1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

24 204 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 50,06 KB

Nội dung

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP NỘI Quản trị tài chính là việc lựa chọn và dưa ra các quyết định tài chính, tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt được mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp đó là tối đa hoá lợi nhuận không ngừng làm tăng giá trị doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ. Nói cách khác tài chính doanh ngiệp là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh. Khi phân tích hoạt đông tài chính cua doanh nghiệp cần phân tích các vấn đè sau: • Tình hình doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp • Tình hình biến động vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp • Tình hình chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm • Tình hình thực hiện các dự án đầu tư của doanh nghiệp I- Tình hình biến động vốn và nguồn vốn của công ty dệt vải công nghiệp Nội A- Một số lý luận cơ bản về vốn kinh doanh trong doanh nghiệp: Vốn là một phạm trù kinh tế nó gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá của doanh nghiệp. Tất cả các doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh đều bắt đầu bằng việc huy động vốn. Vốn sản xuất kinh doanh quyết định đến hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp đặc biệt là quy mô sản xuất, doanh thu, lợi nhuận . Hiện nay còn nhiều quan niệm về vốn khác nhau nhưng đứng trên góc độ tài chính kế toán của doanh ngiệp hiện nay thì vốn chính là nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp bao gồm nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Như vậy vốn chính là biểu hiện bằng tiền là giá trị của tài sản mà doanh nghiệp nắm giữ. Trong nền kinh tế hị trường người ta coi vốn như các giá trị ứng ra ban đầu và các quả trình tiếp theo của doanh nghiệp hay vốn chính là các giá trị đầu vào của quá trình sản xuất. Vốn không chỉ đóng vai trò trong các quả trình sản xuất ban đầu riêng buiệt mà có thể tham gia voà mọi quả trình tái sản xuất liên tục trong doanh nghiệp. Như vậy vốn là biểu hiện bằng tiền đại diện cho một lượng giá trị tài sản hay nói cách khác vốn là nguồn hình thành tài sản từ những khoản tiền ban đầu như vốn chủ sở hữu, vốn pháp định, lợi nhuận giữ lại, máy móc thiết bị va cả con người nhằm đem lạikhả năng sinh lời trong tương lai. Vón luôn gắn liền với chủ sở hữu bởi mỗi nguồn vốn của doanh ngiệp luôn gắn trực tiếp với lợi ích kinh tế, quyền lợi và trách nhiệm củanhiều phía khác nhau. Nguồn vốn đó gắn trực tiếp với doanh nghiệp về quyền và nghĩa vụ đảm boả nâng cao hiệu quả sử dụngvốn vì nó liên quan trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải đảm bảo khả năng sinh lời, các doanh ngiệp chỉ đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh khi đảm bao rkhả năng sinh lời trong tương lai. Trong quá trình hoạt động vốn có thẻ thay đổi hình thái biểu hiện nhưng điểm suối cùng của vòng tuần hoàn phải lớn hơn điểm xuất phát đây chính là nguyên tắc cơ bản trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Nếu vôna bị ứ đọng lại một khâu nào đó như tiền mặt dự trữ, hàng tồn kho, nợ khó đòi . hay không đảm bảo thu hồi đầy đủ vốn sản xuất kinh doanh đều làm ảnh hưởng đến công tác bảo toàn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Vốn có giá trị về mặt thời gian và chịu ảnh hưởng của yếu tố thời gian. Giá trị thời gian của vốn liên quan trực tiếp đến lạm phát, tăng trởng kinh tế, sự bỏ lỡ của các cơ hội đầu tư. Do đó không nhất thiết tạo ra sự ổn định của đồng vốn mà cần có sự điều chỉnh sao cho phù hợp với sự thay đổi của giá trị đồng tiền với sự tăng trưởng kinh tế. Nói chung thời gian càng dài thì giá trị của một đồng vốn càng giảm. Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể huy động từ mọi nguồn lực của xã hội và biểu hiện dưới nhiều dạng vật chất khác nhau. Do yêu cầu mở rộng quy mô sản xuất doanh nghiệp không chỉ khai thác nguồn vốn mà vay vốn, góp vốn liên doanh, liên kết, . Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định hữu hình như đất đai , nhà xưởng, thiết bị, . mà còn biểu hiện dưới dạng tài sản cố định vô hình như nhãn hiệu, bản quyền, bí quyết công nghệ, . Nguồn vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được huy động từ rất nhiều nguồn khác nhau, mỗi nguồn tài trợ đều có những thế mạnh riêng. Do đó tuỳ thuộc vào từng điều kiện hoàn cảnh mà lựa chọn nguồn tài trợ cho phù hợp. Việc xác định phân chia đúng nguồn tài trợ sẽ giúp doanh nghiệp đảm bảo một cơ cấu vốn hợp lý và giảm thiểu các rủi ro . Phân loại vốn đầu tư: a/ Căn cứ vào thời gian sử dụng vốn gồm có : *Vốn ngắn hạn: Vốn ngắn hạn có thời gian đáo hạn trong vòng một năm và lãi suất vay thường thấp hơn lãi suất dài hạn do độ rủi ro thấp hơn và thời gian đầu tư ngắn hơn. Thông thường để hình thành nguồn vốn ngắn hạn các doanh nghiệp thường đi vay từ ngân hàng thương mại, các tổ chức tài chính trung gian khác .Mọi hoạt dộng như trao đổi rmua bán vốn ngắn hạn được thực hiện trên thị trường tiền tệ. Giá trên thị trường tiện tệ khá ổn định ít rủi ro và chi phí thấp. *Vốn trung và dài hạn: Nguồn vốn này có thời gian đáo hạn trên một năm, lãi suất cho vay thường cao hơn lãi suất ngắn hạn. Do tính chất rủi ro của các khoản vay ngưòi đi vay phải trả thêm một chi phí cư hội gọi là phần bù kỳ hạn Thông thường các doanh nghiệp đi huy động vốn trung và dài hạn chủ yếu từ ngân hàng thương mại hoặc phát hành trái phiếu. Doanh nghiệp ít khi huy động vốn từ các tổ chức tài chính trung gian. Các nguồn vốn dài hạn này chủ yếu đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Các công cụ trung và dài hạn được trao đổi mua bán trên thị trường vốn với thời gian lưu hành dài độ rủi ro cao, giá cả biến đông phắc tạp. Các quan hệ trao đổi mua bán ở đây không phải là một số lượng nhất định các khoản tiền mặt, các tư liệu sản xuất mà là các quyền sở hữu về tư liệu sản xuất và vốn bằng tiền. b/ Phân loại theo công dụng kinh tế của vốn gồm có; *Vốn cố định: Trong quá trình sản xuất kinh doanh biểu hiện vật chất của vốn cố định là tài sản cố định. Tài sản cố định là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài. Khi tham gia vào quả trình sản xuất kinh doanh giá trị của nó lại hao mòn dần và chuyển dịch dần vào chi phí sản xuất kinh doanh.Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh daonh và giữ nguyên hình thái giá tri ban đầu cho đến lúc loại bỏ. Tài sản cố định bao gồm tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình. + TSCĐ hữu hình là những tài sản co hình thái vật chất, có giá trị lớn được sử dụng lâu dài trong quá trình sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp như maý móc, thiết bị, nhà xưởng , vật kiến trúc . + TSCĐ vô hình lầ tài sản không có hình thái vật chất thể hiện một lượng giá trị có quy mô lớn đã được đầu tư chi trả nhằm đem lại lợi ích kinh tế lâu dài cho doanh nghiệp như băng phát minh sáng chế, quyền sử dụng, lợi thế thương mại, vị trí địa lý . Hiện nay TSCĐ vô hình là TSCĐ có giá trị lớn hơn hoặc bằng 500.000 Thời gian sử dụng lớn hơn hoặc bằng 1 năm mà không hình thành TSCĐ hữu hình. * Vốn lưu động: Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nhgiệp cần có một khoản vốn lưu động để đầu tư vào tư liệu lao động, đối tượng lao động. Đây là khoản vốn lưu thông của doanh nghiệp. Đứng dưới góc độ tài sản biểu hiện vật chất của vốn lưu động là tài sản lưu động( TSLĐ). TSLĐ là tài sản sử dụng cho quả trình sản xuất kinh doanh có thời gian luân chuyển, thu hồi trong vòng một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh. TSLĐ có thể là tư liệu lao động trong sản xuất hoặc tư liệu lao động trong lưu thông.TLLĐ trong sản xuất chủ yếu alf tài sản được dự trữ trong quá trình sản xuất như nguyên vật liệu dự trữ, hàng tồn kho, sản phẩm dở dang . TLLĐ trong lưu thông chủ yêulà sản phẩm hàng hoá trong lưu thông hoặc vốn bằng tiền của các khoản phải thu. c/ Căn cứ vào quyền sở hữu vốn bao gồm: * Nợ phải trả: Vốn nợ được tài trợ bởi những người không phải là chủ sở hữu của doanh nghiệp. Việc trao đổi mua bán được diễn ra trên thị trường tài chính và được thoả thuận có tổ chức như một hợp đồng vay mượn mà người đi vay cam kết trả cho người cho vay. Như vậy khi huy động các công cụ nợ để hình thành vốn nợ, người đi vay phải trả lãi cho các công cụ nợ( các khoản tiền vay). Mức lãi suất phải trả cho các khoản tiền vay phụ thuộc vào mức cung cầu trên thị trường, đó chính là giá cả của vốn hàng hoá, các mức lãi suất này thường ổn định và được thoả thuận khi vay. Các khoản vay này đều có thời hạn nhất định, hết thời hạn doanh nghiệp phải trả cả gốc và lãi hoặc được ra hạn mới nếu doanh nghiệp có nhu cầu. Khuyến khích các doanh nghiệp vay dài hạn để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ sở hạ tầng là điều rất cần thiết, lãi xuất phải trả khi vay được tính vào chi phí hợp lệ để tính thuế thu nhập doanh nghiệp. * Vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu được tài trợ bởi các chủ sở hữu doanh nghiệp thông qua việc trao đổi mua bán các cổ phiếu. Hoạt động của các cá nhân tổ chức hình thành vốn chủ sở hữu không phản ánh mối quan hệ giữa người đi vay và cho vay mà là mối quan hệ giữa những người đồng sở hữu. Các khoản tài trợ này hầu như không có thời hạn, doanh nghiệp không phải trả các khoản tiền đã huy động trừ khi có sự giả thể, phá sản thì tài tài sản được chia cho các chủ sở hữu theo thứ tự ưu tiên theo quy định. Hiệu qủa sử dụng vốn và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn: Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế nói lên yêu cầu sử dụng đồng vốn của doanh nghiệp được hợp lý có nghĩa đạt được các mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra như nâng cao giá trị doang nghiệp, tăng năng xuất lao động, duy trì khả năng cạnh tranh . Mỗi doanh ngiệp có một mục tiêu hoạt động khác nhau nhưng đều cần đạt được hiệu quả sử dụng vốn tối ưu. Vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu hàng đầu của mỗi doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh có thể được hiểu là với một lượng vốn nhất định đầu tư vào sản xuất kinh doanh phải làm sao mang lại hiệu quả cao nhất làm cho đồng vốn luôn được bảo toàn và sinh sôi nảy nở. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp: a. Các chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận: Khả năng sản xuất kinh doanh = Doanh thu thực hiện trong kỳ Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ Hệ số sinh lời Vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu Hệ số sinh lời của Tài sản = Lợi nhuận sau thuế + Tiền lãi phải trả Tổng tài sản b. Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài sản và nguồn vốn: TSCĐ( TSLĐ) Hệ số cơ cấu TSCĐ( TSCĐ) = Tổng Tài Sản Hệ số cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu ( Nợ phải trả) = Nguồn vốn chủ sở hữu (Nợ phải trả) Tổng nguồn vốn Hệ số nợ trên tổng tài sản = Tổng nợ phải trả Tổng tài sản Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu = Tổng nợ phải trả Nguồn vốn chủ sở hữu c. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán: Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = Tổng tài sản lưu động Nợ ngắn hạn Khả năng thanh toán nợ dài hạn = Tổng tài sản cố định Nợ dài hạn d. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lưu động: Tỷ suất lợi nhuận = Tổng lợi nhuận trong kỳ Vốn cố định bình quân trong kỳ Hiệu quả sử dụng Vốn lưu động (Vốn CĐ) = Doanh thu trong kỳ Vốn lưu động bình quân (Vốn CĐbq) Dựa vào các chỉ tiêu trên ta sẽ đánh giá được tình hình sản xuất kinh doanh của công ty và trên cơ sở đó sẽ lập được kế hoạch sản xuất kinh doanh cho kỳ tiếp theo. B. Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn trong công ty Dệt vải công nghiệp Nội. 1.Sự biến động về cơ cấu vốn của công ty trong những năm gần đây: Biểu: . Cơ cấu vốn của công ty Đơn vị: Triệu đồng Năm Tổng nguồn Vốn cố Tỷ trọng (%) Vốn lưu Tỷ trọng (%) Khả năng thanh toán tức thời = Vốn bằng tiền Nợ ngắn hạn Khả năng thanh toán nhanh = Vốn bằng tiền + Các khoản phải trả Nợ ngắn hạn Số vòng quay của vốn lưu động = Tổng doanh thu Vốn lưu động bình quân vốn định động (1) (2) (3) (4)=[(3)/ (2)]*100 (5) (6)= [(5)/(2)]*100 2001 83284 31052 37 52216 63 2002 167923 102249 61 65674 39 2003 150502 96907 64 53595 36 Nhìn bảng trên ta thấy tỷ trọng giữa vốn cố định và vốn lưu động của công ty có sự chênh lệch đáng kể nhất là hai năm vừa qua 2002 và 2003. Nguyên nhân là do trong năm 2002 công ty đã trang bị thêm một số máy móc thiết bị mới cho xí nghiệp mành, đầu tư vào xí nghiệp vải không dệt và trang bị thêm một số máy may công nghiệp. Tuy nhiên, công ty cần đảm bảo tỷ lệ cân đối giữa TSCĐ và TSLĐ trong sản xuất, bởi quá trình sản xuất là sự hoạt động thống nhất của tất cả các yếu tố vật chất. Vì vậy để quá trình sản xuất được tiến hành liên tục đòi hỏi phải có sự cân đối giữa các yếu tố sản xuất, trong đó sự cân đối giữa tài sản cố định và tài sản lưu động cần được thực hiện nghiêm ngặt. Giữa TSCĐ và TSLĐ cần được cân đối trên hai mặt: bằng tiền và bằng hiện vật. Khi cần đánh giá một cách tổng quát sự cân đối của toàn bộ vốn sản xuất thì phải biểu hiện bằng tiền. Song vì việc đánh giá các loại vốn này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan cho nên để chính xác thì phải cân đối theo hiện vật của từng loại TSCĐ và từng loại TSLĐ. Phân tích cơ cấu vốn dựa vào nguồn hình thành Đơn vị: triệu đồng Bảng trên cho thấy nguồn vốn của công ty trong những năm vừa qua hầu hết là vốn vay, nguồn vốn vay này để thực hiện những dự án đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, mua sắn máy móc trang thiết bị như hai máy xe ALLMASAURE của Đức và một máy dệt mành PICANOL của Bỉ với tổng vốn đầu tư trên 21 tỷ đồng, đầu tư dây chuyền vải không dệt của Đức với tổng số vốn là gần 64 tỷ đồng, . Tuy hiện tại công ty phải trả mức chi phí lãi vay là rất lớn song trong những năm tới khi những quy trình mới này đi vào hoạt động ổn định thì thời gian hoàn vốn sẽ không lâu. Hiện tại công ty vẫn là một công ty nhà nước, nên hàng năm công ty vẫn được .% vốn từ ngân sách nhà nước. Hơn nữa công ty là thành viên của Tổng công ty dệt may Việt Nam nên có khá Năm Tổng nguồn vốn Nợ phải trả Tỷ trọng (%) Nguồn vốn Chủ sở hữu Tỷ trọng (%) (1) (2) (3) (4)= [(3)/(2)]*100 (5) (6) =[(5)/(2)]*100 2001 83284 67921 81.5 15363 18.5 2002 167923 151925 90.5 15998 9.5 2003 150502 134029 89.05 16473 10.95 nhiều thuận lợi về khả năng huy động vốn từ phía Tổng công ty hay sẽ dễ dàng hơn trong việc vay vốn từ các ngân hàng. Điều này cho thấy công ty có nhiều thuận lợi về khả năng tài chính, tuy nhiên cần phát huy tối đa tiềm năng nội lực để thực hiện cổ phần hoá vào thời gian tới. * Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cuả công ty trong năm 2003: Biểu: Các chỉ tiêu thanh toán Chỉ tiêu 2002 2003 1. Kết cấu Tài sản / Nguồn vốn Tài sản cố định / Tổng Tài sản 60.81 64.39 Tài sản lưu động / Tổng Tài sản 39.19 35.61 Nợ phải trả / Tổng nguồn vốn 90.46 88.86 Nguồn vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn vốn 9.54 11.14 2. Chỉ tiêu khả năng thanh toán Khả năng thanh toán hiện hành 1.07 1.09 Khả năng thanh toán nợ dài hạn 1.143 1.15 Khả năng thanh thoán nhanh 0.625 0.63 Tỷ suất thanh toán của vốn lưu động Khả năng thanh toán tức thời Chỉ tiêu khả năng thanh toán hiện hành đầu kỳ là 1.07 cuối kỳ là 1.09 cho thấy công ty hoàn toàn có khả năng thnah toán các khoản nợ ngắn hạn trong vòng một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh. Chỉ tiêu khả năng thanh toán nợ dài hạn đầu kỳ là 1.143 và cuối năm là 1.15 cho thấy công ty cũng hoàn toàn đủ khả năngthanah toán nợ dài hạn. Tuy nhiên khả năng thanh toán của công ty còn thấp số cuối năm là 0.64 cho thấy với 1 đồng nợ công ty chỉ có thể thanh toán được 0.64 đồng. Khả năng thanh toán tức thời và số vòng quay của vốn lưu động của công ty còn thấp điều này cho thấy công ty cần có sự điều chỉnh hợp lý giữa vốn lưu động và vốn cố định. [...]... Thuộc chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí chung khác Vậy: GTTB = GTSX + CPBH + CPQLDN 2 Tình hình chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong công ty Dệt vải công nghiệp Nội: Bộ phận trực tiếp sản xuất của công ty gồm bốn xí nghiệp chịu trách nhiệm sản xuất bốn loại sản phẩm chính là: Vải mành nhúng keo; Vải bạt; Vải không dệt; Sản phẩm... + Sản phẩm của công ty còn bị thách thức bởi sự canh tranh của hàng hoá nhập lậu trốn thuế từ Trung Quốc với giá thành hạ.Vì vậy Nhà nước cần có những chính sách hợp lý ngăn chặn tình trạng này để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước nói chung và công ty Dệt vải công nghiệp Nội nói riêng III Phân tích tình hình doanh thu và lợi nhuận của công ty: * Doanh thu... lý doanh nghiệp a) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu chính của công ty khi tiến hành tập hợp được chia làm hai loại là chi phí nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ, trong đó chi phí nguyên vật liệu chính được kê khai trực tiếp khi xuất dùng còn chi phí nguyên vật liệu phụ được phân bổ cho từng mặt hàng .Trong trường hợp công ty nhận may gia công cho một số công ty khác... doanh nghiệp • Chi phí bán hàng( CPBH): Chi phí bán hàng là những khoản chi mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ như chi phí nhân viên bán hàng, chi phí dụng cụ bán hàng, chi phí quảng cáo, • Chi phí quản lý doanh nghiệp( CPQLDN): Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp. .. Nhận xét chung: Nhìn chung chính sách giá được công ty áp dụng một cách linh hoạt, tuỳ theo từng giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm mà công ty đưa ra mức giá hợp lý Công ty cũng đang trong quá trình hoàn thiện công tác tổ chức quản lý, giảm bớt những lao động gián tiếp, loại bỏ lao động trực tiếp yếu kém ra khỏi chuyền, để giảm chi phí,hạ giá thành sản phẩm Tuy nhiên công ty còn gặp phải một số khó... vít, trục mành, * Tạinghiệp bạt: - NVL chính trực tiếp: Sợi cotton, sợi Pêcô, sợi PE, - NVL phụ trực tiếp: Thoi, tay dệt cứng, * Xí nghiệp Vải không dệt: - NVL chính trực tiếp: Sơ PES, PP, - NVL phụ trực tiếp: hợp chất hoá học, * Xí nghiệp May: - NVL chính trực tiếp: Vải các loại - NVL phụ trực tiếp: Chỉ may, cúc, nhãn mác, Phế liệu của công ty là sợi rối các loại, vải vụn, bông vụn, được... cuộn vải của dây chuyền nhúng keo 2 Dây chuyền vải không dệtnghiệp mành nhúng keo C .ty DVCN HN 3 2máyxe Allmasarer- Đức 1 Máy dệt PICANOL-Bỉ Năm 2003 1 Dây chuyền sản xuất vải mành nhúng keo của Tây Âu hoặc Mỹ 11/2001 10/2002 2300 Tấn/năm 63623 Phân xưởng Mành XN M-NK 26/9/2002 25/10/2002 C .ty DVCN Nội Quý I/2003 Quý IV/2004 4300 Tấn/năm 2 Dây chuyền sản xuất vải không dệt thứ hai Khu CN T.C .Ty. .. tố cơ bản của quá trình sản xuất Lợi nhuận của công ty là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất cả về chiều rộng và chiều sâu, mở rộng quy mô sản xuất, là cơ sở để nâng cao mức thu nhập cho cán bộ công nhân viên Về công ty dệt vải công nghiệp Nội trong hai năm gần đây do đã tìm được hướng đi đúng... ngoài, bên thuê sẽ chuyển nguyên vật liệu cho công ty thì công ty không theo dõi về mặt giá trị mà chỉ theo dõi về mặt số lượng, do vậy khi nhận làm gia công thì trong chi phí sản xuất sẽ không có khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tại mỗi xí nghiệp thì nội dung của loại chi phí này sẽ khác nhau, cụ thể như sau: * Tạinghiệp vải mành- nhúng keo: - NVL chính trực tiếp: Sợi PA, Ne840D/1, Ne840D/2,... thị trường tiêu thụ ra nước ngoài Dù là mới mẻ nhưng nó đã trở thành một trong những mặt hàng chủ lực của công ty Trong thời gian tới công ty sẽ mở rộng quy mô sản xuất cho mặt hàng này với những sản phẩm cao cấp hơn Tuy nhiên hầu hết nguồn vốn đầu tư vào các dự án này là vốn vay, cho nên công ty cần cố gắng hơn nữa để khai thác tối đa công suất máy móc tạo khả năng hoàn vốn nhanh . QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Quản trị tài chính là việc lựa chọn và dưa ra các quyết định tài chính, tổ chức. tại công ty vẫn là một công ty nhà nước, nên hàng năm công ty vẫn được .% vốn từ ngân sách nhà nước. Hơn nữa công ty là thành viên của Tổng công ty dệt

Ngày đăng: 19/10/2013, 22:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dựa vào các chỉ tiêu trên ta sẽ đánh giá được tình hình sản xuất kinh doanh của công ty và trên cơ sở đó sẽ lập được kế hoạch sản xuất kinh doanh cho kỳ tiếp theo. - QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
a vào các chỉ tiêu trên ta sẽ đánh giá được tình hình sản xuất kinh doanh của công ty và trên cơ sở đó sẽ lập được kế hoạch sản xuất kinh doanh cho kỳ tiếp theo (Trang 7)
Nhìn bảng trên ta thấy tỷ trọng giữa vốn cố định và vốn lưu động của công ty có sự chênh lệch đáng kể nhất là hai năm vừa qua 2002 và 2003 - QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
h ìn bảng trên ta thấy tỷ trọng giữa vốn cố định và vốn lưu động của công ty có sự chênh lệch đáng kể nhất là hai năm vừa qua 2002 và 2003 (Trang 8)
Phân tích cơ cấu vốn dựa vào nguồn hình thành - QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
h ân tích cơ cấu vốn dựa vào nguồn hình thành (Trang 8)
Tình hình chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm: - QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
nh hình chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm: (Trang 11)
Qua bảng trên ta thấy vì hầu hết nguyên vật liệu của công ty phải nhập từ nước ngoài nên giá mua nguyên vật liệu tăng, giảm không ổn định phụ thuộc vào sự biến động của giá dầu mỏ trên thế giới - QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
ua bảng trên ta thấy vì hầu hết nguyên vật liệu của công ty phải nhập từ nước ngoài nên giá mua nguyên vật liệu tăng, giảm không ổn định phụ thuộc vào sự biến động của giá dầu mỏ trên thế giới (Trang 16)
IV. Tình hình thực hiện các dự án đầu tư của công ty: - QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
nh hình thực hiện các dự án đầu tư của công ty: (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w