Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
2,66 MB
File đính kèm
MÔ PHỎNG ĐỘNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT.rar
(2 MB)
Nội dung
z ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC BỘ MƠN KỸ THUẬT CHẾ BIẾN DẦU KHÍ -o0o - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MÔ PHỎNG ĐỘNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT STYRENE BẰNG PHẦN MỀM HYSYS SVTH: Vương Quốc Tuấn MSSV: 1613939 GVHD: ThS Nguyễn Kim Trung THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT HĨA HỌC BỘ MƠN KỸ THUẬT CHẾ BIẾN DẦU KHÍ -o0o - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MƠ PHỎNG ĐỘNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT STYRENE BẰNG PHẦN MỀM HYSYS SVTH: Vương Quốc Tuấn MSSV: 1613939 GVHD: ThS Nguyễn Kim Trung THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA: KỸ THUẬT HÓA HỌC Số:……./BKDT NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ tên: Vương Quốc Tuấn MSSV: 1613939 Ngành: Kỹ Thuật Chế Biến Dầu Khí Lớp: HC16KSTN I TÊN ĐỀ TÀI MƠ PHỎNG ĐỘNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT STYRENE BẰNG PHẦN MỀM HYSYS II NHIỆM VỤ: - Thiết kế hệ thống quy trình cơng nghệ sản xuất Styrene từ Ethylbenzene - Định cỡ thiết bị quan trọng quy trình - Xây dựng hệ thống điều khiển - Đề xuất, giải vấn đề liên quan đến cấu trúc điều khiển - Kiểm tra tính ổn định hệ thống thông qua mô động III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV NGÀY HOÀN THÀNH: V HỌ TÊN NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS Nguyễn Kim Trung TP Hồ Chí Minh, Ngày….Tháng….Năm 2020 NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH CHỦ NHIỆM BỘ MƠN PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN Người duyệt: ……………………… Đơn vị: …………………………… Ngày bảo vệ: ……………………… Điểm tổng kết: …………………… Nơi lưu trữ: ……………………… i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày tháng năm (GV ký ghi rõ họ tên) ii NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN Ngày tháng năm (GV ký ghi rõ họ tên) iii LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời chân thành cảm ơn đến giảng viên hướng dẫn- TS Nguyễn Kim Trung, giảng viên khoa Kỹ thuật Hóa học, trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến tâp thể thầy cô giáo khoa Kỹ thuật Hóa học, trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian vừa qua nhiệt tình giúp đỡ em mặt, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt đề tài Các thầy cô không hướng dẫn em kiến thức chuyên ngành, mà dạy em nhiều học sống, dạy em cách xử lý tình bất ngờ, cố xảy ra, cách sống cách cư xử xã hội Trong suốt bốn tháng qua, em tin kiến thức, kỹ mà học mái trường Bách Khoa thay đổi em nhiều em tin kinh nghiệm, học vô cần thiết trình học tập, nghiên cứu hay làm việc em tương lai Lời cảm ơn cuối xin dành cho Bố Mẹ Cảm ơn Bố Mẹ sinh thành, dưỡng dục bao dung Cảm ơn Gia Đình ln bên cạnh động viên, chăm sóc khích lệ suốt q trình học tập Trong q trình báo cáo khó tránh khỏi sai sót, mong q thầy đóng góp ý kiến để em học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt báo cáo luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng Sinh viên thực Vương Quốc Tuấn iv năm TĨM TẮT LUẬN VĂN Mơ động có vai trị vơ quan trọng cơng việc thiết kế xây dựng quy trình cơng nghệ, đặc biệt yếu tố liên quan đến hệ thống điều khiển vận hành Với mục tiêu ứng dụng lợi ích mơ động thiết kế quy trình, đề tài “Mơ động quy trình sản xuất Styrene phần mềm Hysys” hướng đến nghiên cứu, trau dồi khả sử dụng phần mềm mô để giải tốn thiết kế Trong đó, yếu tố xây dựng tối ưu hệ thống điều khiển xem tâm điểm đề tài Tiến trình mơ bao gồm nhiều giai đoạn Giai đoạn thực môi trường tĩnh, vấn đề cần giải bao gồm thiết kế, lựa chọn thơng số cho dịng vật chất thiết bị nhằm đảm bảo yêu cầu chất lượng sản phẩm chính, mặc khác tối ưu lượng cụm phản ứng, hạn chế sản phẩm phụ sinh ra, đồng thời gia tăng hiệu suất phân tách cụm chưng cất Giai đoạn hai tiến hành định cỡ thiết kế hệ thống điều khiển cho phù hợp với thiết bị quy trình Giai đoạn ba q trình tinh chỉnh thơng số điều khiển môi trường động Giai đoạn cuối tiến hành khảo sát đánh giá tính bền vững hệ thống trước tác động nhiễu khả phục hồi hệ Kết khảo sát cho thấy nhiễu lưu lượng dịng Ethylbenzene có tác động đáng kể đến hệ thống, thời gian trung bình để loại bỏ hoàn toàn 150 phút Nhiễu lưu lượng dòng Steam đứng thứ hai với 100 phút Nhiễu nồng độ ảnh hưởng không đáng kể dễ dàng loại bỏ sau 74 phút Nhìn chung, mơ hình cho kết tốt Các thông số vận hành tính chất sản phẩm đạt yêu cầu Hệ thống điều khiển linh hoạt, đáp ứng nhanh, dễ dàng phục hồi trạng thái thiết đặt tác động nhiễu vận hành ổn định v ABSTRACT Dynamic simulation plays an important role in the design and construction of chemical processes, especially those related to control system and operation With the goal of applying the benefits of dynamic simulation in process design, the study which named "Dynamic simulation of Styrene production process with Hysys software" tried to apply a simulation software to solve design problems In particular, the factors of building and optimizing the control system are considered as the main focus of the topic The simulation process consisted of several stages The first stage was carried out in a static environment, issues to be solved include design, parameter selection for material flows and equipments to ensure the quality and quantity requirements of the main product, another was to optimize the energy in the reaction cluster, limit the by-products generated and increase the separation efficiency of the distillation cluster In the second stage, sizing equipments and designing the control system were carried out The third phase was the process of fine-tuning control parameters in a dynamic environment The final stage conducted a survey and evaluation of the system's sustainability against the effects of noise and its resilience The survey results show that Ethylbenzene flowrate disturbance had the most significant impact on the system, the average time to completely eliminate the disturbance was 150 minutes Steam flowrate disturbance ranked as the second significant impact with the average time to completely eliminate the disturbance was 100 minutes Composition disturbance was negligible and was easily to be removed after 74 minutes Overall, the model was complete with good performence Operating parameters and properties of the main product were satisfactory The control system was flexible with fast response, easy to recover to the setting state under the impact of disturbances and very stable vi MỤC LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN v ABSTRACT vi DANH MỤC HÌNH ẢNH ix DANH MỤC BẢNG BIỂU xiii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.4 Phạm vi đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan Styrene 2.2 Quá trình Dehydro hóa xúc tác Ethylbenzene 2.2.1 Điều kiện phản ứng 2.2.2 Công nghệ sản xuất 2.3 Lý thuyết sở điều khiển 10 2.3.1 Mục đích điều khiển trình 10 2.3.2 Biến trình 11 2.3.3 Cấu trúc hệ thống điều khiển 11 2.3.4 Sách lược điều khiển 12 2.3.5 Bộ điều khiển 15 2.3.6 Bậc tự điều khiển 18 2.4 Xây dựng hệ thống điều khiển 19 2.4.1 Quy trình thiết kế 19 2.4.2 Thiết lập điều khiển 21 CHƯƠNG 3: TIẾN TRÌNH MƠ PHỎNG 23 3.1 Thiết kế xây dựng mơ hình tĩnh 23 3.1.1 Hệ nhiệt động phản ứng 23 vii 3.1.2 Xây dựng cụm quy trình 25 3.1.3 Thông số quy trình 26 3.2 Định cỡ thiết bị 28 3.3 Thiết lập hệ thống điều khiển 31 3.3.1 Bậc tự điều khiển 31 3.3.2 Cấu trúc điều khiển 35 3.4 Khảo sát mơ hình động 41 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 43 4.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ 43 4.2 Thông số thiết bị 45 4.3 Thông số điều khiển 53 4.4 Kết khảo sát mơ hình động 56 4.4.1 Nhiễu lưu lượng dòng nguyên liệu Ethylbenzene 56 4.4.2 Nhiễu lưu lượng dòng Steam 69 4.4.3 Nhiễu nồng độ dòng nguyên liệu (95% Ethylbenzen-5% Styrene) 76 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 5.1 Kết luận 80 5.2 Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 viii (c) (b) Hình 4.10 (b) Lưu lượng dòng sản phẩm (c) nồng độ sản phẩm tác động nhiễu +10% lưu lượng dịng Steam 30 phút (d) (e) Hình 4.10 (d) Tỉ lệ Steam/ Ethylbenzene (e) mức chất lỏng V-100 tác động nhiễu +10% lưu lượng dòng Steam 30 phút 70 Dịng Steam ảnh hưởng đến q trình thơng qua hai yếu tố: lưu lượng dịng tổng vào cụm phản ứng tỉ lệ Steam với Ethylbenzene Tác động yếu tố tới thay đổi lưu lượng sản phẩm cho không đáng kể đem so sánh với nhiễu lưu lượng dòng nguyên liệu Nguyên nhân thiết bị tách ba pha, phần lưu lượng dư Steam bị loại bỏ đáng kể, từ giảm bớt ảnh hưởng yếu tố đến cụm phân tách Dòng sản phẩm chịu tác dụng nhỏ ta quan sát đường lưu lượng hình 4.9 (b) Các yếu tố khác chịu tác động không đáng kể Hệ dễ dàng loại nhiễu đạt ổn định b) Nhiễu 60 phút (b) (c) Hình 4.11 (b) Lưu lượng dịng sản phẩm (c) nồng độ sản phẩm tác động nhiễu +10% lưu lượng dòng Steam 60 phút 71 (a) Hình 4.11 (a) +10% lưu lượng dịng Steam 60 phút (e) (d) Hình 4.11 (d) Tỉ lệ Steam/ Ethylbenzene (e) mức chất lỏng V-100 tác động nhiễu +10% lưu lượng dòng Steam 60 phút Gia tăng thời gian tồn nhiễu khiến cho lưu lượng sản phẩm dao động khơng ổn định, có xu quanh điểm thiết đặt điều khiển Tuy nhiên miền dao động nhỏ, sai số nằm mức 1% nên ta bỏ qua nhìn chung hệ hoạt động ổn định Các yếu tố cịn lại bị ảnh hưởng khơng đáng kể 72 4.4.2.2 -10% lưu lượng dòng a) Nhiễu 30 phút (a) Hình 4.12 (a) -10% lưu lượng dịng Steam 30 phút (b) (c) Hình 4.12 (b) Lưu lượng dòng sản phẩm (c) nồng độ sản phẩm tác động nhiễu -10% lưu lượng dịng Steam 30 phút 73 (d) (e) Hình 4.12 (d) Tỉ lệ Steam/ Ethylbenzene (e) mức chất lỏng V-100 tác động nhiễu -10% lưu lượng dòng Steam 30 phút b) Nhiễu 60 phút (a) Hình 4.13 (a) -10% lưu lượng dịng Steam 60 phút 74 (b) (c) Hình 4.13 (b) Lưu lượng dịng sản phẩm (c) nồng độ sản phẩm tác động nhiễu -10% lưu lượng dòng Steam 60 phút (d) (e) Hình 4.13 (d) Tỉ lệ Steam/ Ethylbenzene (e) mức chất lỏng V-100 tác động nhiễu -10% lưu lượng dòng Steam 30 phút Trong hai trường hợp 30 phút 60 phút, giảm lưu lượng dòng Steam yếu tố khảo sát chịu ảnh hưởng không đáng kể phục hồi sau loại bỏ nhiễu Riêng lưu lượng dịng sản phẩm có xu hướng dao động quanh điểm đặt cần thời gian lâu để trở lại trạng thái ổn định 75 4.4.3 Nhiễu nồng độ dòng nguyên liệu (95% Ethylbenzen-5% Styrene) 4.4.3.1 Thay đổi nồng độ 30 phút (a) Hình 4.14 (a) Nồng độ nguyên liệu giảm từ xuống 0.95 30 phút (c) (b) Hình 4.14 (b) Lưu lượng dịng sản phẩm (c) nồng độ sản phẩm giảm nồng độ nguyên liệu đầu vào từ xuống 0.95 30 phút 76 (d) (e) Hình 4.14 (d) Tỉ lệ Steam/ Ethylbenzene (e) mức chất lỏng V-100 thay đổi nồng độ nguyên liệu đầu vào từ xuống 0.95 30 phút 4.4.3.2 Thay đổi nồng độ 60 phút (b) (c) Hình 4.15 (b) Lưu lượng dịng sản phẩm (c) nồng độ sản phẩm giảm nồng độ nguyên liệu đầu vào từ xuống 0.95 60 phút 77 (a) Hình 4.15 (a) Nồng độ nguyên liệu giảm từ xuống 0.95 60 phút (d) (e) Hình 4.15 (d) Tỉ lệ Steam/ Ethylbenzene (e) mức chất lỏng V-100 thay đổi nồng độ nguyên liệu đầu vào từ xuống 0.95 30 phút Nhìn vào hình 4.13, hình 4.14 từ (a) đến (e) nhận thấy ảnh hưởng thay đổi nồng độ đến yếu tố khảo sát không đáng kể Khi nhiễu xuất hiện, số lệch với thiết đặt phạm vi nhỏ dễ dàng phục hồi sau loại bỏ nhiễu Thời gian xử lý nhiễu vào khoảng 70 phút, hệ thống cho đáp ứng tốt hoạt động ổn định 78 Bảng 4.12 Kết khảo sát mơ hình động ảnh hưởng nhiễu Nhiễu khảo sát Trường hợp +10% lưu lượng 30 phút 140 phút Ethylbenzene 60 phút 150 phút +30% lưu lượng 30 phút 145 phút Ethylbenzene 60 phút 140 phút -10% lưu lượng 30 phút 170 phút Ethylbenzene 60 phút 156 phút -30% lưu lượng 30 phút Ethylbenzene 60 phút Trạng thái hệ Ổn định Thời gian phục hồi 155 phút 134 phút 30 phút 80 phút 60 phút 90 phút 30 phút 120 phút 60 phút 110 phút Thay đổi nồng độ nguyên 30 phút 78 phút liệu từ xuống 0.95 60 phút 70 phút +10% lưu lượng Steam -10% lưu lượng Steam Bảng cung cấp kết khảo sát trạng thái hoạt động mơ hình hiệu hệ thống điều khiển trước tác động nhiễu Nhìn chung, tác nhân có ảnh hưởng lớn đến trình nhiễu lưu lượng dịng Ethylbenzene, thời gian trung bình để hệ thống khắc phục vào khoảng 150 phút, lâu so với nhiễu gây tăng giảm lưu lượng dòng Steam 100 phút nhiễu nồng độ 74 phút Ngun nhân điều giải thích nhiễu gây dòng Steam phần bị loại bỏ qua thiết bị tách ba pha nhiễu nồng độ ảnh hưởng đến phân phối sản phẩm sau phản ứng Thời gian phục hồi hệ thống điều khiển loại nhiễu khả quan, mơ hình cho đáp ứng tốt trạng thái hoạt động vô ổn định 79 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong bốn tháng nghiên cứu làm việc với đề tài ‘‘Mơ động quy trình sản xuất Styrene phần mềm Hysys” hoàn thành mục tiêu sau: Xây dựng thành cơng quy trình sản xuất, đảm bảo suất chất lượng sản phẩm đề Đề xuất cấu trúc điều khiển phù hợp cho thiết bị, đáp ứng tính linh hoạt hiệu vận hành Mô động tinh chỉnh, tối ưu thông số điều khiển Khảo sát, đánh giá độ ổn định khả loại nhiễu hệ thống điều khiển cho thấy nhiễu lưu lượng dịng Ethylbenzene yếu tố có tác động mạnh mẽ đến quy trình vận hành, hệ thống điều khiển cần trung bình 150 phút để khắc phục loại bỏ Nhiễu gây thay đổi lưu lượng dịng Steam đứng thứ hai với thời gian trung bình 100 phút Nhiễu nồng độ có ảnh hưởng tương đối nhỏ, thời gian để hệ thống xử lý vào khoảng 74 phút Nhìn chung, mơ hình cho kết tốt Các thơng số vận hành tính chất sản phẩm đạt yêu cầu Hệ thống điều khiển linh hoạt, đáp ứng nhanh, dễ dàng phục hồi trạng thái thiết đặt tác động nhiễu vận hành ổn định 5.2 Kiến nghị Do hạn chế mặt thời gian, số khía cạnh mơ hình chưa quan tâm điều chỉnh Thứ vấn đề nhiệt lượng cung cấp cho tồn quy trình sử dụng hồn tồn từ dịng tiện ích Trên thực tế, thiết kế lắp đặt thêm thiết bị trao đổi nhiệt, ta hồn tồn tận dụng nhiệt sinh từ trình để giảm bớt lượng tiêu thụ từ dịng tiện ích, từ tiết kiệm phần lớn chi phí vận hành Hệ thống trao đổi nhiệt xây dựng phương pháp phân tích pinch để mang lại hiệu cao 80 Khía cạnh thứ hai nhằm vào thiết kế thiết bị quy trình sản xuất Khi xây dựng mơ hình, số yếu tố giả định để lại cho Hysys tính tốn độ sụt áp, kích thước van nhiều yếu tố khác Trong tình hình cơng nghiệp thực tế, q trình thiết kế chi tiết cho thiết bị giai đoạn mô yêu cầu Các yếu tố liên quan đến đường ống, van, thiết kế tối ưu cần cân nhắc xác định xác trước đưa vào mơ Khía cạnh thứ ba liên quan đến hệ thống điều khiển Cần khảo sát nhiều cấu trúc để đánh giá tính hiệu chúng với quy trình Có thể áp dụng số thủ tục sách lược điều khiển toàn nhà máy để tinh chỉnh trình vận hành sử dụng phương pháp tuning đại để xác định thông số điều khiển phù hợp cho hệ thống Mối quan tâm cuối tính kinh tế quy trình sản xuất Yếu tố khảo sát thơng qua tính tốn chi tiết chi phí vận hành giả lập chi phí đầu tư cho thiết bị dùng mô 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] Babiker A A, Abdeljalil A A, Morad O M Simulation of vacuum distillation unit (VDU) and improving its productivity using: Sudan University of Science and Technology, 2015 Biegler L T, Grossmann I E, Westerberg A W, (1997), "Systematic methods for chemical process design" Cao Y, Rossiter D, Owens D, (1997), "Input selection for disturbance rejection under manipulated variable constraints", Computers & chemical engineering, 21 pp S403-S408 Chadwick S S, (1994), Ullmann´s Encyclopedia of Industrial Chemistry VCH, pp 329- 344 Coughanowr D R, Koppel L B, (1965), Process systems analysis and control, McGraw-Hill New York, pp 54-73 Davidson B, Shah M J, (1965), "Simulation of the catalytic cracking process for styrene production", IBM Journal of Research and Development, (5), pp 388399 Emets S, Hoo K, Mann U, (2006), "A modified hierarchy for designing chemical processes", Industrial & engineering chemistry research, 45 (14), pp 5037-5043 Faessler P W, Kolmetz K, Ng W K, Senthil K, et al, (2005), "Design Guidelines for Distillation Columns in Ethyl-benzene and Styrene Monomer Service", Sulzer Chemtech, prepared for Distillation Flaxbart D, (1992), Kirk-Othmer Encyclopedia of Chemical Technology, WileyInterscience, pp 956 – 994 Glemmestad B Optimal Operation of Integrated Processes: Norwegian University of Science and Technology, Trondheim, 1997 Haydary J, (2019), Chemical Process Design and Simulation: Aspen Plus and Aspen Hysys Applications, John Wiley & Sons Hermann C, Quicker P, Dittmeyer R, (1997), "Mathematical simulation of catalytic dehydrogenation of ethylbenzene to styrene in a composite palladium membrane reactor", Journal of Membrane Science, 136 (1-2), pp 161-172 Hiền N T M Mơ q trình cơng nghệ hóa học, Nhà xuất Bách khoa Hà Nội, 2014 Hossain M M, Atanda L, Al-Yassir N, Al-Khattaf S, (2012), "Kinetics modeling of ethylbenzene dehydrogenation to styrene over a mesoporous alumina supported iron catalyst", Chemical engineering journal, 207 pp 308-321 Jae Lee W, Froment G F, (2008), "Ethylbenzene dehydrogenation into styrene: kinetic modeling and reactor simulation", Industrial & Engineering Chemistry Research, 47 (23), pp 9183-9194 Kister H Z, Haas J R, Hart D R, Gill D R, (1992), Distillation design, McGrawHill New York 82 [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] [30] [31] [32] [33] Knopf F C, (2011), Modeling, analysis and optimization of process and energy systems, John Wiley & Sons Konda N M, Rangaiah G, Krishnaswamy P, (2006), "A simple and effective procedure for control degrees of freedom", Chemical Engineering Science, 61 (4), pp 1184-1194 Luyben M L, Tyreus B D, Luyben W L, (1997), "Plantwide control design procedure", AICHE journal, 43 (12), pp 3161-3174 Luyben W, (2002), Plantwide dynamic simulators in chemical processing and control, CRC Press, pp 325-358 Luyben W L, (1993), "Dynamics and control of recycle systems Simple openloop and closed-loop systems", Industrial & engineering chemistry research, 32 (3), pp 466-475 Luyben W L, (1993), "Dynamics and control of recycle systems Comparison of alternative process designs", Industrial & engineering chemistry research, 32 (3), pp 476-486 Luyben W L, (2005), "Effect of feed composition on the selection of control structures for high-purity binary distillation", Industrial & engineering chemistry research, 44 (20), pp 7800-7813 Luyben W L, (2009), "Method for evaluating single-end control of distillation columns", Industrial & engineering chemistry research, 48 (23), pp 10594-10603 Luyben W L, (2009), "Unusual control structure for high reflux ratio distillation columns", Industrial & engineering chemistry research, 48 (24), pp 11048-11059 Luyben W L, (2012), Principles and case studies of simultaneous design, John Wiley & Sons Luyben W L, (2013), Distillation design and control using Aspen simulation, John Wiley & Sons Luyben W L, Luyben M L, (1997), Essentials of Process Control, McGraw-Hill McAvoy T J, (1983), Interaction analysis: principles and applications, Instrument Society of América, pp 120-141 Miller R, Newhook R, Poole A, (1994), "Styrene production, use, and human exposure", Critical reviews in toxicology, 24 (sup1), pp S1-S10 Morari M, Arkun Y, Stephanopoulos G, (1980), "Studies in the synthesis of control structures for chemical processes: Part I: Formulation of the problem Process decomposition and the classification of the control tasks Analysis of the optimizing control structures", AIChE Journal, 26 (2), pp 220-232 Morari M, Stephanopoulos G, (1980), "Studies in the synthesis of control structures for chemical processes: Part II: Structural aspects and the synthesis of alternative feasible control schemes", AIChE Journal, 26 (2), pp 232-246 Mousavi S M, Panahi P N, Niaei A, Farzi A, et al, (2012), "Modeling and Simulation of Styrene Monomer Reactor: Mathematical and Artificial Neural Network Model", International Journal of Scientific & Engineering Research, (3), pp 1-7 83 [34] [35] [36] [37] [38] [39] [40] [41] [42] [43] [44] [45] [46] [47] [48] [49] [50] Murthy Konda N, Rangaiah G, Krishnaswamy P, (2005), "Plantwide control of industrial processes: An integrated framework of simulation and heuristics", Industrial & engineering chemistry research, 44 (22), pp 8300-8313 Nalband M, Rafiee R, "Validation and Sensitivity Analysis for Simulation of Styrene Production Reactors" Pérez-Sánchez A, Sánchez E J P, Silva S, María R, (2017), "Simulation of the styrene production process via catalytic dehydrogenation of ethylbenzene using CHEMCAD® process simulator", Tecnura, 21 (53), pp 15-31 Ponton J W, (1994), "Degrees of freedom analysis in process control", Chemical Engineering Science, 49 (13), pp 2089-2095 Rangaiah G P, Kariwala V, (2012), Plantwide control: Recent developments and applications, John Wiley & Sons, pp 265-283 Rivera D E, Morari M, Skogestad S, (1986), "Internal model control: PID controller design", Industrial & engineering chemistry process design and development, 25 (1), pp 252-265 Savelski M J, Hesketh R P, (2002), "Issues Encountered with Students using Process Simulators", age, pp 1-15 Seborg D E, Mellichamp D A, Edgar T F, Doyle III F J, (2010), Process dynamics and control, John Wiley & Sons Sheel J G P, Crowe C, (1969), "Simulation and optimization of an existing ethylbenzene dehydrogenation reactor", The Canadian Journal of Chemical Engineering, 47 (2), pp 183-187 Sinnott R, (2014), Chemical engineering design, Elsevier Skogestad S, Postlethwaite I, (2007), Multivariable feedback control: analysis and design, Wiley New York Sơn H M, (2006), Cơ sở hệ thống điều khiển trình, nhà xuất Bách khoa Hà Nội, tr 20-35 Turton R, Bailie R C, Whiting W B, Shaeiwitz J A, (2008), Analysis, synthesis and design of chemical processes, Pearson Education Vasudevan S Plant-wide Control: Methodologies, Applications and Performance Assessment, 2010 Vasudevan S, Rangaiah G P, Konda N M, Tay W H, (2009), "Application and evaluation of three methodologies for plantwide control of the styrene monomer plant", Industrial & Engineering Chemistry Research, 48 (24), pp 10941-10961 Zhu X Transient kinetic studies on the dehydrogenation of ethylbenzene to styrene over Potassium-promoted iron oxide: Citeseer, 2002 Ziegler J G, Nichols N B, (1942), "Optimum settings for automatic controllers", trans ASME, 64 (11), pp 5-8 84 ... TÀI MƠ PHỎNG ĐỘNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT STYRENE BẰNG PHẦN MỀM HYSYS II NHIỆM VỤ: - Thiết kế hệ thống quy trình cơng nghệ sản xuất Styrene từ Ethylbenzene - Định cỡ thiết bị quan trọng quy trình -... tập nghiên cứu mô động điều hồn tồn cần thiết kỹ sư cơng nghệ Đề tài luận văn “Mơ động quy trình sản xuất Styrene phần mềm Hysys? ?? hướng đến ứng dụng mô việc thiết kế xây dựng quy trình cơng nghệ,... sử dụng phần mềm mô lợi lớn làm việc nhà máy chuyên vận hành giám sát quy trình Hiện nay, mơ bước bắt buộc xây dựng chuỗi quy trình Q trình mơ chia làm hai hướng chính: mô tĩnh mô động Mô tĩnh