Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
Giáo viên : LÊ NHẬT NAM Ki m tra b i cể à ũ Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt tính enzim? Tại sao nhiệt độ cao quá mức cho phép làm hoạt tính enzim giảm mạnh hoạt mất hoạt tính? Tốc độ phản ứng chịu ảnh hưỡng nhiệt độ. Mỗi enzim có 1 nhiệt độ tối ưu. Khi chưa tới nhiệt độ tối ưu thì nhiệt độ tăng làm tốc độ phản ứng tăng. Nhiệt độ tăng quá mức cho phép làm hoạt tính enzim giảm mạnh hoăt mất hoàn toàn. Do enzim có bản chất prôtêin dễ bị biến tính bởi nhiệt độ cao Ki m tra b i cể à ũ Chuyển hóa vật chất là gì? Chuyển hóa vật chất gồm những mặt nào? Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hóa diển ra trong tếbào sống. Chuyển hóa vật chất gồm 2 mặt là đồng hóa và dị hóa. HÔHẤPTẾBÀO I. Khái niệm Dựa vào kiến thức đã có em hãy cho biết hôhấp cần nhận vào khí gì và giải phóng khí gì? Hôhấp cần nhận vào khí O 2 và giải phóng khí CO 2 . Ngoài khí O 2 hôhấp cần nguyên liệu là gì? Ngoài khí O 2 hôhấp cần nguyên liệu là các chất hữu cơ, phổ biến là đường glucozo (C 6 H 12 O 6) Quan sát sơ đồ hình 23.1 SGK và dựa vào các nguyên liệu và sản phẩm hãy viết phương trình tổng quát quá trình hộhấp và nêu khái niệm hôhấptế bào. HÔHẤPTẾBÀO I. Khái niệm Phương trình tổng quát C 6 H 12 O 6 + 6O 2 → 6CO 2 + 6H 2 O + (ATP + Nhiệt) Hôhấptếbào là quá trình chuyển hóa năng lượng trong tếbào sống. Trong đó, các chất hữu cơ (glucozo) bị phân giải đến cùng thành CO 2 và H 2 O đồng thời giải phóng năng lượng dể sử dụng (ATP) cho các hoạt động sống và nhiệt năng Thực chất quá trình hôhấptếbào là một chuỗi các phản ứng ôxi hóa khử sinh học. Phân tử hữu cơ được phân giải theo từng giai đoạn và năng lượng được giãi phóng dần HÔHẤPTẾBÀO I. Khái niệm Quan sát sơ đồ hình 23.1 SGK cho biết hôhấptếbào gồm các giai đoạn chính nào? Quá trình hôhấptếbào có thể được chia thành 3 giai đoạn chính: Đường phân, chu trình crep, chuổi chuyền e hô hấp. II. Các giai đoạn chính của hôhấptế bào. 1. Đường phân HÔHẤPTẾBÀO I. Khái niệm Quan sát sơ đồ hình 23.2 SGK thực hiện câu hỏi lệnh SGK. Dựa vào sơ đồ 23.2 SGK và thông tìm hiểu thêm thông tin mục II.1 SGK hoàn thành phiếu học tập sau: II. Các giai đoạn chính của hô hấptế bào. 1. Đường phân Giai đoạn Tiêu chí Đường phân Vị trí Nguyên liệu Sản phẩm Năng lượng(ATP) HÔ HẤPTẾBÀO I. Khái niệm Quan sát sơ đồ hình 23.2 SGK thực hiện câu hỏi lệnh SGK. Dựa vào sơ đồ 23.2 SGK và thông tìm hiểu thêm thông tin mục II.1 SGK hoàn thành phiếu học tập sau: II. Các giai đoạn chính của hô hấptế bào. 1. Đường phân Giai đoạn Tiêu chí Đường phân Vị trí Tếbào chất Nguyên liệu Glucôzơ, ATP, ADP, NAD + + Sản phẩm 2Axitpiruvic, 2NADH, 2ATP Năng lượng(ATP) 4ATP – 2ATP = 2ATP HÔ HẤPTẾBÀO I. Khái niệm Từ kết quả phiếu học tập hãy cho biết đường phân là gì? Đường phân là quá trình biến đổi phân tử glucozo, xãy ra ở tếbào chất. Kết quả từ 1 phân tử đường tạo ra 2 phân tử axit pyruvic, 2 ATP và 2 NADH II. Các giai đoạn chính của hô hấptế bào. 1. Đường phân HÔHẤPTẾBÀO I. Khái niệm Dựa vào thông tin SGK mục II.2 cho biết axit pyruvic được tạo thành sao đường phân được biến đổi như thế nào? Axit Pyruvic từ tếbào chất di chuyển vào trong chất nền ty thể và bị ôxi hóa thành axêtyl-coenzimA và giải phóng ra CO 2 và NADH. II. Các giai đoạn chính của hôhấptế bào. 1. Đường phân 2. Chu trình Crep. [...]... v mt phn to nhit cho t bo B To nhiu NADH v FADH2 d tr nng lng cho t bo C To cỏc hp cht hu c l sn phm trung gian cho cỏc quỏ trinh chuyn ho D To ra axit piruvic l sn phm trung gian Bi v nh: bi 1,2,3SGK trang 80 c trc bi 24 S túm tt quỏ trỡnh hụ hp t bo Hình23.2 : Sơ đồ đường phân ATP ADP Glucụz-6-P C-C-C-C-C-C Glucụz a b 1,6-di-P c Cc mch cacbon P-C-C-C-C-C-C-P ADP P-C-C-C NAD Hot húa phõn t ng... giai on chớnh ca hụ hp t bo T kt qu phiu hc tp v thụng tin tỡm hiu em hóy cho rỳt ra nhn xột v giai on chu trỡnh Crep ca quỏ trỡnh hụ hp t bo Sau giai on ng phõn, 2Axit pyruvic t t bo cht di chuyn vo cht nn ti th v b ụxi húa 1 ng phõn thnh 2 axờtyl-CoA, 2CO2, 2NADH 2 Chu trỡnh Crep Mi Axờtyl-CoA i vo chu trỡnh Crep bi ụxi húa hon ton to ra 2 phõn t CO2, 1 ATP, 1 FADH2, 3 NADH Củng cố Cõu 1: Qỳa trỡnh... ca hụ hp t bo 1 ng phõn 2 Chu trỡnh Crep Quan sỏt s 23.3 SGK v tỡm hiu thụng tin muc II.2 hon thnh phiu hc tp sau: Tiờu chớ V trớ Nguyờn liu Sn phm Nng lng(ATP) CHU TRèNH CREP Hễ HP T BO I Khỏi nim II Cỏc giai on chớnh ca hụ hp t bo 1 ng phõn 2 Chu trỡnh Crep Quan sỏt s 23.3 SGK v tỡm hiu thụng tin muc II.2 hon thnh phiu hc tp sau: Tiờu chớ CHU TRèNH CREP V trớ Cht nn ti th Nguyờn liu Axờtyl-CoenzimA,... túm tt quỏ trỡnh hụ hp t bo Hình23.2 : Sơ đồ đường phân ATP ADP Glucụz-6-P C-C-C-C-C-C Glucụz a b 1,6-di-P c Cc mch cacbon P-C-C-C-C-C-C-P ADP P-C-C-C NAD Hot húa phõn t ng C-C-C-C-C-C-P ATP Fructoz- Hot húa phõn t ng + NADH C-C-C-P NAD + NADH 2ADP 2ADP 2ATP 2ATP C-C-C Axit piruvic C-C-C Axit piruvic d Sn phm to thnh Chu trỡnh Crep . có ảnh hưởng như thế nào đến ho t tính enzim? Tại sao nhiệt độ cao quá mức cho phép làm ho t tính enzim giảm mạnh ho t mất ho t tính? Tốc độ phản ứng chịu. tăng làm tốc độ phản ứng tăng. Nhiệt độ tăng quá mức cho phép làm ho t tính enzim giảm mạnh ho t mất ho n toàn. Do enzim có bản chất prôtêin dễ bị biến tính