đấu tranh sinh học

21 66 0
đấu tranh sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở từng địa phương đều có những thiên địch gần gũi với con người như: mèo diệt chuột, gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng) để tiêu diệt các loài sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian. Chẳng hạn, cá đuôi cờ, thằn lằn, cóc, sáo, cú vọ ăn bọ gậy và ăn ấu trùng sâu bọ hoặc rắn sọc dưa, cắt, mèo rừng ăn chuột gây hại cho lúa. Ngoài ra, còn có các thiên địch đẻ trứng ký sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại, sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh động vật gây hại. Cây xương rồng được nhập vào nhiều nước để làm bờ rào và thuốc nhuộm. Khi cây xương rồng phát triển quá mạnh, người ta đã sử dụng một loài bướm đêm đến từ Argentina. Bướm đêm này đẻ trứng lên cây xương rồng, ấu trùng nở ra, ăn cây xương rồng. Mặt khác, ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám (trứng sâu hại ngô). Ấu trùng nở ra, đục và ăn trứng sâu xám.

MÔN: ĐẤU TRANH SINH HỌC Chuyên đề: ĐẤU TRANH SINH HỌC TRÊN SÂU HẠI RAU HỌ THẬP TỰ GV: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Linh Nhóm 1: Trịnh Thị Kim Cúc Nguyễn Thị Loan Lương Thị Thúy Hằng Lê Thị Hường Trần Thị Mỹ Hạnh Dương Như Quỳnh Nguyễn Thị Huê GIỚI THIỆU Rau loại thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày người Rau cung cấp nhiều vitamin, khoáng chất chất xơ Rau gồm nhiều họ khác họ hoa thập tự chiếm 50% tổng sản lượng Tuy nhiên suất phẩm chất rau ngày giảm (do nhiều yếu tố gây nguyên nhân sâu hại) Có nhiều phương pháp để kiểm sốt dịch hại: Phương pháp vật lý, hóa học Những năm gần tỉ lệ người nhiễm độc thuốc trừ sâu ngày tăng Do biện pháp đấu tranh sinh học xem biện pháp kiểm soát dịch hại tốt thân thiện môi trường, người 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ TÁC NHÂN Có đối tượng gây hại chủ yếu họ thập tự đứng đầu sâu tơ (Plutella xylostella) tiếp đến sâu xanh bướm trắng (Pieris rapea), bọ nhảy (Phyllotreta spp), sâu khoang (Spodoptera litura) rệp muội (Brevicoryne brassicae) Sâu tơ coi đối tượng gây hại quan trọng họ thập tự Sâu tơ Sâu xanh bướm trắng Bọ nhảy Rệp muội Sâu khoang  Sâu tơ Plutella xylostella có xuất xứ từ Châu Âu gây hại toàn 200 lồi thuộc họ thập tự Vịng đời sâu tơ gồm giai đoạn: trứng, sâu non, nhộng trưởng thành Khi cịn non, sâu có màu xanh nhạt, kích thước nhỏ Sâu ăn mặt để lại lớp biểu bì mặt làm cho xơ xác Khi sâu lớn mật độ cao, sâu ăn nhiều làm cho xơ xác màng tơ khả quang hợp Cây phát triển giảm suất rõ rệt.Sâu non có tính kháng thuốc cao, nên việc trị bệnh khó Một vụ rau có nhiều lứa sâu gây hại vòng đời sâu ngắn Biện pháp sinh học: Sử dụng thiên địch: - Nhóm bắt mồi: nhện, bọ rùa, chuồn chuồn cỏ - Nhóm ong ký sinh: ong cự, ong kén nhỏ - Nhóm vi sinh vật gây bệnh: nấm Entomophthore blunckitr, virus Granulosic cũng gây bệnh cho sâu tơ - Dùng bẫy pheromone có hiệu diệt trưởng thành sâu tơ Sâu xanh bướm trắng Pieris rapae: bướm có thân màu đen, hai cánh trắng, đỉnh cánh có vết đen hình tam giác Trứng màu vàng, sâu non màu xanh lục, lưng có điểm đen nhỏ Sâu non có ngày tuổi, đẫy sức dài khoảng 28- 35mm Nhộng màu xanh, gần vũ hóa chuyển màu xanh vàng Sâu xanh nở gặm chất xanh rau, từ tuổi hai trở lên gặm thủng rau ăn kiệt gân Vì để mật độ cao ruộng rau bị trơ trụi, xơ xác Biện pháp sinh học: Sử dụng thiên địch: Nhóm vi sinh vật gây bệnh: Vi khuẩn BT, Nấm M.a Sâu khoang Spodoptera sp trưởng thành loại ngài có màu xám nâu xám, cánh trước có màu nâu vàng, có vân ngang bạc trắng óng ánh, cánh sau màu trắng Sâu non nở có màu xanh sáng, Sâu tuổi lớn có màu từ xám xanh đến nâu đen với sọc vàng trắng, đốt bụng thứ có vết đen to bao quanh, mảnh lưng có vân hình trăng khuyết.Nhộng màu đỏ sẫm, cuối bụng có đơi gai ngắn Biện pháp sinh học: Sử dụng thiên địch: - Nhóm bắt mồi: Bọ rùa, kiến, bọ xít ăn thịt, bọ cánh cứng - Nhóm ong ký sinh: Cotesia prodeniae, telenomus remus - Nhóm vi sinh vật gây bệnh: vi khuẩn BT, virus nhân đa diện Bọ nhảy trưởng thành hình bầu dục, màu đen bóng Trên cánh cứng có chấm xếp thành hàng dọc cánh gân sọc màu trắng hình vỏ củ lạc Bọ nhảy trưởng thành ăn tạo thành lỗ nhỏ li ti, mật độ cao ăn hết gân làm cho te tua, xơ xác Sâu non bọ nhảy sống dưới đất ăn hại rễ củ Sâu hại tạo thành đường lõm ngoằn ngoèo hay lỗ sâu Cây bị sâu hại bị héo, dễ bị bệnh thối gốc, thối củ Biện pháp sinh học: Sử dụng thiên địch: Nhóm vi sinh vật gây bệnh: Vi khuẩn BT Vi khuẩn BT Bọ nhảy Rau cải bị bọ nhảy phá Rệp muội Brevicoryne brassicae: Con rệp có hai dạng: có cánh khơng có cánh Khi có đầy đủ thức ăn rệp sinh dạng khơng có cánh Khi thức ăn cạn kiệt rệp cần bay nơi khác để kiếm sống, sinh sản bảo tồn nịi giống chúng sinh dạng có cánh Rệp muội có kích thước nhỏ, hình qủa trứng, trưởng thành dài 1,5-2 mm, đầu ngực có màu nâu đen, thân màu xanh vàng nhạt Cơ thể phủ lớp sáp màu xám trắng.  Biện pháp sinh học: Sử dụng thiên địch: - Nhóm bắt mồi: kiến vàng, bọ rùa, nhện, dòi ăn thịt - Ong ký sinh Sâu xám (Agrotis ypsilon) trưởng thành lồi bướm có thân dài 20-25mm Cánh trước có màu xám đen, gần phía góc mép ngồi có vệt đen nhỏ hình tam giác Cánh sau màu trắng, mép màu nâu xám nhạt Cơ thể có nhiều lơng màu xám Sâu non màu đen nâu, có đường xẻ màu nâu nhạt hai sọc hai bên Đầu đen, có hai điểm trắng Nhộng có màu nâu cánh gián, cuối bụng có đôi gai ngắn Biện pháp sinh học: Sử dụng thiên địch: - Nhóm bắt mồi: Bọ rùa, nhện - Nhóm ong ký sinh: Ong kén trắng, ong mắt đỏ - Nhóm vi sinh vật gây bệnh: Virus GV, nấm Entomophaga sp, tuyến trùng Hexamermis arvalis Một số bệnh nấm, vi khuẩn virut gây họ thập tự Bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani): Bệnh nấm Rhizoctonia solani gây ra, phát triển điều kiện thời tiết ẩm ướt nhiệt độ đất cao Cây bị bệnh suy yếu, bắp nhỏ, héo chết Trong điều kiện ẩm ướt, bệnh lây lan sang bên cạnh gây thối bắp, tồn bắp bị thối khơ, bao phía ngồi Trên chỗ thối có hạch nhỏ màu nâu Vi khuẩn đối kháng Bacillus, Burkholderia và Pseudomonas Nấm Rhizoctonia solani Bệnh cháy vi khuẩn (Xanthomonas campestris) Vi khuẩn gây hại phổ biến nơi có khí hậu nóng ẩm Cây trồng bị hại suốt giai đoạn sinh trưởng trông giống tượng thiếu dinh dưỡng Cây bị nhiễm bệnh bị vàng, dưới bị rụng bị chết Bệnh gây hại phổ biến giống lớn, vết bệnh có màu vàng, hình chữ V xuất rìa với mũi nhọn hướng vào trong, vết bệnh lan dần vào Diện tích bị nhiễm bệnh chuyển sang màu nâu, mô bị chết Gân vùng bị nhiễm chuyển màu đen nhìn thấy cắt Lá giống nhiễm bệnh chuyển sang màu vàng rụng trước lớn Xanthomonas Bệnh thối gốc (Phoma ligam) Bệnh nấm gây ra, phát triển gây hại điều kiện thời tiết ẩm ướt, úng nước nhiệt độ đất cao Ban đầu vết nứt thối trũng xuất gốc thân sau, bệnh xuất lá, có hình đốm trịn màu nâu nhạt Những bị bệnh thường có kích thước nhỏ Các vết thối mục lan rộng bao lấy thân phía mặt đất, làm cho bị héo đổ Thân khơ hố gỗ, mơ chuyển màu đen, đơi có viền đỏ Phoma ligam Bệnh thối nhũn vi khuẩn (Erwinia carotovora)  Vi khuẩn tồn tàn dư bệnh đất thể số lồi trùng, dụng cụ canh tác số loài ký chủ phụ đồng ruộng Vi khuẩn lây lan nhờ nước, côn trùng (rệp, bọ nhảy, sâu hại…) hoạt động người, chúng xâm nhập vào trồng qua vết thương rễ, thân, Bệnh thối nhũn phát sinh, phát triển mạnh đất trồng cải nhiễm bệnh vụ trước, ruộng khơng nước, phạm vi nhiệt độ thích hợp từ 27-320C, độ pH thích hợp 7, thời tiết có ẩm độ nhiệt độ cao   Erwinia carotovora Bệnh đốm vòng (Alternaria brassicae)  Bệnh thích hợp thời tiết ẩm ướt, mát mẻ, mưa nhiều Nấm gây bệnh xâm nhập vào qua vết thương giới mưa gió người vơ ý tạo q trình chăm sóc vết cắn phá trùng Bệnh thường xuất già, lúc đầu chấm nhỏ màu đen, sau lan rộng thành hình tròn đồng tâm, màu nâu Khi thời tiết ẩm ướt, vết bệnh, có lớp nấm xốp màu đen bồ hóng Alternaria Bệnh thối hạch (Sclerotinia sclerotirum)  Nấm phát triển thích hợp nhiệt độ 19-240C, pH 5-8 Tồn chủ yếu dạng hạch tàn dư bệnh đất lâu Ở con, bệnh xuất gốc sát mặt đất làm cho chỗ bị bệnh thối nhũn, gãy gục chết Khi lớn, vết bệnh thường xuất già sát gốc phần gốc thân, chỗ bị bệnh thối nhũn khơng có mùi thối Nếu trời khơ nắng chỗ bị bệnh thường khơ teo đi, biến vàng Ở vào bắp, bệnh lây lan từ vào làm toàn bắp bị thối chết đứng ruộng, gặp gió to đổ gục Chỗ vết bệnh thối có lớp mốc trắng nhiều hạch nấm nhỏ màu nâu đen bám chặt vào Sclerotinia sclerotirum Bệnh sưng rễ (Plasmodiophora brassicae W)  Đây loài nấm ký sinh bắt buộc Trong tế bào ký chủ sống, chúng mới phát triển sinh sản, hồn tất vịng đời Nấm tồn đất 7-10 năm hay lâu dạng bào tử tĩnh Bệnh gây hại rễ làm rễ biến dạng sưng phồng, có kích cỡ khác tùy thuộc thời kỳ mức độ nhiễm bệnh Cây bệnh sinh trưởng chậm, cằn cỗi, biến màu xanh bạc, có biểu héo vào trưa nắng, sau phục hồi vào lúc trời mát, bị nặng toàn thân héo rũ kể trời mát, chuyển màu nhợt nhạt, héo vàng chết hoàn toàn Xử lý phun chế phẩm có hoạt chất Flusulfamide hay khử trùng đất Methyl Bromide Plasmodiophora brassicae W 2.2 THÀNH TỰU BIỆN PHÁP SINH HỌC TRONG PHÒNG CHỐNG SÂU HẠI Việc sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học phòng chống sâu nhiều tơ họ thập tự đạt kết cao: - Nhờ hoạt động kí sinh ong D.semiclausum hạn chế số lượng sâu nhiều tơ Tại nơi áp dụng biện pháp thả ong kí sinh giảm số lần phun thuốc hóa học vụ thường 10- 15 lần xuống 2- lần, vụ mưa từ 15- 20 lần xuống 4- lần - Ngồi người ta cịn ni thả thiên địch sâu tơ nhóm ăn mồi đồng thời dùng bẫy pheromone để diệt sâu tơ trưởng thành -  Thường xuyên vệ sinh đồng ruộng; tưới rau vòi phun mưa vào buổi chiều mát để ngăn cản việc giao phối trưởng thành rửa trôi bớt trứng, sâu non (tuy nhiên bị bệnh, bệnh dễ lây lan hơn) Sau thu hoạch phải dọn tàn dư cây, đưa khỏi ruộng tiêu hủy ủ làm phân bón để tiêu diệt trứng, sâu non Nhân nuôi bảo quản 300 hệ ong mắt đỏ ký sinh trứng ngài gạo Phịng Cơn trùng học thực nghiệm, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật với quy trình nhân ni sản xuất đáp ứng đủ số lượng ong thả cánh đồng nhằm diệt trừ sâu hại rau - Với ong mắt đỏ (Trichogramma ), kỹ thuật nhân nuôi đơn giản chuyển giao cho nơng dân tỉnh Thái Bình, Nam Định, Hưng n, Đồng Tháp, Bình Dương vùng trồng bơng Nha Hố (Ninh Thuận) nuôi để diệt sâu đục thân, sâu tơ hại cải bắp, ngô, bông… Kết bước đầu cho thấy số lượng bọ trĩ sâu đục thân giảm không so với phun Nhân nuôi bọ rùa chữ nhân thức ăn rệp đậu đen cho sức đẻ trứng cao hệ (96 quả/con cái) với tỷ lệ nở trứng cao (87,88%) Trên rau nhà lưới, thả bọ rùa chữ nhân với mật độ cá thể/1m2 làm giảm mật độ rệp xám hại rau sau ngày thả so với đối chứng không thả Nhân ni bọ kìm E annulipes thức ăn cám mèo hộp nhựa thu 121,5-194,9 từ 15-35 cặp nuôi ban đầu, 241,2-465,7 từ 30-50 cặp nuôi ban đầu. Thả bọ kìm bắt mồi rau cải bắp nhà lưới kín với mật độ thả con/m2 khống chế mật độ rệp xám sâu tơ Nhân ni lồi bọ xít cổ ngỗng đỏ S falleni, bọ xít cổ ngỗng đen S.croceovittatus lồi bọ xít nâu C fuscipennis với thức ăn sâu khoang S litura ấu trùng ngài gạo C cephalonica  cho tỷ lệ nhân nuôi 17-19 cá thể với cặp đực ban đầu Thả thiếu trùng trưởng thành bọ xít nâu bắt mồi lồi bọ xít cổ ngỗng bắt mồi với mật độ thả 0,2-0,5 cá thể /m2 làm giảm đáng kể mật độ sâu hại thuộc cánh vẩy so với đối chứng không thả Ấu trùng bọ mắt vàng kẻ chuyên bắt rệp muội loài sâu bọ khác cách tợn Vừa thoát từ trứng, bọ háu ăn có đơi hàm hình gọng kìm gớm ghiếc cơng sinh vật nhỏ mà bắt gặp đường Chế tạo thuốc trừ sâu sinh học nấm xanh, nấm trắng, nấm tím có khả tiêu diệt nhanh lồi sâu mà khơng gây hại đến mơi trường Đối với lồi trùng lớn thời gian ủ bệnh ngày. Côn trùng chết sau 7-10 ngày Bào tử nấm mọc lộ bên ngồi xác trùng Các trùng bị bệnh chết bám dính chặt vào Đối với côn trùng, bào tử nấm phát triển nhiều hơn, mạnh Tình hình dịch hại diễn biến phức tạp ngày mạnh vấn đề phịng trừ rau họ hoa thập tự vấn đề cấp bách, cần thiết Song song với vấn đề vấn đề môi trường ngày ô nhiễm nghiêm trọng lượng lớn chất thải hóa học thải mơi trường Nhà nước nên có sách hỗ trợ kiến thức lẫn kinh phí cho nơng dân giúp nơng dân giải vấn đề sâu bệnh hại cách triệt để bền vững cách dùng chế phẩm sinh học, sử dụng thiên địch từ giúp giảm thiểu ô nhiểm môi trường nâng cao chất lượng rau xanh ... 2.2 THÀNH TỰU BIỆN PHÁP SINH HỌC TRONG PHÒNG CHỐNG SÂU HẠI Việc sử dụng biện pháp đấu tranh sinh học phòng chống sâu nhiều tơ họ thập tự đạt kết cao: - Nhờ hoạt động kí sinh ong D.semiclausum... pháp để kiểm sốt dịch hại: Phương pháp vật lý, hóa học Những năm gần tỉ lệ người nhiễm độc thuốc trừ sâu ngày tăng Do biện pháp đấu tranh sinh học xem biện pháp kiểm soát dịch hại tốt thân thiện... gai ngắn Biện pháp sinh học: Sử dụng thiên địch: - Nhóm bắt mồi: Bọ rùa, kiến, bọ xít ăn thịt, bọ cánh cứng - Nhóm ong ký sinh: Cotesia prodeniae, telenomus remus - Nhóm vi sinh vật gây bệnh:

Ngày đăng: 22/09/2020, 22:10

Hình ảnh liên quan

Bọ nhảy trưởng thành hình bầu dục, màu đen bóng. Trên cánh cứng có 8  chấm xếp thành hàng dọc cánh  và  2  gân  sọc  màu  trắng  hình  vỏ  củ  lạc - đấu tranh sinh học

nh.

ảy trưởng thành hình bầu dục, màu đen bóng. Trên cánh cứng có 8 chấm xếp thành hàng dọc cánh và 2 gân sọc màu trắng hình vỏ củ lạc Xem tại trang 7 của tài liệu.
Tình hình dịch hại diễn biến khá phức tạp và ngày càng mạnh do đó vấn đề phòng trừ trên cây rau họ hoa thập tự đang là vấn đề cấp bách, cần  thiết - đấu tranh sinh học

nh.

hình dịch hại diễn biến khá phức tạp và ngày càng mạnh do đó vấn đề phòng trừ trên cây rau họ hoa thập tự đang là vấn đề cấp bách, cần thiết Xem tại trang 21 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan