Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
532,76 KB
Nội dung
Bài giảng môn học Đại số tuyến tính Nguyễn Anh Thi Đại học Khoa học Tự nhiên, Tp Hồ Chí Minh 2015 Chương KHÔNG GIAN VECTOR Định nghóa Cho V tập hợp khác ∅ Ta nói V không gian vector R V i) tồn phép toán "cộng vector", tức ánh xạ V×V → V (u, v) → u + v ii) tồn phép "nhân vô hướng với vector", tức ánh xạ R×V → V (α, u) → αu thỏa tính chất sau: với u, v, w ∈ V α, β ∈ R Định nghóa u + v = v + u; (u + v) + w = u + (v + w); ∃0 ∈ V, u + = + u = u; ∃(−u) ∈ V, (−u) + u = u + (−u) = 0; (αβ)u = α(βu); (α + β)u = αu + βu; α(u + v) = αu + αv; 1.u = u Khi ta gọi : phần tử u ∈ V vector số α ∈ R vô hướng vector vector không vector (−u) vector đối u Ví dụ Xét V = Rn = {u = (x1 , x2 , , xn )|xi ∈ R, i ∈ 1, n} với phép cộng vector phép nhân vô hướng xác định bởi: u + v = (x1 + y1 , x2 + y2 , , xn + yn ), αu = (αx1 , αx2 , , αxn ) với u = (x1 , x2 , , xn ), v = (y1 , y2 , , yn ) ∈ Rn , α ∈ R Khi Rn không gian vector R với vector không = (0, 0, , 0) vector đối vector u laø −u = (−x1 , −x2 , , −xn ) Ví dụ Tập hợp Mm×n (R) với phép cộng ma trận nhân ma trận với số thực thông thường không gian vector R Trong đó, Vector không ma trận không Vector đối A ma trận −A Ví dụ Tập hợp R[x] = {p(x) = an xn + · · · + a1 x + a0 |n ∈ N, ∈ R, i ∈ 1, n} gồm đa thức theo x với hệ số R không gian vector R với phép cộng vector phép cộng đa thức thông thường phép nhân vô hướng với vector phép nhân thông thường số với đa thức Ví dụ Cho V = {(x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 |2x1 + 3x2 + x3 = 0} Khi V không gian vector R Ví dụ Cho W = {(x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 |x1 + x2 − 2x3 = 1} Khi W không không gian vector, u = (1, 2, 1) ∈ W, v = (2, 3, 2) ∈ W nhöng u + v = (3, 5, 3) = W Mệnh đề Cho V không gian vector R Khi với u ∈ V α ∈ R, ta có i) αu = ⇔ (α = hay u = 0); ii) (−1)u = −u 2.1 Tổ hợp tuyến tính 2.2 Độc lập phụ thuộc tuyến tính Hệ cho tương đương với hệ x1 + 2x2 − 3x3 + 5x4 = 0; x2 − 10x3 + 17x4 = Choïn x3 = α, x4 = β, ta tính x1 = −17α + 29β; x2 = 10α − 17β Hệ (1) có vô số nghiệm với hai ẩn tự (x1 , x2 , x3 , x4 ) = (−17α + 29β, 10α − 17β, α, β) với α, β ∈ R tùy ý Đặt W = {(−17α + 29β, 10α − 17β, α, β)|α, β ∈ R} = {(−17α, 10α, α, 0) + (29β, −17β, 0, β)|α, β ∈ R} = {α(−17, 10, 1, 0) + β(29, −17, 0, 1)|α, β ∈ R} = (−17, 10, 1, 0); (29, −17, 0, 1) Đặt u1 = (−17, 10, 1, 0); u2 = (29, −17, 0, 1) Ta gọi u1 , u2 nghiệm hệ (1) Ta có W = u1 , u2 u1 , u2 độc lập tuyến tính Suy {u1 , u2 } sở W dim W = Ta gọi W không gian nghiệm hệ phương trình tuyến tính (1) Định lý Cho ma trận A = (aij )m×n loại m × n với hệ số R a11 a12 a1n a21 a22 a2n A= am1 am2 amn vaø SA tập tất nghiệm (x1 , x2 , , xn ) hệ phương trình tuyến tính AX = 0, nghóa tập tất nghiệm hệ a11 x1 + a12 x2 + + a1n xn = 0; a21 x1 + a22 x2 + + a2n xn = 0; am1 x1 + am2 x2 + + amn xn = Khi SA không gian Rn Ta gọi SA không gian nghiệm hệ phương trình tuyến tính AX = Để tìm số chiều sở không gian nghiệm SA hệ phương trình tuyến tính AX = 0, ta tiến hành bước sau: Bước 1: Giải hệ AX = tìm nghiệm tổng quát Bước 2: Tìm nghiệm hệ AX = sau: Giả sử nghiệm hệ AX = có s ẩn tự xk1 , xk2 , , xks Với i ∈ 1, s, chọn xki = 1; xkj = 0; ∀j = i, ta nghiệm uki Khi {uk1 , uk2 , , uks } nghiệm Bước 3: Không gian nghiệm SA có dim SA = s nhận hệ nghiệm {uk1 , uk2 , , uks } làm sở Tọa độ ma trận chuyển sở 5.1 Tọa độ 5.2 Ma trận chuyển sở 5.1 Tọa độ Định nghóa Cho B = {u1 , u2 , , un } sở không gian vector V R Khi với u ∈ V phương trình α1 u1 + α2 u2 + · · · + αn un = u (1) luôn có 0 nghiệm Gọi (α , α2 , , αn ) nghiệm (1) Ta đặt α10 α0 [u]B = gọi tọa độ u sở B Như vậy, [u]B = αn0 α10 α20 αn0 ⇔ u = α10 u1 + α20 u2 + · · · + αn0 un Hệ Giả sử B = {u1 , u2 , , uk } sở W ≤ Rn u1 = (u11 , u21 , , un1 ); u2 = (u12 , u22 , , un2 ); uk = (u1k , u2k , , unk ) Khi với u =(b1 , b , , bn ) ∈ W, ta coù b1 b2 [u]B = X ⇔ UX = , bn u11 u12 u1k u21 u22 u2k U= ma trận có cách dựng un1 un2 unk u1 , u2 , , uk thành cột Nhận xét Đối với sở tắc B0 = {e1 , e2 , , en } không gian Rn , với u = (b1 , b2 , , bn ) ∈ Rn , ta coù b1 b2 [u]B0 = bn Đối với sở tắc B0 = {E11 , , E1n , , Em1 , , Emn } không gian Mm×n (R) ma trận loại m × n hệ số R A = (aij )m×n ta có a11 a1n [A]B0 = am1 amn Đối với sở tắc B0 = {1, x, , xn } không gian Rn [x] đa thức theo x bậc không n, với p(x) = an xn + · · · + a1 x + a0 ∈ Rn [x], a0 a1 [p(x)]B0 = an Ví dụ Trong không gian R3 , cho vector u1 = (1, 2, 1); u2 = (1, 3, 1); u3 = (2, 5, 3) a) Chứng minh B = (u1 , u2 , u3 ) sở R3 b) Tìm tọa độ vector u = (a, b, c) ∈ R3 sở B 5.2 Ma trận chuyển sở Định nghóa Cho V không gian vector có dim V = n hai sở B1 = (u1 , u2 , , un ); B2 = (v1 , v2 , , ) Với j ∈ 1, n, đặt p1j p2j [vj ]B1 = , j ∈ 1, n P ma trận vuông cấp n có cột pnj [v1 ]B1 , [v2 ]B1 , , [vn ]B1 , nghóa p11 p12 p1n p21 p22 p2n P= Khi P khả nghịch ma trận pn1 pn2 pnn thỏa ∀u ∈ V, [u]B1 = P[u]B2 P gọi ma trận chuyển sở từ B1 sang B2 , ký hiệu (B1 → B2 ) Như vậy, ∀u ∈ V, [u]B1 = (B1 → B2 )[u]B2 Mệnh đề Cho V không gian vector hữu hạn chiều B1 , B2 , B3 ba cở sở V Khi i) (B2 → B1 ) = (B1 → B2 )−1 ; ii) (B1 → B3 ) = (B1 → B2 )(B2 → B3 ) Hệ Cho B1 = (u1 , u2 , , un ); B2 = (v1 , v2 , , ) laø hai sở không gian Rn Gọi B0 = (e1 , e2 , , en ) sở tắc Rn Ta có i) (B0 → B1 ) ma trận có cách dựng vector u1 , u2 , , un thành cột ii) (B1 → B0 ) = (B0 → B1 )−1 iii) (B1 → B2 ) = (B0 → B1 )−1 (B0 → B2 ) iv) Nếu qua số phép BĐSCTD ma trận (B0 → B1 ) biến thành ma trận đơn vị In qua phép biến đổi ma trận (B0 → B2 ) biến thành ma trận (B1 → B2 ), nghóa BĐSCTD ((B0 → B1 )|(B0 → B2 )) −−−−−→ (In |(B1 → B2 )) Ví dụ Trong không gian R3 , cho caùc vector u1 = (1, 2, 1); u2 = (1, 3, 1); u3 = (2, 5, 3) a) Chứng minh B = (u1 , u2 , u3 ) sở R3 b) Tìm ma trận chuyển sở từ B sang sở tắc B0 R3 c) Tìm tọa độ vector u = (1, 2, −3) theo sở B ... khoâng gian vector R3 ? a) B1 = {u1 = (2, 3, 4), u2 = (4, 5, 6)} b) B2 = {u1 = (1, 2, 3) , u2 = (2, 3, 4), u3 = (3, 4, 5), u4 = (4, 5, 6)} c) B3 = {u1 = (1, −2, 1), u2 = (1, 3, 2), u3 = (−2, 1, −2)}... u3 ) vaø v = (v1 , v2 , v3 ), ta chứng minh αu + v ∈ W Ta có αu+v = α(u1 , u2 , u3 )+(v1 +v2 +v3 ) = (αu1 +v1 , αu2 +v2 , αu3 +v3 ) 2(αu1 +v1 )+αu2 +v2 −αu3 −v3 = α(2u1 +u2 −u3 )+(2v1 +v2 −v3... {(x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 |2x1 + x2 − x3 = 0} Hoûi W có không gian R3 hay không? Ví dụ Cho W = {(x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 |2x1 + x2 − x3 = 0} Hỏi W có không gian R3 hay không? Ta có W ⊂ R3 , ∈ W Với u