Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
ĐỘNG Cơ KHỞI NGHIỆP CỦA DOANH NHÂN PHẬT TỬ VIỆT NAM PGS.TS Hoàng Thu Hương* Đặt vân đề D oanh n h â n P h ật tử m ột phận đội ngũ doan h nhân V iệt N am , họ doan h n h â n xác n h ận niểm tin quy th u ộ c m ình vào P hật giáo T rong năm gần đây, có khơng doanh nhân tiếng Phật tử thư ờng phương tiện tru y ể n th ô n g đại chúng đề cập đến n h T giám đốc kênh truyền hình AVG - ông P h ạm N h ậ t Vũ - biết đến cư sĩ T V ân; P hó Ban truyền thơng Giáo hội P hật giáo V iệt N am , Phó T biên tập T ạp chí N ghiên cứu P hật học, ông N guyễn M ạnh H ù n g -C E O T hái Hà Books cịn có pháp danh T đức ngứời tích cực tru y ền bá P h ật pháp, hay ông Lê Phước Vũ - chủ tịch T ập đoàn T ô n H oa Sen người thừ a nhận dựa vào tinh thấn đạo P h ật để kinh doanh, Qua thông tin truyền thơng đại chúng, có thê’ thấy ngày xuất nhiều doanh nhân thừ a nhận m ình Phật tử, lấy m ột số giá trị đạo đức Phật giáo làm tảng cho hoạt đ ộ n g kinh doanh Sự ghi nhận truyén thông đại chúng mối quan hệ Phật giáo doanh nhân làm nảy sinh đế cần xem xét ảnh hưởng Phật giáo tới doanh n h ân tinh thần kinh doanh xã hội Việt N am đương đại M ối quan h ệ tô n giáo kinh tế chủ để nghièn cứu giới song lại Việt Nam Phần lớn nghiên cứu xã hội học tôn giáo Việt N am xem biến đổi tô n giáo xã hội đương đại hệ biến đổi kinh tế xã hội D ựa kết nghiên cứu đé tài "Đạo dức Phật giáo tinh thăn kinh * Khoa X ã h ộ i h ọ c , i rư n g Đ i h ọ c K h o a h ọ c X ã h ộ i N h â n v ăn , Đ H Q G H N 780 Hoàng T h u Hương doanh người dân đô thị Việt N a m điều kiện kinh tế thị trường nay” tài trợ b i Q p ỹ P h t triển K h o a h ọ c c ô n g n g h ệ Q ụ ố c gia, m ã s ố V I I I 1 - 2 , viết xem xét chiểu tác động tô n giáo tới động khởi nghiệp doanh nhân Phật tử M ộ t cách cụ thế, viết giới thiệu chân dung xã hội doanh nhân Phật tử, đ ộng khởi nghiệp doanh nhân Phật tử bàn luận ảnh hưởng P hật giáo tới độn g khởi nghiệp d o an h nhân Tổng quan vấn đề nghiên cứu M ối quan hệ tô n giáo kinh tế chủ đề nghiên cứu khơi nguồn cảm hứng từ nghiên cứu Max W eber - “Đạo đức T in Lành Tinh thần chủ nghĩa tư bản” W eber nhà xâ hội học đẩu tiên tìm kiếm chứng chứng m inh giả thuyết :ho yếu tố văn hóa tinh thắn có tham gia vào trinh thúc đẩy kìm hãm hay cản trở biến đổi kinh tế xã hội Max W eber cho người theo đạo T in lành có xu hướng trở thành doanh nhân thành đạt, điểu lý giải thúc đẩy giá trị đạo đức đạo T in lành từ bên tro n g khiến doanh nh ân tích lũy nhiều cải có ý thức đạo đủc nghể nghiệp m ạnh mẽ, thời đặc điểm doanh nhân p h ù hợp với đặc trưng chủ nghĩa tư đại T iếp nối nghiên cứu Max W eber, nhiểu học giả ghi nhận tác động h o ạt động tô n giáo, niềm tin tôn giáo hay quy thuộc tôn giáo tới tăng trưởng lánh tế quốc gia (P utm an, 1993; La Porta cộng sự, 1997; Stulz W illiam son, 2C03; Guiso, Sapienza Zingales, 2003; Barro M cCleary, 2003; G albraith G albráth, 2007) Barro M cC leary (2003) cho kinh tế quốc gia phát triển tố t người có mức độ niểm tin tơn giáo tương đối cao so với tharr gia tô n giáo N hìn chung nghiên cứu tiếp cận góc độ vĩ m m ối quan hệ tôn giáo tăng trưởng kinh tế dựa khảo sát m ảu xuyên quốc gia để xác lập mơ hình tương quan yếu tố tơ n giáo hay tính tơn giáo với tăng trưởng kinh tế Ở cấp độ vi m ô, tác động tôn giáo tới động kinh doanh, thái độ h àm vi kinh tế cá nhân, đạo đức môi trường kinh doanh m ộ t số nhà ngliên cứu đê' cập đến (A udretsh cộng sự, 2007; E m erson M cKinney, 2010; HiỊser, 2011; Hess, 2012; Tahir, 2013; H oe, 2012) A udretsh cộng (2 0 ) tơn giáo c ó tác đ ộ n g đ ế n đ ịn h trở thành d o a n h n h â n cá nh ân , c h ẳ n g h ạn n h i n g người theo đạo H i C đốc có xu hướng trở thành doanh n h ản ỉạo H in d u lại kìm chế tinh thán kinh doanh, có an h nhân người theo đạo H incu DÒNG CO KHỚI NGHIỆP CỦA DOANH NHẪN PHẬT TỬ V IĨT NAM 781 đẳng cấp Ả nh hưởng tô n giáo tới thành công vế m ặt kinh tế m ột số n h n g h iê n u c h o n i ề m tin t ô n g iá o k h u y ế n k h íc h h n h đ ộ n g đ ú n g , điểu n y đ ó n g vai trị q u a n t r ọ n g tr o n g v i ệ c giúp d o a n h nhàn tạo d ự n g d u y trì m ố i quan hệ tố t với khách hàng (T a h ir and Abdul, 2013; H oe, 2012 ) N h ìn chung, nghiên cứu Phương Tây thường xem xét ản h hưởng tôn giáo C đốc giáo, H ổi giáo tới tinh thần kinh doanh; nghiên cứu châu Á m ột số nước Á n Độ, Indonesia, Bangladesh, M alaysia thư ng đề cập đến vai trò H in d u H ổi giáo h o ạt động kinh doanh M ối quan hệ Phật giáo tinh thần kinh doan h chủ để cịn nghiên cứu để cập tới N g h iên cứu khám phá H ipsher ( 2011 ) tác động giá trị Phật giáo N guyên thủy tới hoạt động kinh doan h Đ ô n g N am Á chi nhà quản lý chủ doanh nghiệp theo P hật giáo N guyên th ủ y nước Cam puchia, Laos, T hailand phải đối m ặt với tình lưỡng nan vể m ặt đạo đủc nhiệm vụ th ế tục tô n giáo Ở Việt N am nghiên cứu bàn trực tiếp tới mối quan h ệ kinh tế tinh thần kinh doanh T u y nhiên, góc độ vàn hóa, lịch sử, xã hội h ọ c có m ột số nghiên cứu để cập đến doanh nhân (Đ oàn D uy T h àn h , 2000; T h o m as H eberer, 2003; Đ inh Sơn H ùng Lê V inh D anh, 2004; Lê Qụý Đức, 2005; Sarah T u n e r Nguyen P huong An, 2005; Leshkow ich, 2006; N guyễn Xuân Kính; 2008; T rịn h Duy Luân, 2010), văn hóa doanh nhân (T rầ n N gọc T hêm , 2006; Phạm D uy Đức, 2007; Đ ỗ M inh Cương; 2009; H Sỹ Quý; 2007; D ương T hị Liễu, 2008; Vũ X uân T iến, 2009; Phùng Xuân N hạ, 2010 ) văn hóa kinh doanh (N guyễn Hải Kế, 2000; N guyễn T hị Ngọc Anh, 2010; V ương Q ụản H ồng, T rẳn Trí Dũng, 2009; G utterm an, 2011 ) N ghiên cứu doan h nhân, văn hóa kinh doanh xã hội truyén th ố n g m ộ t số cơng trình Vãn hóa vù kinh doanh xã hội Việt N a m cổ truyền (N guyễn H ải Kế, 2000 ), Người buôn bán nhìn tác giả dân gian tác giả N guyễn X uân K ính (2 0 ), Tìm hiểu hoạt động kinh doanh vãn hóa kinh doanh cổ truyền người Việt N am (N guyễn Thị N gọc Anh, 2010 ) M ặc dù viết không để cập trực tiếp tới tác đ ộ n g yếu tổ văn hóa truyền th ố n g tới tinh thần kinh doanh, song tác giả tro n g vãn hóa truyền thống V iệt N am "hình ảnh nhà buôn lớn người buôn bán nhỏ m ột tranh cố hai phẩn sáng tối, phần tối có phẩn gây ấn tượng hơn' (N guyễn Xuân Kính, 2008), hay "trong truyền thống vãn hóa Việt N am , người vượt trội sản xuất kinh doanh chưa coi trọng, chí, 782 H ồng Th u Hương có thời điểm cịn bị kim hãm, kỳ thị" (p h ạm D uy Đức, 0 ) nghề kinh doanh không coi trọ n g tro n g xã hội truyền th ố n g (N guyền T h ị N g ọ c Anh, 2010) N hững kết góp p h ần lý giải th êm cho kết nghiên cứu tác giả V ương Q n H ồng T rần T rí D ũng H tác giả cho ảnh hư ởng yếu tố văn hóa, kinh tế xã hộ i khiến cho d o an h nhân có m ột khát vọng tiềm ấn trở thành khơng phải doanh nhân T h ự c tế cho thấy m ộ t số an h n hân đạt ứng cử đê’ trở th àn h đại b iểu Q ụốc hội (V ương Q uân H oàng, T rần T rí Dũng, 2009: 67) M ột nghiên cứu gần với vấn đé dược đề cập đến tro n g viết m ột nghiên cứu nhân h ọ c Leshkow ich (2 0 ) đề cập đến m ối qu an hệ P hật giáo doan h nhân nữ Bằng phương pháp p h ỏ n g vấn lịch sử đời với m ộ t nữ doanh nhân th àn h đạt th eo đạo Phật th àn h p h ố H ổ C hí M inh, Leshkow ich (2006) nhận thấy P hật giáo có ảnh hưởng đến động khởi nghiệp chiến lược kinh doanh N ghiên cứu Leshkow ich gợi m ối liên hệ d o an h n h ân P hật giáo bối cảnh V iệt N a m chu y ến đổi T ro n g p hẩn lớn nghiên cứu V iệt N am đé cập đến trên, tác độn g yếu tố văn hóa tới kinh doanh nhà nghiên cứu chi ra, song nghiên cứu tìm hiểu cụ thể tác đ ộ n g giá trị đạo đức tô n giáo, cụ thê’ P hật giáo tới doan h nhân, tô n giáo củng m ột p h ần văn hóa P hật giáo m ộ t tơ n giáo có ành hưởng sầu rộng tro n g xã hội V iệt nam từ truyén th ố n g đến đại Kế thừa cách tiếp cận nghiên cứu m ối quan hệ tô n giáo kinh tế th ế giới n h bù đắp khoảng trố n g tro n g nghiên cứu vể vấn để Việt N am , viết để cập tới động khởi nghiệp doanh n h ân P hật tử, xem xét ản h hưởng niềm tin, giá trị đạo đức P h ật giáo tới định khởi nghiệp doan h nhân Một sô khái niệm công cụ D o an h n h ân (Entrepreneur)là m ộ t th u ật ngữ bắt nguồn từ tiến g Pháp thời trung cổ, ban đẩu hiểu "người ihự c ý định"; vào đầu th ế kỷ 18 th u ậ t ngữ dùng đê’ chi nhà th ầu kinh doanh Sau này, nhà kinh tế học tiếng Schum pter cho lằng "mọi người d o an h n h ân h ọ thực thực kết hợ p mới" Ô ng cho lằng đặc tính d o a n h nhân đổi (innovation), chức d o an h nhân kết hợp yếu tố sản xuất, m ang chúng lại với (M ostafa Emami, 2012: ì0) T rên th ế giới n h Việt N am có nhiều định nghĩa khác vế doan h m ân Trong viết này, lựa chọn cách định nghĩa doanh nhân Đ ỗ M inh C uJng ĐỘNG CO KHỞI NGHIẼP CÙA DOANH NHẪN PHẬT TỬ VIỆT NAM 783 (2009: 256) “D o an h n h â n V iệt N am m ộ t cộng đồng xã hội gồm người làm nghề kinh doanh, trước hết phận người chủ sở hữu, lãnh đạo, quản lý, h o ạt độ n g nghiệp vụ kinh doanh (có m ục tiêu vị lợi) hộ gia đình an h n g h iệp ” Đ ây đ ịn h nghĩa tương đối phù h ợ p đê’ xác định đội ngũ doanh nhân V iệt N am h iện T h e o cách xác định doanh nhân V iệt N am không bao gổm chủ d o an h nghiệp m bao gồm người quản lý, thực nghiệp vụ kinh doanh người tự làm chủ hoạt động kinh doanh m ình Phật tử Việt Nam T h e o th ố n g kê tran g w eb ad h erent.com ' Việt N am xếp vào nước có tín đổ P hật giáo n g th ứ tư th ế giới với gần 50 triệu tín d K ết T ổ n g điểu tra D ân số N h n ăm 2009 cho b iết Việt N am có khoảng 15,6 triệu người theo tơ n giáo, số tín đổ đạo P h ật 6,8 triệu người Sự khác biệt sổ liệu th ố n g kê nh việc th ố n g kê số lượng tín đổ Phật giáo V iệt N am gặp n hiếu khó khàn (N guyễn Kim H iển, 2000; Đ ặng N g h iêm Vạn, 2001; Đỗ Q uang H ưng, 2010; H oàng T hu Iiương, 2012) Theo cách xác định thơng thường Phật tử người quy y T am bảo (Đ ỗ Q uang H ưng, ) T rên thực tế, “nhiéu người có th P hật nhà, có chùa lẻ Phật, sám hối, th am gia hoạt động tơn giấo, có niềm tin vào giáo lý lại chưa quy Ỵ, số lượng nhữ ng người đông đ ả o ” {Thái V ăn A nh, 2015} N ếu xem Phật tử nhữ ng người th n g xuyên thực hành nghi lễ Phật giáo chùa số lượng lớn gấp n h iều lân so với số lượng người quy y T am bảo T ro n g nghiên cứu trường họp hai chùa tiếng H N ội H oang T h u H u o n g (2 ) tỷ lệ người quy y T am bảo chiếm vào khoảng 10% tổng số người thư ờng xuyên lễ chùa khảo sát T h e o T h V an A nh (2 015) theo nghĩa hẹp tín đồ P hật giáo V iệt N am người quy y T a m bảo, xếp vào nhóm tín đổ thức N gồi ra, cịn nh ó m tín chưa th ứ c bao gồm ngưừi có cảm tìn h với đạo Phật; có niém tin áp dụng P h ật p h áp vào đời sống hàng ngày T uy nhiên, tác giả k hông đế cập đến cách xác đ ịnh th ế người có cảm tình với dạo Phật, có niểm tin áp dụng Phật pháp vào đời sống hàng ngày Bởi Phật giáo m ột tôn giáo có truyền th ố n g lâu đời nên n hiều giá trị P h ật giáo hòa nhập với giá trị văn h ó a người Việt, nên M ộ t tra n g w e b c h u y ê n th ố n g k ê v é c c tơ n giáo v tín đ ố cá c tô n g ia o trê n to àn th ế g iớ i h t t p :/ / w w w a d h e r e n t s c o m / la r g e c o m / c o m _ b u d d h is t ,h t m l : t r íc h E v e r y t h in g , D K P u b lis h in g , I n c : N e w Y o r k ( 1997), pg -1 / từ n g u n A sh; R u s s e ll T h e Top 10 o f 784 H oàng Th u H ng áp d ụng cách h iểu theo nghĩa rộng T hái V ăn A nh đa số người Việt đểu th e o Phật giáo N h vấn để cách xác định tín đồ P hật giáo đê' cập đến trên, tro n g nghiên cứu chúng tơ i xác định tín đổ Phật giáo dựa theo tự xác nhận thân người trả lời quy thuộc vào đạo P hật hay không Doanh nhân Phật tử C ăn th eo cách hiếu vế doanh nhân P hật tử trên, doanh nhân P h ật tử nghiên cứu đưọc hiểu người chủ sở hữu, lãnh đạo, quản lý, h o ạt động nghiệp vụ kinh doanh (có m ục tiêu vị lợi) hộ gia đình doanh nghiệp có thừa nhận m ình người theo đạo Phật Phương pháp nghiên cứu Đ ây m ộ t n ghiên cứu đồng đại; tiến hành khảo sát hai trung tâm P hật giáo lớn V iệt N am Hà N ội Huế V iệt N am có trung tầm Phật giáo lớn nằm th n h p h ố đại d iện cho m iền bắc, tru n g , nam H N ộ i, H u ế T h n h p h ố H ổ C hí M inh T ro n g đó, Hà N ội thành phố H ổ C hí M inh th ị loại đặc biệt, cịn H u ế thị loại Bên cạnh đó, tính tốn lại từ số liệu T ố n g điểu tra D ân số năm 2009 P h ật tử H N ội chiếm 1,54% dân số (99.398 Phật tử /6 1.909 người), T h n h phố H C hí M inh 16,3% dân số (1.164.930 P hật tử /7 162.864 người) H u ế 23% dân số (250.537 P hật t / 1.087.420 người) D o vậy, nghiên cứu lựa chọn hai địa bàn khảo sát (H N ội H u ế) hai trung tâm P hật giáo có đặc điểm khác biệt loại h ìn h đô thị tỷ lệ Phật tử để so sánh biểu mối quan hệ niềm tin tô n giáo tin h thẩn kinh doanh P h ật tử, Với m ục đích tìm hiểu động khởi nghiệp d o an h nhản Phật tử, nghiên cứu tập trung vào so sánh đặc trứng nhóm doanh nhân P hật từ nhóm P hật tử doanh n h ân để thấy khác biệt vể tinh thẩn kinh doanh N hóm doanh nhân n h ó m ln đối diện với không chắn khoản đầu tư thu nhập, chọn người làm cơng ăn ỉương - người có ổn dịnh vế th u nhập việc làm để đại diện cho khác biệt với n h ó m doanh nhân Ở V iệt N am khô n g có đủ sở liệu cho p h ép xác định khung m ẫu cho việc lựa chọn m ẫu khảo sat doanh nhân P hật tử Phát tử làm công àn lương Vì vậy, kết hợp ^;ữa m ẫu ngẫu nhiên thuận tiện m ẫu tăng nhanh(snow ball) sử dụn g vào nhữr.g thời điểm Phật tử tập tru n g tham gia hoạt động nghi lễ ĐỘNG Cơ KHỞI NGHIỆP CỦA DOANH NHÂN PH Â Ĩ TỬ V IÊĨ NAM 785 Phật giáo (n h lẻ vào ngày rằm , m ồng m ột, lẻ Vu lan, lẻ Q uan T h ế Â m ) sinh hoạt P hật g iá o ( c â u lạc b ộ P h ậ t tử, gia đ ình Phật t ) đ ể p h ỏ n g v ấ n b ằ n g b ả n g h ỏi D u n g lượng m ẫu khảo sát 74 người (tro n g dó, 204 người H N ộ i 170 người H uế, 214 d o an h n h ân 160 người làm cơng ăn lương) Bên cạnh đó, 40 p h ỏ n g vấn sâu thực h iện H N ộ i H uế Chân dung doanh nhản Phậttử Khi đề cập đến ch ân d u n g d o anh nhân, Ismail cộng (2 0 ) xem xét đặc điểm d o an h nh ân M alaysia theo chiéu cạnh giới, trình độ học vấn, tình trạng nhân; cơng việc trư ớc kia, nghề nghiệp cha mẹ R am an cộng (2008) so sánh khác b iệt chân d u n g nữ doanh nhân nữ d o an h nhân theo đặc trưng tuổi, trìn h độ họ c vấn, kinh nghiệm làm việc, quê quán; Ilhaam ie (2014) m ô tả chân du n g nữ d o a n h nh ân H i giáo M alaysia theo khía cạnh dân tộc, độ tuồi, tình trạn g h n n h ân , trìn h độ họ c ván đặc điểm kinh d o an h khác Kế thừa nghiên cứu trước, tro n g viết này, chân dung d o an h nhân P hật tử so sánh với P h ật tử k h ô n g phải doanh nhân theo đặc trưng tuổi, tuổi trung bình khởi nghiệp, trìn h độ h ọ c vấn, tìn h trạng nhân T ro n g điều tra vể doanh nghiệp Việt N am T n g cục T hố n g kê từ năm 2000 báo cáo thường niên vế doanh nghiệp Việt N am Phịng thương mại C ơng nghiệp Việt N am ( v c c i ) không thống kê vế đặc điểm chủ doanh nghiệp, th ố n g kê tiêu tổng hợp doanh nghiệp phần theo khu vực ngành kinh tế hay phân theo tỉnh, thành phố tình hình phát triển doanh nghiệp T rong nghiên cứu vể d o an h nhân Việt N am không m ô tả khái quát vể tiểu sử doanh nhân N ghiên cứu xem xét đặc điếm doanh nhân Phật tử xem liệu có khác biệt n hóm d o an h nhân n hóm khơng phải doanh nhân hay khơng Bảng 1: Chân dung nhóm doanh nhân Phật tử nhóm Phật tử làm cơng ăn lương Hà Nội Huế, 2014 Những Phật tử làm Doanh nhân cô n g ăn lư n g Phật tử T u ố i tru n g bìn h 32,3 ,2 Đ ộ tu i tru n g b ìn h kh i n g h iệp 22,9 ,8 T rìn h độ h ọ c v ấ n 3,8% 18,6% D i PTTH 786 Hồng Thu Hơng T in h trạn g hô n n h ân PTTH ,1 % ,4 % C a o đẳng ,4 % 11,9% Đ i học ,5 % 26 ,2% T rê n Đ H ,2 % 1,9% C h a kết hôn ,8 % 21 ,6% Đ ã kết hôn 4 ,4 % ,2 % Ly hôn/Ly 1,9% ,2 % th â n /G ó a Nguồn: D ữ liệu khảo sát để tài N a/osted VIII1.1-2012.0S Đ ộ tu ổ i tru n g b ìn h d o a n h nhân P hật từ (M = ;2, SD = 12,9) cao hơ n so với P hật tử làm công ăn lương (M = 32,3; SD = 10,7); t ( 372 ) = 6,3, p = 0,001 Phép kiểm định t với m ẫu độc lập cho th ấ y khác b iệt có ý nghĩa, điểu có th ể lý giải độ tuổi khởi nghiệp tru n g b ìn h doanh nh ân P h ật tử (M = 27,8, SD = 9, ) củng cao h n so với P h ật tử k h ô n g p h ải doanh nhân (M = 22,9, SD = 5, ) t = 5.8, p = 0,000 Từ độ tuổi khởi nghiệp cho thấy dường kinh doanh nghề nghiệp d o a n h n hân N ghiên cứu Ism ail cộng ( 2006 ) cho thấy trước khởi nghiệp, d o an h nhân M alaysia có việc làm trước Ram an cộng (2 0 ) ghi n h ận độ tuổi khởi nghiệp nhiểu n h ấ t doanh nhân M alaysia từ 31 đến 50 N h vậy, để khởi nghiệp cần có n h ữ n g nhân tố th ú c đẩy định, d o an h n h ản P h ật tử V iệt N am khởi nghiệp độ tu ổ i tích lũy nhữ ng k inh ng h iệm v ố n số n g n h ấ t định Kiểm đ ịn h C hi-square thực để xem liệu có khác biệt trình độ học vấn, tình trạng h n n h ân loại hình cơng việc P hật tử h ay khơng M ối quan hệ tìn h trạng nhân loại h ìn h cơng việc có ý nghĩa (x ( , N = 373) =41,5, p = 0,000), hệ số C m e rV = 0,333 cho thấy trình độ học vấn lựa chọn loại hình cơng việc có tương quan chặt chẽ T ng tự vậy, m ối quan h ệ trìn h độ h ọ c vấn loại h ìn h cơng việc có ý nghía (X2 ( , N = ) = 68,3, p = 000 ), hệ số C ram erV = 0.43 cho thấy có m ối liên hệ chặt chẽ trình độ học vấn loại hình cơng việc N h vậy, P h ật tử có trình độ học vấn thấp có xu hướng lựa chọn cơng việc kinh d o an h tro n g n hữ ng Phật tử có trình độ họ c vấn cao có xu hướng tìm kiếm cơng việc có tính chất ổ n định Phật tử có gia đình tham gia vào hoạt động kinh doan h nhiều h n so với người chưa lập gia đình ĐƠNG Cơ KHỞI NGHIỆP CỦA DOANH NHẨN PHẬT TỬ V IÊĨ NAM 787 Đ ặc điểm d o an h n h ân Phật tử tro n g nghiên cứu có nhiếu điểm chia sẻ với nghiên cứu vế d o a n h n h ân Malaysia (Aslam cộng 2013; Ism ail cộng 2006; Ilhaam ie ) A slam cộng cho thấy trình độ học vấn nữ doanh nhân M alaysia th ấp , tro n g m ẫu khảo sát có tới 47% thất học, có 28% học trung học 11% h ọ c cao đ ẳn g (A slam cộng sự, 2013: 1210) Phần lớn doanh nhân M alaysia nói ch u n g d o an h n h ân nữ nói riêng đểu lập gia đình (Ism ail cộng 2006; Ilhaam ie ) Đ iểu gợi phải gia đình m ộ t yếu tố tác độn g tới k h i nghiệp doan h nhân Khi xem x ét đặc điểm kinh doanh nhóm doanh nhân P hật tử, thu kết n h sau: Bảng 2: Đặc điểm kinh doanh doanh nhân Phật tử Hà Nội Huế, 2014 Vị t h ế công v iệ c (N = 214) S ố n g i m th u ê (N = 105) N ăm b đ ầ u k in h d o a n h (N = 0 ) Tan số Phần trăm Chủ d o a n h nghiệp 25 11,7 T ự làm chủ 166 77,6 Q u ả n lý c s / d o a n h nghiệp 23 10,7 Không th u ê n gư ời 103 50,2 1- n g i làm th u ê 68 33,3 11 -4 n g i làm th u ê 30 14,6 -99 n g i làm th u ê ,9 H n 100 n g i làm thuê ,9 T rư c 1986 19 9,5 -1 9 49 24,5 T 2000 đ ế n 132 6 ,0 Nguồn: Dư liệu khảo sát để tài Nafosted VIII1.1-2012.0S Q ụy m ô k in h d o an h xác định số lượng người làm thuê, m ộ t người làm công việc kinh d o a n h xem người tự làm chủ, có từ đến người làm thuê xem doan h n g h iệp siêu nhỏ; có từ 10 đến 49 người làm thuê doan h nghiệp nhỏ, từ 50-99 người làm th u ê d o an h nghiệp vừa có 100 người làm thuê doanh nghiệp lớn (M ù ller 2006; p l l ) D ựa cách định nghĩa M uller, m ẫu khảo sát có 50,2% người hỏi người tự làm xong có tới 77,6% người 788 H oàng T h i H ng trả lời xem m ình nhữ ng người tự làm chủ Chỉ có ngưừi tro n g m ẫu khảo sát chủ doanh nghiệp lớn, có người chủ doanh nghiệp vừa, đa số họ chủ ỉo a n h nghiệp nhỏ siêu nhỏ Vế thời điểm bắt đẩu khởi nghiệp kinh d o an h có tới 65% số người trả lời khởi nghiệp kỷ 21 T ro n g kỷ 20, 24,5% người trả ld khởi nghiệp sau Đ ổi mới, có 9,5% khởi nghiệp từ trước giai đoạn Đ ổi N hư vậy, khảo sát ban đầu chân dung hai nhóm doanh nhân Phật tử Thật tử doanh nhân cho thấy khác biệt vế độ tuổi trung bình, độ tuổi trun.7 bình khởi nghiệp, trình độ học vấn tình trạng h ơn nhân Sự khác biệt gợi vấn đế dường kinh doanh khơng phải lựa chọn đấu tiên doanh nhân Phật tử Đ ặ: điểm kinh doanh doanh nhân Phật tử cho thấy khởi nghiệp họ gắn liến với nhũng giai đoạn biến đổi vé kinh tế - xã hội đất nước T sau sách Đ ồi vào năm lí-86, động nển kinh tế tạo nhiều hội cho doanh nhân khởi nghiệp, có doanh nhân Phật tử T u y vậy, quy mô kinh doanh doanh nhân Phật tử khiên tốn, chủ yếu người tự làm chủ chủ doanh nghiệp siêu nhỏ nhỏ Tại doanh nhân Phật tử lại khởi nghiệp vấn đề cần đặt làm sáng tỏ Phẩn tiế} theo, bàn động khởi nghiệp Phật tử Quyết định khởi nghiệp doơnh nhân Phật tử Khi bàn động khởi nghiệp doanh nhân, nhiều nghiên cứu cbng khởi nghiệp nam nữ doanh nhân có khác biệt (Pricilla c h u , 2000, Mùller, 1006) N ghiên cứu vể doanh nhân H ồng Kông, Pricilla C hu nhận thấy “lý doanh nhân nữ khởi nghiệp liên quan tới yếu tố gia đình họ nghĩ tinh thần kinh doanh m ột chiên lược sống, nam doanh nhân khởi nghiệp lại liên quan đến m ục đícì kinh doanh họ xem tinh thần kinh doanh m ột chiến lược kinh d o an h ” {Chu, 200): 72} Chia sẻ với quan điểm nghiên cứu c h u , M ũller (2006:13) nhận thấy ioanh nhân nữ m ột tinh thuộc Indonesia khởi nghiệp với m ục dí ch nhằm phụ thêm th i nhập cho gia đình Tại Việt N am , đề cập đến động khởi nghiệp nữ doanh nhân, m ột tiếp cận nhân học Leskkowich (2006) cho thấy m ột doanh rứân nữ thành đạt thành phố H ổ c h í M inh khủng hoảng kinh tế đầu năm 1980 lên từ bỏ công việc làm giáo viên khởi nghiệp kinh doanh để có thu nhập CIO (Leshkowich 2006, p.277) M ột nghiên cứu định lượng VCCI (2007) tiếr, hành khảo sát 140 doanh nhân thành thị nùng thơn (trong có 50 doanh nhân n a n 90 doanh nhân n ữ ) c h o thấy định hướns; kiếm s ố n g d o a n h n h â n n ữ tổ n tạ mạnh ĐỒNG Cơ KHỞI NGHIÊP CÙA DOANH NHẨN PHẨT TỬ ViỆT NAM h n so với d o a n h n h â n n a m (v c c i 89 & ILO 0 , p 12) K ết k h ả o sát đ ộ n g khởi ng h iệp d o a n h n h â n P h ật tử c h o thấy nh sau: B ả n g 3: Đ ộ n g c k h i n g hiệp c ủ a d o a n h n h â n Doanh nhân Phật tử STT Doanh nhân Việt Nam (VCCI, 2007: 31) Lý khởi nghiệp Chung Nam Nữ Nam Nữ Do hoàn cảnh (nhu cầu cần việc làm, thu nhập, 56,8% 47,3% 62,1% 20% 28% 30,6% 36,5% 27,3% 80% 72% 12,6% 16,2% 10,6% thừa kế gia đình, ) Thấy hội tốt để kinh doanh thấy có đủ khả khởi kinh doanh Khác Nguốn: D ữ liệu khảo sát đẽ tài N afosted V IIIL 1-2012.0S Nếu bỏ qua khác biệt hai mẫu khảo s t c ủ a n g h iê n cứu nghiền cứu củâ V C C I ( 2007 ) th ì định hướng kiếm sống doanh nhân Phật tử có xu hướng cao so với doanh n h ân V iệt N am nói chung T rong mẫu khảo sát, 56,8% doanh nhân Phật tử hỏi khởi nghiệp với lý liên quan đến hoàn cảnh nh u cầu cán việc làm, m uốn tăng th u nhập, thừa kế gia đ ìn h , Bên cạnh đó, phân tích chân dung Phật tử m ẫu khảo sát để cập đến phần trên, ta thấy doanh nhân Phật tử có trình độ học vấn thấp, đa số đ ã lập gia đình, có khác biệt rõ so với Phật tử làm cơng ăn lương góp phần củng cố cho p h át khởi nghiệp doanh nhân Phật tử có liên quan nhiều đến yếu tố hoàn cảnh Lý giải cho điểu này, m ột nữ doanh nhân cho biết: "Xin vào chỗ đàng hồng khơng có cấp, làm cơng nhân giấc nghiêm ngặt, lương thắp, làm thuê cho họ eựCj lại phải gửi trẻ khơng biết có đủ tiền m trả tiên trẻ khơng Nghĩ mãi, cuối dì định m cửa hàng để bán tạp hố, dì thấy & xung quanh ảầy, hàng bán đồ tạp ho cịn ít) mà đổ nhà củng cần, họ chuẩn bị làm đường sá chắc người ta vê ngày đông" (N ữ , 52 tuổi, H u ế ) Với trư n g hợ p n ữ d o a n h n h ân khơng có bầng cấp nên khơng thể xin việc làm có tín h ổ n định, th êm vào di làm cơng n h ân lại khơng có đủ H ồng Thu H ng 790 điều kiện đê’ nuôi X uất ph át từ đặc điểm cá nhân hoàn cảnh gia đình, nh ận thấy hội tạo th u nhập, người p h ụ nữ khởi nghiệp m m ộ t cửa hàng tạp hó a th àn h phố Huế N h iểu trường hợp p h ỏ n g khác cho thấy bên cạnh lý do hoàn cảnh th ú c đẩy động lực cá nhân với ham m u ố n kinh d o an h n h ân tố thúc đẩy doan h nhân Phật tử khởi nghiệp N h vậy, đ ộ n g khởi nghiệp doanh nhản P hật tử liên quan tới yếu tố hoàn cảnh gia đình, đặc b iệt sau kết hơ n lý giải đặc điếm nhóm doanh nhân Phật tử có độ tuổi trung bình, độ tuổi lchởi nghiệp trung b ìn h cao so với n h ó m làm công ăn lương n hư tỳ lệ nữ doanh n h ân P hật tử lập gia đình cao h n nữ P h ật tử khô n g phải doanh nhân M ặc dù khởi nghiệp với lý do hoàn cảnh thúc đầy, song hầu h ế t doanh nhân đểu nhìn thấy hội cải thiện thu nhập h o àn cảnh khó khăn Có thê’ thấy họ người sẵn sàng chấp n h ận rủi ro đê’ khởi nghiệp S ự lựa chọn ngành nghề kinh doanh doanh nhân Phật tử T ro n g h o ạt độn g kinh doanh, doanh nhân theo đuối m ục tiêu lợi nhuận nên thường xuyên đối diện với vấn để vể đạo đức tro n g kinh doanh Ảnh hưởng tôn giáo tới đạo đức kinh d o an h chủ để nhiểu nghiên cứu để cập đến (E m am i & N azari 2012; N u m k an iso m 2002; M iller & T im o th y 2010; E m erson & M ckinney 2010; H ip sh er 1 ) T h eo H ipsher (2 1 ) nhà quản lý chủ doan h nghiệp th e o P h ật giáo N guyên thủy phải đối m ặt với tìn h h u ố n g lưỡng nan m ặt đạo đức nhiệm vụ th ế tục tơ n giáo, lựa chọn việc thực tố t bồn p hận tô n giáo hay h o ạt động kinh doan h ích kỷ xấu xa để tối đa hóa lợi nhuận Khi m ột người trở th n h tín đồ m ột tơn giáo có ngun tắc đạo đức họ cẳn phải tu ân theo Với đạo Phật, trở th n h Phật tử cẩn cam kết thực N gủ giới (không sát sinh, k h ô n g trộm cắp, khơng nói dối, khơng uống rượu, khơng tà dâm ) N hư vậy, tu ân th ủ theo N gũ giới; d o an h nhân P hật tử có việc khơng phép làm tro n g kinh doanh Để kiếm chứng ảnh hư ởng niềm tin vào đạo Phật tới lựa chọn ngàn h nghề kinh doanh, dã yêu cầu người trả lời cho biết m ức độ tình h ọ với nhận định th eo thang đo Likert (1 h ồn tồn khơng đồng ý tới h o àn to n ý) sau: l ) P h ật tử không kinh doanh gia súc, gia cẩm, 2) P hật tử k h ô n g kinh doanh rượu, bia, thuốc 791 ĐỔNG Cơ KHỜI NGHIỆP CỦA DOANH NHẪN PHẬT TỬ VIÊT NAM K inh d o an h gia súc, gia cầm vi phạm vào giới cấm đấu tiên P hật giáo khơng sát sinh cịn kinh doanh m ặt hàng rượu, bia, th u ố c m ặt hàng gây nghiện vi p h m vào giới cấm không uống rượu K ết khảo sát cho thấy doanh nhân P h ật tử tỏ lưỡng lự với quan điểm nghể P hật tử k h ô n g kinh doanh Đ iểm tra n g b ìn h nhận đ ịn h P hật tử không kinh doanh gia súc, gia cầm 3.22 (SD = 1.51), điểm trung b ìn h cho nhận định Phật tử k h ô n g kinh doanh rượu, bia, th u ố c 3.16 (SD = 1.46) Q ụan điểm d o an h nhân Phật tử vể lựa chọn ngành nghể kinh doanh cho thấy h ọ đứng trước tình lưỡng nan m ột bên tuân thủ giới luật m ột bên m ưu sinh sống thực Khi vắn Phật tử thái độ họ dối với việc kinh doanh gia súc, gia cẩm cho thấy họ dã tìm đến m ộ t lý giải hợp lý cho trường hợ p m ưu sinh phải vi phạm vào giới luật sau: “Giáo lý nhà Phật dạy khơng sát sinhJ sát sinh tội lỗi song miếng cơm, manh áo nhiểu người làm nghể Thực củng kiêng kiêng giêt mổ chủ bn bán thịt sau giết mổ khơng kiêng kị gì" (Nữ, 50 tuồi, H N ội) H ay “Mỗi người nghê xã hội Có nghê'giết m ổ động vật nghê' quan trọng, khơng có người làm người mua có m mua sử dụng, đến ấy, muốn ăn thịt động vật tự mà làm thơi ạ” (N ữ, 30 tuổi, H N ội) Sự lý giải linh hoạt trường hợp thê’ chỗ giới luật cấm sát sinh, không cấm buôn bán M ặc dù vậy, Phật tử e ngại việc lựa chọn kinh doanh gia súc, gia cầm lẽ họ cho kinh doanh động vật hình thức tạo nghiệp “Việc kinh doanh có m ặt lợi mặt hại nó, ví dụ có bán cá tồn bán cá tươi ngon ỉà tốt khơng tốt, với người mua cá nói bán cá tươi ngon tốt người hiểu đạo Phật lại nói cô ỉàm nghề sát sinh, cô giết hại chúng sinh thi cô tạo nghiệp"(Nữ, 32 tuổi, H N ội) Điều cho thấy lo lắng vể nghiệp báo có ảnh hưởng định tới Phật tử họ lựa chọn ngành nghề kinh doanh K inh d o an h m ặt h àn g n h rượu, bia, thuốc vi phạm vào giới cấm Phật giáo lẽ đầy m ặt hàng thuộc nhóm chất kích thích, gầy nghiện cho người sử dụng T u y nhiên, thự c tế m ặt hàng kinh doanh p h ổ biến xã hội nên d o an h nh ân P hật tử bày tỏ lưỡng lự phản đối kinh doanh m ặt hàng C ũ n g tương tự n h kinh doanh gia súc, gia cầm song với giới cấm Phật giáo k hông uống rượu thự c tế nhiéu Phật tử cho b iết khó giữ giới Ở Việt Nam, H ồng T h u Hương 792 có m ộ t luật bất thành văn giới kinh doanh việc uống rượu, bia xem cách tạo quan hệ xã hội, có khơng hợp đồng thảo luận thống b àn n h ậu C h ín h vậy, h ỏ i P h ật tử vê' m ức độ đ n g tìn h với n h ậ n đ ịn h “uốn g rư ợ u /b ia m ột cách đê’ tạo quan hệ xã hội” 2,98 N hư vậy, tương tự việc lựa chọn nghề nghiệp, tham gia kinh doanh Phật tử bày tỏ lưỡng lự đề cập tới hành vi vi phạm giới cấm Phật giáo M ặc dù không kiên phản đối hành vi vi p hạm giới cấm Phật giáo, song vấn sâu, nữ doanh nhân đéu tỏ e ngại với h àn h vi vi phạm giới cấm nói dối Phật giáo N h ìn chung, P h ậ t tử đ ểu tỏ lưỡng lự bày tỏ tìn h hay phản đối lựa chọn ngành n g h ề kinh doanh ngược lại giới cấm Phật giáo Sự lo lắng vể việc vi p h ạm giới luật p h ần tác động đến quan điểm h ọ song ph ẩn lớn m ục đích khởi nghiệp vi m ưu sinh nên họ có lý giải hợp lý cho lựa chọn nghề nghiệp vi p h ạm vào giới luật Kết luân D o an h nhân P h ật tử khởi nghiệp bối cảnh V iệt N am chuyển đổi m ạnh m ẽ vể kinh tế - xã hội P h ần nhiểu số doanh nhân P hật tử khảo sát khởi nghiệp vi tìm kiếm sinh kế T h ô n g thường người ta xem doanh nhân người động với khát vọng làm giàu, khát vọng tự làm chủ cơng việc m ình K ết nghiên cứu cho th ấ y trìn h độ học vấn doanh nhân P h ật tử th ấp so với n h ó m P hật tử khơng p h ải d o an h nhân, điều khiến cho họ khó có hội có m ộ t việc làm ổn định T h ê m vào đó, hồn cảnh gia đình yếu tố th ú c đẩy doanh nhân Phật tử phải tìm kiếm sinh kế, phần lớn số họ khởi nghiệp độ tuổi gắn 30 lập gia đình K hởi nghiệp điểu kiện khơng n h iểu lợi th ế vế trình độ hồn cảnh gia đình song có th ể thấy rẳng doanh nhân Phật tử người động họ tự tạo việc làm cho m ình trở thành người tự làm chủ chủ d o an h nghiệp quy m ô phẫn lớn siêu nh ỏ nhô Khởi nghiệp phẩn n h iều sinh kế nên đứng trước tìn h lưỡng nan vế m ặt đạo đức m ộ t b ên tuần thủ giới luật cam kết trở thành Phật tử m ộ t bên công việc đ ảm bảo sống, Phật tử hỏi tỏ thái độ lưỡng lự T u y vậy, rơi vào tìn h h u ố n g đó; Phật tử đểu tìm cách lý giải hợp lý cho h ành vi m ình song fiọ vẵn ý thức hệ hành vi ngược lại giới luật Sự lo lẳng m ật đạo đức kinh doanh P hật tử thực tế có ảnh hưởng nh ất định tới chiến lược kinh doanh họ Đ iều đế cập đến viết ĐỘNG Cơ KHỞI NGHIỆP CỦA DOANH NHÂN PHẲT TỬ VIÊT NAM 793 T ro n g viết này, việc xem xét động khởi nghiệp P hật tử gợi lên yếu tố n iềm tin tô n giáo không tác động rõ rệt tới định khởi nghiệp lẽ p h ần lớn d o an h n h ân lựa chọn kinh doanh chiến lược sổng th ay TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiêng Việt N guyễn T h ị N gọc A nh, “T ìm hiểu hoạt động kinh doanh văn hóa kinh doanh cổ truyển người V iệt N a m ”, T ạp chí Triết học, số /2 , 2010 Đ ỏ M inh Cương, “V ăn hóa doanh nhân”: N hận diện đánh giá”, T ạp chí Nghiên cứu người, số 3,2009 Phạm D uy Đức, M ộ t sơ' suy nghĩ văn hóa doanh nhân thời kỳ đổi mới, 2007 T rên : h ttp ://w w w v an h o ah o c.ed u.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/van - hoa-kinh-doanh/133 pham -duy-duc-m ot-so-suy-nghi-ve-van-hoa-doanh-nhantrong-thoi-ky-doi-m oi.htm l W ebsite T rung tâm văn hó a học lý luận ứng dụng, Đ H K H X H & N V -V N Ư , H C M Nguyễn H ải Kế, “V ăn hóa kinh doanh xã hội Việt N am cổ truyển”, Trong: M ộ t chặng đường nghiên cứu lịch sử 1995-2000, Nxb Chính tiị Qụốc gia, I Nội, 2000 N guyễn X u ân K ính, Người bn bán nhìn cùa tác giả dân gian, Đ ăng vanhoahoc.edu.vri T rung tâm văn hóa học lý luận ứng dụng, Đại học Khoa học Xã hội N h â n vãn-V N U , H C M , 2008 T rịn h D uy Luân, “D o an h n hân Việt N am ”: từ "Đội ngũ" đến "Tắng lớp xã hội", T ạp chí X ã hội học, số 1, 2010, tr 3-10 Phùng X uân N hạ, N h â n cách doanh nhân văn hóa doanh nhân Việt N am , Nxb C hín h trị Q u ố c gia, H N ội, 2010 Phùng X uân N hạ, N h â n cách doanh nhân văn hóa kỉnh doanh Việt N am tiến trình đổi hội nhập quốc tế, N xb Đại học Q uốc gia, H N ội, 2010 H ổ Sỹ Q ụý, “V ăn h ó a d o an h nhân: từ đời sống thực tế đến khái niệm học th u ật” T ạp chí Văn hóa nghệ thuật, 2007 10 T rấn N g ọ c T h ê m , “V ăn hóa doanh nhân văn hóa doanh nhân V iệt N am ” H ội th ảo Văn hóa doanh nhân Việt Nam , T p H C M , 2006 11 Vũ X uân T iế n , D oanh nghiệp, doanh nhân Việt N am kinh tế thị trường, N xb T ài chính, H N ội, 2009 12 V C C I & IL O , Phát triển Kinh doanh Phụ nữ Việt Nam H ội đống Doanh nhân N ữ Việt N am ( VYVEC), 2007 H oàng Th u Hương 794 Tiếng Anh 13 Aslam, s., Latif, M & Aslam, M w , 2013 Problems Faced by Women Etitrepreneurs and Their Impact on WorkingẸfficiency ofW omen in Pakistan., 18(8), pp 1204-1215 14 Em am i, M & Nazari, K., 2012 E ntrepreneurship, Religion, and Business Ethics Australian Ịournal o f Business and M anagement Research, (11 )j p p -6 15 E m erson, T.L.N & M ckinney, J a, 2010 Im portance o f Religious Beliefs to Ethical A ttitu d es in Business Ịournal o/Religion and Business Ethics, 1(2) 16 Ilhaam ie, A.G.A et al, 2014 Challenges o f M uslim W om en E ntrepreneurs in M alaỵsian SMEs International Ịournal o f Innovation, M anagement and Technology, (6 ) Available at: http ://w w w ijim t.o rg /in d ex p h p ?m = co n ten t& c= in d ex & a= show & catid=63& id=858 17 Ism ail, A.Z.B.H., Z ain ; B usiness Start-U ps A m ong & A hm ed, E.M , 2006 A Study O f M otivation In M alay E ntrepreneurs International Business & Economics ResearchỊournal, ( ), p p 103-112 18 Leshkovvich, A.M., 2006 W om an, Buddhist, E ntrepreneur: G ender, M oral Values, an d Class Anxiety in L ate Socialist V ietnam Ịournal o f Vietnamese Studies, (M arch ), p p 7 -3 13 19 Miller, D w & Tim othy, E., 2013 Rethinking the Impact o f Religion on Business Values: nderstanding Its Reemergence and M easuring Its M anifestations In Dimensions o f Teaching Business Ethics in Asia Springer Berlin Heidelberg, pp 29-38 Available at: http://linksp rin g er.com /chapter/10.1007/978-3-642-36022-0_3 20 M ủller, c ; 2006 Factors Ạffecting W omen Entrepreneurs in Establishing and Expanding their Businesses in N A D Province, 21 N u m k an iso m , s., 2002 Business and B uddhist Ethics The Chulaỉongkorn Ịournal ofB uddhist Studies, ỉ , pp.3 -5 22 Raman, K., Anantharaman, R N & Jayasingami S; 2008 Motìvatìonal Factors Affecting Entrepreneurial D ecision: A Comparison between Malaysian W omen Entrepreneurs and W om en N o n Entrepreneurs Communications ofthe IBIMA, 2, pp.85-89 ... nhỏ Tại doanh nhân Phật tử lại khởi nghiệp vấn đề cần đặt làm sáng tỏ Phẩn tiế} theo, bàn động khởi nghiệp Phật tử Quyết định khởi nghiệp doơnh nhân Phật tử Khi bàn động khởi nghiệp doanh nhân, ... động khởi nghiệp doanh nhân Phật tử M ộ t cách cụ thế, viết giới thiệu chân dung xã hội doanh nhân Phật tử, đ ộng khởi nghiệp doanh nhân Phật tử bàn luận ảnh hưởng P hật giáo tới độn g khởi nghiệp. .. năm lí-86, động nển kinh tế tạo nhiều hội cho doanh nhân khởi nghiệp, có doanh nhân Phật tử T u y vậy, quy mô kinh doanh doanh nhân Phật tử khiên tốn, chủ yếu người tự làm chủ chủ doanh nghiệp siêu