Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
35,46 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGCƠCẤUTỔCHỨCBỘMÁYQUẢNLÝTRONGCÔNGTYTNHHTHIÊNSƠN 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNGTYTNHHTHIÊN SƠN. Nhằm đáp ứng nhu cầu và nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng vật liệu xây dựng trong địa bàn tỉnh Tuyên Quang nói riêng và cả nước nói chung. CôngtyTNHHThiênSơn là côngtyTNHHcó 02 thành viên trở lên, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và mở tài khoản tại Ngân hàng theo quy định của pháp luật Việt Nam chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm vật liệu xây dựng trong địa bàn tỉnh Tuyên Quang nói riêng và cả nước nói chung với mục đích trở thành Côngty hàng đầu về chất lượng trong lĩnh vực vật liệu xây dựng Tên Công ty: CÔNGTYTNHHTHIÊNSƠN Địa chỉ: Xóm 18, phường Nông Tiến, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang. Điện thoại: 027 3812 565 Vốn điều lệ: 8.500.000.000VND (tám tỷ năm trăm triệu đồng), trong đó: Ông Thái Phong Nhã góp 4.335.000.000 VNĐ, chiếm 51% vốn điều lệ. Bà Bùi Thị Hiền Hải góp 4.165.000.000 VNĐ, chiếm 49% vốn điều lệ; Giấy đăng ký kinh doanh số 5000281335, đăng ký lại lần thứ I ngày 18 tháng 8 năm 2009. Người đại diện theo pháp luật: Ông Đỗ Văn Phong. Chức vụ: Giám đốc Công ty. Sinh năm: 1960; Dân tộc: Kinh; Quốc tịch: Việt Nam. Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: Phố Trung Thành, thị trấn Chợ Chu, huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên. Chỗ ở hiện tại: Tổ 18, phường Nông Tiến, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang. Côngty chuyên sản xuất cung cấp các sản phẩm vật liệu xây dựng khác nhau. Từ bê tông thương phẩm đến các mặt hàng đá xây dựng. Để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường bằng sản phẩm có chất lượng tốt nhất và giá cả cạnh tranh nhất, Côngty đã kết hợp sức mạnh về kinh nghiệm và tính chuyên nghiệp của công nhân lành nghề, cán bộcông nhân kỹ thuật để tạo ra các sản phẩm có chất lượng tốt nhất với giá cả cạnh tranh nhất 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển CôngtyTNHHThiênSơnCôngtyTNHHThiênSơn được thành lập vào năm 2007, dựa trên cơ sở mua lại trụ sở, văn phòng và các trang thiết bị máy móc của Phân xưởng khai thác đá - Côngty phát triển công nghiệp Tuyên Quang. Thời điểm mới đi vào hoạt động, Côngty còn gặp nhiều khó khăn về các thủ tục xin phép khai thác mỏ, tổchức sản xuất, đầu ra của sản phẩm. Sau gần 5 năm đi vào hoạt động, côngty hiện đã có chỗ đứng vững chắc trên thị trường sản xuất và cung cấp đá xây dựng trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang và các tỉnh lân cận như Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái … đã thu hút được các lao động có tay nghề cao về làm việc cho Công ty. Chủ trương và đường lối phát triển trong giai đoạn 2010 - 2015 của côngty là tiếp tục phát triển quy mô sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng thị trường nhằm đưa côngty phát triển thêm một bước mới. Tạo đà cho quá trình chuyển đổi sản xuất đa ngành nghề và tăng thu nhập cho người lao động và Công ty. 2.1.2. Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của CôngtyTNHHThiênSơn 2.1.2.1. Đặc điểm cơcấutổchứcbộmáyCông ty. Mỗi doanh nghiệp có một cách tổchứcbộmáy riêng của mình phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Với tính chất ngành nghề, đặc tính sản phẩm, côngty đã xây dựng mô hình tổchứcbộmáyquảnlý của mình như sau: Sơ đồ 2.1: Cơcấutổchứcbộmáyquảnlý của CôngtyTNHHThiênSơn Mô hình tổchứcbộmáyquảnlý của côngty được xây dựng theo cơcấu trực tuyến chức năng. Với cơcấu này, côngty đã thực hiện nghiêm được chế độ một thủ trưởng, mỗi cấp dưới chỉ có một cấp trên. Đồng thời vẫn tận dụng được các chuyên gia tư vấn ở các phòng chức năng. Do đó mà mọi mệnh lệnh trongcôngty được thi hành nhanh chóng và có hiệu quả. 2.1.2.2. Đặc điểm về sản phẩm, thị trường, vốn, nguồn nhân lực, công nghệ sản xuất của CôngtyTNHHThiên Sơn. - Đặc điểm về sản phẩm, thị trường tiêu thụ và đối thủ cạnh tranh. + Thị trường. CôngtyTNHHThiênSơn là một trong những côngtycó những bước phát triển vượt bậc trên lĩnh vực khai thác và chế biến khoáng sản. Các sản phẩm đá xây dựng của côngty được sử dụng rộng rãi trong địa bàn tỉnh Tuyên Quang cũng như các tỉnh lân cận. Các công trình lớn như công trình nâng cấp đường quốc lộ 37, quốc lộ 2C, quốc lộ 70 … đều đã sử dụng các sản phẩm của Công ty. Các sản phẩm này đã được thị trường trong và ngoài tỉnh Tuyên Quang chấp nhận một cách rộng rãi. Hội đồng thành viên Giám đốc Phó giám đốc Phòng KH - KT Phòng TC – LĐ - HC Phòng TC – KT Phòng TC – LĐ - HC Phòng TC – LĐ - HC Xưởng cơ khí Xưởng chế biến đá Công trường khai thác + Sản phẩm. Trong nền kinh tế thị trường có nhiều biến động, Côngty đã kịp thời nắm bắt được cơ hội thị trường nhanh chóng hoàn thiện dây chuyền sản xuất các loại đá xây dựng phục vụ cho các công trình giao thông, xây dựng trong và ngoài tỉnh. Côngty đã chủ động đa dạng hóa thị trường tiêu thụ và đạt được những kết quả như sau: Bảng 2.1: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của côngty từ 2008 – 2010 Đơn vị tính : m 3 , Tỷ đồng Nguồn: Phòng Kế Toán Tài Chính TÌNH HÌNH TIÊU THỤ MỘT SỐ SẢN PHẨM CHÍNH CỦA CÔNGTYTNHHTHIÊNSƠN NĂM 2008 - 2010 TT Tên sản phẩm Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Số lượng Doanh thu Số lượng Doanh thu Số lượng Doanh thu 1 Đá hộc 4130 12,69 3870 14,28 4010 22,84 2 Đá dăm cấp phối loại 1 12080 18260 19050 3 Đá dăm cấp phối loại 2 12250 18400 20110 4 Đá dăm cấp phối loại 3 12280 18050 17800 5 Đá 0,5 17640 25520 22570 6 Đá 1 x 2 25000 32200 34660 7 Đá 2 x 4 27330 28670 37280 8 Đá 4 x 6 15200 14400 14150 9 Bột đá 5000 6700 7400 + Đối thủ cạnh tranh. Mang đặc điểm của DN khai thác và chế biến vật liệu xây dựng nên Côngtycó rất nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Có thể nói “đối thủ chính là bạn hàng và ngược lại”. Côngty sản xuất kinh doanh chủ yếu các sản phẩm vật liệu xây dựng với hình thức thông qua các đơn đặt hàng, hợp đồng nên trong những năm qua Côngty gặp không ít những khó khăn trước sự cạnh tranh mạnh mẽ của các đối thủ. Đối thủ cạnh tranh của Côngty là tất cả các các DN khai thác, chế biến và kinh doanh vật liệu xây dựng trên các thị trường tiêu thụ của Côngty đặc biệt là hệ thống các Côngtycổ phần, Côngty TNHH, Hợp tác xã, Doanh nghiệp tư nhân tồn tại khá nhiều trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang và các tỉnh lân cận. Trongcơ chế nền kinh tế thị trường với sự gia tăng mạnh mẽ của các DN hoạt động trong mọi lĩnh vực, đa ngành đa nghề làm cho cạnh tranh ngày càng trở nên căng thẳng các đối thủ tiềm ẩn luôn sẵn sàng xuất hiện tham gia vào mọi thị trường nói chung và thị trường vật liệu xây dựng nói riêng. Nó gây cho Côngty khá nhiều khó khăn. Quá trình kinh doanh của Côngty mà đặc biệt trong nền kinh tế luôn biến động như hiện nay thì một sự chậm chân đã làm mất rất nhiều cơ hội trong kinh doanh. Tất cả các yếu tố đó đã làm cho Côngty gặp không ít khó khăn trong thời gian qua đòi hỏi Côngty không ngừng nỗ lực để phát triển. - Đặc điểm về nguồn vốn của Công ty. Vì là CôngtyTNHH nên vốn điều lệ được góp theo quy định tại điều lệ. Ngoài ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh côngtycó thể vay vốn từ các ngân hàng, các tổchức tín dụng… Bảng 2.2: Tình hình tài chính của côngty từ 2007 – 2010 Đơn vị tính: Tỷ đồng Tài sản Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng tài sản có 14,008 16,32 19,38 23,89 Tổng tài sản có lưu động 6,59 9,82 13,74 18,95 Tổng tài sản nợ 14,008 16,32 19,38 23,89 Tổng tài sản nợ lưu động 1,98 3,63 5,11 9,65 Tổng doanh thu 12,11 12,69 14,28 22,84 Vốn luân chuyển 81% 94% 94,61% 95,60% So với nguồn vốn của côngty thì hàng năm tổng doanh thu của côngty đạt được tương đối lớn. Tài sản của côngty chủ yếu tồn tại dưới dạng vốn luân chuyển và lượng vốn này tăng hàng năm. Năm 2007 vốn luân chuyển của côngty là 81% nhưng đến năm 2010 đã tăng lên 95,60% và côngty đang phấn đấu để vốn luân chuyển của mình đạt 100%. Qua đây ta thấy tình hình sản xuất của côngty rất năng động, không có vốn tồn đọng, từ đó dẫn tới doanh thu hàng năm khá cao, quy mô sản xuất ngày càng được mở rộng, sản phẩm của Côngty ngay càng chiếm được cảm tình của khách hàng trong và ngoài tỉnh. - Đặc điểm về nguồn nhân lực của công ty. CôngtyTNHHThiênSơncó đội ngũ Cán Bộcông nhân viên trẻ, có trình độ quảnlý về chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, khả năng của từng cá nhân tốt, có khả năng làm việc độc lập đã giúp cho côngty sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả. Với dây chuyền công nghệ, thiết bị hiện đại. Côngty đã có kế hoạch tiếp tục gửi đi đào tạo chuyên sâu về kỹ thuật cho đội ngũ công nhân viên kịp thời tiếp cận và làm chủ đươc công nghệ. Bảng 2.2: Đội ngũ CBCNV của côngty giai đoạn từ 2008- 2010 Đơn vị tính: Người Nguồn: Phòng tổchức hành chính Nội dung Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Số lượng LĐ 147 157 212 Nam giới 124 132 182 Nữ giới 23 25 30 CôngtyTNHHThiênSơn hoạt động chủ yếu về khai thác và chế biến khoáng sản nên phần lớn là nam giới chiếm tỷ lệ khoảng trên 85% tổng số lao động của côngty Do tính chất và loại hình côngty nên sự biến động về lao động trongcôngty là do quy mô sản xuất kinh doanh quyết định. Những năm gần đây, do quy mô sản xuất lớn dần lên vì thế mà số lượng lao động trongcôngty cũng tăng lên. Để đánh giá sự biến động đó ta xem xét qua bảng số liệu sau: Bảng 2.3: Thống kê số lượng lao động trongcôngty Đơn vị: Người Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tổng số CBCNV 147 168 212 -Lao động gián tiếp + Phục vụ 38 42 49 -Lao động trực tiếp 109 126 163 Qua bảng số liệu trên ta có bảng về tỷ lệ lao động trongcôngty như sau: Bảng 2.4: : Tỷ lệ về lao động trongcôngty Đơn vị: % Chỉ tiêu 2008 2009 2010 -Lao động gián tiếp + Phục vụ 25,85 25,00 23,11 -Lao động trực tiếp 63,6 75,00 76,89 Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ lao động trực tiếp ở trongcôngty là khá lớn và tỷ lệ này được tăng dần qua các năm. Điều đó phản ánh tích chất của côngty là côngty sản xuất. Mặt khác tỷ lệ lao động gián tiếp giảm dần phản ánh xu hướng tinh giảm trongbộmáyquảnlý của công ty. - Nguồn lao động của côngtycó trình độ và chuyên môn cao, với đội ngũ lao động năng động, sáng tạo trongcông việc. - Trình độ của lực lượng lao động gián tiếp tương đối cao, đại đa số có trình độ đại học và trên đại học gồm: + Một thạc sĩ quản trị kinh doanh + Năm kỹ sư cơ điện + Bốn kỹ sư Mỏ - địa chất + Hai kỹ sư công nghệ hàn + Tám cử nhân các ngành kinh tế, tài chính. Trình độ của đội ngũ lao động trực tiếp với: + 100% kỹ thuật viên và giám sát viên có trình độ từ trung cấp trở lên. + 45% công nhân bậc cao có tay nghề từ 3/7 trở lên Với nguồn lực được đào tạo và phát triển liên tục, CôngtyTNHHThiênSơn luôn sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu của khách hàng với những sản phẩm có chất lượng cao nhất, mẫu mã đẹp và giá thành cạnh tranh nhất. + Đặc điểm của công nghệ sản xuất. Trước sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật công nghệ, đặc biệt trong điều kiện hội nhập buộc các doanh nghiệp phải đưa những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. CôngtyTNHHThiênSơn ra đời trong thế giới của khoa học công nghệ tiên tiến. Từ khi ra đời đến nay Côngty đã không ngừng cải tiến kỹ thuật, đầu tư máy móc thiết bị vào sản xuất. Máy móc thiết bị của Côngty đa số là nhập từ nước ngoài, chất lượng tốt. Hiện nay Côngty được trang bị hệ thống dây truyền thiết bị máy móc hiện đại của các hãng hàng đầu thế giới, nên sản phẩm của Côngty đã từng bước đáp ứng các yêu cầu khắt khe của khách hàng. Với hệ thống máy móc hiện đại như trên thì quá trình sản xuất của Côngty được thực hiện toàn bộ trên dây truyền sản xuất do vậy đòi hỏi phải có đội ngũ công nhân lành nghề và đội ngũ cán bộcó trình độ và chuyên môn cao. Máy móc thiết bị của Côngty tương đối đồng bộ. Trong thời gian tới để đáp ứng nhu cầu thị trường và mở rộng sản xuất Côngty sẽ đầu tư thêm trang thiết bị và dây truyền công nghệ mới. 2.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Trong những năm gần đây tình hình sản xuất kinh doanh của Côngtycó nhiều biến động lớn. Điều đó được thể hiện qua bảng và biểu sau: Bảng 2.5: Kết quả sản xuất kinh doanh Đơn vị tính: Triệu đồng Nguồn: Phòng kế toán tài chính Tài sản Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng doanh thu 12.110 12.690 14.280 22.840 Lợi nhuận 1.790 1.800 2.899 4.022 Nộp ngân sách 2,214 2.760 3.590 5.300 Thu nhập bình quân 3,5 3,7 4,2 4,6 - Đánh giá về hiệu quả hoạt động của công ty: Qua kết quả sản xuất kinh doanh từ năm 2007- 2010 nhìn chung CôngtyTNHHThiênSơn là một côngty làm ăn có hiệu quả, chủ động tìm kiếm bạn hang, tạo được uy tín và lòng tin với khách hàng, đáp ứng được các tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm, củng cố được mối quan hệ với các bạn hàng lâu năm có uy tín trên thị trường nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty. Đồng thời côngty cũng không ngừng nắm bắt và kịp thời đáp ứng nhu cầu của khách hàng điều chỉnh công nghệ hợp lý tạo ra sản phẩm ngày càng có chất lượng cao và ổn định. - Mục tiêu của côngtytrong thời gian tới: Nói đến hiệu quả kinh tế phải nói đến mục tiêu hiệu quả của xã hội, hiệu quả kinh tế luôn gắn liền với mục tiêu xã hội trong từng thời kỳ. Chính vì vậy CôngtyTNHHThiênSơn đã đặt ra những mục tiêu chủ yếu: + Ổn định và phát triển bền vững. Đầu tư có hiệu quả tạo công ăn việc làm, thu nhập ổn định cho người lao động, tăng thu nộp ngân sách Nhà nước. Tạo cho người lao động yên tâm gắn bó lâu dài với công ty. + Có chiến lược tuyển dụng bổ sung thêm đội ngũ cán bộquảnlý nghiệp vụ, Cán bộ kỹ thuật có chuyên môn trong lĩnh vực khai khoáng. Đào tạo chuyên sâu đối với CNKT các dây chuyền chế biến khoáng sản. + Tăng cường hợp tác đối với các nhà đầu tư có tiềm lực kinh tế trong và ngoài nước, ký kết được nhiều các hợp đồng kinh tế. 2.2. THỰCTRẠNGCƠCẤUTỔCHỨCBỘMÁYQUẢNLÝ TẠI CÔNGTYTNHHTHIÊNSƠN 2.2.1. Hội đồng thành viên. Đây là cấp quảnlý cao nhất trongCôngtycó nhiệm vụ lập kế hoạch dài và ngắn hạn và hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm của công ty. Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và phương thức huy động thêm vốn. Quyết định phương thức đầu tư và dự án đầu tư. Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và chuyển giao công nghệ. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch HĐTV, quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký và chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc, Phó giám đốc, kế toán trưởng và người quảnlý khác quy định tại điều lệ công ty. Quyết định mức lương, thưởng. Thông qua báo cáo tài chính hàng năm, phương án sử dụng phân chia lợi nhuận Quyết định cơcấutổchứcquảnlýcông ty, Quyết định thành lập các côngty con, các chi nhánh, văn phòng đại diện. Sửa đổi, bổ xung điều lệ công ty, quyết định tổchức lại công ty. Quyết định giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty. Đưa ra những quyết định cuối cùng về mọi hoạt động theo quy định tại điều lệ của Công ty. 2.2.2. Giám đốc. Là người đại diện pháp luật của công ty. Giám đốc do chủ tịch hội đồng thành viên bổ nhiệm và miễn nhiệm chịu trách nhiệm trước HĐTV và pháp luật về toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty. Điều hành mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày của Côngty đảm bảo hiệu quả SXKD, thực hiện đúng tiến độ và chất lượng các dự án đầu tư đã được Chủ tịch HĐTV phê duyệt. Xây dựng chiến lược phát triển kế hoạch dài hạn, hàng năm, phương án huy động vốn dự án đầu tư, phương án liên doanh liên kết, đề án tổchứcquản lý, các quy chế quảnlý tài chính, lao động, phân phối tiền lương, tiền thưởng … Quyết định giá mua, giá bán sản phẩm và dịch vụ, ký kết các hợp đồng dân sự và kinh tế theo phân cấp và uỷ quyền hoặc chấp thuận của Chủ tịch HĐTV. Kiểm tra các Chi nhánh, Đơn vị trực thuộc côngtythực hiện các quy định của Công ty, chỉ đạo chung các Phòng nghiệp vụ công ty. Báo cáo HĐTV về kết quả hoạt động SXKD của công ty. 2.2.3. Phó giám đốc. Giúp Giám đốc các mảng công việc về công tác nội chính, thiết bị kỹ thuật công nghệ, công tác sản xuất … theo phân cấp quảnlý của công ty. 2.2.4. Phòng Tổ chức- lao động-hành chính. 2.2.4.1. Chức năng Tham mưu giúp cho Giám đốc về các mặt: Tổchứcbộmáyquản lý, sử dụng và đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân. Xây dựng và hoàn thiện mô hình tổchức sản xuất kinh doanh phù hợp với sự phát triển của Công ty, thực hiện các chế độ chính sách của nhà nước đối với người lao động. 2.2.4.2. Nhiệm vụ [...]... người lao động đảm bảo công bằng, khuyến khích sản xuất không ngừng nâng cao năng suất lao động 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ BỘMÁYTỔCHỨCQUẢNLÝ TẠI CÔNGTYTNHHTHIÊNSƠN 2.3.1 Những kết quả đạt được Trải qua 5 năm xây dựng và phát triển, về cơ bản cơ cấubộmáyquảnlý của CôngtyTNHH Thiên Sơn khá ổn định cả về cơcấu cũng như số lượng Những thành tựu mà bộmáy lãnh đạo của côngty đạt được thể hiện.. .Quản lý hồ sơ lý lịch CBCNV trong toàn công ty, quảnlýcông văn giấy tờ sổ sách và con dấu, thực hiện công tác lưu trữ các tài liệu Nghiên cứu đề xuất việc sắp xếp lại, thành lập mới bộmáyquản lý, xây dựng hệ thống quảnlý hành chính của Công ty, đề xuất biện pháp tổ chức, phân công và bố trí lao động vào các vị trí làm việc, đảm bảo nhân lực cho các bộ phận Theo dõi số lượng,... thành công mà côngty đã đạt được trong thời gian qua Cụ thể là: Côngtycócơcấutổchứcbômáy theo kiểu trực tuyến chức năng, và nó cũng thể hiện sự phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Côngty Với cơcấu này, Côngty đã tận dụng được mọi tính ưu việt của việc hướng dẫn công tác qua các chuyên gia kỹ thuật và cán bộ nghiệp vụ chuyên môn ở các phòng ban chức năng Ưu điểm của kiểu công tác quản. .. để hoàn thiệncơcấutổchứcbộmáyquảnlý và nhiệm vụ của từng người trong các phòng ban và quy trình sản xuất dưới nhà máy 2.3.2 Những hạn chế Mặc dù đạt được những thành công đáng kể song trong quá trình hoạt động, cơ cấutổchức của côngty đã có những thể hiện hạn chế sau: - Một số cán bộcông nhân viên chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của công việc dẫn đến sự phối hợp giữa các bộ phận không... nhân viên gián tiếp lớn - Côngty chưa có một phòng riêng phụ trách các vấn đề về nhân sự và quảnlý nhân sự 2.3.3 Mối quan hệ của các cấp quản lý của CôngtyTNHH Thiên Sơn Nhìn vào sơ đồ tổ chứcbộmáycôngty ta thấy rằng mối quan hệ công tác trongcôngty là mối quan hệ theo chiều dọc, chiều ngang Liên hệ giữa cấp trên và cấp dưới có tính chất chỉ đạo, mệnh lệnh Các phòng ban chức năng có nhiệm vụ... quảnlý này là công tác quảnlý được chuyên môn hoá cao: Mỗi bộ phận, mỗi phòng ban đảm nhiệm một phần công việc nhất định; Vận dụng được khả năng, trình độ chuyên sâu của cán bộquản lý, giảm được gánh nặng cho giám đốc Côngtycó đội ngũ cán bộcó năng lực, có kinh nghiệm, có những cán bộ đã trải qua thực tế nhiều lần, có tầm nhìn chiến lược, có đủ năng lực đảm nhận vị trí mà côngty giao phó Công ty. .. Xưởng cơ khí 2.2.7.1 Chức năng Là xưởng trực thuộc Côngtythực hiện nhiệm vụ chế tạo, sửa chữa các thiết bị máy móc, cơ khí đảm bảo chất lượng theo yêu cầu kế hoạch 2.2.7.2 Nhiệm vụ Tổchức chế tạo và sửa chữa các thiết bị máy móc, cơ khí tại côngtyThực hiện kế hoạch theo từng tháng, quý, năm đảm bảo chất lượng các thiết bị, tiến độ kế hoạch đảm bảo vệ sinh công nghiệp và an toàn lao động Quảnlý theo... trên trong phạm vi chức năng và chuyên môn của mình Mối quan hệ chiều dọc: Hệ thống điều hành sản xuất kinh doanh trongcôngty là hệ thống quảnlý theo tuyến Mối quan hệ trong hệ thống là mối quan hệ theo chiều dọc Các cán bộquảnlý và điều hành theo chiều dọc từ trên xuống dưới tới các phòng ban và các xưởng sản xuất Nói cách khác, cán bộquảnlý ngành dọc có trách nhiệm quảnlý kinh doanh thuộc bộ. .. việc nuôi bộmáycồng kềnh, làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của côngty - Côngty chưa xây dựng được bầu không khí vui vẻ, thoải mái trongcông việc Vẫn còn tình trạng chỉ làm việc khi có mặt của trưởng phòng, hoặc đôi khi không có thái độ nghiêm túc trongcông việc Nguyên nhân của tình trạng này một phần là do khối lượng công việc không nhiều dẫn đến tình trạng dư thừa lao động quản lý, thời... đứng đầu côngty là Giám đốc, chịu trách nhiệm mọi mặt hoạt động của côngty Giúp việc cho Giám đốc gồm 01 Phó giám đốc Người phải thực thi quyết định của giám đốc và chịu trách nhiệm trước những công việc ở trên đưa xuống Tổchức của côngty bao gồm 03 phòng chức năng, 02 xưởng sản xuất, 01 công trường khai thác Các đơn vị này với chức năng và nhiệm vụ cụ thể giúp cho việc nắm bắt thông tin trong khối . phẩm, công ty đã xây dựng mô hình tổ chức bộ máy quản lý của mình như sau: Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Thiên Sơn Mô hình tổ chức. THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TRONG CÔNG TY TNHH THIÊN SƠN 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THIÊN SƠN. Nhằm đáp ứng nhu
h
ình tổ chức bộ máy quản lý của công ty được xây dựng theo cơ cấu trực tuyến chức năng (Trang 3)
Bảng 2.2
Tình hình tài chính của công ty từ 2007 – 2010 (Trang 5)
Bảng 2.2
Đội ngũ CBCNV của công ty giai đoạn từ 2008- 2010 (Trang 6)