy/cơ vui lịng cho biết mức độ thực hoạt động quản lý việc sử dụng kết khảo sát đơn vị? (Các mức độ: Hồn tồn khơng thường xun; Khơng thường xun; Bình thường; Thường xun; Hồn tồn thường xun) Mức độ Các yếu tố P – Lập kế hoạch Xây dựng kế hoạch sử dụng, cải thiện dựa kết khảo sát Kế hoạch sử dụng kết khảo sát thảo luận, thống cách thức thực Kế hoạch sử dụng kết khảo sát triển khai toàn đơn vị D – Tổ chức hoạt động sử dụng kết khảo sát Thành lập ban đạo tổ chức hoạt động sử dụng kết khảo sát Triển khai hoạt động cải thiện theo kế hoạch dựa áp dụng kết khảo sát vào hoạt động thực tiễn đơn vị C – Kiểm tra, đánh giá hoạt động Giám sát hoạt động cải thiện Họp thảo luận, phân tích, đánh giá hoạt động cải thiện Gửi báo cáo sử dụng kết khảo sát cho P.KT&ĐBCL Rút kinh nghiệm, điều chỉnh quy trình, hoạt động sử dụng kết khảo sát 17 Lưu trữ xây dựng sở liệu hoạt động cải tiến, điều chỉnh chương trình đào tạo A – Cải thiện chất lượng Xây dựng kế hoạch cho giai đoạn Phản hồi cho bên liên quan biết việc sử dụng kết khảo sát đơn vị Thầy/cơ vui lịng đánh giá mức độ thay đổi mức độ hiệu việc sử dụng kết khảo sát việc cải thiện nâng cao chất lượng mặt sau: (Các mức độ thay đổi: Hồn tồn khơng thay đổi; Khơng thay đổi; Bình thường; Thay đổi; Hồn tồn thay đổi) (Các mức độ hiệu quả: Hoàn toàn khơng hiệu quả; Khơng hiệu quả; Bình thường; Hiệu quả; Hoàn toàn hiệu quả) STT Nội dung Mức độ thay đổi Mức độ hiệu 1 5 Xây dựng thiết kế chương trình đào tạo Phương pháp dạy học Phương pháp đánh giá sinh viên Chất lượng chương trình đào tạo Chất lượng môn học Đội ngũ giảng viên Chất lượng giảng dạy giảng viên Đội ngũ nhân viên hỗ trợ 18 Chất lượng công tác quản lý đào tạo 10 Các trang thiết bị sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học 11 Chất lượng thư viện 12 Chất lượng hoạt động tư vấn, dịch vụ hỗ trợ sinh viên 13 Nghiên cứu khoa học 14 Các thay đổi khác (Xin nêu rõ): Thầy/cơ vui lịng cho biết mức độ đồng ý thuận lợi việc quản lý hoạt động sử dụng kết khảo sát đơn vị nay? (Các mức độ: Hoàn toàn khơng đồng ý; Khơng đồng ý; Bình thường; Đồng ý; Hoàn toàn đồng ý) Mức độ Các yếu tố Lãnh đạo trường tâm hỗ trợ nguồn lực để triển khai hoạt động cải thiện Cán bộ, giảng viên đơn vị có nhận thức tốt mục tiêu, ý nghĩa hoạt động sử dụng kết khảo sát Có phối hợp tốt khoa/bộ mơn với phòng/ban liên quan Đội ngũ phụ trách thực hoạt động cải tiến có chun mơn Thuận lợi khác (Xin ghi rõ) …………………… 19 Thầy/cơ vui lịng cho biết mức độ đồng ý khó khăn việc quản lý hoạt động sử dụng kết khảo sát đơn vị nay? (Các mức độ: Hồn tồn khơng đồng ý; Khơng đồng ý; Bình thường; Đồng ý; Hồn tồn đồng ý) Mức độ Các yếu tố Nhận thức cán bộ, giảng viên mục tiêu, ý nghĩa hoạt động sử dụng kết khảo sát Cán bộ, giảng viên chưa tích cực tham gia hoạt động sử dụng kết khảo sát Đội ngũ cán phụ trách thiếu kỹ chuyên môn Nguồn lực dành cho hoạt động cải tiến hạn chế Hệ thống tài liệu hướng dẫn khảo sát sử dụng kết khảo sát chưa hoàn thiện Khó khăn khác (Xin ghi rõ) …………………… Q thầy/cơ vui lịng đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi nội dung sau: (Các mức độ cần thiết: Hồn tồn khơng cần thiết; Khơng cần thiết; Bình thường; Cần thiết; Hoàn toàn cần thiết) (Các mức độ khả thi: Hồn tồn khơng khả thi; Khơng khả thi; Bình thường; Khả thi; Hồn toàn khả thi) Các biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi 1 5 Hoàn thiện hệ thống tài liệu – hướng dẫn 20 1.1 Hồn thiện quy trình tổ chức, quản lý hoạt động sử dụng kết khảo sát 1.2 Xây dựng tài liệu hướng dẫn cải thiện chất lượng sau khảo sát 1.3 Phổ biến, công khai quy trình, tài liệu hướng dẫn hoạt động cải thiện chất lượng sau khảo sát Tăng cường nguồn lực cho hoạt động cải thiện chất lượng sau khảo sát 2.1 Thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kỹ chuyên môn cho đội ngũ cán chuyên trách 2.2 Xây dựng chế phối hợp phịng/ban khoa mơn việc triển khai hoạt động 2.3 Hỗ trợ nguồn lực để triển khai hoạt động cải thiện chất lượng sau khảo sát Nâng cao nhận thức cán giảng viên Quy định trách nhiệm quyền lợi 3.1 cán bộ, giảng viên việc tham gia hoạt động cải thiện chất lượng sau khảo sát 3.2 Tổ chức tập huấn, trao đổi với cán giảng viên mục đích, vai trị, cách thức thực hoạt động cải thiện chất lượng sau khảo sát Tăng cường biện pháp giám sát 21 đánh giá hoạt động cải thiện chất lượng sau khảo sát 4.1 Ban hành quy định chế độ đãi ngộ, biện pháp động viên, khen thưởng, kỷ luật với đơn vị, cá nhân có thành tích kết cải thiện 4.2 Tổ chức họp giao ban định kỳ để lấy ý kiến đánh giá mức độ thực cải tiến chất lượng 4.3 Tổ chức lấy ý kiến đánh giá bên liên quan hiệu cải thiện chất lượng sau khảo sát 4.4 Xây dựng chế phản hồi cho bên liên quan kết cải thiện chất lượng đơn vị Hoàn thiện hệ thống ĐBCL bên 5.1 Ban hành sách chất lượng nêu rõ quan điểm chất lượng ĐBCL đơn vị 5.2 Xây dựng chiến lược ĐBCL kế hoạch ĐBCL hàng năm đơn vị 5.3 Hồn thiện hệ thống cơng cụ ĐBCL bên Theo thầy/cơ cần làm để nâng cao hiệu quản lý công tác ứng dụng kết khảo sát vào hoạt động thực tiễn đơn vị nay? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 22 II THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính  Nam  Nữ Qúy thầy/cơ thuộc nhóm tuổi sau đây?  25 – 30 tuổi  31 – 35 tuổi  36 – 40 tuổi  41 – 45 tuổi  46 – 50 tuổi  Trên 50 tuổi Thâm niên công tác quý thầy/cô là:  Dưới 01 năm  01 đến năm  năm đến 10  10 đến 15 năm  46 – 50 tuổi  Trên 20 năm Quý thầy/cô công tác Khoa, Bộ mơn/phịng/trung …………… Chức vụ: …………………………………………………………………………… Học hàm học vị q thầy gì?  GS/PGS  Tiến sĩ  Thạc sĩ  Cử nhân Xin chân thành cảm ơn hợp tác Qúy thầy/cô! 23 Phụ lục ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Tập huấn “Nâng cao lực ứng dụng kết khảo sát vào hoạt động thực tiễn đơn vị” Nhằm nâng cao chất lượng công tác tổ chức tập huấn đảm bảo chất lượng Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM, Ban Tổ chức mong muốn nhận ý kiến Quý vị đại biểu tham dự tập huấn Vui lòng đánh dấu (X) vào ý kiến mà lựa chọn Nội dung đánh giá Hồn Khơng Tạm Hài Hồn tồn hài hài lịng tồn khơng lịng lịng hài lịng hài lịng Nội dung trình bày chun gia (họ tên) ………………… Nội dung trình bày chuyên gia (họ tên) ………………… …………………………………… Nội dung tài liệu buổi tập huấn Điều hành hoạt động trao đổi, thảo 24 luận Thời lượng dành cho tập huấn thảo luận Công tác hậu cần, phục vụ tập huấn Đánh giá chung chương trình tập huấn Các ý kiến đóng góp khác Quý thầy cô Đề xuất Quý thầy cô chủ đề cho chương trình tập huấn lần sau Trân trọng cảm ơn cộng tác Quý thầy cô 25 Danh mục tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo (2017) Thông tư số: 12/2017/TT-BGDĐT ban hành quy định kiểm định chất lượng sở giáo dục đại học Hà Nội ĐHQG-HCM (2015) Cẩm nang Đảm bảo chất lượng ĐHQG-HCM Thành phố Hồ Chí Minh Lê Chi Lan (2011) Tác động biện pháp đảm bảo chất lượng giáo dục tới phương pháp dạy học giảng viên (Nghiên cứu trường Đại học Sài Gòn) Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục Lê Thị Linh Giang (2014) Mơ hình lý thuyết: Cấu trúc hài lịng sinh viên hoạt động đào tạo đại học Tạp chí Khoa học trường Đại học An Giang, 3, 93-99 Nguyễn Tiến Dũng (2014) Đảm bảo chất lượng bên trong: thuận lợi, thách thức & học kinh nghiệm từ trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, Hội thảo Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Úc – Việt Nam Vũ Thị Phương Anh (2005) Thực thu thập sử dụng ý kiến sinh viên đánh giá chất lượng giảng dạy: Kinh nghiệm từ Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Giáo dục đại học chất lượng đánh giá Trang 48 – 63, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ tiêu chuẩn ANU – QA (Ver 3.0) http://www.aunsec.org/pdf/Guide%20to%20AUNQA%20Assessment%20at%20Programme%20Level%20Version%203_2015.pdf 26 ... GV/CBQL có kinh nghiệm để kiểm chứng Kiểm chứng độ tin cậy liệu tiến hành cách kiểm tra nhiều lần trước sau triển khai Đối với việc thực đo lường trước sau tác động nội dung: (Đo 1) Đo lực sử dụng. .. sử dụng kết khảo sát thảo luận, thống cách thức thực Kế hoạch sử dụng kết khảo sát triển khai toàn đơn vị D – Tổ chức hoạt động sử dụng kết khảo sát Thành lập ban đạo tổ chức hoạt động sử dụng. .. nhìn tổng quan việc quản lý công tác sử dụng kết phản hồi bên liên quan trường Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM nay, thực kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng về: Nâng cao chất lượng đào tạo

Ngày đăng: 22/09/2020, 22:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Lê Thị Linh Giang. (2014). Mô hình lý thuyết: Cấu trúc sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo đại học - ỨNG DỤNG NCKH TRONG QL GD
4. Lê Thị Linh Giang. (2014). Mô hình lý thuyết: Cấu trúc sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo đại học (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w