Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
292,5 KB
Nội dung
3-4 tuổi 4-5 tuổi 5-6 tuổi Tập hợp-số Phép đếm Đếm được trong phạm vi 5 -Đếm được trong phạm vi 10 -Có biểu tượng về số trong phạm vi 5 -Phaân loại được một số đối tượng -Có biểu tượng về số trong phạm vi 10,thêm bớt trong phạm vi 10 Kích thước &sự đo lường Nhận biết được sự khác nhau về 2 kích thước của đối tượng So sánh và sử dụng được các từ:bằng nhau,to hơn-nhỏ hơn,cao hơn-thấp hơn,rông hơn-hẹp hơn…. -So sánh và sử dụng được các từ:To nhất-nhỏ hơn-nhỏ nhất;cao nhất- thấp hơn-thấp nhất;rộng nhất- hẹp hơn-hẹp nhất… Hình dạng Gọi đúng tên hình tròn ,hình vuông ,tam giác Nhận biết sự giống,khác nhau giữa các hìh:tròn,vuông tam giác qua một vài dấu hiệu nổi bật Phân biệt các hình tròn ,vuông tam giác qua các dấu hiệu nổi bật. 1 Định hướng không gian Nhận biết tay phải,tay trái cảu bản thân -Nhận biết được phía phải,trái của bản thân -Nhận biết các buổi: trưa -chiều- tối -Nhận biết được phía phải ,trái của người khác -Phân biệt hôm qua ,hôm nay,ngày mai I.ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC 1.Trẻ dưới 3 tuổi: -Đã có những biểu tượng về tập hợp:1 quả bóng ,nhiều cái cây… -Tuy nhiên,biểu tượng về số lượng ở trẻ chưa rõ ràng. -Trẻ chưa hiểu được từ “bao nhiêu “và “đếm” nhưng thỉng thoảng biết gọi các số Do đó :cô giáo mầm non cần tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với đồ vât để trẻ tích lũy vốn biểu tượng ,phát triển tư duy ,ngôn ngữ để diễn đạt. 2.Trẻ 3-4 tuổi: -Đã có khả năng nhận thức tập hợp như một thể thống nhất và trọn vẹn,tuy nhiên chưa cụ thể. -Trẻ có nhu cầu so sánh số lượng giữa các nhóm vật .Tuy vậy,sự so sánh còn dựa nhiều vào trực quan,cảm tính (màu sắc,kích thước ,hình dang) -Kích thước các vật và sự bố trí trong không gian ảnh hướng tới việc so sánh số nhiều của trẻ. -Sự sắp xếp các tập hợp dưới dạng các hình :hình vuông,tròn…trẻ sẽ thu nhận số nhiều như một thể thống nhất dễ dàng hơn là phân biệt các phần tử. Khi so sánh số lượng giữa hai tập hợp thì cách bố trí theo hàng ,đặt chồng,đặt kề mỗi phần tử của tập hợp này với một phần tử của tập hợp kia giúp trẻ dễ so sánh sự bằng nhau,nhiều hơn ,ít hơn… -Trẻ chưa biết đếm ,động tác tay chưa thành thạo. Do đó: -Cho trẻ làm quen với tập hợp: “số nhiều”,các vật có chung dấu hiệu bên ngoài,nhận biết và phân biệt được 1 và nhiều vật. -Dạy trẻ so sánh các tập hợp bằng cách ghépđôi. -Tập cho trẻ làm quen để hiểu và sử dụng được các từ “nhiều ,ít,một,bằng nhau,nhiều hơn,ít hơn… 3.Trẻ 4-5 tuổi: -Đã nhận thức tập hợp như là môt thể thống nhất gồm nhiều phần tử mang những dấu hiệu riêng. Do đó các dấu hiệu bên ngoài như màu sắc ,hình dạng,kích thước,sự phân bố trong không gian đã ít ảnh hưởng đến sự tiếp thu của trẻ. -Trẻ có khả năng so sánh để nhận ra sự bằng nhau giữa hai nhóm đồ vật,thông qua kĩ năng xếp tương ứng 1-1. VD: 3 Cái muỗng-3 cái bát 5Bông hoa - 5 con bướm. -Trẻ nhận biết và đếm đúng số lượng của một nhóm đồ vật,tạo nhóm có số lượng cho trước ,nhậnbiết mối quan hệ của các số lượng trong phạm vi 5. 2 4.Trẻ 5-6 tuổi: -Giai đoạn này trẻ đã có khả năng phân tích từng phần tử của tập hợp tốt hơn. -Có khả năng đếm thành thạo trong phạm vi 10,nắm vũng thứ tự gọi tên các số. -Ngôn ngữ phát triển,trẻ trả lời được các câu hỏi như “bao nhiêu?,thứ mấy,cái gì?” Nhiệm vụ của giáo viên: -Dạy trẻ biết đếm đến 10 để nhận biếtsố lượng các phần tử của nhóm đồ vật trong phạm vi 10,trả lời câu hỏi “bao nhiêu”, “có mấy”? -Dạy trẻ so sánh số lượng và đếm để nhận biết mối quan hệ số lượng ,trả lời câu hỏi:số nào nhiều hơn,nhiều hơn bao nhiêu. -Dạy trẻ sử dụng và nhận biết các số từ 1đến 10 để chỉ số lượng các phần tử của nhóm đồ vật. -Dạy trẻ biết thực hiện một số phép biến đổi đơn giản như:chia các nhóm đồ vật cụ thể có số lượng phạm vi 10 thành 2 phần ;thêm,bớt một số lượng vào nhóm đồ vật cụ thể. II.NỘI DUNG HƯỚNG DẪN . 1.TRẺ 3-4 TUỔI NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN DỰ KIẾN BÀI DẠY GHI CHÚ Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng Nhận biết 1 và nhiều. Gộp hai nhóm đối tượng và đếm . Tách một nhóm thành 2 nhóm. Xếp tương ứng 1- 1,ghép đôi. -Thuộc số đếm -Đếm đúng trên đồ vật ,đếm không lặp lại ,không bỏ sót . Hướng dẫn trẻ đếm số mới lớn hơn số lượng đã học 1 đơn vị.Trình tự như sau: +Trẻ đếm số lượng đã biết +Thêm 1 vào nhóm đó + Nhận xét cách tạo số mới Có thể cho trẻ so sánh số lượng mới với số lượng đã biết Hướng dẫn trẻ theo các bước +Nhận biếtsô lượng 1 +Gộp nhiều đối tượng riêng rẽ để tạo thành một nhóm có nhiều đối tượng +Tách riêng rẽ từng đối tượng của nhóm để được 1 +Cho trẻ dung các từ : “một”, “nhiều”tương ứng với các hoạt động “tách”, “gộp”như trên Tiến hành từ dễ đến khó để trẻ làm quen: -Gộp 2 nhóm đối tượng (mỗi nhóm có sô lượng ít hơn hoặc bằng 2.)và đếm -Gộp 2 nhóm đối tượng (mỗi nhóm có số lượng là 2 )và đếm. -Gộp 2 nhóm đối tượng(một nhóm có 2 đối tượng ,một nhóm có 3 đối tượng )và đếm . Cách tiến hành như sau : +Đếm số lượng từng nhóm +Gộp 2 nhóm để thành một nhóm mới +Đếm số lượng nhóm mới tạo thành Các bước sau: +Đếm số lượng nhóm ban đầu +Chia nhóm đó thành 2 nhóm +Đếm số lượng của từng nhóm vừa chia. Đếm đến 2,nhận biết các nhóm có 2 đối tượng ,nhậnbiếtsố 2. Thêm ,bớt,tạo nhóm số lượng 1. Nhận biết sự khác biệt rõ nét về số lượng giữa 2 nhóm đồ vật. So sánh ,nhậnbiết sự bằng nhau của 2 nhóm. 3 -Dạy trẻ phân biệt tay phải ,tay trái ,chiều chuyển động của tay từ trái sang phải . -Dạy trẻ biết ghép mỗi đối tượng của nhóm này ,với một đối tượng của nhóm kia theo hướng từ trái sang phải . Các bước : +Xác định đối tượng của nhóm I,xếp tất cả đối tượng của nhóm 1 ,thành hàng ngang từ trái sang phải. +Xác định đối tượng của nhóm II,xếp lần lượt mỗi đối tượng của nhóm II bên cạnh (hoặc lên trên)một đối tượng của nhóm I theo hướng từ trái sang phải cho đến hết. 2.TRẺ 4-5 TUỔI: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN DỰ KIẾN BÀI DẠY GHI CHÚ 4 Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng Nhận biết các con số trong phạm vi 5. Nhận biếtsố thứ tự trong phạm vi 5. Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm Tách một nhóm thành 2 nhóm . -Thuộc số đếm,đếm đúng trên đồ vật ,đếm từ 1-10 theo khả năng của trẻ. Hướng dẫn trẻ đếm số mới bằng 2 cách: Cách 1:thêm 1 đơn vị vào số đã biết theo trình tự : +Trẻ đếm số lượng đã biết +Thêm 1 đối tượng vào nhóm đó và cho trẻ đếm số lượng mới tạo thành . +Nhận xét cách tạo số mới . Có thể cho trẻ so sánh số lượng mới với số lượng đã biết . Cách 2 :so sánh nhóm có số lượng là số mới với nhóm có số lượng là số kề trước đã biết. Các bước : +So sánh 2 nhóm bằng cách xếp tương ứng 1-1:xếp tất cả đối tượng của một nhóm thành dãy rồi xếp tương ứng với mỗi đối tượng của nhóm kia. +Nhận xét sự khác nhau về số lượng của 2 nhóm :đếm nhóm có số lượng đã biết ,sau đó đếm nhóm số lượng là số mới . +Tạo số mới : thêm 1 đối tượng vào nhóm có số lượng ít hơn để tạo sự bằng nhau giữa 2 nhóm. Trẻ đếm lại và nhận xét 2 nhóm có cùng số lượng (là số mới). Các bước tiến hành : Đếm số lượng của một nhóm Đếm số lượng của nhóm khác có cùng số lượng giới thiệu con số biểu thị số lượng đó. Sắp xếp lại vị trí của các đối tượng của 1 nhóm trong 2 nhóm trên. Cho trẻ đếm và kiểm tra xem nhóm đó có đúng với số lượng ban đầu không. Cho trẻ lấy thẻ số đặt đúng vào nhóm đối tượng đó. So sánh 2 con số (giống nhau)biểu thị cho 2 nhóm đối tượng khác nhau có cùng số lượng. Thông qua các trò chơi mang tính chất thi đua,các hoạt động xếp hàng, điểm danh … Các bước tiến hành như sau: Đếm riêng số lượng của từng nhóm và ghi nhớ kết quả. Gộp 2 nhóm để thành một nhóm mới. Đếm số lượng của nhóm mới tạo thành . Nói kết quả đếm. Tách theo ý thích: Các bước: Đếm số lượng nhóm ban đầu Chia nhóm đó thành 2 phần Đếm sô lượng của từng phần vừa chia. Tách theo yêu cầu Đếm nhóm ban đầu. Đếm đến 6,nhận biết các nhóm có 6 đối tượng,nhân biếtsô 6. So sánh,nhận biết sự bằng nhau về số lượng giữa 2 nhóm đồ vật. Gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 5. Tách nhóm có 5 đối tượng bằng các cách khác nhau. 5 Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày. Xếp tương ứng 1-1 ,ghép đôi. Lấy đi một đối tượng .Khi trẻ đã thành thạo ,có thể lấy cùng lúc 2 hay nhiều đối tượng của nhóm. Đếm số lượng còn lại. Nhắc lại quá trình và kết quả đếm.(lấy đi 2 củ cải còn mấy củ cải) Cho trẻ làm quen với một vài số điện thoại khẩn cấp như:113,114,115 thông qua các trò chơi. Trẻ 4 tuổi có các hoạt động xếp tương ứng như: Xếp tương ứng 1-1 giữa hai đối tượng gần giống nhau. Ghép đôi; Tìm các vật có đôi:đôi giày ,đôi dép,đôi găng tay…hay các đối tượng:bát-thìa,bàn-ghế… Hoạt động được tiến hành thông qua các trò chơi,các hoạt động khám phá khoa học và trong sinh hoạt hằng ngày của trẻ. Hoạt động: Đóng vai . Hoạt động: Những chiếc giày tìm đôi. 3.TRẺ 5-6 TUỔI. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN DỰ KIẾN BÀI DẠY GHI CHÚ 6 Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng. Nhận biết các con số trong phạm vi 10 Hướng dẫn trẻ theo 2 cách sau: Cách 1: Thêm 1 đơn vị vào số đã biết theo trình tự: Trẻ đếm số lượng đã biết Thêm 1 vào nhóm đó. Cho trẻ đếm số lượng mới tạo thành. Nhận xét cách tạo số mới :thêm 1. Có thể cho trẻ so sánh số lượng mới với số lượng đã biết. Cách 2: So sánh nhóm có số lượng là số mới với nhóm có số lượng là số kề trước đã biết theo trình tự: So sánh 2 nhóm bằng cách xếp tương ứng 1-1: xếp tất cả đối tượng của một nhóm thành dãy (nhóm số mới ) rồi xếp tương ứng với mỗi đối tượng của nhóm kia (nhóm số cũ). Nhận xét sự khác nhau về số lượng của 2 nhóm, đếm nhóm số lượng đã biết. Sau đó đếm số lượng và số mới. Tạo số mới: Thêm 1 đối tượng vào nhóm có số lượng ít hơn để tạo sự bằng nhau giữa 2 nhóm. Trẻ đếm lại và nhận xét 2 nhóm có cùng số lượng (là số mới) Luyện đếm đến 10 Đếm theo hàng ngang (trái sang phải), theo hàng dọc (trên xuống dưới). Đếm theo nhóm với các đồ vật trong lớp. Đếm theo các hướng khác nhau. Đếm các đối tượng không xếp thành hàng, thành dãy. Đếm bằng các giác quan: đếm bằng tay sờ mà không nhìn, đếm tiếng động. Cho trẻ đếm các ngón tay của mình, đếm số hột hạt vừa xâu được… Các bước tiến hành: Đếm số lượng của 1 nhóm. Đếm số lượng của nhóm khác có cùng số lượng. Giới thiệu con số biểu thị số lượng đó. Sắp xếp lại vị trí của các đối tượng của 1 trong 2 nhóm trên. Cho trẻ đếm và kiểm tra xem số lượng đó có đúng với số lượng ban đầu không. Cho trẻ tìm thẻ số tương ứng đặt vào nhóm đối tượng đó. So sánh 2 số (giống nhau) Luyện tập nhận biết các số Nhận biết các con số trên các bao bì,bảng biểu, tạp chí, sách báo… Tạo sự liên hệ giữa nhóm số lượng với chữ số: chọn số đúng với nhóm đồ vật hoặc lấy đồ vật có số lượng là số cho trước. Xếp các số bằng hột hạt, tô màu,… Tiến hành qua hoạt động nối các số theo trình tự để tạo nên hình ảnh của vật nào đó,hay xếp các thẻ số theo thứ tự từ 1-10. Đếm đến 6,nhận biết các nhóm có 6 đối tượng . Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7,thêm bớt để tạo nhóm có số lượng là 7. 7 Nhận biếtsố thứ tự trong phạm vi 10. Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm. Tách 1 nhóm thành 2 nhóm bằng các cách. Ý nghĩa của các con số. Ghép thành cặp những đối tượng có mối liên quan . Cách tiến hành: Đếm riêng số lượng và ghi nhớ kết quả đếm của từng nhóm đối tượng. Đếm lại số lượng của nhóm thứ nhất. Sau đó đếm tiếp số lượng của nhóm thứ 2. Đọc kết quả: tất cả có 5 bông hoa ( hay 2 thêm 3 là 5…). Trước tiên cho trẻ tách đối tượng ra khỏi nhóm theo các bước sau: Lấy đi 1 đối tượng. Khi trẻ thành thạo, có thể lấy đi 2 hay nhiều đối tượng cùng lúc. Đếm số lượng còn lại . Nhắc lại quá trình và kết quả đếm. Khi trẻ đã thành thạo cho trẻ tách 1 nhóm cho trước thành 2 nhóm theo các cách khác nhau. VD: Nhóm 4 có thể tách thành nhóm 1 và 2,1. Trẻ hiểu ý nghĩa các con số trên các trang báo, sách truyện như giá tiền, trọng lượng, hạn sử dụng… Tăng cường cho trẻ tạo thành cặp 2 đối tượng có liên quan đến nhau ở độ khó hơn như quần-áo để tạo thành một bộ;nến-diêm để thắp sáng… Chia 8 đối tượng thành 2 phần ,luyện tập thêm bớt trong phạm vi 8. Thêm ,bớt trong phạm vi 9. Thêm ,bớt chia nhóm đồ vật có 9 đối tượng ra làm 2 phần. 8 III.GIAÓ ÁN. Chủ điểm: Trường mầm non Đề tài: Nhận biết dài hơn-ngắn hơn. Lứa tuổi: 3-4 tuổi. Thời gian:15-20 phút. I.Mục đích-yêu cầu 1.Kiến thức: -Trẻ nhận ra sự khác nhau về chiều dài của hai đối tượng ,nói được các từ: “dài hơn” , “ngắn hơn” , “bằng nhau”. 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng quan sát ,chú ý ,ghi nhớ,só sánh. -Sử dụng thao tác của bàn tay để đo chiều dài của đối tượng(sợi dây). -Ước lượng bằng mắt 3.Thái độ -Vui thích với giờ học -Thích đo các vật. II.Chuẩn bị. Giáo viên:giáo án ,day nơ,tâm thế cho trẻ,tạo sư thoải mái trước giờ học. Trẻ: mỗi trẻ 2 sợi dây:xanh,đỏ(kích thước khác nhau),dây vàng,dây đỏ (chơi trò chơi) Tích hợp:Âm nhạc :các bài hát. III.Tiến hành. 1)Ổn định ,tạo tình huống vào bài. -Hát bài: “ trời nắng,trời mưa” -Đàm thoại :trong bài hát có con gì?con thỏ làm gì?cô và các con cùng làm động tác nhảy của bàn thỏ . -Cô vẽ vạch xuất phát,cho 2 trẻ lên nhảy và cùng trẻ nhận xét xem bạn nào nhảy xa hơn . 2)Nhận xét sự khác biệt rõ nét về chiều dài . -Phát cho mỗi trẻ một sợi dây đỏ để từng đôi bé buột vòng cho nhau. -Vỗ tay và hát bài “tay thơm ,tay ngoan” -Sau đó cho trẻ buột dây xanh ,dây xanh ngắn hơn không buột được . Nhận xét: -Hỏi trẻ tại sao dây xanh buột không được (dây xanh ngắn ,buột không được ) -Hai dây có bằng nhau không?,Dây xanh như thế nào so với dây đỏ,dây đỏ như thế nào so với dây xanh. 3)Trò chơi: “Tìm bạn” Chuẩn bị dây đỏ ,dây vàng.Dây vàng dài hơn rõ nét so với dây đỏ,số dây đỏ bằng với số dây vàng. Cách chơi: Dặn trẻ cầm ở đầu sợi dây ,để thòng xuống ,như thế bạn mới biết dây nào dài hơn hay ngắn hơn so với dây của mình. Phát cho mỗi trẻ một sợi dây. Đội hình vòng tròn ,cô cho trẻ vừa đi vừa hát .Khi cô ra hiệu lệnh “Tìm bạn”2 bạn cầm dây có kích thước khác nhau,sẽ tìm lại và buột dây vào tay cho nhau. Cho trẻ đổi dây cho nhau và chơi vài lượt. Sau mỗi lượt chơi cô sẽ nhận xét,đến từng cặp,hỏi trẻ dây màu gì?dây nào dài hơn ,dây nào ngắn hơn. 9 IV.Nhần xét –đánh giá. -Chuyển tiếp bằng cách cho trẻ làm động tác uống nước cam. -Hỏi trẻ hôm nay trẻ học gì?(Dài hơn –ngắn hơn) -Tuyên dương cả lớp học ngoan. Dự kiến một số khó khăn gặp phải: -Trẻ đeo dây nơ cho nhau sẽ lâu ,vì động tác tay còn vụng về. -Khi trẻ chơi trò chơi “Tìm bạn”một số trẻ sẽ không cầm sợi dây ở đầu ,như thế trẻ khác sẽ không biết dây đó là dài hơn hay ngắn hơn dây của mình. Khắc phục: -Qua các giờ học khác,giờ hoạt động góc,sinh hoạt …luyện tập cho trẻ sử dụng thao tác của đôi tay thường xuyên hơn. -Căn dặn trẻ kĩ trước và trong quá trình chơi. GIÁO ÁN 2: Chủ điểm:Trường mầm non Tên bài: Luyện tập nhận biết ,gọi tên các hình tròn ,vuông ,tam giác. Lứa tuổi: 4-5 tuổi. Thời gian:20-25phút. I.Mục đích,yêu cầu. 1.Kiến thức: -Trẻ nhận biết ,gọi tên được các hình vuông,tam giác ,tròn. -Nhận dạng các hình đó trong thực tế:dạng hình tròn như:mặt trời,cái bánh,bánh xe;dạng hình vuông như: viên gạch,bánh quy,khung ảnh;dạng hình tam giác như: mái nhà ,cánh bườm,cờ. 2.Kĩ năng: -Quan sát,chú ý ,ghi nhớ. -Nhận diện các hình trong tranh. 3.Thái độ. -Vui thích hứng thú với tiết học. -Thích xác định hình dạng của các vật xung quanh. II.Chuẩn bị. Cô: -Giáo án - 3 tấm hình tròn ,tam giác ,vuông bằng bìa cứng(lớn hơn của trẻ,khác màu) - Túi đồ chơi:bên trong có các hình . Trẻ:-Mỗi trẻ 1 rỗ hình tròn, hình vuông ,tam giác bằng bìa. -Vật thật:chén ,viên gạch,lá cờ…. Tích hợp: âm nhạc:bài hát,môi trường xung quanh(một số vật thật). III.Tiến hành: 1)Ổn định ,ôn nhận biết các hình tròn ,vuông ,tam giác. -Trẻ ngồi vòng tròn ,hát bài “cháu đi mẫu giáo” -Cô dán hình tam giác ,vuông,tròn và hỏi trẻ để trẻ nhớ lại các hình này. -Phát cho mỗi trẻ một rỗ đựng đồ chơi(Hình tròn ,vuông,tam giác). -Cô yêu cầu trẻ giơ hình nào ,trẻ phải nhanh chóng tìm đúng hình đó và giơ lên . Hỏi trẻ giơ hình gì,cô sửa cho những trẻ giơ sai hình . 2)Tri giác thuộc tính của các hình:tròn,vuông,tam giác. -Cô hướng dẫn trẻ sờ đường bao của các hình và nhận xét xung quanh đường bao: Hình tròn:cong ,nhẵn ,không bị vướng. 10 [...]... Đề tài:Đếm đến 3, nhận biếtsố 3 Lứa tuổi:4-5 tuổi Thời gian:20-25 phút I.Mục đích ,yêu cầu 1.Kiến thức -Trẻ biết đếm đến 3, tạo nhóm có số lượng 3 -Nhận biết chữ số 3, số và số thứ tử trong phạm vi 3 -Hiểu và nói được các từ:bằng nhau,nhiều hơn ,ít hơn 2.Kĩ năng -Tạo nhóm ,so sánh các đối tượng trong phạm vi 3 -Hoạt động nhóm ,quan sát ,chú ý ,ghi nhớ ,diễn đạt tốt -Xếp hình từ hột hạt 12 3. Thái độ -Trẻ... đối tượng 2)Tạo nhóm có số lượng là 3. Đếm đến3 -Xếp tương ứng 2 đối tượng:hoa,bình hoa Đàm thoại với trẻ: Đếm xem có bao nhiêu bông hoa.Cô sẽ lấy thêm những cái lọ để những bông hoa vào,cô đếm cùng trẻ:1,2 ,3 So sánh -Có 1 cái lọ không có hoa,lấy thêm 1 bông hoa để tất cả các lọ đều có hoa -Đếm lại số lọ và số hoa -Số hoa và số lọ bằng nhau.Cùng bằng 3 Dán số3. Nêu cấu tạo: Số3 gồm 2 nét:1 nét cong... đổi chỗ vị trí 3 món đồ để trẻ đếm lại -Hỏi trẻ tìm xung quanh xem đồ vật gì có 3 (3 búp bê ,3 cái tủ…) Trò chơi : “Xếp hột hạt”,tạo hình số3 Trẻ xếp hột ,cô hướng dẫn trẻ xếp từ trái qua phải,trên xuống dưới.Hỏi trẻ đã xếp được số mấy 3) Củng cố ,luyện tập Trò chơi: “Ô chữ vàng” Cách chơi: -Chia trẻ làm 2 đội-hàng dọc.Bạn đầu hàng lên chọn một số để dán vào ô cho phù hợp;lần lượt cho đến bạn cuối cùng... chúng cùng nhau tìm hiểu,sau đó hoán đổi cho các nhóm khác Giao án 3 Chủ điểm :Trường mầm non Tên bài:Hình tam giác ,hình vuông(tiết 2) Lứa tuổi:4-5 tuổi Thời gian:20-25 phút I.Mục đích –yêu cầu 1.Kiến thức -Nhận biết một số dấu hiệu đặc trưng của hình tam giác (3 cạnh ,3 góc) và hình vuông (4 cạnh bằng nhau,4 góc) -Cung cấp cho trẻ một số hình trong thực tế có dạng hình tam giác,chữ nhật 2.Kĩ năng -Quan... dán nhiều và đúng là đội thắng IV.Đánh giá ,nhận xét -Tyên dương cả lớp học ngoan 13 -Hỏi trẻ hôm nay đã học số mấy? - Thưởng cho bé hoa Dự kiến khó khăn: -Trò chơi “ô chữ vàng”,nếu cô không quan sát kĩ,trẻ sẽ chạy lung tung Khắc phục: -Cô giao nhiệm vụ cụ thể trước khi chơi,quan sát trẻ khi chơi LỜI NÓI ĐẦU 14 “Trẻ em như búp trên cành ,biết ăn ,biết ngủ Biết học hành là ngoan” Trẻ em như búp măng... hỏi ,giơ tay để được cô gọi -Thích đếm các vật xung quanh II.Chuẩn bị -Tranh vẽ vịt -Vật thật:vở,viết (3- 4 mỗi thứ),một các bàn nhỏ ,thấp để đồ vật -Hột, hạt để trẻ xếp -Hoa làm bằng ống hút để thưởng cho bé Tích hợp:âm nhạc:bài hát;tạo hình:xếp hột ,hạt III.Tiến hành 1)Ổn định –ôn đếm,nhận biếtsố 1,2 -Hát bài: “Một con vịt” -Cô dán hình con vịt có 2 quả bóng ,2 bông hoa lên bảng cho trẻ đếm -Cho... sờ theo đường bao hình tam giác,hình vuông và nêu đặc điểm của hình:hình tam giác có 3 cạnh ,3 góc;hình vuông có 4 cạnh bằng nhau,4 góc.(cô vừa nói vừa hỏi trẻ để trẻ nhớ lại ) cho trẻ lăn hình Nhận xét,so sánh: hình tam giác, hình vuông đều có đường bao thằng ,có đầu nhọn,không lăn được Khác nhau:hình tam giác có 3 cạnh ,hình vuông có 4 cạnh dài bằng nhau Trò chơi:Xếp hình tam giác ,hình vuông bằng... phát triển tốt Vui chơi là một trong những nhu cầu tự nhiên cần thiết đối với cuộc sống của trẻ.Thông qua hoạt động vui chơi mà trẻ em khám phá và học hỏi rất nhiều điều bổ ích,thú vị trong cuộc sống Ở trường mầm non trẻ được dạy múa ,hát ,vẽ, nặn,thí nghiệm với cát và nước… Tất cả nghe có vẻ nhẹ nhàng với trẻ Như đã biết ,toán học là môn học tương đối khô khan đối với tất cả các bậc học Đặc biệt đối... -Sử dụng thao tác bàn tay,xếp hình hình học bằng que tính 3. Thái độ -Trẻ vui thích ,hứng thú với giờ học -Thích gọi tên, tạo ra các hình hình học bằng các cách khác nhau:vẽ,xếp hình… II.Chuẩn bị Cô: Giáo án,hình vuông ,tam giác to hơn của trẻ 11 -Mỗi trẻ một rỗ hình (khác nhau về màu sắc ,kích thước trong cùng một loại) III.Tiến hành 1)Ôn –nhận biết các hình tam giác –hình vuông -Cho trẻ lên lấy rỗ đựnghình... ,cô hỏi trẻ trên tay cầm hình gì,về nhà nào -Trẻ chơi vài lượt,hoán đổi hình cho nhau IV.Nhận xét ,đánh giá -Tuyên dương cả lớp -Cô cho trẻ xem tranh nhận biết các hình tròn ,vuông ,tam giác trong tranh vẽ nhà ,ông mặt trời,thuyền bườm… Dự kiến một số khó khăn: -Lúc trẻ lăn hình ,trẻ sẽ dễ mất tập trung chú ý ,đùa giỡn -Khi trẻ sờ vật thật ,cô nói trẻ sẽ không chú ý,trẻ giành nhau xem Khắc phục: -Giao . tài:Đếm đến 3, nhận biết số 3. Lứa tuổi:4-5 tuổi. Thời gian:20-25 phút. I.Mục đích ,yêu cầu. 1.Kiến thức -Trẻ biết đếm đến 3, tạo nhóm có số lượng 3. -Nhận biết. số mới . Có thể cho trẻ so sánh số lượng mới với số lượng đã biết . Cách 2 :so sánh nhóm có số lượng là số mới với nhóm có số lượng là số kề trước đã biết.