Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM NGỌC TRANG QUÁ TRÌNH DU NHẬP KHOA HỌC, KỸ THUẬT PHƢƠNG TÂY VÀO VIỆT NAM THẾ KỶ XVI - XVIII LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM NGỌC TRANG QUÁ TRÌNH DU NHẬP KHOA HỌC, KỸ THUẬT PHƢƠNG TÂY VÀO VIỆT NAM THẾ KỶ XVI - XVIII Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 60 22 03 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Chủ tịch Hội đồng TS Nguyễn Mạnh Dũng GS.TS Nguyễn Văn Kim Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn thạc sỹ khoa học: “Quá trình tiếp thu khoa học, kỹ thuật phương Tây vào Việt Nam kỷ XVI – XVIII” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nguồn tư liệu dùng luận văn xác, trích dẫn trung thực Vì tơi xin chịu trách nhiệm cuối kết luận văn! Ngƣời viết Phạm Ngọc Trang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ vơ q báu thầy, gia đình bạn bè – người mà tin lời khơng thể nói hết lịng biết ơn sâu sắc họ Trước hết, xin gửi lời cảm ơn tới GS.TS Nguyễn Văn Kim - Chủ nhiệm Bộ môn thầy, cô Bộ môn Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã Hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nâng đỡ bồi dưỡng tơi suốt q trình học tập, trưởng thành Tơi muốn dành bày tỏ kính trọng lòng biết ơn chân thành tới TS Nguyễn Mạnh D ng Với tư c ch gi o vi n hướng d n, thầy trực tiếp ch bảo động viên tơi hồn thành luận văn Tôi học thầy thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận tinh thần trách nhiệm cao Thầy khơng ch trực tiếp giúp tơi hồn thành luận văn mà cịn người truyền cho tơi ý tưởng nghiên cứu òng đam m khoa học Đồng thời, c ng xin gửi lời cảm ơn tới TS Dương Văn Huy nhiệt tình ch d n cho tơi nhiều gợi mở q trình nghiên cứu đề tài Cuối c ng, xin cảm ơn gia đình tơi bạn bè tôi, người giúp đỡ động viên hoàn thành nghiên cứu suốt thời gian qua Ngày 20 th ng 10 năm 2015 Học viên Phạm Ngọc Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đóng góp luận văn 11 Kết cấu luận văn 13 CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI, TIẾN BỘ KHOA HỌC, KỸ THUẬT Ở PHƢƠNG TÂY VÀ VIỆT NAM THẾ KỶ XVI - XVII 14 1.1 Tình hình kinh tế - xã hội, khoa học, kỹ thuật phương Tây 14 1.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 14 1.2 Tình hình kinh tế - xã hội, khoa học, kỹ thuật Việt Nam 24 1.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội 24 1.2.2 Tình hình khoa học, kỹ thuật 29 1.3 Tiểu kết chương 1: 44 CHƢƠNG SỰ DU NHẬP KHOA HỌC, KỸ THUẬT PHƢƠNG TÂY VÀO VIỆT NAM THẾ KỶ XVI - XVIII 46 2.1 Sự du nhập khoa học, kỹ thuật phương Tây từ cuối kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII 46 2.1.1 Trên phương diện thiên văn học 46 2.1.2 Trên phương diện y học 51 2.1.3 Trên phương diện kỹ thuật đúc súng 56 2.1.4 Trên phương diện kỹ thuật đóng thuyền 59 2.1.5 Trên phương diện kỹ thuật xây đồn lũy 62 2.1.6 Trên phương diện kỹ thuật chế tạo đồng hồ 66 2.2 Sự du nhập khoa học, kỹ thuật phương Tây nửa đầu kỷ XIX nhìn so sánh với kỷ XVI - XVIII 68 2.2.1 Trên phương diện y học 70 2.2.2 Kỹ thuật đúc súng 73 2.2.3 Kỹ thuật đóng thuyền 77 2.2.4 Kỹ thuật xây dựng đồn lũy 79 2.3 Tiểu kết chương 83 CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA KHOA HỌC, KỸ THUẬT PHƢƠNG TÂY VÀO TÌNH HÌNH KHOA HỌC, KỸ THUẬT, KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM THẾ KỶ XVI - XVIII 86 3.1 Đối với nhận thức, tư tưởng động thái nhà cầm quyền Việt Nam 86 3.2 Đối với tình hình khoa học, kỹ thuật người Việt Nam 93 3.3 Đối với hoạt động kinh tế 100 3.4 Đối với đời sống xã hội 105 3.5 Tiểu kết chương 3: 109 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 129 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự tiến thành tựu khoa học, kỹ thuật đặc biệt tri thức khoa học tự nhiên khoa học, kỹ thuật hàng hải, quân kỷ XV XVI làm thay đổi toàn diện mạo nước phương Tây Hệ phát triển tất yếu thúc đẩy người phương Tây tiến hành phát kiến địa lý lớn nhằm tìm đường đến giới phương Đông để thiết lập quan hệ giao lưu buôn bán truyền đạo Là quốc gia nằm ven bờ Thái Bình Dương, gần với Ấn Độ Dương, lại có chung biên giới đất liền với số quốc gia khu vực, từ sớm, song hành với hoạt động thương mại truyền giáo, thơng qua vai trị thương nhân giáo sĩ phương Tây, tri thức khoa học, kỹ thuật bắt đầu du nhập vào Việt Nam Trong đó, cách biệt hoàn toàn xa với nước phương Tây, nước phương Đông Việt Nam, khoa học, kỹ thuật sở tảng truyền thống Quá trình du nhập tri thức khoa học, kỹ thuật đại phương Tây vào nội tình hình khoa học, kỹ thuật địa đưa đến tiếp biến văn hóa hình thành mơ hình phát triển bình diện khơng gian thời gian Đồng thời, q trình du nhập khoa học, kỹ thuật phương Tây vào Việt Nam cuối kỷ XVI đến cuối kỷ XVIII lại giai đoạn lề tạo sở cho trình du nhập mạnh mẽ cho kỷ sau Tuy nhiên, nghiên cứu trình du nhập khoa học, kỹ thuật phương Tây vào Việt Nam giai đoạn cịn thiếu vắng nghiên cứu mang tính tồn diện hệ thống Một mặt, đề tài có đối tượng nghiên cứu rộng, mặt khác, cần phải thấy rằng, tư liệu để nghiên cứu vấn đề hạn chế tản mát Tất tiếp xúc phương diện khoa học, kỹ thuật với phương Tây diễn đất nước Việt Nam ghi chép tóm lược sử sách việc, thiếu hẳn miêu tả cụ thể phản ánh nhận thức thái độ ứng xử người Việt Nam tri thức khoa học, kỹ thuật phương Tây Nghiên cứu giai đoạn đầu nhằm làm rõ sâu vào phân tích nguyên nhân sao, bối cảnh mà người Việt Nam “lựa chọn” du nhập tri thức khoa học, kỹ thuật làm rõ cách thức, đường du nhập, ứng đối thể cầm quyền Việt Nam sáng tạo linh hoạt người địa cách dung hòa xung đột khoa học, kỹ thuật phương Tây khoa học, kỹ thuật giới Á Đông Đồng thời, chủ đề nhằm đạt tới nhìn toàn cảnh lấp khoảng trống nhận thức giai đoạn đầy biến động Trên sở định hướng đó, tơi định chọn đề tài: “Q trình du nhập khoa học, kỹ thuật phương Tây vào Việt Nam kỷ XVI – XVIII” làm chủ đề cho Luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Có thể khẳng định rằng, đề tài “Q trình du nhập khoa học, kỹ thuật phương Tây vào Việt Nam kỷ XVI – XVIII” hướng nghiên cứu tương đối mẻ Tuy nhiên, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề công bố, thân người viết nhận thấy đa phần cơng trình nhận định đơn lẻ chưa có tính thống Một số viết mang tính chất tìm hiểu khái qt, sơ lược trình du nhập khoa học, kỹ thuật phương Tây, có đa phần cơng trình nghiên cứu có phần liên quan đề cập gián tiếp Đặc biệt bối cảnh nghiên cứu Việt Nam nay, không nhiều đề tài nghiên cứu tập trung tới khoa học, kỹ thuật người Việt trước sau có du nhập khoa học, kỹ thuật đại phương Tây Gần có khoảng trống nhận thức lịch sử giai đoạn lề trình du nhập tri thức khoa học, kỹ thuật phương Tây vào Việt Nam * Đối với nghiên cứu nước: Cơng trình Tìm hiểu khoa học – kỹ thuật lịch sử Việt Nam (Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện sử học, 1979) [122] tài liệu tham khảo quan trọng đề tài Bên cạnh việc trình bày tượng kiện lịch sử có mang nhân tố khoa học hay sáng tạo kỹ thuật tác dụng tích cực tới sống dân tộc ta, sách chứng minh trước có du nhập khoa học, kỹ thuật phương Tây vào Việt Nam, dân tộc ta có truyền thống khoa học, kỹ thuật lâu đời Phải thừa nhận điều lịch sử nhân dân Việt Nam đạt số thành tựu kỹ thuật, sách gần đề cao cách thái truyền thống khoa học, kỹ thuật người Việt Nam Hơn nữa, sách góp phần phục dựng lại thành tựu khoa học, kỹ thuật truyền thống người Việt mà chưa đưa trình du nhập tri thức khoa học, kỹ thuật phương Tây – mục tiêu nghiên cứu đề tài, cơng trình chưa đánh giá tác động hệ q trình du nhập ảnh hưởng đến tri thức khoa học, kỹ thuật truyền thống Bên cạnh đó, luận văn khai thác, kế thừa nhiều thành tựu nghiên cứu học giả nước đăng tạp chí chuyên ngành liên quan đến vấn đề tiếp thu hệ thống tri thức khoa học, kỹ thuật phương Tây giai đoạn Các cơng trình như, Thủy qn Việt Nam kỷ XVII, XVIII đầu kỷ XIX qua nguồn sử liệu phương Tây [110] tác giả Phạm Văn Thủy cung cấp nhiều thông tin sơ lược liên quan việc tiếp thu tri thức khoa học, kỹ thuật phương Tây việc xây dựng lực lượng hải quân kỹ thuật đóng tàu thuyền hai miền Đàng Trong Đàng Ngoài từ kỷ XVII – XIX Ngoài ra, nghiên cứu như: Vài nét sinh hoạt y tế triều đình Huế” [93] “Một số tác phẩm y học triều Nguyễn” [94] “C c thầy thuốc Tây y thời chúa Nguyễn” [95] “của tác giả Đoàn Văn Quýnh tư liệu quan trọng người viết sử dụng Những viết mô tả chi tiết tên tuổi hoạt động thầy thuốc phương Tây triều đình nhà Nguyễn đất nước An Nam giai đoạn từ kỷ XVII đến kỷ XIX khái quát sơ lược tác phẩm y học thầy thuốc nước đời giai đoạn Hay viết “Sự phổ biến y học Ph p” [43] tác giả Bùi Thị Hà đưa thông tin du nhập y học Pháp tới xã hội Việt Nam kỷ XIX Tuy nhiên, viết dừng lại khảo tả nhìn người Pháp tình hình y học địa, du nhập mầm mống y học Pháp, chưa đưa tác động y học phương Tây làm thay đổi y học Việt Nam Cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Mạnh Dũng “Ý thức sức mạnh, an ninh biển Nguyễn Ánh – Gia Long (qua số tư iệu phương Tây)” [36] cho thấy tầm nhìn chiến lược quyền phong kiến việc tiếp nhận tri thức khoa học, kỹ thuật phương Tây để củng cố, gia tăng sức mạnh đất nước Ngoài ra, viết: EFEO lịch sử khoa học công nghệ Việt Nam [40] tác giả đưa nhìn tổng quát phát triển khoa học, công nghệ Tây Âu kỷ XVII – XIX khoa học kỹ thuật truyền thống Việt Nam, du nhập khoa học, công nghệ người Pháp thông qua EFEO vào Việt Nam Trong tác phẩm này, tác giả đưa nhiều quan điểm nghiên cứu mang tính gợi mở đáng ý cho đề tài Cơng trình “Tri thức biển tư hướng biển tư hướng biển qua số trước tác L Quý Đôn” [59] tác giả Nguyễn Văn Kim cung cấp nhiều thông tin sơ lược nhà bác học tri thức bách khoa Lê Q Đơn Tác phẩm trình bày tư vũ trụ luận Lê Quý Đơn, hướng mạnh đến tầm nhìn giới rộng lớn với tri thức khoa học đại tiếp xúc với sách thiên văn học châu Âu Tuy thể phương diện khoa học nhận thức tiếp xúc với tri thức thiên văn học châu Âu diễn cá nhân giai đoạn lịch sử định nghiên cứu viết này, ta hình dung nhận thức người điển hình cho hệ trí thức Nho học đương thời trình tiếp xúc cách tiếp nhận tri thức khoa học, kỹ thuật phương Tây kỷ XVIII Đàng Ngoài Kẻ Chợ năm 1637”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số (396), tr 68 – 79 55 Nguyễn Quang Hưng (2007), Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802 - 1883), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 56 Phan Khoang (1696), Xứ Đàng Trong 1558-1777, Nxb Khai Trí, Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Văn Kim (2011), “Xứ Đàng Trong, mối quan hệ tương tác quyền lực khu vực”, In Việt Nam giới Đông Á – Một cách tiếp cận liên ngành khu vực học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 451 – 482 58 Nguyễn Văn Kim (2010), “Ứng đối quyền Đàng Trong với lực phương Tây”, In Việt Nam giới Đông Á – Một cách tiếp cận liên ngành khu vực học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 483 – 511 59 Nguyễn Văn Kim (2015), “Tri thức biển tư hướng biển qua số trước tác Lê Quý Đôn”, In Việt Nam truyền thống kinh tế - văn hóa biển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 474 – 494 60 Nguyễn Văn Kim (chủ biên) (2011), Người Việt với biển, Nxb Thế Giới, Hà Nội 61 Trần Trọng Kim (2006), Việt Nam sử ược, Nxb Thuận Hóa, Huế 62 Klein, John (Chủ biên) (2007), “Sư tử rồng: Bốn kỷ quan hệ Hà Lan - Việt Nam”, Nxb Thế giới, Hà Nội 63 Đặng Mộng Lân (1994), Báo cáo tổng hợp chuy n đề Lịch sử khoa học công nghệ, Chương trình KX.06 “Khoa học cơng nghệ với giá trị văn hóa”, Hà Nội 64 H Lebris (1997), “Các súng thần công kinh thành Huế”, Những người bạn cố Huế, Tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr 114 – 122 65 Võ Liêm (1997), “Kinh Thuận Hóa (Huế)”, Những người bạn cố Huế, Tập 3, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr 282 – 297 122 66 Rollet de L’isle (1997), “Những người Âu thấy Huế xưa”, Những người bạn cố đô Huế, Tập 3, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr 406 – 422 67 Charles B Maybon (2011), Những người châu Âu nước An Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 68 Barbara Widenor Maggs, Khoa học, toán học, lý luận: C c phương ph p truyền đạo c c gi o sĩ dòng T n A exandre de Rhodes Việt Nam kỷ XVII, Ngô Bắc dịch, http://www.gio-o.com/NgoBac/NgoBacBMaggs.html 69 Frédréric Mantienne (2003), Sự chuyển giao kỹ thuật quân Tây phương cho Việt Nam hồi cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX – Trường hợp nhà Nguyễn (Ngô Bắc dịch), http://www.gio-o.com 70 Trần Viết Ngạc (1999), “Bối cảnh lịch sử Đại Việt vào thời Alexandre de Rhodes đặt chân đến”, Tạp chí Nghiên cứu Huế, Tập 1, Trung tâm nghiên cứu Huế, Huế, tr 161 – 167 71 Nguyễn Thanh Nhã (2013), Bức tranh kinh tế Việt Nam kỷ XVII XVIII, Nxb Tri thức, Hà Nội 72 Đỗ Văn Ninh (1983), Thành cổ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 73 Lương Ninh (2005), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Lương Ninh (1976), Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Vũ Dương Ninh (2011), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2007), Phong trào cải cách số nước Đông Á (giữa kỷ XIX đầu kỷ XX), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 77 Nghiên cứu Huế (1999), Tập I, Trung tâm nghiên cứu Huế, Huế 78 Nghiên cứu Huế (2001), Tập II, Trung tâm nghiên cứu Huế, Huế 79 Nghiên cứu Huế (2002), Tập III, Trung tâm nghiên cứu Huế, Huế 80 Nghiên cứu Huế (2002), Tập IV, Trung tâm nghiên cứu Huế, Huế 81 Nghiên cứu Huế (2003), Tập V, Trung tâm nghiên cứu Huế, Huế 82 Nghiên cứu Huế (2008), Tập VI, Trung tâm nghiên cứu Huế, Huế 83 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2003), Tiến trình lịch sử Việt Nam, 123 Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Nguyễn Quang Ngọc: “Biển đông chiến ược xây dựng bảo vệ đất nước vương triều Tây Sơn”, baotangnhanhoc.org 85 Nội triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Nxb Thuận Hóa, Huế 86 J H Peyssonnaux (2001), “Các sổ tay nhà sưu tập đồ gốm cổ người Anh An Nam”, Những người bạn cố đô Huế, Tập 9, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr 124 – 156 87 Hữu Châu Phan (2001), “Bối cảnh lịch sử Việt Nam người Pháp đến”, Tạp chí Nghiên cứu Huế, Tập 2, Trung tâm nghiên cứu Huế, Huế, tr 30 – 71 88 Hữu Châu Phan (2002), “Thiết lập cấu cai trị Pháp Việt Nam: giai đoạn 1861 – 1879”, Tạp chí Nghiên cứu Huế - tập 4, Trung tâm nghiên cứu Huế, Huế, tr 33 – 71 89 Nguyễn Gia Phu - Nguyễn Văn Ánh - Đỗ Đình Hãng - Trần Văn La (2004), Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 Ardant du Picq (2002), “Những đồn lũy kinh thành Huế”, Những người bạn cố đô Huế, Tập 10, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr 316 – 343 91 J B Piétri (2015), Thuyền buồm Đông Dương – Voi iers D’Indochine, Đỗ Thái Bình dịch, Nnb Trẻ, Hồ Chí Minh 92 Quốc sử quán Triều Nguyễn (1962), Đại Nam thực lục tiền biên, Nxb Sử học - Viện Sử học, Hà Nội 93 Đoàn Văn Quýnh (1999), “Vài nét sinh hoạt y tế triều đình Huế”, Tạp chí Nghiên cứu Huế, Tập 1, Trung tâm nghiên cứu Huế, Huế, tr 194 – 198 94 Đoàn Văn Quýnh (2001), “Một số tác phẩm y học triều Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu Huế, Tập 2, Trung tâm nghiên cứu Huế, Huế, tr 305 – 306 95 Đoàn Văn Quýnh (2002), “Các thầy thuốc tây y thời chúa Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu Huế, Tập 3, Trung tâm nghiên cứu Huế, Huế, tr 85 – 86 124 96 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2000), Đại cương ịch sử Việt Nam, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 Trương Hữu Quýnh (1986), “Mấy vấn đề quan hệ việc truyền bá đạo Thiên chúa trị Việt Nam kỷ XVII – XIX”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 1-2 98 Alexandre De Rhodes (1994), Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, Ủy ban đoàn kết Cơng giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 99 Alexandre De Rhodes (1994), Hành trình truyền giáo, Ủy ban đồn kết Cơng giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 100 J B Roux (1997), “Những nhà truyền giáo Pháp triều Hiền vương: Vị hồng tử theo đạo Gia Tơ dinh cát”, Những người bạn cố đô Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr 390 – 402 101 A Salles (2001), “Những người Pháp phục vụ Gia Long”, Những người bạn cố Huế, Tập 9, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr 285 – 296 102 Thích Đại Sán (1963), Hải ngoại ký sự, Viện đại học Huế, Huế 103 Trần Đức Anh Sơn (2014), Ngành đóng thuyền tàu thuyền Việt Nam thời Nguyễn, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Hồ Chí Minh 104 Richard Tamas (2008), Q trình chuyển biến tư tưởng phương Tây Những định hình giới quan chúng ta, Nxb Hà Nội, Hà Nội 105 Li Tana (2013), Xứ Đàng Trong: Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ 17 - 18, Nguyễn Nghị dịch, Nxb Trẻ, Hà Nội 106 Li Tana (2003), “Thuyền kỹ thuật đóng thuyền Việt Nam cuối kỷ 18 đầu kỷ 19”, Tạp chí Xưa & Nay, số 131, Hà Nội 107 Li Tana (2002), “Xứ Đàng Trong vào kỷ XVII XVIII: Một mơ hình khác Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Huế, Tập 3, Trung tâm nghiên cứu Huế, Huế, tr 44 – 52 108 Jean - Baptiste Tavernier (2011), Tập du ký kỳ thú vương quốc Đàng Ngoài, Nxb Thế giới, Hà Nội 125 109 Tạp chí Xưa Nay (2007), Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 110 Phạm Văn Thủy (2014), “Thủy quân Việt Nam kỷ XVII, XVIII đầu kỷ XIX qua nguồn sử liệu phương Tây”, In Người Việt với biển, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 506 – 523 111 Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước (2000), Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 112 Tạ Chí Đại Trường (2011), Người lính thuộc địa Nam Kỳ (1861 1945), Nxb Tri thức, Hà Nội 113 Tạ Chí Đại Trường (2006), Việt Nam thời Tây Sơn: Lịch sử nội chiến 1771 - 1802, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 114 Tạ Chí Đại Trường (2015), Lịch sử nội chiến Việt Nam từ 1771 đến 1802, Nxb Tri thức, Hà Nội 115 Yoshiharu Tsuboi (2013), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847 - 1885, Nxb Tri thức, Hà Nội 116 Hồng Anh Tuấn (2010), Tư iệu c c Cơng ty Đông Ấn Hà Lan Anh Kẻ Chợ - Đàng Ngoài kỷ XVII, Nxb Hà Nội, Hà Nội 117 Hồng Anh Tuấn (2008), “Cơng ty Đơng Ấn Hà Lan Đàng Ngoài (1637 - 1700)”, In Sư tử rồng - Bốn kỷ quan hệ Hà Lan - Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 37 – 61 118 Hoàng Anh Tuấn (2005), “Kế hoạch Đông Á thất bại công ty Đông Ấn Anh Đàng Ngoài thập niên 70 kỷ XVII”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số (352), tr 28 – 39 119 Phạm Văn Tuấn (2005), Lịch sử Thuyền, tàu lực ượng hải quân, http://vietsciences.free.fr 120 Đặng Như Tùng (Người dịch) (1997), Những người bạn cố Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế 121 Nguyễn Thị Thanh Tùng Phạm Ngọc Trang (2014), “Ứng đối 126 quyền Lê - Trịnh với hoạt động người phương Tây Đàng Ngoài kỷ XVII”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số (171), tr 55 - 60 122 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam: Viện sử học (1979), Tìm hiểu khoa học - kỹ thuật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 123 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2008), Kỷ yếu hội thảo khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội 124 Thế Văn, Quang Khải (1999), Bùi Viện với canh tân đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 125 Viện khoa học xã hội Việt Nam (1978), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 126 Hồ Vĩnh (2002), “Súng thần cơng cố Huế”, In Tạp chí Nghiên cứu Huế, Tập 4, Trung tâm nghiên cứu Huế, Huế, tr 131 – 137 127 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII đầu XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội 128 Thành Thế Vỹ (1958), “Một số tài liệu ngoại thương Đàng Ngồi đầu kỷ XVII”, Tạp chí Văn Sử Địa, số 44 129 Choi Byung Wook (2011), V ng đất Nam Bộ triều Minh Mạng, Nxb Thế giới, Hà Nội II Nguồn tài liệu ngoại văn 130 Ackerman, Evelyn Bernette (1996), The Intelectual Odyssey of a French Colonial Physician: Jules Regnault and Far Eatern Medicine, French Historical Studies, Vol., 19, No., 131 Crawful, John (1830), Journal of an embassy from the Governor General of India to the courts of Siam and Cochichina, Henry Colburn and Richard Bentley, New Burlington Street, London 132 Dror, Olga - Taylor, K.W (2006), Views of Seventeenth - Century Vietnam Christoforo Borri on Cochichina and Samuel Baron on Tonkin, Cornell 127 University Ithaca, New York 133 Dutton, George, The Tay Son Uprising, Society and Rebellion in Eighteenth - Century Vietnam, University of Hawai’i press 134 Frédréric Mantienne (2003), “The transfer of Western military technology to Vietnam in the late 18th century and the early 19th century – The case of the Nguyen”, Journal of Southeast Asian Studies (NUS), The National University of Singapore, pp 34 (3), 519-534 135 Laichen, Sun, Military Technology Transfers From Ming China and The Emergence Of Northern Mainland Southeast Asia (c 1390-1527), Journal of Southeast Asian Studies, 34.3 (Oct 2003) 136 Phan, Peter C, Mission and Catechesis: Alexandre de Rhodes and Inculturation in Seventeenth Century Vietnam 137 Reid, Anthony (1993), Southeast Asia in the Age of Commerce 1450 1680, Vol Expansion and Crisis, Yale University Press, London and New York 138 Reid, Anthony (1993), Southeast Asia in the early modern area: Trade, Power and Belief, Cornell University Press 139 Reid, Anthony (Feb., 1990), “An “Age of commerce” in Southeast Asian History”, Modern Asia Studies, Vol 24, No 1, pp - 30 140 Suárez, Thomas, Early Mapping of Southeast Asia, Periplus Editions (HK) Ltd: Singapore, 1999, Chapter 16, The Nineteenth Century and the Mapping of the Interior - Indochina, Burma and Thailand, Transition to the Modern Era 128 PHỤ LỤC Một số hình ảnh thành đƣợc xây dựng theo thiết kế Vauban Hình 1: Thành Bắc Ninh xây dựng năm 1805 (Nguồn: hinhxua free.fr) 129 Hình 3: Cửa thành Bắc Ninh (Nguồn: hinhxua.free.fr) 130 Hình 3: Thành Sơn Tây, 1884 (Nguồn: hinhxua.free.fr) 131 Một số hình ảnh việc đóng tàu thuyền kỷ XVIII - XIX Hình 1: Bản vẽ kỹ thuật thuyền buồm số vật dụng dùng để Hồng Sa (Nguồn: http://vnsea.net/tabid/129/ArticleID/1411/language/viVN/Default.aspx) 132 Hình 2: Một loại thương thuyền linh hoạt John White vẽ lại (Nguồn: http://vnsea.net/tabid/129/ArticleID/1411/language/viVN/Default.aspx) 133 Hình 3: Loại thuyền biển nhà Nguyễn kỷ 19 khắc cửu đỉnh Huế (Nguồn:http://vnsea.net/tabid/127/ArticleID/803/language/enUS/Default.aspx ?returnUrl=/tabid/127/FilterTypeID/False/FilterDate/2015-1024/currentpage/7/language/en-US/Default.aspx) 134 Hình 4: Một chiến thuyền nhỏ thủy quân nhà Nguyễn (Nguồn: http://nghiencuulichsu.com/2013/03/06/thuy-quan-viet-nam-the-kyxvii-xviii-va-dau-the-ky-xix-qua-cac-nguon-su-lieu-phuong-tay/) 135 Hình ảnh kỹ thuật đúc súng Thần sang pháo Hồ Nguyên Trừng kiểu đại bác ngƣời Việt (Nguồn: http://kienthuc.net.vn/tham-cung/vu-khi-viet-nam-khien-giac-phuong-backhiep-via-1-345284.html) Chín thần cơng đóng thời chúa Nguyễn (Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BB%ADu_v%E1%BB%8B_th%E1% BA%A7n_c%C3%B4ng) 136