Một số hạn chế trong tính cách truyền thống của con người Việt Nam

16 24 0
Một số hạn chế trong tính cách truyền thống của con người Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SƠ HẠN CHÊ TRONG TÍNH CÁCH TRUYỀN THỐNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM Phan Thàn h Nhâm* Tóm tắt: Con người Việt Nam với nét tính cách truyền thống lịng u nước, tinh thần đồn kết, coi trọng tình nghĩa, cần cù, hiếu học đả góp phần tạo nên trang sử vàng lịch sử dân tộc Điều làm cho thâm phần yêu quê hương; đất nước, tự hào tôn trọng giá trị truyền thống dân tộc Tuy nhiên, thời đại tồn cầu hóa, thời đại tri thức khoa học., để tái thiết chấn hưng đất nước, tình yêu truyền thống, lịng tự hào dân tộc thành tích khứ chưa đù, mà cần phải có thêm nhận thức tỉnh táo tính cách người Việt Nam, nét tính cách truyền thống Vì vậy, phạm vi viết này, với tinh thần khách quan, tác giả luận giải hạn chế số nét tính cách truyền thống người Việt Nam tinh thần yêu nước, đề cao tập thể - cộng đồng, coi tình nghĩa, tính cần cù lao động hiếu học Từ khóa: Tính cách; truyền thống; người Việt Nam ĐẶT VẤN ĐÊ Do ản h h n g địa lý, lịch sử truyền th ống v ăn hóa mà tính cách m ỗi người Việt N am m ang đậm sắc thái riêng biệt, có m ặt tích cực m ặt hạn chế Tuy nhiên, ẩn sâu tâm lý d ân tộc Việt N am , thể qua kho tàng íolklore, có m ột thứ tâm lý nguy hiểm người Việt N am tự ảo tưởng m ình Tâm lý th ể qua n h ữ n g câu chuyện n h ữ n g ông Trạng chân đất, n h ữ n g ông Trạng Lợn, Xiển Bột rõ Tất nhiên, tâm lý khơng phải có riêng người Việt N am n h n g điều có nghĩa NCS Khoa Triết học - Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 152 Phan T hàn h N hâm phải n h ận thức lại m ình N hận thức lại m ình kh n g phải để p h ủ n h ận giá trị tốt đ ẹp ẩn chứa tính cách người Việt N am góp phần tạo n ên nhữ n g kỳ tích tro n g lịch sử dân tộc, mà để n h ận thức khách quan hơn, toàn diện hơn, để thấy b ên cạnh n h ữ n g điểm tích cực, tốt đẹp cịn có n h ữ n g yếu tố xấu, yếu tố tiêu cực đ an g ẩn chứa người Việt N am thể thông qua h àn h vi họ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát lịch sử vấn đề nghiên cứu N hữ ng hạn chế tính cách truyền thống ngtrời Việt Nam đa số học giả thừa nhận khẳng định cơng trình nghiên cứu tâm lý, văn hóa lịch sử dân tộc Trong tác phẩm "Việt N am văn hóa sử cương", giáo sư Đào Duy Anh đă đưa n h ữ n g nh ận xét khái quát sau: "về tình thần người Việt N am đại khái thông m inh, n h n g xưa thấy có người có trí tuệ lỗi lạc phi thường Sức ký ức phát đ ạt lắm, mà giàu trí nghệ thuật trí khoa học, giàu trực giác luận lý Phần nhiều người có tính ham học, song thích văn chương p h ụ họa h n thực học, thích thành sáo hình thức h n tư tưởng hoạt động N ão tưởng tượng thường bị não thực tiễn hịa hỗn bớt, dân tộc Việt N am người m ộng tưởng, mà p h án đốn thường thiết thực Cảm giác chậm chạp, song giỏi chịu đau đớn, cực khổ hay n h ẫn nhục Tính khí nơng nổi, khơng bền chí, hay thất vọng, khoe khoang trang hoàng bề ngoài, ưa h danh Thường n h ú t n h át chuộng hịa bình, song ngộ biết hy sinh đại nghĩa N ão sáng tác n g m bắt chước, thích ứ ng d ung hóa tài Người Việt N am lại trọng lễ giáo, song có não tình vặt, hay bác chế nhạo Đó lược kể tính chất tinh thần phổ thơng người Việt Nam, có tính ngun lai từ thời thượng cổ m có thay đổi chút ít, có tính lịch sử trạng thái xã hội h u n đúc dần thành, ta đừng xem tính chất bất di bất dịch" (Đào D uy Anh, 1992:tr.24) N hư vậy, tác giả Đào D uy Anh d ù n g từ "tính chất tinh thần" "tính" hiểu theo th u ậ t ngữ M Ộ Ĩ SỐ HẠN C H Ế T R N TÍNH CÁCH TR U YỀN THỐNG CỦA CON NGƯỜI V IỆT NAM khoa học ngày "tính cách" "đức tính" "nét tính cách" thường dùng tâm lý học đại Sau giáo sư Đào Duy Anh đưa n h ữ n g nhận xét m ang tích chất khái quát n h ữ n g m ặt tích cực tiêu cực tính cách người Việt N am nêu gần chưa có bác bỏ điều theo nhà nghiên cứu Phạm Minh Hạc n h ận xét n ày có thực d ù n g để so sánh với tâm lý qua cơng trình nghiên cứu người Việt N am nguồn nhân lực từ góc độ tâm lý học phục vụ cho công xây dựng người vào cơng nghiệp hóa, đại hóa Với n h ữ n g n h ận xét tác giả Đào Duy A nh chia thành hai nhóm thể n h hai m ặt đối lập tính cách người Việt Nam Đó n h ữ n g tín h cách tích cực n h th ô n g m inh, sức ký ức p h át đạt, giàu trí n g h ệ thuật, giàu trực giác, h am học, thích văn chương, ph ù hoa, p h n đoán, thiết thực, giỏi chịu đau đớn, cực khổ, chuộng hịa bình, biết hy sinh đại nghĩa, giỏi bắt chước, thích ứng d u n g hòa, trọng lễ giáo Và n h ữ n g tính cách tiêu cực n h chậm chạp, hay n h ẫn nhục, tín h khí n n g nổi, khơng b ền chí, hay thất vọng, hay khoe khoang, ưa h d an h , thích cờ bạc, hay bác chế nhạo Tất nhiên, p h ân chia có tính chất tương đối, m ặt tích cực tính cách người Việt N am chứa đự ng nhữ ng yếu tố tiêu cực ngược lại Bên cạnh n h ữ n g p h ác thảo chân d u n g tâm lý người Việt Nam, giới nghiên cứu tiếp cận với m ột ý n ghĩa khác tính cách người Việt N am , thực chất người n ô n g d ân Việt N am học giả N guyễn Văn H uyên Trong tác phẩm "V ăn m inh Việt Nam", ông n h ấn m ạnh n h ữ n g đức tính quý báu n h cần cù n h ẫn nại, khả chịu đ ự n g cao, đ ầu óc thực tế, n ếp nghĩ thiên tình cảm, có chất nghệ sỹ, d ũ n g cảm, sẵn sàng hy sinh cho nghiệp lớn, tế nhị, hài hước, thông m inh lin h hoạt, h iền lành, phục thiện Điều đáng ỷ N guyễn Văn H u y ên đ ã nêu bật đề cao n h ữ n g đức tín h người Việt N am n h yêu ch uộng độc lập tự do, ý thức d ân tộc, ý thức thống n h ất m ạnh m ẽ N goài ra, N guyễn Văn H u y ên nêu số m ặt tiêu cực cần p h ải thay đổi tín h cách người 153 154 Phan Thành N hâm Việt N am n h tính tự ái, bệnh sĩ diện, lối học nhồi n h ét kiến thức "học nhiều kinh sách đầy trí nhớ" thui chột khả n ăn g tư sáng tạo, đa số trí thức nghĩ nghề làm quan đ n g vạch sẵn, kh n g địi hỏi nhiều cố gắng m lại đem đến nhiều vinh hiển Trong "Việt N am sử lược", Trần Trọng Kim n h ữ n g n h ận xét khái quát đặc tính người Việt n h sau: "Về đàng trí tuệ tính tình, người Việt có tính tốt tính xấu Đại khái trí tuệ m inh m ẫn, học chóng hiểu, khéo chân tay, nhiều người sáng dạ, n h lâu, lại có tính hiếu học, trọng học thức, quí lễ p h ép , m ến điều đạo đức: lấy nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, làm đạo thường cho ăn Tuy vậy, hay có tính tinh vặt, có quỷ quyệt, hay bác chế nhạo T hường n h ú t nhát, h ay khiếp sợ m uốn có hịa bình, n h n g mà trận mạc có can đảm , biết giữ kỷ luật" (Trần Trọng Kim, 1999, tr.18) Khi p h ân loại tính xấu, tính tốt từ n h ữ n g n h ận xét học giả có n h ữ n g điểm khác với ý nghĩa đạo đức truyền thống Nói cách khác, chúng tơi dựa theo quan điểm giá trị học, tức n h ữ n g đặc điểm , đặc tính p h ù hợp hỗ trợ tiến p h át triển người xã hội Tuy nhiên, có n h ữ n g tính cách, phẩm chất khó ph ân loại m ột cách rõ ràng tốt hay xấu, ví d ụ n h nhữ n g phẩm chất trọng lễ giáo N ếu theo cách hiểu lễ giáo p h o n g kiến kh n g cịn nghi ngờ gì, tính xấu N h n g lễ nghi, quy phạm đời sống cộng đồng, khó nói n h Điều quan trọng phải nh ìn n h ận tương quan so sánh h o àn cảnh lịch sử cụ thể Tính cách người Việt N am nhận quan tâm đặc biệt từ học giả nước Piere G ourou, Paul Mus nhà văn Pháp Boissière Đặc biệt Viện N ghiên cứu xã hội Mỹ nghiên cứu người Việt N am đưa n h ữ n g n h ậ n xét m ang tính gợi mở cho việc nghiên cứu tính cách người Việt Nam: "Người Việt N am cần cù lao động, song dễ thỏa m ãn n ên tâm lý hưởng thụ nặng; thơng m inh, sáng tạo, song chi có tính chất đối phó, thiếu tầm tư dài hạn, chủ động; khéo léo, song khơng d uy trì đến (ít quan tâm đến hoàn thiện cuối sản phầm ); vừa thực tế, vừa mơ M ỘT SỐ HẠN C H ẾT R O N G TÍNH CÁCH TRU YẼN THỐNG CỦA CON NGƯỜI V IỆT NAM mộng, nh n g khơng có ý thức nâng lên thành lý luận; ham học hỏi, có khả tiếp thu nhanh, n g học "đến đầu đến đuôi" nên kiến thức không hệ thống, m ất Ngồi ra, học tập khơng cịn mục tiêu tự thân nhiều người Việt N am (nhỏ học gia đình, lớn học sỹ diện, để kiếm cơng ăn việc làm, chí khí đam mê); xởi lởi chiều khách song không bền; tiết kiệm, n g nhiều hoang phí n h ữ n g m ục tiêu vô bổ (sỹ diện, khoe khoang, thích đ i ); có tinh thần đồn kết, tương thân tương ái, song hầu n h nhữ ng hoàn cảnh, trường hợp khó khăn, bần hàn Trong điều kiện sống tốt hơn, giàu có tinh thần xuất hiện; u hịa bình, n h ẫn nhịn, ng nhiều hiếu chiến, hiếu thắng n h ữ n g lý tự ti lặt vặt, đánh m ất đại cục; thích tụ tập lại thiếu tính liên kết để tạo thành sức m ạnh (cùng m ột việc, người làm tốt, ba người làm kém, bảy người làm hỏng)" (Nhiều tác giả 2009, tr.112-113) Mặc d ù học giả Việt Nam nước đưa gần m ột bảng tổng hợp n h ữ n g tính cách người Việt N am m ột cách tương đối toàn diện, đầy đủ xác thực Sự định kh u n tính cách người Việt N am Đào D uy A nh, N guyễn Văn H uyên Trần Trọng Kim n h ữ n g n h ận xét đ ịn h tính, n h n g n h ữ n g nét điển h ìn h tích cực lẫn tiêu cực người Việt Nam Với n h ữ n g n h ận định khái quắt học giả tính cách người Việt N am cho ta thấy khách quan nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, n h ữ n g n h ận đ ịn h m ang tính khái quát, m ang tính đ ịn h hướng chung với n h ữ n g h ìn h d u n g b an đầu tính cách người Việt Nam Việc n ghiên cứu tính cách người Việt N am cần phải n ân g lên th àn h tầm lý luận, tính tương tác, tính m âu th u ẫn nội đức tính cần phải ý 2.2 Những hạn chế ỉố nét tính cách truyền thống người Việt Nam Với quan điểm biện chứng, người p h n g diện tính cách đ ều có thống n h ất m ặt tích cực m ặt tiêu cực, m ặt tốt m ặt xấu Ở vùng m iền n h hoàn cảnh, người lại bộc lộ nhiều hay n h ữ n g điểm tích cực hay n h ữ n g điểm tiêu cực, có tác động xấu đ ến xã hội mức độ khác Vì lẽ đó, 156 P han Thành N hâm luận giải tác giả n h ữ n g hạn chế m ột số tính cách coi tiêu biểu người Việt Nam, n h ữ n g tính cách đ ã tạo n ên truyền th ống d ân tộc n h lòng yêu nước, đề cao tập th ể- cộng đồng, coi trọng tình nghĩa, tính cần cù lao động hiếu học, đa số học giả n hìn n h ận n h m ặt tích cực giá trị th u ần túy, mà không thấy n h ữ n g yếu tố tiêu cực tồn nó, tức khơng thấy tính biện ch ứ n g từ ng nét tín h cách truyền thống người Việt Nam v ề lòng yêu nước N hân loại từ hình thành quốc gia, cộng đồng dân tộc, b ản gắn bó bảo vệ kh ô n g gian sinh tồn vận động, phát triển th àn h tinh thần yêu nước, th àn h văn hóa u nước Vì vậy, u nước thuộc tính p hổ biến m ang tầm nhân loại Yêu nước độc quyền cộng đồng, m ột d ân tộc Vì thế, hiệu "K hơng có q Độc lập - Tự do" mà C hủ tịch Hồ Chí M inh đ ã tổng kết, khơng cộng hư ởng với n h ận thức, khát vọng n h ân d â n Việt Nam mà đồng vọng với lương tri cộng đ n g n h â n loại Tuy nhiên, bên cạnh điểm chung, ph ổ biến đó, biểu yêu nước lại m ang dấu ấn cộng đồng, thời đại, lịch sử cụ thể N h ữ n g biểu cụ thể kết tổng hợp, sản phẩm m ột trình lịch sử - tự n hiên tiến trìn h phát triển kinh tế - ch ín h trị - xã hội quốc gia, mà trước h ết phụ thuộc vào n ăn g lực, phẩm chất p h ận cầm quyền, lãnh đạo quốc gia n h ữ n g h o àn cảnh lịch sử cụ thể C hủ nghĩa yêu nước quốc gia - d ân tộc m ang m ột định d an h cụ thể n h chủ nghĩa yêu nước H oa Kỳ, tinh th ần yêu nước Trung Hoa, N hật Bản, v.v N ghiên cứu trình đấu tran h d ự n g nước giữ nước dân tộc ta, n h nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt N am n h Trần Văn Giàu, N gu y ễn H ồng Phong, Đ inh Xuân Lâm , đ ến n h ận đ ịn h ch u n g có tính khái qt: chủ nghĩa u nước sợi chi đỏ xuyên suốt toàn lịch sử Việt N am từ cổ đại đến đại N h vậy, tinh th ần yêu nước trở th àn h đạo lý d ân tộc Việt N am , truy ền thống sâu bền, cao đẹp, khơng cịn dừ ng lại trình độ n h ận thức, m ột tìn h cảm, mà trở th àn h m ột chủ nghĩa, m ột lực M ỘT SỐ HẠN C H ẾT R O N G TÍN H CÁCH TRU YỄN TH ỐN G CỦA CON NGƯỜI V IỆT NAM lưọng tin h thần vô m ạnh mẽ, m ột đ ộ n g lực lớn đ ất nước, tạo nên sức m ạn h to lớn để chiến thắng kẻ th ù xâm lược C hính Chủ tịch Hồ C hí M inh kh ẳn g định: "Dân ta có m ột lịng n n g n àn yêu nước Đó tru y ền thống q uý báu ta Từ xưa đ ến nay, m ỗi Tổ quốc bị xâm lăng tin h th ần lại sơi nổi, kết th àn h m ột sóng vơ m ạnh m ẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm , khó k h ăn , n h ấn chìm tất lũ bán nước lủ cướp nước" (Hồ Chí M inh, 2004, tr.171) Sức m n h chủ nghĩa yêu nước chân thể rõ k h ẳn g đ ịn h thực tiễn chống giặc ngoại xâm , giải p h ó n g dân tộc N h n g thực tế, chủ nghĩa yêu nước m n g ô n n g ữ th ô n g thư ng gọi "lòng yêu nước" m ột biểu đầy cảm tín h nhằm bảo vệ n h ữ n g biểu h iện đương đại liên h ệ đến Tổ quốc n h toàn vẹn lãnh thổ tồn vong chế độ đ n g thời trước m ối đe dọa từ bên ngoài, n ếu cần sẵn sàng "quyết tử cho Tổ quốc qu y ết sinh" N hư vậy, th ô n g thường, chủ nghĩa yêu nước tồn d ạn g m ột tiềm n ă n g khích động, h u y đ ộ n g n h cầm quyền Vì vậy, chủ nghĩa n ày lu ô n bị liên hệ chặt chẽ đôi lúc d ễ d àn g bị thao tú n g ý đ triều đại thể chế đ n g thời Thời p h o n g kiến, quốc th n g với tru n g q u ân , vua m ặc n h iên coi người đại diện cho đ ất nước, cho d ân tộc Do đó, n h ữ n g giá trị n h ân v ă n , n h â n đ o t r o n g " B ì n h n g đ i c o " c ủ a N g u y ễ n T r ã i v ẫ n s ẽ m ộ t định h n g giá trị cho tinh thần yêu nước người Việt N am , yêu nước ch ính y dân, cứu nước cứu dân Trong tin h th ần yêu nước người Việt N am k h ô n g p h ải lúc cũ n g có p h ù h ợ p nội d u n g h ìn h thức, lời nói h àn h động , m n h iều chúng đối lập m âu th u ẫ n với N hà yêu nước P han Bội C hâu rằng, "ch ứ n g b ệ n h giả dối ng b ệ n h ch u n g người nước ta m lại có m ộ t n g đặc biệt ch ứ n g quốc giả Nào đám tru y điệu, tiệc h o a n n g h ên h , kỷ niệm an h h ù n g , sù n g bái chí sĩ, ch u n g d n trống giục, N am h t Bắc hò, xem m ột đ ám lúc n h ú c lao n h ao , có m p h ầ n người biết quyền nước đ ã m ất tín h m n g k h n g cịn, h n nước có giang sơn sống N ếu n h ữ n g lịng quốc 157 158 Phan T h àn h N hâm m có thật chắc giống Tiên Rồng chẳng h ạn h phúc sao? N h n g tội tình thay, khốn khổ thay, người u thời m ẫn chẳng m người rao d an h đầy đường đầy ngõ" (Vương Trí N hàn) Với n h ữ n g lời n h ận xét Phan Bội Châu, có nhiều người khơ n g đồng tình, n h n g tơi thiết nghĩ có điểm hợp lý nó, n hiều p h ù hợp với bối cảnh lịch sử đương thời có nhiều điểm đ an g hữ u nước ta h iện Tinh th ần yêu nước hình th àn h n h ữ n g giai đ o ạn lịch sử n h ất định k h ô n g phải bất di, bất dịch Sự vận động p h át triển yếu tố k in h tế - xã hội, lịch sử - văn hóa dân tộc tác động khơng nh ỏ đ ến lịng u nước người Việt N am Có nh ữ n g thời điểm sức m ạnh chủ nghĩa yêu nước thể h iện p h át huy, n h n g có lại bị lợi d ụ n g n h ữ n g mục tiêu th ấp hèn n hiều lúc p h ải n h n g bước cho d ân tộc chủ nghĩa Ví n h trường hợp N h ật Bản Đế chiến th ứ 2, N hật H oàng phải trấn áp n g ọ n sóng quốc mà cắn xin q uy h àn g H oa Kỳ để bảo tồn dòn g sinh m ệnh văn h óa h ậu duệ Thái D ương T hần Nữ, Việt N am thời gian gần xoa dịu tinh th ầ n yêu nước người d ân trước vấn đề chủ q u yền biển đảo q u an hệ với Trung Quốc tính cách coi trọng cộng đồng Có thể thấy, đ i ề u kiện phải chống lại thiên tai, m ột tư ợ ng xảy h àn g năm , phải ch ố n g lại địch họa với xâm lược ngoại b an g lớn m ạnh h n m ình gấp bội, cho n ên yếu tố cộng đ n g lẽ p h ải tan rã theo đ ú n g quy luật n h n g v ẫn tồ n lâu dài lịch sử Thiết nghĩ yếu tố cá n h ân từ chất đ ã riêng, n h n g lịch sử lúc n ó p h ải q u an hệ, phải tương q u an với yếu tố cộng đồng Và n h cộng đ n g lại lấn át cá nhân, bao trù m lên cá n h ân làm hạn chế đ ộ n g lực p h t triển m ỗi cá nhân N h n g kh n g có đư ờng khác d ù cá n h â n có m u ố n vươn lên, m uốn trỗi dậy th ì gặp phải khơng khó k h ăn xã hội n h người cần phải có cộng đồng, khơng th ể thiếu v ắn g cộng đồng cố kết cộng đ n g tạo sức m ạnh chống giặc ngoại xâm Vì lẽ đó, P han Ngọc viết: "C on người Việt Nam người bổn phận: anh M ỘT SỐ HẠN C H ẾT R O N G TÍNH CÁCH TR U Y ÉN THỐN G CỦA CON NGƯỜI V IỆT NAM ta nhận thức m ình p h ải thực bổn phận Tổ quốc, gia đ ình cộng đồng để cộng đồng đảm bảo cho th ân p h ận tôn trọng diện m ạo an h ta" (Phan Ngọc, 1998, tr.41) Thái độ coi trọng cộng đồng trở thành nét tính cách truyền thống người Việt Nam, giá trị tồn văn hóa nhân cách Việt Nam, điểm xuất phát, sở phát triển chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đoàn kết ý thức dân tộc N hưng đồng thời phải thấy nhiều yếu tố cộng đồng trì trường kỳ lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc ta có nguồn gốc nguyên thủy bị biến dạng trình phát triển dân tộc ng bị giai cấp thống trị lợi dụng Mặc dù tính cộng đồng cao nét tâm lý, nét tính cách người Việt N am có chứa đựng nhiều giá trị, song bên cạnh có nhiều mặt hạn chế Cộng đồng đ ề cao mức ức chế phát triển cá tính, kìm hãm phát triển cá n h ân cộng đồng khơng chấp n h ận cá nhân đứng ngồi cộng đồng cá tính khơng p h ù hợp với "Luật bầy đàn" cộng đồng Albert Einstein nói mối quan hệ cộng đồng cá thể khẳng định: "Chỉ cá thể đơn lẻ có tư qua đó, tạo nhữ ng giá trị cho xã hội, vâng, chí đề nhữ ng quy phạm đạo đức để đời sống cộng đ n g hướng theo Nếu khơng có nhữ ng cá thể sáng tao, suy nghĩ phán xét độc lâp, phát triển lên cao xã hội khó tưởng tượng; n h vậy, m ột cá thể đơn lẻ phát triển thiếu m ảnh đất d in h dưỡng cộng đồng" "m ột cộng đồng lành m ạnh cộng đ n g gắn liền với tính độc lập nhữ ng cá thể n h với liên kết bên xã hội"(Einstein, 2007, tr.24) tính cách coi trọng tình nghĩa Trong tính cách tạo t h n h giá trị truyền thố n g ngư ời Việt N am coi trọng tìn h nghĩa nhà nghiên cứu đ án h giá m ột giá trị có vị trí h àn g đ ầu bảng giá trị ứ ng xử Có thể thấy, người Việt N am thường coi trọng tình lý, m ọi thái độ d u y lý, triệt để, thái cực đ o an khó chấp nhận Thái độ coi trọng tìn h nghĩa hình thành từ sớm lịch sử dân tộc gắn liền với kh ô ng gian sinh tồn người Việt Nam 159 160 P h an T h àn h N hâm Sự thật cho đ ến ngày nay, chế thị trường bén rễ xã hội Việt N am , d uy tinh ph n g thức ứ ng xử giữ sức m ạnh truyền thống nó, có tác d ụ n g tích cực, tạo nên sức m ạn h cố kết cộng đồng, nếp sống chan hòa, cởi m giàu tính n h n văn người Việt Nam n h tinh thần "thương người thể thương thân", "m ột ngựa đ au tàu bỏ cỏ", "lá lành đùm rách"; thật giá trị tính cách có m ặt trái Theo nhà nghiên cứu H Sỹ Q uý, giá trị hàng đầu người Việt Nam, n ếu không tính đến n h ữ n g biểu giá trị trái dấu thái độ coi thường đạo lý, bất chấp tình n g h ĩa thân giá trị có n h ữ n g sắc thái hai m ặt rõ khơng trường hựp giá trị n h n g lại lỗi thời Việc coi trọng tình nghĩa tới mức "cá chuối đắm đuối con", "m ột giọt m áu đào ao nước lã" hay "thương n h au trái ấu củng tròn, ghét n h au trái bồ h ị n ngọt" đương n hiên khơng phải giá trị dương h o àn cảnh Tính chất tích cực hay tiêu cực thái độ hoàn cảnh quy định Trong thực tiễn xây dựng n h nước p h áp quyền xã hội chủ nghĩa, coi trọng tình nghĩa tới mức coi thư ng hiến p h áp p h áp luật n h "phép vua thua lệ làng", "m ột trăm lý không m ột tí tình" khó chấp nhận Ngồi ra, coi trọng tìn h nghĩa thái q đ ến mức tình rào cản lớn p h át triển khoa học, tư phê phán, kể phê p h án khoa học cách m ạng khó chấp nhận n h ữ n g quốc gia có truyền thống v ề tính cần cù lao động Trong cơng trình n g h i ê n cứu văn hóa, lịch sử người Việt N am , đa số n h nghiên cứu thừa n h ậ n cần cù lao động m ột giá trị đạo đức bật h ệ th ống giá trị tru y ền th ố n g dân tộc Việt N am Theo n h ận xét giáo sư Trần Văn G iàu "Nói chung, n h â n d ân nước củng cần cù Tất nhiên n h iề u mức độ, tùy p h o n g tục tập quán, tùy thiên nhiên, tùy p h t triển kỹ thuật N h n g kh ô n g chối cãi rằn g n h ân dân Việt N am cần cù Có người q u an sát từ nước ngồi đ ến nước ta, ý rằn g m ọi n ăn g ngư ời Việt N am d ù n g để làm việc: đ ầu đội, vai gánh, lưng cõng, tay n h an h n h ẹn khéo léo, chân MỘT SỐ HẠN CH ẾTR O N G TÍNH CÁCH TRU YỀN THỐNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM chạy n h bay Cái có thật, nói lên tính cần cù lao động người Việt Nam nói chung" (Trần Văn Giàu, 1980, tr.153) N hư vậy, theo Trằn Văn Giàu cần cù lao động m ột n h ữ n g giá trị tinh thần truyền thống người Việt Nam Tưv nhiên, tính cần cù lao động củng giống tính cách khác người Việt N am đêu có tính hai m ặt rõ nét Ở Việt Nam n h xã hội khác, giá trị lịch sử p h át triển người phải giá trị lao động Vì vậy, từ đầu tính cần cù lao động người Việt Nam củng n h tính cần cù lao động dân tộc khác giới bị quy đ ịn h điều kiện sống, n h u cầu tồn người Chính c Mác Ph Ă ngghen khẳng định: "Tiền đề lịch sử, là: người ta phải có khả sống "làm lịch sử" N h n g m u ố n sống trước hết cần phải có thức ăn, thức uống, n h ở, quần áo m ột vài thứ khác N hư vậy, h n h vi lịch sử việc sản xuất n h ữ n g tư liệu để thỏa m ãn n h ữ n g nh u cầu ấy, việc sản xuất thân đời sống vật chất" (Mác Ă ngghen, 1995) Con người Việt N am sống m ột môi trường tự nhiên thuận lợi, n g n h iều khắc nghiệt, thư ng xuyên bị lực ben xâm lăng, để tồn m ột kỳ tích để d u y trì tồn bắt buộc họ phải cần cù lao động N hà nghiên cứu Trần Ngọc V ương cho rằng, hai trục tồn p h t triển, toàn lịch sử Việt N am chủ yếu xoay q u an h trục tồn N h ữ n g thành tự u lớn người Việt N am lịch sử đ ều liên quan đ ến việc khẳng định bảo vệ tồn Với vị trí địa lý đặc biệt, người Việt N am , tồn m ột kỳ tích địi hỏi m ột ph ẩm chất cao quý Đó m ột yếu tố m bàn tính cách người Việt N am nói chung tính cần cù lao động nói riêng phải tính đến Vì n h u cẩu tồn đặt lên h àn g đ ầu chi phối tiến trình lịch sử, nên n hữ ng h ạn chế tính cách người Việt N am tập trung vào m ệnh đề p h át triển Tính cần cù lao đ ộ n g người Việt N am diễn m ột thời điểm lịch sử cụ thể, bị chi phối chủ yếu n h u cầu tồn tại, m ột tồn đảm bảo tâm lý hưởng 162 Phan T h àn h N hâm thụ, lười biếng diễn ph ổ biến, điều thể rõ n h ất dịp tết, m ùa lễ hội đời sống n h ữ n g người nông dân chịu tác động trực tiếp q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa n h n g thiếu m ột chiến lược khoa học Vì vậy, th n h ận xét Viện N ghiên cứu xã hội Mỹ tính cần cù người Việt Nam "người Việt N am cần cù lao động, song dễ thỏa m ãn n ên tâm lý hư ởng thụ nặng" m ột n h ận xét tùy tiện, m m ột n h ận xét khách quan C hính vậy, Chủ tịch Hồ Chí M inh viết "Cần, kiệm, liêm, chính" đưa yêu cầu cần cù p h ải có kế hoạch phải gắn liền với chuyên Người viết: "C ần chuyên phải đôi với C huyên nghĩa dẻo dai, b ền bi N ếu không chuyên, m ột ngày cần m mười ngày khơng cần, vơ ích N h chẳng khác m ột vải phơi m ột hơm mà ngâm nước mười hơm , ướt hồn ướt" (Hồ Chí M inh, 1995, tr.633-634) Sự chi phối điều kiện sản xuất nông nghiệp tâm lý nơng dân làm cho tính cần cù lao động người Việt N am thể tính hai m ặt rõ giai đoạn - giai đoạn cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước hội n h ập quốc tế N gười n ô n g d ân sản xuất nhỏ tùy tiện, chi phối hoại động giao tiếp th ần , n ên thiếu tính kỷ luật lao động Họ m uốn làm làm, thích nghỉ nghỉ tùy theo h ứ n g thú, không bị kỷ luật công việc, tổ chức chế ước Với người tiểu nơng thời gian n h tốc độ đ ều k h ô n g quan ọ n g Công việc thư ng chậm rãi, sinh hoạt h àn g ngày th n g trầm lặng, có n h ữ n g hoạt động d n dập, rộn rã H oạt đ ộ n g người tiểu n ô n g không đề n h ữ n g yêu cầu phối h ợ p n h ịp n h n g thao tác, phận, không cần m ột kết hợp đ n g khâu, n h m ột huy, lãnh đạo, quản lý th ố n g n h ấ t nghiêm ngặt Tình hình đẻ tác p h o n g tùy tiện, thiếu tin h thần trách nhiệm , không tín h đến hiệu kinh tế sức lực thời gian N hư vậy, người Việt N am khơng có n h ữ n g quy đ ịn h nghiêm túc, cho n ên không h ìn h th àn h tính kỷ luật trách nhiệm cá n h ân Tính cần cù lao đ ộ n g người Việt N am p h t h uy giá trị điều kiện khắc phục n h ữ n g hạn MỘT SỐ HẠN C H ẾTR O N G TÍNH CÁCH TRU YỀN THỐNG CỦA CON NGƯỜI V IỆT NAM chế yếu tố p h ản giá trị Sự vô kỷ luật lao động sản phẩm tất yếu văn hóa nơng nghiệp lúa nước, m ột quốc gia chưa trải qua giai đ o ạn tư chủ nghĩa m ột rào càn lớn q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nh ập quốc tế v ề tinh thần hiếu học Trong bối cảnh cách m ạng khoa học công nghệ đại bùng nổ m ạnh mẽ, tri thức n h ân loại tăng lên ngày, từ ng theo cấp số n h ân , với kh ủ n g hoảng giáo dục n h ận thức người Việt N am n h ữ n g năm gần d ẫn đến m ột loạt hệ xấu cho xã hội p h át triển dân tộc Chính vậy, tính hiếu học người Việt N am trở thành truyền thống cần n h ìn nhận, nghiên cứu đ án h giá m ột cách khách quan Việt N am m ột n h ữ n g quốc gia chịu ản h hưởng nặng nề tư tưởng N ho giáo, m ặt hình thức thường đề cao tinh thần hiếu học n h ữ n g câu răn dạy cổ n h ân n h "N hân bất học, bất tri lý", song thực chất lại k h ô n g hiếu học theo đ ú n g nghĩa từ này, "u học" Tất nhiên, đây, tơi klìơng có ý p h ủ n h ận tính hiếu học với tư cách m ột n h ữ n g truyền thống người Việt Nam, mà m uốn khẳng đ ịn h m ột yêu cầu xuất p h át từ thực tiễn phải làm rõ n h ữ n g h ạn chế tính hiếu hục người Việt Nam Con người Việt N am thừa nhận có tinh thần hiếu học, cộng với c h ấ t" thơng m inh vốn sẵn tính trời" giáo dục có truyền thống ngàn năm chắn Việt Nam phải có nhiều tên tuổi tầm cỡ giới lĩnh vực khoa học N hưng thực tế, thấy dân tộc Việt N am tụt hậu nhận thức có nhà khoa học tâm cỡ giới so với dân tộc có tính hiếu học khác N hư vậy, rõ ràng, tính hiếu học người Việt Nam chứa đựng mặt hạn chế định Các nhà nghiên cứu N guyễn Văn Vĩnh, Trần Trọng Kim, Đào D uy Anh, N guyễn Văn H uyên nhữ ng người sớm nhận thấy n h ữ n g h ạn chế tính hiếu học người Việt Nam, ông p h ê p h án việc học khơng biết cách, học theo lối mịn, giỏi bắt chước thiếu tính sáng tạo Giáo sư H ồng Tụy củng cho Phan Thành N hâm biết, từ lâu, qua kinh nghiệm giảng dạy, ông nhận thấy m ột số đặc điểm có tính hạn chế chung nhiều hệ học trò: thiếu khả n ăn g đào sâu tư duy, thiếu đầu óc tưởng tượng, thiếu khả kiên trì, đến n h ữ n g tham vọng đạt nhữ ng thành tựu đỉnh cao Do vậy, việc có phát h uy tinh th ần hiếu học hay không phụ thuộc nhiều vào việc n h ận thức p h át nhữ ng hạn chế, khía tiêu cực tính hiếu học người Việt Nam N h ữ n g h ạn chế tính hiếu học người Việt N am bị quy định bối cảnh lịch sử, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội không p h ủ nhận tác động yếu tố thuộc tộc người, yếu tố sinh học tự nhiên N hận thức người Việt N am sớm bị quy định điều kiện sản xuất n ô n g nghiệp lúa nước, tư kinh nghiệm đề cao, coi trọng m ột cách thái quá, n ên tư lý lu ận m ột điểm yếu trìn h n h ận thức học tập Giáo sư Hà V ăn Tấn cho rằng, "khoa học kỹ th u ậ t chậm p h át triển kéo theo tư d u y lơgíc p h t triển Đây đặc điểm bật tư d uy người Việt ( ) H ình thức tư d u y chủ yếu sử d ụ n g rộng rãi tư cụ thể, tư d uy h ìn h tượng Xem quy n ạp p h n g tiện tru y ền đạt, chứng m inh tốt diễn dịch Thích sù n g bái thần th án h hóa củng m ột n ét tư d u y có cội n g u n n g uyên thủy Các đặc điểm làm th àn h m ột thứ m àng lọc chủ q u an có ảnh h n g trực tiếp đ ến tiếp thu văn hóa b ên ngồi" (Đỗ Long, 2006, tr.261) N gười Việt N am d n g n h xem học tập, n h ận thức n h u cầu thực sống, m chủ yếu xem học tập m ột phư ng tiện để thỏa m ãn n h u cầu khác N gay từ thời xa xưa, người Việt N am ch ú n g ta coi học h àn h p h n g tiện để đổi đời, để làm quan Bao n h iêu năm sôi kinh n ấu sử để chờ m ột ngày vượt vũ m ơn "cá chép hóa rồng", cảnh nghèo khó bần hàn Sự học khơng đem lại niềm vui thực cho người học, đem lại niềm vui hệ n ó - vinh hoa p h ú quy, tiền tài d a n h lợi Với tính thần hiếu học n h vậy, chân lý khoa học chưa coi trọng, n h ận thức khơng phải để tìm chân lý, m để đạt n h ữ n g m ục đích khác sống Và việc học tập bị chi phối n h ữ n g n hu cầu m ục đích khác sống n h n h ỏ học gia đình, MỘT SỐ HẠN C H ẾTR O N G TÍN H CÁCH TRU YỀN THỐNG CỦA CON NGƯỜI V IỆT NAM bố mẹ, lớn lên học sỹ diện với bạn bè, với người thân, để kiếm công ăn việc làm m ột q trình tha hóa học tập, giá trị sống không khẳng đ ịn h mà bị p h ủ định, tư d uy trọng cấp chạy theo cấp diễn phổ biến Vì vậy, hết, đến lúc cần phải thay đổi lại n h ận thức, thay đổi tôn vinh "tiến sỹ" tôn vinh tri thức, tơn vinh chân lý khoa học C hính V.I Lênin kh ẳn g định: "Từ trực quan sinh động đ ến tư du y trừu tượng, từ tư d u y trừu tượng đ ến thực tiễn - đư ờng biện chứng nh ận thức chân lý, nhận thức thực khách quan" (Lênin, 1981, tr 179) N hư vậy, n h ậ n thức m ột q trình biện ng m ang tính quy luật đ n g n hiên tính hiếu học người Việt N am phải thể điều thực tế học tập với tư cách trình n h ận thức Tuy nhiên, học nhiều kh ô n g phải để nhận thức tìm chân lý khoa học, n ên việc học tập người Việt N am thực tiễn n ền giáo dục bất chấp n h ữ n g quy luật nhận thức, trọng vào khoa học ứ ng dụng, vào việc tiếp thu lĩnh vực mà giải q u y ết n h ữ n g m ục tiêu trước m thực tiễn, p h át triển m quên rằng: từ nhận thức đến thực tiễn, từ khoa học đ ến khoa học ứ ng d ụ n g m ột trình KẾT LUẬN N ghiên cứu tính cách người Việt N am m ột nhữ n g n h u cầu cấp thiết, xuất p h t từ thực tiễn p h át triển dân tộc p h át triển n h ận thức khoa học Với tư biện chứng, tính cách người Việt N am tác giả nhìn n h ận m ột cách khách quan toàn diện, q u an điểm m âu th u ẫn vận d ụ n g để lý giải thống ch u y ển hóa m ặt đối lập tín h cách người Việt N am , đặc biệt n h ữ n g n ét tính cách truyền thống n h lòng yêu nước, đề cao cộng động, coi trọng tình nghĩa, tính cần cù lao đ ộ n g hiếu học Tuy nhiên, nghiên cứu tính cách người Việt N am tầm lý lu ận m ột cơng việc cịn nhận thức khoa học nước ta Chính vậy, kết nghiên cứu chắn nhiều điểm h ạn chế cần tiếp tục nghiên cứu m ột cách nghiêm túc lâu dài để ngày hoàn thiện 165 166 P han Thành N hâm TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Albert Einstein (2007), Thế giới tơi thấy, Nxb Tri thức, Hà Nội Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Huyên (2005), Văn minh Việt Nam, Nxb Hội nhà văn Trần Trọng Kim (1999), Việt Nam sứ lược, Nxb Văn hóa thơng tin V.I Lênin (1981), Bút ký triết học, Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátcơva Đố Long (2007), Những nghiên cứu tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội c Mác Ph Ăngghen (1995), Hệ tư tưởng Đức, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Sửa dổi lối làm việc, cần kiệm liêm chính, Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2004), Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đ ản?, Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Ngọc (1998), "Điều bất biến trình tiếp xúc văn hóa", Tạp chí Cộng sản (số 15), tr.40-44 Vương Trí Nhàn (Sưu tầm giải), Người Việt xấu xí mắt nhà trí thức nửa đầu kỷ XX, Nguồn: http://lamhong.org Nhiều tác giả (2009), Người Việt - Phẩm chất thói hư tật xấu, Nxb Thanh niên

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan