1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quan niệm về trung hiếu trong tư tưởng của Phùng Khắc Khoan : Luận văn ThS. Nhân văn khác: 602203

85 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 657,54 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ NGỌC MAI QUAN NIỆM VỀ TRUNG HIẾU TRONG TƢ TƢỞNG CỦA PHÙNG KHẮC KHOAN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ NGỌC MAI QUAN NIỆM VỀ TRUNG HIẾU TRONG TƢ TƢỞNG CỦA PHÙNG KHẮC KHOAN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 Chủ tịch Hội đồng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thúy Vân TS Trần Thị Hạnh HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu, kết sử dụng luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Ngọc Mai LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành cảm ơn TS Trần Thị Hạnh thời gian qua nhiệt tình hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Cơ giúp tơi tìm hướng luận văn góp ý hạn chế, vấn đề luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Triết Học – trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại Học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ, góp ý nội dung thiếu sót để luận văn hồn thiện TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Ngọc Mai MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CỦA PHÙNG KHẮC KHOAN 1.1 Điều kiện trị, kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVI – XVII 1.2 Cơ sở lý luận cho quan niệm Trung, hiếu Phùng Khắc Khoan 14 1.3 Một vài nét đời nghiệp Phùng Khắc Khoan 36 CHƢƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ QUAN NIỆM TRUNG, HIẾU CỦA PHÙNG KHẮC KHOAN 43 2.1 Sơ lƣợc tƣ tƣởng Phùng Khắc Khoan 43 2.2 Những nội dung Trung, Hiếu tử tƣởng Phùng Khắc Khoan 49 2.2.1 Quan niệm Phùng Khắc Khoan Trung 49 2.2.2.Quan niệm Phùng Khắc Khoan “Hiếu” 59 2.2.3 Trung – Hiếu tư tưởng Phùng Khắc Khoan 63 2.3 Những giá trị hạn chế quan niệm trung, hiếu Phùng Khắc Khoan 65 2.3.1 Một số giá trị quan niệm trung, hiếu Phùng Khắc Khoan 65 2.3.2 Những hạn chế quan niệm trung, hiếu tư tưởng Phùng Khắc Khoan 69 C KẾT LUẬN 72 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ kỷ XX, toàn cầu hóa trở thành xu tất yếu quốc gia Quá trình hội nhập quốc tế mở cho tất nước giới hội lớn để phát triển đồng thời tạo thách thức mới, yêu cầu nước phải giải Đối với Việt Nam, quốc gia phát triển với mục tiêu tiến hành công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thách thức bảo tồn giá trị tinh thần, đạo đức người Việt Nam trước tệ nạn kinh tế thị trường Do đó, giá trị đạo đức như: lễ - nghĩa, thiện - ác đặc biệt trung, hiếu…trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học như: tâm lý học, lịch sử học, xã hội học… Mỗi khía cạnh khác lại cho nhìn từ hành động đến nhận thức khác Nhưng nhìn chung, dù xem xét khía cạnh nào, từ thời xa xưa đại trung, hiếu ln khía cạnh quan trọng Nho giáo nói chung đức tính quý báu đề cao lưu truyền người Việt Nam nói riêng Quan niệm trung, hiếu tiếp thu từ Nho giáo Trung Quốc vào Việt Nam thay đổi để phù hợp với lối sống người Việt Mỗi giai đoạn lịch sử có biểu yêu cầu trung, hiếu lại khác để phù hợp với giai đoạn phát triển lịch sử như: kỷ X – XV có “Hào khí Đơng A” thời nhà Trần thể lòng tâm trung thành vua nhà Trần Đại Việt nhằm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, đánh đuổi giặc Nguyên – Mơng; vào năm 1946, Hồ Chí Minh nêu cao hiệu “trung với nước, hiếu với dân” nhằm nêu cao tinh thần lãnh đạo đưa đất nước thoát khỏi khó khăn tiến lên xây dựng đất nước phát triển Để hiểu rõ giá trị đạo đức, mà cụ thể quan niệm trung, hiếu cần phải tham chiếu khái niệm tiến trình lịch sử để biết bước phát triển tiếp biến hai quan niệm Trong suốt chiều dài lịch sử Việt Nam có nhiều nhà tư tưởng bàn luận đưa quan niệm trung, hiếu bật quan niệm kỷ XVI – XVII, tiêu biểu quan niệm Phùng Khắc Khoan Ông tiếp thu tư tưởng trung, hiếu Nho giáo tiếp biến để phù hợp với thời người Việt Nam thời kỳ ông kỷ XVI - XVII Quan niệm trung, hiếu ông thể cách sâu sắc thông qua tác phẩm thơ văn cuả Qua nghiên cứu quan niệm trung, hiếu tư tưởng Phùng Khắc Khoan để khẳng định người Việt Nam có quan niệm trung, hiếu tiếp tục, phát triển giai đoạn sau sao? Từ để biết rõ góc nhìn nhà Nho học Việt đạo đức Nho giáo phát triển biểu xã hội Đại Việt kỷ XVI – XVII - thời kỳ chia cắt, chiến tranh liên miên trị đầy biến động Từ lý trên, người nghiên cứu chọn đề tài: “Quan niệm Trung, Hiếu tư tưởng Phùng Khắc khoan” làm đề tài luận văn thạc sỹ triết học với mong muốn làm rõ sâu sắc hai quan niệm trung, hiếu tư tưởng Phùng Khắc Khoan – nhà tư tưởng lớn Việt Nam kỷ XVI – XVII Lịch sử nghiên cứu  Nghiên cứu chung Phùng Khắc Khoan: Trong thập kỷ vừa qua có nhiều cơng trình nghiên cứu Trạng Bùng - Phùng Khắc Khoan khơng ngừng gia tăng khía cạnh từ văn học, sử học…tiểu biểu công trình nghiên cứu như: “Lịch triều hiến chương loại chí” Phan Huy Chú (1782-1840); Nguyễn Ngọc Kim viết truyện Phùng Khắc Khoan sách “Danh nhân đất Việt” (1951); Quang Khánh viết “Chí hướng hành vi Trạng Bùng” tạp chí nguyệt san (1952); Văn Tân viết “Phùng công thi tập Mai lĩnh sứ hoa nam thi tập sơ khảo lịch sử Văn học Việt Nam, II” (1958), tác phẩm chủ yếu nói đường sứ Phùng Khắc Khoan; nhóm biên soạn “Hợp tuyển thơ văn Việt Nam tập II”(1961), tác phẩm đồ sộ, tổng hợp thơ văn ông viết Phùng Khắc Khoan; Trần Văn Giáp viết Phùng Khắc Khoan “Lược truyện tác gia Việt Nam, tập II” (1962); Bùi Văn Nguyên viết Phùng Khắc Khoan “Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, tập II” (1963); Lê Bá Sinh viết “Về làng Bùng di tích Trạng Danh nhân quê hương, tập I” (1973); Nguyễn Vinh Phúc – Trần Huy Bá viết “Phùng Khắc Khoan đường phố Hà Nội” (1979); Bùi Duy Tân (chủ biên), “Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan” (2000); Nguyễn Tài Thư (chủ biên) – “Lịch sử tư tưởng Việt Nam (tập I), (1993); “Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam từ tiền sử đến thời kỳ dựng nước” (2006) Một số viết tạp trí triết học, tơn giáo học… như: Lược thảo văn tác phẩm Hán Nôm Phùng Khắc Khoan - Tạp chí Hán Nơm, số 3/200, tác phẩm chủ yếu nói đến tác phẩm ơng Những cơng trình nghiên cứu đánh giá cách khách quan đời đóng góp ơng lĩnh vực tư tưởng Tất cơng trình có vai trị quan trọng cho người người nghiên cứu sau làm tài liệu tham khảo cho hướng nghiên cứu  Về phạm trù “trung, hiếu” Nho giáo: Đây hai phạm trù quan trọng đạo đức Nho giáo, thường bàn tới đề cập tới vấn đề luân lý, nhân cách, lối sống người Ngoài tác phẩm “Hiếu kinh” Đồn Trung Cịn dịch, nội dung cặp phạm trù “trung, hiếu” thường đề cập xen kẽ trình bày nội dung Nho giáo mà bàn riêng rẽ tác phẩm Bên cạnh đó, có nhà nghiên cứu khác sâu vào chữ “trung”, “hiếu” Nho giáo đánh giá tiếp biến xã hội Việt Trần Văn Giàu tác phẩm trao giải thưởng Hồ Chí Minh nói Nho giáo thống, sâu vào mối quan hệ như: vua – tôi, cha – con, vợ - chồng, anh – em, bạn bè so sánh với số đại biểu Nho Việt Nguyễn Trãi, Nguyễn Du để thể đạo đức trung - hiếu ảnh hưởng rõ nét đời sống đạo đức người Việt Nhìn chung, nghiên cứu trung, hiếu nói chung nghiên cứu Phùng Khắc Khoan nói riêng Việt Nam mảng đề tài thu hút nhiều nhà nghiên cứu Mỗi nhà nghiên cứu khai thác phương diện khác đưa nhận xét định tư tưởng Phùng Khắc Khoan Ý kiến nhà nghiên cứu phần lớn khái lược quan niệm trung, hiếu tư tưởng Phùng Khắc Khoan chưa nghiên cứu chi tiết Vì vậy, nghiên cứu quan niệm Trung, Hiếu tư tưởng Phùng Khắc Khoan cần thiết Việc nghiên cứu góp phần hiểu rõ giá trị tư tưởng Phùng Khắc Khoan nói chung qua niệm Trung, Hiếu ơng nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích: Làm rõ quan niệm Trung, Hiếu tư tưởng Phùng Khắc Khoan; từ giá trị hạn chế quan niệm Trung, Hiếu ông  Nhiệm vụ: Một là: Phân tích điều kiện, tiền đề đời quan niệm Trung, Hiếu tư tưởng Phùng Khắc Khoan Hai là: Phân tích nội dung Trung, Hiếu Phùng Khắc Khoan, từ giá trị hạn chế quan niệm Trung, Hiếu ông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Những nội dung quan niệm Trung, Hiếu tư tưởng Phùng Khắc Khoan  Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu quan niệm Trung, Hiếu tư tưởng Phùng Khắc Khoan thông qua thơ văn ông Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu  Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận luận văn Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đảng Cộng sản Việt Nam giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc  Phương pháp nghiên cứu: Luận văn áp dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học, luận văn đặt toàn vấn đề nghiên cứu ánh sáng phương pháp vật lịch sử, ngồi việc sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, so sánh luận văn cịn quán triệt nguyên tắc lịch sử cụ thể nguyên tắc khách quan, tồn diện q trình triển khai đề tài Ý nghĩa thực tiễn lý luận luận văn Góp phần tìm hiểu, hệ thống hóa, làm sâu sắc quan niệm Trung, Hiếu tư tưởng Phùng Khắc Khoan Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy lĩnh vực giáo dục Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành hai chương, sáu tiết thân ; với thái độ thờ trước thời cuộc, trước công đổi nghiệp xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa đất nước; thái độ sợ khó, sợ khổ, trốn tránh trách nhiệm cơng dân tổ quốc Về giá trị “trung” xã hội Việt Nam kỷ XVI - XVII, trung với nước, trung với dân học tập theo lời Khổng Tử Một là, người cần phải phò vua giúp, vấn đề thuộc ý thức, tư tưởng có tác dụng định hướng hoạt động thực tiễn người đất nước phân chia hai miền, chiến tranh liên miên sảy Nếu mơ hồ, thiếu lập trường dao động dẫn tới việc phương hướng lại chọn đường lui ẩn Tính chất “trung quân” Nho giáo Trung Hoa có nhiều điểm khơng hợp lý cổ vũ cho thái độ trung với vua cách sơ cứng, thụ động lại góp phần ổn định xã hội chừng mực Với Đại Việt, kẻ sĩ thiên hạ có quyền lựa chọn cách cống hiến riêng cho đất nước giống “trung” có nhiều cách, tất phải dựa nguyên tắc trung thành với vua Hai là, trung thành đặt lợi ích dân, nước lên hết Do vậy, cho dù có tuổi cao sức yếu ơng sẵn lịng vượt khó khăn để làm trịn chức trách xứ giả đối đáp sắc bén trước nhà Minh ông bước sang tuổi 70 Trong lịch sử dân tộc ta, nhiều đại biểu Nho Việt biết hy sinh lợi ích thân, dịng tộc để phấn đấu hy sinh cho tồn vong quốc gia dân tộc Theo gương vị tiền bối đó, Phùng Khắc Khoan ln trung thành với lợi ích dân tộc sẵn sàng hy sinh cho quốc gia dân tộc Ba là, trung với vua trung với nghiệp thống đất nước Đại Việt ta Như thể thực hành chữ “trung” Nó khác với quan niệm số nhà Nho nói trung với vua phải giúp vua làm cho quốc phú, binh cường nước nước thân ông vua 67 Nho giáo thống nói “dân vi bản”, lấy dân làm trọng Nho giáo nặng tính tơn ti, trật tự mà khơng có yếu tố dân chủ Trong xã hội Đại Việt thời kỳ Nam – Bắc triều người cần phải trung với vua, bên cạnh cịn cần phải biết chọn vua có trí mà tận lịng trung với mong muốn đưa đất nước thái bình mối Về giá trị “hiếu” tư tưởng Phùng Khắc Khoan, hiếu với cha mẹ, hiếu với quốc gia dân tộc Câu nói: Chở thuyền dân mà lật thuyền dân vốn Nho giáo với ý nghĩa ơng vua lịng dân có xã tắc mà lịng dân khơng cịn xã tắc Hiếu cần hiếu với cha mẹ đến thương cha mẹ người Nho giáo vốn yêu cầu khắt khe đạo hiếu Mặc dù Nho giá Khổng Mạnh có đề cập đến tính hai chiều: cha nhân từ, hiếu thảo đòi hỏi người phải hiếu từ tâm: hiếu liền với kính nhìn chung Nho giáo đề hiếu thiên tính phụng Phùng Khắc Khoan đưa vào quan niệm hiếu với tình cảm chân thành, ấm áp; ông gắn hiếu với quyền lợi quốc gia dân tộc - đại hiếu Hiếu theo Phùng Khắc Khoan không phụng dưỡng đủ mà cần phải nghe theo lời dạy cha mẹ làm người có ích cho nhân dân.Trong đó, Phùng Khắc Khoan ln ý thức ngồi phụng dưỡng cịn phải kính trọng, giống tư tưởng Khổng Tử “nhưng nuôi mà khơng kính có khác ni chó ngựa đâu” Do đó, đạo hiếu cần hiếu với cha mẹ Hiếu với cha mẹ cần “ni vui, kính, bệnh lo, tang thương, tế cẩn” nguyên lý Nho giáo vận dụng tinh thần biện chứng, tránh áp dụng cách khuôn sáo, thụ động Từ hiếu với cha mẹ mà mở rộng hiếu với cha mẹ người thương người nói chung Người có hiếu ngồi phải biết giữ gìn thân thể cha mẹ cho phấn đấu để “dương danh hiển thân” Yêu cầu Nho giáo Việt 68 Nam kỷ XVI –XVII nói trung Phùng Khắc Khoan điều kiện xã hội thời hợp lý sở giáo dục cho ngày ngay, lẽ có khơng người tự coi rẻ tính mạng thân để lao vào hút, chích, đua xe ; lại có khơng thiếu niên lo ăn chơi hưởng thụ mà khơng thiết đến việc học hành phấn đấu Tuy áp dụng nguyên xi địi hỏi tính tuyệt đối Phùng Khắc Khoan, song rõ ràng cần phải giáo dục, định hướng để người ý thức rõ trách nhiệm thân báo hiếu cha mẹ “Dương danh hiển thân” cần nhìn lăng kính đại không dừng làm quan, mà cố gắng phấn đấu cho dù làm cơng việc Mỗi thành công báo hiếu cha mẹ Tóm lại, xã hội đại, giá trị “trung, hiếu” Phùng Khắc Khoan có tác dụng tốt việc giáo dục đạo đức cho người Trên tinh thần quay nghiên cứu tư tưởng Phùng Khắc Khoan nói chung quan niệm trung, hiếu nói riêng lục tìm di sản văn hố tinh thần cha ơng giá trị trường tồn, cách nhìn nhận hợp lý q khứ Xã hội chắn cịn có nhiều thay đổi song thiết nghĩ chân lý để thực hành đạo làm người điều có “trung, hiếu” 2.3.2 Những hạn chế quan niệm trung, hiếu tư tưởng Phùng Khắc Khoan Bên cạnh giá trị tư tưởng nói chung quan niệm trung, hiếu Phùng Khắc Khoan thể mặt hạn chế như: Cũng giống Khổng Tử, Phùng Khắc Khoan tin tưởng trời, với ơng trời quan tồ cơng minh, cầm cần nảy mực phán xét vật Trong quan niệm trung ông coi trời minh chứng cho tất lịng trung 69 thiên hạ Ơng đề cao trời cách tuyệt đối nên xảy tượng khơng thấy rõ điểm tích cực người Quan niệm “trung, hiếu” tử tưởng Phùng Khắc Khoan dựa vào “thiên lý”, “ý trời”, “trung, hiếu” theo dó trở thành lý dã có từ trước, bất biến, người phải nhất tuân theo Quan điểm buộc phận bề tôi, phận làm không làm khác ngược lại “trời” quy định Chính vậy, nhìn cách tổng thể tuyệt dối hố quyền uy vua, cha để nhấn mạnh bổn phận tôi, Càng sau, quan niệm trở nên khắt khe hữu dụng cho chế độ đẳng cấp tôn ti Quan diểm “tôi trung không thờ hai vua” trở thành chân lý sống nhiều hệ nhà Nho Việt Nam Những gương trung, hiếu thảo thường tầng lớp thống trị thời dại sử dụng để răn dạy người bề Trung với vua, Hiếu với dân thực chất quan điểm tiến Phùng Khắc Khoan kỷ XVI – XVII quan niệm phần bị gia cấp phong kiến dùng để ngủ nhân dân để hướng đến lợi ích Theo Phùng Khắc Khoan quần thần phải tuyệt đối trung thành, tin tưởng phục tùng vua Con cháu tuyệt đối nghe lời bố mẹ Điều làm phần tự cá nhân người Trên sở tư tuởng mình, ơng nói đến thứ “trung, hiếu” thụ động, tuyệt đối Ðó phục tùng vơ điều kiện bề với vua, cha Nói tóm lại, quan niệm “trung, hiếu” Phùng Khắc Khoan cịn có hạn chế định trọng hình thức giá trị tính nhân sâu sắc, cho phép thực đạo “trung, hiếu” theo chữ “dịch”, “biến” dựa số nguyên tắc đạo đức Nho giáo,có ý nghĩa mang tính thời đại 70 Tiểu kết chƣơng Phùng Khắc Khoan đưa quan niệm trung, hiếu len lỏi vào ý thức người cách nhẹ nhàng Trong quan niệm Trung Phùng Khắc Khoan có nhìn so với thời đại, ông cho kẻ bề nên trung thành với ơng vua có trí tuệ, hết lịng nhân dân Thể lịng trung thành ông thông qua thơ mang đậm tính chất Nho giáo Bên cạnh quan niệm hiếu theo ơng cần hiếu kính với cha mẹ, thân cha mẹ sớm khơng có hội phụng dưỡng già tội người chí hiếu mà khơng báo đáp cơng lao dưỡng dục Ơng coi trọng hiếu cần dạy đức tính hiếu thuận từ sinh Như vậy, nhiều phương thức ông lấy giáo dục đạo đức làm tảng để người học tập làm theo Phương pháp ông giáo dục gia đình tư chăn trở ơng phải sống học tập cho trung, hiếu vẹn tồn Tóm lại, Trong suốt 50 năm làm quan, Phùng Khắc Khoan đem sức lực, tài để phị tá, đóng góp vào nghiệp Trung Hưng nhà Lê Ơng chứng tỏ vị quan liêm, trực hết hết lịng dân nước Phùng Khắc Khoan dùng quan niệm trung hiếu để thể ông người yêu mình, yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu dân tộc Ơng u hịa bình, u thiên nhiên Giá trị quan niệm trung hiếu ông so với đương thời sau lớn 71 C KẾT LUẬN Nghiên cứu quan niệm trung hiếu tư tưởng Phùng Khắc Khoan đưa số nhận xét sau: Trước hết, quan niệm trung, hiếu Nho giáo nói chung học thuyết đạo đức hình thành từ thời cổ đại Trung Quốc Trong trình tồn mình, tác động nhiều yếu tố, trải qua thăng trầm, lúc thịnh, lúc suy Trong nho giáo tiên Tần gọi Nho giáo sơ kỳ Nho giáo nguyên thuỷ tính từ Khổng Tử đến Mạnh Tử , chịu quy định điều kiện lịch sử cụ thể – xã hội thời Xuân Thu – Chiến Quốc với biến động sâu sắc, toàn diện Trước tình trạng xã hội loạn ly, đạo cương thường bị đảo lộn, Khổng Tử học trò ông mơ xã hội thịnh trị theo thể chế nhà Chu với vua sáng hiền, cha từ hiếu Bởi vậy, Nho giáo tiên Tần bàn nhiều đến “trung, hiếu” Trong quan niệm Khổng Tử, phạm trù “trung” thường biến dịch hàm chứa nhiều nội dung, trung với nghĩa trung quân không bị cực đoan hố, tuyệt đối hố chiều Tuy nhiên, có lẽ quán triệt đạo trung dung mà Nho tiên Tần thường nghiêng hướng giải mềm dẻo Điều nhiều cho thấy tâm trạng mâu thuẫn nhà Nho tiên Tần Họ không yêu cầu bề phụng vua cách vô điều kiện, họ thấy biểu nhiều mặt đạo trung cuối đặt vua lên cao với nghĩa trời cha muôn dân Điều thể xu hướng muốn xây dựng mô hình gia đình hố xã hội, làm cho yếu tố “trung” với vua “hiếu” với cha hoà làm lẽ tất nhiên Giống phạm trù “trung”, phạm trù “hiếu” Nho giáo tiên Tần có nội dung rộng rãi song bao gồm nội dung sau: nuôi dưỡng cha mẹ, nhớ tuổi cha mẹ, có việc phải xa phải báo cho cha mẹ biết, giữ gìn thân thể cha mẹ cho mình, can ngăn cha mẹ họ sai lầm, nối chí hướng ơng cha, cha mẹ qua đời thực 72 tâm thương tiếc, làm việc theo lễ Tuy nhiên, việc thực hành đạo hiếu theo quan niệm Nho tiên Tần thay đổi tuỳ nơi, tuỳ lúc tuỳ đối tượng Điều góp phần cho thấy tính hai chiều quan niệm hiếu Nho tiên Tần song thể tính đẳng cấp thái độ trọng nam khinh nữ Các học phái Nho giáo sau, thường tuyệt đối hố tính chiều quan hệ xã hội làm cho tính đẳng cấp trở nên khắc nghiệt Chính thế, quan niệm phạm trù “trung, hiếu” Nho giáo tiên Tần biến đổi nhiều Trong quan niệm nhà Hán Nho, tiêu biểu Đổng Trọng Thư, phạm trù “trung, hiếu” đem hồ làm với tính thần bí thuận theo ý trời Vì vua tượng trời nên có đức chở che, hướng dẫn, bề tơi tượng đất nên có đức chun chở, tuân theo tất trời định đoạt Bất trung, bất hiếu có tội với vua, với cha mà với trời Phận làm con, phận bề tơi ln hình thức phụng bề bề Nói cách khác, “trung, hiếu” quan niệm nhà Hán Nho bị khép vào tính chiều khắt khe, mệnh trời Vấn đề “thiên lý” tiếp tục nhấn mạnh quan niệm nhà Tống Nho như: hai anh em họ Trình, Chu Hy Tống Nho dùng “thiên lý” để tìm cách khách quan hố mối quan hệ tam cương ngũ thường Thông qua đó, giá trị trung, hiếu biểu đạo lý tất nhiên, khách quan, người phải theo mà phục tùng Tống Nho không trực diện vào phạm trù “trung, hiếu” thông qua luận quy định trời người, Tống Nho đề thứ đạo hiếu, trung với tính chất thụ động, chiều, tuyệt đối Càng sau, quan niệm trở nên khắt khe trở thành công cụ hữu dụng cho chế độ đẳng cấp tôn ti Khi quan niệm trung, hiếu theo học thuyết nho giáo vào Việt Nam đánh dấu từ thái thú Giao Chỉ – Tích Quang dựng nhà học, dùng lễ dạy dân Khi vào Việt Nam, Nho giáo vấp phải cản trở yếu tố 73 địa Một dân tộc với truyền thống yêu nước nồng nàn chấp nhận dòng tư tưởng bọn cướp nước Nhưng dân dần Nho giáo khẳng định vị trí xã hội Việt Nam Trong trình tồn phát triển Việt Nam, Nho giáo học thuyết chịu quy định điều kiện xã hội cụ thể, tác động giao thoa với Phật giáo Đạo giáo, khúc xạ qua tư tưởng Nho gia thời kỳ nội dung Nho giáo có phạm trù “trung, hiếu” có nhiều biến đổi so với Nho giáo Trung Quốc Các nhà Nho Việt Nam bàn nhiều phạm trù “trung, hiếu” song có người tiếp thu “trung, hiếu” Hán Nho, Tống Nho biến thành nguyên tắc tối cao suy nghĩ, hành động Một số đại biểu khác, lại tiếp thu tính hai chiều quan hệ vua tơi, cha Nho giáo sơ kỳ Tống Nho Tiêu biểu quan niệm Phùng Khắc Khoan, ông học tập thầy Nguyễn Bỉnh Khiêm - người chịu ảnh hưởng Tống nho Tuy nhiên, ông mở rộng phạm trù “trung hiếu” phạm vi kinh điển nâng “trung, hiếu” lên tầm cao “Trung, hiếu” theo khơng dừng lại quan hệ vua tôi, cha mà với tính chất thời đại mới, trung trung thành với lợi ích quốc gia dân tộc, sẵn sàng hy sinh tổ quốc, hiếu hiếu với nhân dân, với đồng bào Với ý nghĩa cơng cụ tập đoàn phong kiến Nho giáo để lại ảnh hưởng nặng nề nếp sống, nếp nghĩ người Việt Nam Tuy nhiên, kỷ XVI – VVII đất nước loạn lạc quan niệm trung hiếu Phùng Khắc Khoan đóng vai trị tích cực việc ổn định xã hội xây dựng dược tảng đạo đức vững nhân dân Đại Việt lúc Với tư cách sản phẩm “tiếp biến” Nho giáo trung Quốc, quan niệm “trung, hiếu” nhà Nho Việt Nam nói chung Phùng Khắc Khoan nói riêng cần nhìn nhận cách khách quan, tồn 74 diện Trên sở đó, thấy xã hội Việt Nam kỷ XVI – XVII đầy biến động với lung lay hệ thống Nho giáo, biểu tư tưởng nhà Nho Việt Nam chuyển hóa phát triển để phù hợp Những giá trị “hiếu, trung” tư tưởng Phùng Khắc Khoan tiền đề xã hội Việt Nam đại như: trung trung với nước, trung với Đảng; hiếu hiếu với dân lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh mà người Việt Nam học tập Cần phải lấy làm nguyên tắc giáo dục đạo đức cho người giá trị kinh tế làm thay đổi tận gốc quan niệm sống nhiều người Lối sống vị kỷ, hưởng thụ, chạy theo vật chất khiến cho phận không nhỏ cá nhân quên trách nhiệm cha mẹ, tổ quốc chí quay lưng lại với tình mẫu tử, phản bội tổ quốc Bên cạnh đó, cịn có giá trị thân quan niệm trung hiếu Phùng Khắc Khoan có ý nghĩa tích cực điều kiện nay, chẳng hạn: hiếu với cha mẹ, trước tiên cần phải bộc lộ qua việc: nuôi vui, kính, bệnh lo nghĩa ni dưỡng cha mẹ với thành kính, khơng cốt giá trị vật chất mà cốt lòng làm cha mẹ vui Cha mẹ ốm phải hết lịng lo lắng chăm sóc; làm phải tự gìn giữ thân mình, phải phấn đấu để khơng phụ lịng cha mẹ “lập chí báo đền ơn dưỡng dục” Tóm lại, thấy trị kỷ XVI – XVII kỷ mà đất nước có nhiều biến động Sự thống nước Đại Việt từ đến đầu kỷ XIX chịu chia cắt lực địa phương, quân phiệt – quan liêu Về quân thời kỳ thời kỳ nội chiến loạn lạc liên miên, kéo dài sang năm đầu kỷ XVIII Đối với văn hóa dân gian thời kỳ mà Nho giáo bị suy thoái để nhường chỗ cho văn hóa dân gian dậy Tuy 75 vậy, tư tưởng Nho giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến kẻ sỹ người dân Đại Việt lúc Phùng Khắc Khoan doanh nhân văn hóa lớn đầu thời kỳ Lê Trung Hưng Sự nghiệp kinh bang tế sáng tác thơ văn ơng vừa hóa thân, vừa hịa quyện vào di sản văn hiến truyền thống dân tộc, vừa đặc trưng cho nhân cách tài trí, đức độ, bình dị, gần dân Thơ văn ơng có giá trị lớn mặt tư tưởng kỷ XVI – XVII, quan niệm thể qua thơ văn cách sâu sắc quan niệm trung, hiếu Cho nên, sinh thời hậu thế, nhận xét ơng với lịng ngưỡng mộ Tuy sinh lớn lên từ vùng quê nghèo ông nhập thế, hành nghiệp, trở thành doanh nhân lịch sử với quý mến trân trọng bao hệ Phùng khắc Khoan người trung, hiếu nhân hậu, giản dị, hết lịng nước, dân nên dân u quý gọi Trạng Phùng 76 D TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Huỳnh Công Bá (2012), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận Hóa TS.Huỳnh Cơng Bá (2015), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa Phan Bội Châu, 1982, Việt Nam Quốc sử khảo, Nxb Khoa học xã hội - Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (2006), Lịch sử tư tưởng Triết học Việt Nam (từ đầu công nguyên đến thời Trần thời Hồ), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Dỗn Chính (chủ biên) (2002), Đại cương Triết học Trung Quốc, Nxb Thanh niên Cao Vọng Chi, Đạo giáo biểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam – Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Mạnh Cường – Nguyễn Thị Hồng Hà, Nho giáo đạo học đất Kinh Kỳ ( Thăng Long – Đơng Đơ – Hà Nội), Nxb Văn Hóa thơng tin Viện Văn hóa Lê Anh Dũng (1994), Con đường tam giáo: từ khởi nguyên đến kỷ XIX, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Đại Việt sử ký tiền biên (1997), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 10 Đại Việt sử ký toàn thư (2000), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Trần Trọng Kim (2003), Việt Nam sử lược, Nxb Đà Nẵng 12 Kỷ yếu hội thảo khoa học – Lý Công Uẩn vương triều Lý ( kỷ niệm 990 năm Thăng Long – Hà Nội), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 PGS Nguyễn Quang Hưng – Lương Gia Tĩnh – TS Nguyễn Thanh Bình, Triết học phương Đông – Triết học phương Tây – Vấn đề cách tiếp cận, Nxb Chính trị Quốc gia 15 Đỗ Minh Hợp, (2014), Tư tưởng triết học phương đông, Nxb tổng hợp HCM 77 16 Trần Đình Hượu (2001), Các Bài giảng tư tưởng phương đông, Nxb Đại Học quốc gia Hà Nội 17 Chu Hy, (1998), Tứ thư tập chú, Dịch giải Nguyễn Đức Lân, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 18 Đinh Gia Khánh (chủ biên), (1983), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Vũ Ngọc Khánh (2001), Giai thoại vị đại khoa Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội 20 Hội nhà văn Việt Nam (2012), Phùng Khắc Khoan, Hợp tuyển thơ văn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 21 Vũ Khiêu, (1979), Nho Giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội 22 Vũ Khiêu, (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb KHXH 23 Vũ Khiêu, (2002), Bàn văn hóa Việt Nam, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 24 Phùng Hữu Lan (1965), Đại cương triết học Trung Quốc, Nguyễn Văn Dương dịch, Ban tu thư viện Đại Học vạn hạnh ấn hành, Sài Gòn 25 Phùng Hữu Lan (1996),Trung Quốc triết học sử, Nguyễn Hữu Ái dịch, Nxb Khai trí - Sài Gòn 26 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam sử luận, Nxb Văn học Hà Nội 27 Nguyễn Hiến Lê (1994), Tuân Tử, Nxb Văn hóa - Hà Nội 28 Nguyễn Thế Long (2001), Chuyến xứ thời xưa, Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội 29 Ngô Sĩ Liên (1972), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 30 Ngô Sĩ Liên quan triều Lê (1985), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Trần Nghĩa (2010), Quá trình hội nhập Nho – Phật – Đao hay hình thành tư tưởng tam giáo đồng nguyên Việt Nam, Tạp chí triết học số 78 32 Vũ Thúy Ngọc (khóa luận tốt nghiệp) (2002): Bước đầu tìm hiểu biến đổi Nho giáo Phật giáo tầng trị xã hội phong kiến Việt Nam từ kỷ XI đến cuối kỷ XV, Hà Nội 33 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), Vương triều Lý (1009 – 1226), Nxb Hà Nội 34 Nguyễn Quang Ngọc, Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 35 Nguyễn Bích Ngọc, Vương Triều Lý văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 36 Nguyễn Gia Phư (1996), Lịch sử tư tưởng phương Đông Việt Nam, Tủ sách tổng hợp thành phố HCM 37 Lê Văn Quán, (2006), Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt nam tử tiền sử đến thời kỳ dựng nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Lê Văn Quán (2004), Lại bàn tam giáo đồng nguyên, Tạp chí Hán nôm số 39 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 40 TS Nguyễn Hồng Sơn, (2004), Văn Hóa phát triển nhận thức vận dụng thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia 41.Trần Trọng Sâm – Kiều Bách Vũ Thuận, dịch giả (2003), Tứ Thư, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 42 Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần (1981), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Bùi Duy Tân (chủ biên), (2000), Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan: tác gia - tác phẩm, Nxb Sở Văn hố Thơng tin Hà Tây 44 Bùi Duy Tân, “Lược khảo văn tác phẩm Hán Nôm Phùng Khắc Khoan (1528 - 1613)”, Tạp chí Hán Nơm, số 3/2001 45 Lê Khắc Thuần, 2001, Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam, Tập 3, Nxb Giáo Dục 46 Lê Sĩ Thắng, (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam (tập hai), Nxb KHXH –11 79 47 PGS.TS Trần Ngọc Thêm, (1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Trường Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 48 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Đăng Thục (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 50 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Viện triết học Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Lê Phục Thiện, dịch giả (2002), Khổng Tử, Chu Hy tập chú, Luận ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Nguyễn Minh Tường, (1993), Phùng Khắc Khoan với vấn đề “chọn đường” người trí thức Việt Nam kỷ XVI 55 Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Phùng Khắc Khoan - đời thời đại, Sở Văn hóa Thơng tin Thể thao Hà Tây - Ủy ban Nhân dân huyện Thạch Thất 56 Nguyễn Trãi, (2001), Toàn tập (tân biên), tập (in lần thứ hai), Mai Quốc Liên (chủ biên), Trung tâm nghiên cứu Quốc học Nxb Văn học, Hà Nội 57 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2004), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 58 Trần Nguyên Việt (chủ biên) (2002), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, Tập 1, Nxb trị Quốc gia Hà Nội 59 Viện Khoa học xã hội Việt Nam – Viện Triết học (2002), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia 80 60 Trần Quốc Vượng – Hà Văn Tấn (1963), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội 61 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam dịng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 81

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w