1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiêt 1-29

85 166 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng mặt B 1 B 2 B 6 Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : - Học sinh ôn tập cơ sở lí thuyết hóa học về nguyên tử , liên kết hoá học, đinnhj luật tuần hoàn, bảng tuần hoàn, phản ứng oxi hoá- khử, tốc độ phản ứng hoá học, Phản ứng hoá học , tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học. 2. Về kĩ năng : - Học sinh biết lập phương trình hoá của phản ứng oxi hoá- khử theo phương pháp thăng bằng (e). - Giải một số bài tập cơ bản nhu xác định thành phần hỗn hợp, xác định tên nguyên tố, bài tập về chất khí. 3. Về thái độ: - Học sinh yêu thích bộ môn có ỷ thức vươn lên trong học tập. II. Chuẩn bị : 1.GV: Câu hỏi và bài tập. 2. HS: Xem lại các loại liên kết trong hoá học và ôn lại nôi dung đx học ở lớp 10. III. Tiến trình lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài Hoạt động 1: Giáo viên nêu vấn đề: 1.So sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trị .Xác định cách liên kết trong ccá hợp chất sau : NaCl , HCl, N 2 , Cl 2 , HNO 3. 2. Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và sự chuyển dịch cân A- Lí thuyết: 1- Liên kết trong hoá học : + Liên kết cộng hoá trị + liên kết ion 2- Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và sự chuyển dịch cân bằng Học sinh thảo luận và trả lời Hoạt động 2: Giáo viên cho bài tập Bài 1: Hoàn thành PTHH và xác định chất oxi hoá , chất khử. A, Fe x O y + yCO → B, S + 6HNO 3 → C, 3Cu+8HNO 3(l) → D, 4Zn + 10HNO 3(l) → Học sinh làm bài Hoạt động 3: Giáo viên cho bài tập Cho PTHH sau : 2SO 2 + O 2 2SO 3 H ∆ < 0 Phân tích đặc điểm của phản ứng điều chế SO 3 và các biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao qua trình tổng hợp SO 3 Một hỗn hợp khí gồm O 2 và O 3 có tỉ khối hơi so với H 2 là 24. Thành phần phần trămcủa mỗi khí theo thể tích . Học sinh lên bảng trình bày bằng B- Bài tập: Bài 1: Hoàn thành PTHH và xác định chất oxi hoá , chất khử. A, Fe x O y + yCO → xFe + yCO 2 B, S + 6HNO 3 → H 2 SO 4 + 6NO 2 + 2H 2 O C, 3Cu+8HNO 3(l) → 3Cu(NO 3 ) 2 +2NO + 4H 2 O D, 4Zn + 10HNO 3(l) → 4Zn(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + 3H 2 O Bài 2 : - Phản ứng thuận nghịch ,phản ứng toả nhiệt - Biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao hiệu suất tổng hợp SO 3 + nhiệt độ cao nhưng dùng dư không khí nghĩa tăng nồng độ oxi + Dùng chất xúc tác. Bài 3 : Gọi V 1 và V 2 lần lượt là thể tích của O 2 và SO 2 trong hỗn hợp: Theo bài ra ta có : )/(48224 .64.32 21 21 21 2211 molgx VV VV VV VMVM M == + + = + + = ⇒ 32.V 1 + 64V 2 = 48 (V 1 +V 2 ) ⇒ 16V 2 = 16V 1 ⇒ % V 1 = %V 2 = 50% 3 . Củng cố : - Giáo viên hệ thống kiến thức trọng tâm của bài - Cho VD về các phản ứng đã học. 4. Hướng dẫn về nhà: - Làm các bài tập về học ở lớp 10 Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng mặt B 1 B 2 B 6 Tiết 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : - Hệ thống hóa tính chất vật lí , hoá học các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong nhóm halogen, oxi- lưu huỳnh. - Vận dụng cơ sở lí thuyết hoá học khi ôn tập nhóm halogen, oxi- lưu huỳnh Chuẩn bị ngiên cứu các nguyên tố nitơ- photpho và cacbon- silic. 2. Về kĩ năng : - Vận dụng các phưong pháp cụ thể để giải nhanh các bài tập hoá học như lập và giải hệ phương trình đại số , áp dụng định luật bảo toàn khối lưọng, 3. Về thái độ: - Học sinh yêu thích bộ môn có ý thức vươn lên trong học tập. II. Chuẩn bị : 1.GV: Câu hỏi và bài tập. 2. HS: Xem lại các dạng và ôn lại nôi dung đã học ở lớp 10. III. Tiến trình lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giáo viên cho bài tập Cho 20,0 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với dd HCl dư thì thấy thoát ra 11,2 lít khí (đktc) thoát ra . Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng . Học sinh thảo luận và làm Bài 1: Phương trình hoá học: Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 (1) Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 (2) Theo (1) và (2) : mol nn ClH 05,0 4,22 2,11 2 1 2 === − m muối = m kim loại + m clorua = 20,0 + 2. 0,500. 36,5 = 55,5g Hoạt động 2 : Bài 2: Giỏo viờn cho bi tp Ho tan hon ton 1,12 g kim loi hoỏ tr II vo dung dch HCl thu c 0,448 lớt khớ ktc. Xỏc nh kim loi ó cho. Hc sinh lm bi. Hot ng 3: Giỏo viờn cho bi tp Nung núng 3,72 g hn hp gm Zn v Fe trong bt S d . Cht rn thu c sau phn ng c ho tan hon ton bng dd H 2 SO 4 loóng , nhn thy cú 1,344 lớt khớ (ktc) thoỏt ra. A, Vit phng trỡnh hoỏ hc. B, Xỏc nh khi lng mi kim loi trong hn hp ban u. Hc sinh lm bi Theo nh lut bo ton (e) , ta cú : n e cho = n e nhn n e nhn = 2. n H 2 = 2x mol0400,0 4,22 448,0 = n e cho = n e nhn = 0,0400 mol n kim loi = 0,0200 mol M kim loi = molg /0,56 0200,0 12,1 = Kim loi ó cho l Fe. Bi 3: Fe + S 0 t FeS x mol x mol Zn + S 0 t ZnS y mol y mol ZnS + H 2 SO 4 ZnSO 4 + H 2 S x mol x mol FeS + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 S y mol y mol Theo bài ra ta có hệ phơng trình: ==+ =+ 06,0 4,22 344,1 72,35665 yx yx Giải hệ : x = 0,04 , y = 0,02 Khối lợng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu : m Zn = 65. 0,04 = 2,6 g m Fe = 56. 0,02 = 1,12 g 3.Cng c: - So sỏnh cỏc nhúm halogen, oxi- lu hunh v c im cu to nguyờn t , liờn kt hoỏ hc , tớnh oxi hoỏ kh . 4. Hng dn v nh : - Xem bi tp cũn li v lm hon thin . - Chun b bi cht in li. Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng mặt B 1 B 2 B 6 CHƯƠNG 1 : SỰ ĐIỆN LI Tiết 3: SỰ ĐIỆN LI I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : -Học sinh biết các khái niệm : + Sự điện li , chất điện li, chất điện li mạnh , chất điện li yếu. 2. Về kĩ năng : - Học sinh nhận biết được một dung dịch , một chất có phải là chất có dẫn điện được hay không. - Viết đúng phương trình điện li 3. Về thái độ: - Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị : 1.GV: Câu hỏi và bài tập. 2. HS: Xem lại các dạng và ôn lại nôi dung đã học ở lớp 10. III. Tiến trình lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài Hoạt động 1: Giáo viên mô tả thí nghiệm Học sinh nhận xét và kết luận. I- Hiện tượng điện li: 1.Thí nghiệm : SGK - Dung dịch axit, muối , bazơ đều dẫn điện . - Các chất rắn khan : NaCl, NaOH và một số dd : Rượu , đường , glixerin không dẫn điện được . 2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, muối , bazơ trong nước: Hoạt động 2: Giáo viên giải thích nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, muối , bazơ trong nước. Học sinh tìm hiểu SGK và kết luận Giáo viên hướng dẫn HS viết phương trình điện li và lấy VD cụ thể để HS vận dụng. Hoạt động 3: Giáo viên mô tả thí ngiệm Học sinh nhận xét . Giáo viên thế nào là chất điện li mạnh và chất điện li yếu? Học sinh trả lời. Giáo viên giới thiệu và bổ sung kiến thức về chất điện li mạnh và chất điện li yếu. Các axit, muối , bazơ khi tan trong nước phân li thành các ion làm cho dung dịch của chúng dẫn điện được * Khái niệm: + Quá trình phân li các chất trong nước ra các ion là sự điện li. + Những chất khi tan trong nước phân li ra ion gọi là chất điện li + Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li: VD : HCl → H + + Cl - KOH → K + + OH - Na 2 SO 4 → 2Na + + SO 4 2- II- Phân loại chất điện li: 1. Thí nghiệm : SGK 2. Chất điện li mạnh , chất điện li yếu: a, Chất điện li mạnh : + Định nghĩa : SGK + Chất điện li mạnh là những chất axit mạnh , bazơ mạnh , và hầu hết các muối. b, Chất điện li yếu: + Định nghĩa : SGK + Các axit yếu : CH 3 COOH , H 2 S, H 2 CO 3 , các bazơ yếu : Fe(OH) 3 , Mg(OH) 2 + Sự chuyển dịch cân bằng điện li cũng tuân theo nguyên lí Lơ Sa-tơ-li- e 3. Củng cố: - Bài 3, 4 SGK-TR 7 - Vì sao một số chất tan trong nước nhưng không gọi là chất điện li. 4. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập trong sách bài tập. III. Tiến trình lên lớp: Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng mặt B 1 B 2 B 6 Tiªt 4: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : -Học sinh biết khái niệm axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết và A-rê-ni-ut . - Biết được axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà , muối axit. 2. Về kĩ năng : - Phân tích một . - Biết viết phương trình điện li của muối. - Dựa vào hằng số phân li axit, bazơ để tính nồng độ ion H + và OH - trong dd 3. Về thái độ : - Học sinh rèn luyện ý thức trong học tập , tính cần cù, chịu khó. II. Chuẩn bị : 1. GV : Dụng cụ : ống nghiệm, giá để ống nghiệm . Hoá chất : Dung dịch NaOH, Zn(OH) 2 , dd HCl, NH 3 , quỳ tím. 2. HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà. 1. Kiểm tra bài cũ : Trong các chất sau chất nào là chất điện ly yếu, điện ly mạnh: HNO 3 , HCl, H 2 SO 4 , H 2 S, H 2 CO 3 , KOH, Ba(OH) 2 , NaOH, Fe(OH) 2 . Viết phương trình điện ly của chúng 2.Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài Hoạt động 1 : I. Axit : GV cho HS nhắc lại các khái niệm về axit đã học ở các lớp dưới và cho ví dụ. 1. Định nghĩa (theo A rê ni ut) - Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H + +Hãy viết phương trình điện li của các axit: HNO 3 , H 2 SO 4 , H 3 PO 4 . VD: HCl → H + + Cl - Học sinh nhận xét và viết phương trình điện li. CH 3 COOH CH 3 COO - + H + GV yêu cầu nhận xét về các ion do axit phân li ra. Học sinh kết luận : Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H + Hoạt động 2 2. Axit nhiều nấc Giaó viên dựa vào phương trình điện li viết trên bảng, cho HS nhận xét về số ion H + được phân li từ mỗi phân tử axít. Học sinh nhận xét và tự rút ra kết luận. Giáo viên yêu cầu HS viết phương trình điện li theo từng nấc đối với axit nhiều nấc. Hoạt động 3: GV cho HS nhắc lại các khái niệm về bazơ đã học ở các lớp dưới và cho ví dụ. + Hãy viết phương trình điện li củaNaOH, Ba(OH) 2 . Nhận xét về các ion bazơ phân li ra. Học sinh viết phương trình điện li Hoạt động 4: Giáo viên làm thí nghiệm. Học sinh quan sát và nhận xét Giáo viên giải thích: Theo A-re-ni-ut thì Zn(OH) 2 vừa phân li theo kiểu axit vừa phân li theo kiểu bazơ: + Phân li theo kiểu bazơ: Zn(OH) 2 Zn 2+ + OH - + Phân li theo kiểu axit Zn(OH) 2 2H + + ZnO 2 - - Axít là một phân tử chỉ phân li một nấc ra ion H + là axit một nấc. VD: HCl, HNO 3 , CH 3 COOH . - Axit mà một phân tử phân li nhiều nấc ra ion H + là axit nhiều nấc. VD: H 2 SO 4 , H 3 PO 4 , H 2 S . H 2 SO 4 → H + + HSO 4 - HSO 4 - H + + SO 4 2- H 3 PO 4  H + + H 2 PO 4 - H 2 PO 4 - H + + HPO 4 2- HPO 4 2-  H + + PO 4 3- II. Bazơ 1. Định nghĩa (theo Arêniut) - bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH - 2. bazơ nhiều nấc : - bazơ là một phân tử chỉ phân li một nấc ra ion OH - là bazơ một nấc - bazơ mà một phân tử phân li nhiêu nấc ra ion OH - là bazơ nhiều nấc VD: Ba(OH) 2 , Ca(OH) 2 III. Hiđroxit lưỡng tính 1. Định nghĩa: SGK VD: Zn(OH) 2 là hiđroxit lưỡng tính: Zn(OH) 2 Zn 2+ + 2OH - Zn(OH) 2 2H + + ZnO 2 2- (hay: H 2 ZnO 2 2H + + ZnO 2 - ) Hc sinh kt lun. Hot ng 5: Giỏo viờn yờu cu hc sinh cho vớ d v mui, vit phng trỡnh in li ca chỳng? T ú cho bit mui l gỡ? Hc sinh vit phng trỡnh in li Giỏo viờn cho bit mui c chia thnh my loi? Cho vớ d Hc sinh tr li. Giỏo viờn lu ý hc sinh: nhng mui c coi l khụng tan thỡ thc t vn tan mt lng rt nh, phn nh ú s in li 2. c tớnh ca hiroxit lng tớnh Mt s hiroxit lng tớnh thng gp l: Al(OH) 3 , Cr(OH) 3 , Pb(OH) 2 Sn(OH) 2 - ớt tan trong nc - Lc axit v baz ca chỳng u yu IV. Mui: 1. nh ngha: SGK 2. Phõn loi - Mui trung ho: trong phõn t khụng cũn phõn li cho ion H + VD: NaCl, Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 - Mui axit: trong phõn t vn cũn cú kh nng phõn li ra ion H + VD: NaHCO 3 , NaH 2 PO 4 3. S in li ca mui trong nc: - Hu ht mui tan u phõnli mnh - Nu gc axit cũn cha H cú tớnh axit thỡ gc ny phõn li yu ra H + VD: NaHSO 3 Na + + HSO 3 - HSO 3 - H + + SO 3 2- 3. Củng cố : -GV:Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Câu1: Các chất điện li sau, chất nào là chất điện li mạnh: A. NaCl, Al(NO 3 ) 3 , Ca(OH) 2 B. NaCl, Al(NO 3 ) 3 , AgCl C.NaCl, Al(NO 3 ) 3 , CaCO 3 D. Ca(OH) 2 , CaCO 3 , AgCl Câu2: Hiđôxit nào sau đây không phảI là hiđôxit lỡng tính? A. Zn(OH) 2 B. Al(OH) 3 C. Ca(OH) 2 D. Ba(OH) 2 4. Hng dn v nh: - V nh lm bi tp 4,5,7,8 SGK- TR 10 Ngày giảng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng mặt B 1 B 2 B 6 TiÕt 5 : SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT- BAZƠ I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : -Biết được : + Tích số ion của nước và ý nghĩa tích số ion của nước + Khái niệm về pH , định nghĩa môi trường axit, môi trường kiềm và môi trường trung tính. + Chất chỉ thị axit – bazơ : quỳ tím , phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng 2. Về kĩ năng : - Tính pH của dung dịch axit mạnh , bazơ mạnh. - Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng quỳ tím , giấy chỉ thị vạn năng hoặc dung dịch phenolphtalein. 3. Về thái độ : - Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để giải thích hiện tượng xảy ra trong cuộc sống. II. Chuẩn bị : 1.GV: Câu hỏi và bài tập . 2. HS : Đọc bài trước ở nhà. III. Tiến trình lên lớp : 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài Hoạt động 1: I. Nước là chất điện li rất yếu: Giáo viên nêu vấn đề: Thực nghiệm đã xác nhận được rằng, nước là chất điện li rất yếu. Hãy biểu diễn quá trình điện li của nước theo thuyết A-rê-ni-ut. 1. Sự điện li của nước: Nước là chất điện li rất yếu: H 2 O H + + OH - (Thuyết A-rê-ni-ut) Học sinh viết phương trình điện li

Ngày đăng: 19/10/2013, 19:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Họcsinh lờn bảng trỡnh bày - Tiêt 1-29
csinh lờn bảng trỡnh bày (Trang 2)
Họcsinh lờn bảng làm - Tiêt 1-29
csinh lờn bảng làm (Trang 20)
Họcsinh lờn bảng làm và nhận xột điều kiện xảy ra phản ứng.  - Tiêt 1-29
csinh lờn bảng làm và nhận xột điều kiện xảy ra phản ứng. (Trang 21)
+ Vị trớ của nitơ trong bảng tuần hoàn, cấu hỡnh electron nguyờn tử của nguyờn tố nitơ. - Tiêt 1-29
tr ớ của nitơ trong bảng tuần hoàn, cấu hỡnh electron nguyờn tử của nguyờn tố nitơ (Trang 25)
I. Vị trớ của photpho trong bảng tuần hoàn: - Tiêt 1-29
tr ớ của photpho trong bảng tuần hoàn: (Trang 45)
-Học sinh dựa vào bảng tớnh tan và SGK cho biết đặc điểm về: - Tiêt 1-29
c sinh dựa vào bảng tớnh tan và SGK cho biết đặc điểm về: (Trang 49)
HS: Thảo luận và điền bảng, nhận xột - Tiêt 1-29
h ảo luận và điền bảng, nhận xột (Trang 56)
+ Vị trớ của cacbon trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố hoỏ học, cấu hỡnh electron nguyờn tử, cỏc dạng thự hỡnh của cacbon. - Tiêt 1-29
tr ớ của cacbon trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố hoỏ học, cấu hỡnh electron nguyờn tử, cỏc dạng thự hỡnh của cacbon (Trang 60)
Giỏo viờn thiết kế bảng để học sinh điền Kim  - Tiêt 1-29
i ỏo viờn thiết kế bảng để học sinh điền Kim (Trang 61)
Họcsinh điền bảng và nhận xột. - Tiêt 1-29
csinh điền bảng và nhận xột (Trang 62)
I. Mục tiờu bài học: - Tiêt 1-29
c tiờu bài học: (Trang 68)
I. Mục tiờu bài học: - Tiêt 1-29
c tiờu bài học: (Trang 75)
1.GV: Chuẩn bị bảng túm tắt nội dung lớ thuyết cần thiết 2. HS: ễn tập lớ thuyết và làm đầy đủ bài tập - Tiêt 1-29
1. GV: Chuẩn bị bảng túm tắt nội dung lớ thuyết cần thiết 2. HS: ễn tập lớ thuyết và làm đầy đủ bài tập (Trang 75)
Họcsinh lờn bảng là m. - Tiêt 1-29
csinh lờn bảng là m (Trang 76)
1.GV: Bảng phõn loại hợp chất hữ u, cõu hỏi 2.HS: Xem bài trước ở nhà. - Tiêt 1-29
1. GV: Bảng phõn loại hợp chất hữ u, cõu hỏi 2.HS: Xem bài trước ở nhà (Trang 78)
-Học sinh: Nhận xột thụng qua bảng 2. Mối quan hệ giữa cụng thức phõn tử và cụng thức đơn giản nhất: - Tiêt 1-29
c sinh: Nhận xột thụng qua bảng 2. Mối quan hệ giữa cụng thức phõn tử và cụng thức đơn giản nhất: (Trang 83)
w