Phương pháp diễn nghĩa của Lê Qúi Đôn trong Thư kinh diễn nghĩa : Luận văn ThS. Hán Nôm: 60 22 40

131 44 0
Phương pháp diễn nghĩa của Lê Qúi Đôn trong Thư kinh diễn nghĩa : Luận văn ThS. Hán Nôm: 60 22 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU HOÀI PHƢƠNG PHÁP DIỄN NGHĨA CỦA LÊ QUÝ ĐÔN TRONG THƯ KINH DIỄN NGHĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hán Nôm Hà Nội-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU HOÀI PHƢƠNG PHÁP DIỄN NGHĨA CỦA LÊ QUÝ ĐÔN TRONG THƯ KINH DIỄN NGHĨA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm Mã số:60 22 40 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Thắm Hà Nội-2013 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU - Bảng 3.1: Những vấn đề Kinh Thư đƣợc diễn nghĩa Thư kinh diễn nghĩa - Bảng 3.2: Phƣơng pháp diễn nghĩa Kinh Thư thể qua phần giám định văn học - Bảng 3.3: Những phân tích, biện luận Lê Quý Đôn vấn đề Kinh Thư MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi tƣ liệu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn NỘI DUNG Chương Lê Quý Đơn – nhà quản lí làm khoa học 1 Lê Quý Đôn – Thân Lê Quý Đôn - Sự nghiệp quan trƣờng Lê Quý Đôn - Sự nghiệp học thuật Tiểu kết chƣơng 19 Chương Văn Thư kinh diễn nghĩa 20 Văn Kinh Thư 20 1 Nguồn gốc 20 2 Tác giả 22 Nội dung 24 2 Văn Thư kinh diễn nghĩa 25 2 Tình trạng văn 25 2 Về dịch Thư kinh diễn nghĩa 26 2 Những ý kiến bàn giá trị Thư kinh diễn nghĩa 28 Tiểu kết chƣơng 30 Chương Các phương thức thể diễn nghĩa Lê Q Đơn Thư kinh diễn nghĩa 31 Diễn nghĩa Thư kinh diễn nghĩa thể qua cách phân loại 31 1 Những vấn đề Kinh Thư đƣợc diễn nghĩa Thư kinh diễn nghĩa 31 Nhận xét cách phân loại để diễn nghĩa Lê Quý Đôn 40 Diễn nghĩa Thư kinh diễn nghĩa thể qua cách giám định văn 40 Những vấn đề đƣợc đối chiếu với văn khác Thư kinh diễn nghĩa 40 2 Nhận xét phƣơng pháp giám định văn học Lê Quý Đôn 65 3 Diễn nghĩa Thư kinh diễn nghĩa thể qua cách phân tích biện luận tác giả 66 3 Những phân tích, biện luận Lê Q Đơn Thư kinh diễn nghĩa 67 3 Nhận xét cách phân tích, biện luận Lê Quý Đôn 114 Tiểu kết chƣơng 116 KẾT LUẬN 117 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở Việt Nam, có tác phẩm nhƣ Đại học giải nghĩa, Đại học tiết yếu, Trung dung diễn ca, Trung dung diễn nghĩa, Thư Kinh đại toàn tiết yếu diễn nghĩa, Thư kinh lệ văn, Thư kinh tiết yếu, Thư Kinh diễn nghĩa,… Dễ dàng nhận thấy, từ lâu nhiều nhà nghiên cứu ý tới thuật ngữ “tiết yếu”, “diễn ca”, “diễn nghĩa”, nhƣng tản mạt Cũng phải khẳng định rằng, nhu cầu cần phải tìm hiểu mảng thƣ tịch kinh điển nhà nho Việt Nam nhu cầu thiết yếu Do đó, chúng tơi chọn đề tài sâu khảo cứu phƣơng thức diễn nghĩa Thư kinh diễn nghĩa Lê Q Đơn Kết luận văn góp phần lí giải đặc trƣng mảng thƣ tịch tứ thƣ ngũ kinh nhà nho Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về dịch tác phẩm Thư kinh diễn nghĩa, có dịch hai tác giả Trần Văn Quyền Ngô Thế Long, nxb TP Hồ Chí Minh, 1993, trích dịch tác giả Nguyễn Ngọc San in giáo trình Ngữ văn Hán Nơm, nxb Khoa học xã hội, Hà Nơi, 2002 Ngồi ra, vào nghiên cứu văn này, có Văn Thư kinh diễn nghĩa tiến sỹ Phạm Văn Thắm đăng Thông báo Hán Nôm năm 2008, nxb Thế giới, 2009; nghiên cứu Sự đánh giá Lê Quý Đôn diễn giải tư tưởng Thư Kinh Chu Hy đời Tống-Nghiên cứu trường hợp Thư kinh diễn nghĩa tiến sỹ Nguyễn Kim Sơn, công bố hội thảo Nho gia, đại học Hawaii năm 2009, Tư liệu Thi kinh Thư kinh diễn nghĩa Lê Quý Đôn Nguyễn Mạnh Sơn đăng Thông báo Hán Nôm năm 2009, nxb Thế giới, Hà Nội, 2010 Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu Luận văn nghiên cứu phƣơng pháp diễn nghĩa Lê Quý Đôn tác phẩm Thư kinh diễn nghĩa, nên đối tƣợng nghiên cứu luận văn văn Thư kinh diễn nghĩa, lƣu thƣ viện Viện Hán Nơm, kí hiệu A.1251 Phương pháp nghiên cứu Đề tài kết hợp sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: Phƣơng pháp văn học để tìm hiểu, khảo sát văn Phƣơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp để làm sáng tỏ nội dung văn đánh giá, khái quát phƣơng pháp diễn nghĩa tác giả Luận văn quan tâm tới phƣơng pháp liên văn để so sánh đối chiếu phƣơng pháp thích nghĩa Lê Q Đơn với tác giả khác nhằm làm bật đƣợc đóng góp Lê Q Đơn Đóng góp luận văn Kết nghiên cứu phƣơng pháp diễn nghĩa Thư kinh diễn nghĩa Lê Q Đơn: góp phần làm sáng tỏ khái niệm diễn nghĩa mảng tứ thƣ ngũ kinh nhà nho Việt Nam Kết cấu luận văn - Phần Mở đầu: nêu Lí chọn đề tài, Lịch sử vấn đề nghiên cứu, Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi tƣ liệu, Phƣơng pháp nghiên cứu, Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn - Phần Nội dung: gồm chƣơng Chƣơng Lê Quý Đôn - Thân nghiệp 1 Lê Quý Đôn - Thân 2 Lê Quý Đôn - Sự nghiệp quan trƣờng Lê Quý Đôn - Sự nghiệp học thuật Tiểu kết chƣơng Chƣơng : Văn Thư kinh diễn nghĩa Văn Kinh Thư 1 Nguồn gốc 2 Tác giả Nội dung 2 Văn Thư kinh diễn nghĩa 2 Tình trạng văn 2 Về dịch Thư kinh diễn nghĩa 2 Những ý kiến bàn giá trị Thư kinh diễn nghĩa Tiểu kết chƣơng Chƣơng Các phƣơng thức thể diễn nghĩa Lê Quí Đôn Thư kinh diễn nghĩa Diễn nghĩa Thư kinh diễn nghĩa thể qua cách phân loại 1 Những vấn đề Kinh Thư đƣợc diễn nghĩa Thư kinh diễn nghĩa Nhận xét cách phân loại để diễn nghĩa Lê Quý Đôn Diễn nghĩa Thư kinh diễn nghĩa thể qua cách giám định văn Những vấn đề đƣợc đối chiếu với văn khác Thư kinh diễn nghĩa 2 Nhận xét phƣơng pháp giám định văn học Lê Quý Đôn 3 Diễn nghĩa Thư kinh diễn nghĩa thể qua cách phân tích biện luận tác giả 3 Những phân tích, biện luận Lê Q Đơn Thư kinh diễn nghĩa 2 Nhận xét cách phân tích, biện luận Lê Q Đơn Tiểu kết chƣơng - Phần Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục - Phụ lục NỘI DUNG Chương Lê Q Đơn – nhà quản lí làm khoa học 1 Lê Quý Đôn – Thân Lê Quý Đôn 黎貴惇, 1726 - 1784, tự Duẫn Hậu 允厚, tên thuở nhỏ Lê Danh Phƣơng, hiệu Quế Đƣờng Thuở nhỏ, ơng có tên Danh Phƣơng, đến năm 1743 sau đỗ giải nguyên trƣờng Sơn Nam đổi thành Lê Q Đơn khơng muốn trùng tên với thủ lĩnh nông dân lúc lên chống triều đình (Nguyễn Danh Phƣơng) Ông sinh ngày tháng năm Bính Ngọ (2 tháng năm 1726) làng Diên Hà, huyện Diên Hà, trấn Sơn Nam; thuộc xã Độc Lập, huyện Hƣng Hà, tỉnh Thái Bình Ơng trai ông Lê Phú Thứ (sau đổi Lê Trọng Thứ), đỗ Tiến sĩ năm Bảo Thái thứ (Giáp Thìn, 1721), làm quan trải đến chức Hình Thƣợng thƣ, tƣớc Nghĩa Phái hầu Mẹ Lê Quý Đôn họ Trƣơng (không rõ tên), gái thứ ba Trƣơng Minh Lƣợng, đỗ Tiến sĩ khoa Canh Thìn (1700), trải nhiều chức quan, tƣớc Hoằng Phái hầu Trong bối cảnh kiêu binh gây rối, triều rối ren, nhân dân đói khổ, Lê Q Đơn lâm bệnh nặng Sau đó, ơng xin q mẹ làng Nguyễn Xá (huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) để chữa trị, nhƣng khơng khỏi Ơng ngày 14 tháng năm Giáp Thìn niên hiệu Cảnh Hƣng thứ 45 (tức 11 tháng năm 1784), lúc 58 tuổi Thƣơng tiếc, chúa Trịnh Tông (tức Trịnh Khải) đề nghị với vua Lê Hiển Tông cho bãi triều ba ngày, cử Bùi Huy Bích làm chủ lễ tang, đồng thời cho truy tặng Lê Quý Đôn hàm Công Thƣợng thƣ 君陳惟 爾令德孝 恭惟孝友 于 兄弟克施 有政 Quân Trần! Duy nhĩ lệnh đức hiếu cung, hiếu hữu vu huynh đệ, 德孝恭惟孝友发於兄弟克施有政此常吉 之士也何作任而不可 khắc thi Thành Vƣơng khen Qn Trần: “Có đức tốt, hiếu với cha mẹ, hịa hữu thuận với anh em, tất thi thố cơng việc Ngƣời nhƣ kẻ thủy chung có đức tốt, làm việc mà không đƣợc 殷民在 曰辟曰宥之理極言其不可徇君務求 辟予曰辟 中道之意耳 惟勿辟予 Câu nói Thành Vƣơng bảo với Quân Trần “Ta nói bắt tội, ngƣơi nói bắt tội; ta nói tha thứ; ngƣơi nói tha thứ; đáng khinh 曰 đáng trọng, phải mà xử” nhấn mạnh ý khơng nên theo vua, 112 又爾惟勿 cần trọng tìm lẽ phải để xử án mà 又惟厥中 Ân dân tích Dƣ viết: tích, nhĩ vật tích Dƣ viết hựu, nhĩ vật hựu Duy trung 惟民生 厚人物有 遷 0 Duy dân sinh hậu, 人生本善性本厚因習染物欲而有遷 nhân vật Ngƣời ta tính vốn thiện, vốn nhân hậu, nhƣng tập nhiễm vật dục, hữu thiên thay đổi hóa bạc ác 113 3 Nhận xét cách phân tích, biện luận Lê Quý Đôn Thông qua bảng thống kê, thấy đƣợc đặc điểm phƣơng pháp phân tích, biện luận Lê Q Đơn nhƣ sau: Những chữ, từ, mệnh đề, câu Lê Quý Đôn đƣa vào Thư kinh diễn nghĩa, ơng đƣa ngun văn phần văn Kinh Thư, ông nêu tóm tắt câu, mệnh đề chữ, từ quan trọng, nhằm nêu lên ý vấn đề, sau ơng tiến hành phân tích, biện luận chúng Khi phân tích, biện luận, có trƣờng hợp Lê Quý Đôn diễn giải vấn đề Kinh Thư từ chỗ súc tích, khó hiểu, ông viết lại chúng ngôn từ với văn ngôn gần gũi, rõ ràng để vấn đề đƣợc diễn giải trở nên dễ hiểu Có trƣờng hợp, chữ mệnh đề nhỏ Kinh Thư, ông triển khai thành ý lớn với nhiều luận điểm, luận đề với nhiều dẫn chứng, chứng nhiều phƣơng diện lịch sử, địa lý, văn hóa xã hội, thiên văn, Ở phƣơng pháp phân loại, khẳng định Lê Quý Đôn đặc biệt quan tâm tới ba vấn đề lớn: 1, phẩm chất ngƣời lãnh đạo (vua, chƣ hầu) dƣới chế độ phong kiến; 2, mơ hình quan chế, luật pháp; 3, xây dựng quốc gia lấy dân làm gốc, trọng nhân tài kẻ sĩ, vừa đức trị vừa pháp trị nhƣng lấy đức trị làm Lê Q Đơn sâu vào phân tích, biện luận vấn đề dƣới quan điểm cá nhân mình: Về phẩm chất bậc làm vua, vua chƣ hầu, Lê Quý Đôn cho phải có thăng mặt đối lập tính cách, cƣơng nghị mà khoan dung, nhu thuận vững vàng, trực mà 114 ơn hịa, có sức mạnh nhƣng phải nhân đạo Vua phải làm sáng đức sáng dựa vào ngƣời thân cận làm tay chân để thực chủ trƣơng Trong máy trị dƣới thời phong kiến, Lê Q Đơn đề cao làm trịn bổn phận vua quan lại, vua phải làm hết chức phận vua, phải làm hết chức phận Bầy phụ bật cho vua, đồng thời phải biết khuyên răn can gián vua mắc sai lầm, để mục đích cuối quốc trị, dân yên Về luật pháp, Lê Quý Đôn ủng hộ việc cai trị luật pháp, nhƣng luật pháp phải gắn liền với đạo đức, theo ông, cần thận hình phạt tức làm cho dân hiểu hình phạt để đến loại bỏ hình phạt Điều quan trọng tƣ tƣởng trị Lê Quý Đơn, ơng mong muốn xây dựng xây dựng quốc gia lấy dân làm gốc, trọng nhân tài kẻ sĩ Ơng coi trọng việc n dân, việc nơng tang thời vụ để làm cho sống dân no đủ, khơng ốn thán Ơng củng cố thêm luận điểm nhân tài cho trị vững vàng, vua giỏi mà khơng có quan giỏi giúp sức khơng thể thịnh trị, vua phải chọn nhân tài cho đúng, dùng hiền tài rộng rãi, không câu nệ đẳng cấp nào, dùng nhầm ngƣời xấu nƣớc suy vong 115 Tiểu kết chương Qua trình tiếp cận nghiên cứu phƣơng pháp diễn nghĩa Lê Quý Đôn tác phẩm Thư kinh diễn nghĩa, khẳng định rằng, cơng trình nghiên cứu khoa học thực sự, thể làm việc cách nghiêm túc với nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khoa học kết hợp với nhau, bổ trợ lẫn Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học không vấn đề lý luận mà cịn vấn đề có ý nghĩa thực tiễn to lớn, phƣơng pháp góp phần định thành cơng q trình nghiên cứu khoa học Thư kinh diễn nghĩa vƣợt qua đƣợc lọc kỷ thời gian, không đƣợc giai cấp phong kiến coi trọng, mà đƣợc nhà khoa học đại đánh giá cao tri thức luận nghiên cứu Ơng trình bày luận điểm, luận cứ, luận chứng thể tầm hiểu biết cặn kẽ, uyên bác lịch sử nhƣ giới xung quanh Trong phƣơng pháp diễn nghĩa Lê Q Đơn, ngồi ba phƣơng pháp phƣơng pháp phân loại, phƣơng pháp phân tích biện luận, phƣơng pháp giám định văn học, xuyên suốt đƣợc kết hợp nhuần nhuyễn, bổ trợ cho phƣơng pháp phƣơng pháp khác nhƣ phƣơng pháp khảo cứu lịch sử, phƣơng pháp logic Tất phƣơng pháp giúp cho Thư kinh diễn nghĩa làm sáng tỏ nhiều điều quan trọng Kinh Thư mà cịn nói lên đƣợc quan điểm trị Lê Q Đơn cách thuyết phục 116 KẾT LUẬN Lê Quý Đôn, tác phẩm Thư kinh diễn nghĩa, đối tƣợng nghiên cứu ơng Kinh Thư - kinh điển nho gia, coi Kinh Thư nhƣ kim nam cho hoạt động trị chế độ phong kiến Trung Hoa nƣớc chịu ảnh hƣởng văn hóa Trung Hoa, có Việt Nam với 1000 năm phong kiến Việc dịch diễn giải sách kinh điển công việc tầng cao việc dịch Hán văn, mà Kinh Thư lại sách đọc khó khăn, Đến nhƣ học giả tiếng đời Đƣờng Hàn Dũ phải lên “Chu cáo Ân bàn trật khúc ngao nha” (Những thiên cáo đời Chu, bàn đời Ân, quanh co đọc khó) (Tiến học giải) Vì vậy, khơng có phƣơng pháp làm việc cách đắn khoa học Lê Q Đơn khơng thể viết nên Thư kinh diễn nghĩa đƣợc nhiều triều đại phong kiến coi trọng, áp dụng nhà khoa học đại ngƣỡng mộ, nguồn tƣ liệu quý giá trị tƣ tƣởng nhƣ giá trị học thuật Tỉếp cận với tác phẩm Thư kinh diễn nghĩa để tìm hiểu phƣơng pháp diễn nghĩa Lê Quý Đôn, học viên tiến hành bƣớc nghiên cứu với phƣơng pháp sau: Đầu tiên tiến hành công tác khảo sát văn nguyên chữ Hán Thư kinh diễn nghĩa kí hiệu A.1251 Viện nghiên cứu Hán Nôm Tiếp đến vào thống kê vấn đề Kinh Thư đƣợc Lê Quý Đôn diễn nghĩa tác phẩm mình, từ đƣa nhận xét phƣơng pháp diễn nghĩa Lê Quý Đôn Thư kinh diễn nghĩa Thư kinh diễn nghĩa khơng phải sách thích, diễn giải toàn nội dung Kinh Thư, mà Lê Quý Đôn chọn diễn 117 nghĩa vấn đề mà ông quan tâm, qua diễn nghĩa vấn đề đó, Lê Q Đơn bày tỏ quan điểm tƣ tƣởng trị Học giả Lê Q Đơn sử dụng ba phƣơng pháp để diễn nghĩa Kinh Thư phƣơng pháp phân loại, phƣơng pháp giám định văn học phƣơng pháp phân tích biện luận Những phƣơng pháp không tách rời nhau, kết hợp lẫn nhau, bổ trợ cho nhằm mang đến tính thuyết phục cao cho luận điểm, quan điểm mà Lê Q Đơn đƣa Có thể nói, tƣ tƣởng trị nhân ơng soi rõ cho phƣơng pháp diễn nghĩa kinh điển ông Nhƣ lời bạt Lý Trần Quán nhận định xác rằng: “Học thuật chia thành hai lĩnh vực khác nhau, Kinh Thư ghi lại trị nhị đế tam vƣơng mà tâm pháp truyền thụ từ học thuật mà đến Từ buổi thánh nhân san định Kinh Thư đến nay, số ngƣời nói đƣợc tơn sâu sắc kín đáo kinh thật lắm” Với Thư kinh diễn nghĩa, khẳng định rằng, học giả Lê Quý Đôn số ngƣời ỏi nắm đƣợc tơn sâu xa Ông viết lời tựa sách Kiến văn tiểu lục: "Tơi vốn ngƣời nơng cạn, lúc cịn bé thích chứa sách, lúc trƣởng thành làm quan, xem lại sách chứa tủ, theo lời dạy cha, lại đƣợc giao du nhiều với bậc hiền sĩ đại phu Thêm vào phụng mệnh làm việc công, bốn phƣơng rong ruổi: mặt bắc sang sứ Trung Quốc, mặt tây bình định Trấn Ninh, mặt nam trấn thủ Thuận Quảng (Thuận Hóa, Quảng Nam) Đi tới đâu để ý tìm tịi, làm việc mắt thấy tai nghe dùng bút ghi chép, lại phụ thêm lời bình luận sơ qua, giao cho tiểu đồng đựng vào túi sách" Lời tâm thể chí hƣớng học giả vơ uyên bác chức vị vị quan 118 đƣơng triều Có thể nói Lê Q Đơn nhà bác học uyên bác đa dạng bậc lịch sử phong kiến Việt Nam Ơng thành cơng sử dụng quyền lực nhƣ phƣơng tiện để đạt mục đích khoa học, mà thực chất lợi ích quốc gia, dân tộc Cơng trình trƣớc tác sáng tác Lê Quý Đôn gồm thƣ tịch đồ sộ nhiều môn: lịch sử, địa lý, văn học, ngôn ngữ học, triết học, ông đại thụ học thuật lịch sử văn hóa dân tộc Ngày nay, nhiều nhà khoa học tìm thấy cơng trình ơng nhiều tài liệu gốc thật quý giá, tri thức khổng lồ hai phƣơng diên lý thuyết thực tiễn, Lê Quý Đôn vừa trƣớc thời đại, vừa đánh dấu bƣớc tiến nhảy vọt văn hóa nƣớc ta kỷ 18 Nhƣ vậy, Lê Q Đơn có cơng lớn việc xây dựng văn hóa, khoa học học thuật nƣớc nhà Đóng góp ơng đồ sộ, toàn diện hệ thống Cuộc đời nghiệp ơng có ảnh hƣởng lớn đến đƣơng thời hậu 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH TIẾNG VIỆT Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí (tập [mục Nhân vật chí] tập [mục Văn tịch chí] ) (1992), nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Quý Đôn (2012), Dịch giả Ngô Thế Long , Đại Việt Thông Sử, nxb Trẻ, Hà Nội Lê Quý Đôn, dịch giả Nguyễn Khắc Thuần (2007), Phủ biên tạp lục, nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Quý Đôn Thư kinh diễn nghĩa, kí hiệu A.1251, Viện Hán Nơm Lê Q Đôn Thư kinh diễn nghĩa dịch Trần Văn Quyền Ngơ Thế Long (1993),nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Vu Hƣờng Đơng (1994) Phủ biên tạp lục trình biên soạn, thể lệ truyền của, tạp chí Hán Nơm số 4/1994, Hà Nội Trần Văn Giáp (2003), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Chu Hy, dịch giả Nguyễn Đức Lân (1998), Tứ Thư Tập Chú, nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Lộc (2004), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 10.Trần Lê Sáng (2002), Ngữ văn Hán Nôm tập 2, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 120 11.Nguyễn Mạnh Sơn (2010), Tư liệu Thi kinh Thư kinh diễn nghĩa Lê Quý Đôn, Thông báo Hán Nôm năm 2009, nxb Thế giới, Hà Nội 12.Nguyễn Kim Sơn (2009), Lê Quý Đôn “Sự đánh giá diễn giải tư tưởng Thư Kinh Chu Hy đời Tống-Nghiên cứu trường hợp Thư kinh diễn nghĩa”, hội thảo Nho gia, đại học Hawaii, Mỹ 13.Phạm Văn Thắm (2009), “Văn Thư kinh diễn nghĩa”, Thông báo Hán Nôm năm 2008, Nxb Thế giới, Hà Nội 14.Nguyễn Quang Thắng - Nguyễn Bá Thế (1992), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15.Đinh Công Vỹ (2012), Nhà sử học Lê Q Đơn, nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16.Đinh Công Vỹ (1994), Phương pháp làm sử Lê Quý Đôn, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội SÁCH TIẾNG TRUNG 朱熹 朱子全書 上海古籍出版社 上海 中華 齐鲁 尚書注詶 书社藏版发行 北京 中華 岳麓 四書五經 书社藏版发行 北京 中華 121 PHỤ LỤC PHỤ LỤC – 10 TRANG ĐẦU CHÍNH VĂN THƯ KINH DIỄN NGHĨA 122 PHỤ LỤC – PHỦ BIÊN TẠP LỤC Tác giả:Lê Q Đơn Năm soạn: Cảnh Hƣng 37( 1776) Sách có dị di lƣu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm mang ký hiệu: - A.184/1; -VHv.1737/1-2; -A.1175/1-5; VHv: 1263/1-3;-VHv:1181/1-3 Ba di lƣu giữ Pháp gồm: SA.HM: 2108 in BN: A.18; MG.FV: 56279 Đoạn viết Hoàng Sa Trƣờng Sa nhƣ sau: 廣義府平山縣安永社大海門外有山名劬勞薙 廣可三 十餘里 舊有四正坊民居豆田 出海四更可到 其外有大長沙 島 舊多海物舶貨 立黃沙隊以採之 行 三 日 始 到 , 乃 近於北海之處。 Phủ biên tạp lục A.184/1, q.2, tờ 24a Dịch nghĩa Ngoài cửa biển lớn thuộc xã An Vĩnh huyện Bình Sơn phủ Quảng Ngãi có núi tên Cù Lao Ré, rộng chừng 30 dặm Xƣa có ruộng đậu cƣ dân phƣờng Tƣ Chính Đi biển, chừng bốn canh đến (Cù Lao Ré) Bên ngồi Cù Lao Ré có đảo Đại Trƣờng Sa Trƣớc có nhiều thuyền chở hải vật bn bán, nên (triều đình) lập đội Hồng Sa để thu lƣợm hải sản đó, ba ngày đến, chỗ gần với Bắc Hải ” 廣義府平山縣安平社居近海 海外之東北有島嶼焉 群山零 星一百三十餘頂 間山有海 相隔或一日或數更 山上間有甘 泉島之中有黃沙渚 長約三十餘里 平坦廣大 水清徹底 島旁 123 燕窩無數 眾鳥以千萬計 見人環集不避,渚 邊 奇 物 甚 多 , 其 文 螺 名 曰 沃 腮 大如席 腹有 粒 如指 大 色濁不及 伴 珠 其 伴 可削成碑 可作灰尼泥塗 屋壁 者 有多沃車渠 可飭 器 有多沃香 諸 螺 肉皆 可 醃 煮 玳 瑁 甚 多 有名海 巴俗曰壯芃似 玳 瑁 而小甲薄可飭器皿 卵 似指巨頭可 醃食有名海參俗曰突突遊泳諸傍採取以石灰擦過去腸日 洒乾食時田蟹侵之 刮 凈 同 蝦 煮 肉更好 諸藩舶多遭風壤於此 前阮氏置黃沙隊七十率 以安永人充 之 輪番次取歲以三月受示行差 齎六月糧 駕小釣船五隻出 洋 三日三夜始至此島 居 住 恣 情 採 取 捕 魚 鳥 為 食 。 所得艚物, 馬劍銀花, 銀錢 銀環 銅器錫鳥銃 口 , 象 牙, 黃 臘 , 氈 具 , 磁 器 與 採 玳 瑁, 海 巴, 海 參 , 文 螺 頗 多 。 以 八 月 期 回 要 門 就 富 春 投 納 , 稱 驗 定 項 訖 始 許 私 賣 海 巴, 海 參 , 文 螺諸物領憑返回。其所得貨多少不定, 亦有 空行者。曾查舊該隊詮德侯編簿 壬午年拾得 銀三拾笏,甲申年得錫五千一百斤;乙酉年得 銀一百二十六笏; 自己丑年至癸巳年凡五年 歲只得玳瑁海巴几斤,間有錫塊,石磁與銅銃 二口而已。 阮氏又置北海隊無定率 或平順府四正村人 或景陽社人 有情願者 付示行差, 免 其 搜 稅 , 使 駕 私 小 釣 船 往 124 北海,崑崙, 劬勞河仙 等處跟取艚物及玳 瑁, 海 巴,胞 魚 , 海 參 各 項 , 亦命該黃沙隊 官 併管 不 過 採 諸 海 物 金 銀 重 貨 罕 有 所 得 。 黃 沙 正 近 海 南 廉 州 府, 船人時遇北國漁舟 洋中相問 Phủ biên tạp lục A.184/1, tờ 27a - 29a Dịch nghĩa Xã An Bình huyện Bình Sơn phủ Quảng Ngãi gần biển, phía Đơng Bắc ngồi biển có nhiều đảo, núi nằm rải rác có đến 130 ngọn, núi biển, núi cách chừng ngày đƣờng vài canh Trên núi có suối nƣớc ngọt, đảo có bãi cát vàng, dài ƣớc ba mƣơi dặm, phẳng rộng lớn, nƣớc tận đáy Bên vách đảo có nhiều tổ chim yến, số chim có đến nghìn vạn con, thấy ngƣời đậu vịng quanh khơng tránh Bên bãi vật lạ nhiều Ốc văn có ốc tai voi, to nhƣ chiếu, bụng có hạt to nhƣ đầu ngón tay, sắc đục khơng nhƣ ngọc trai, vỏ đẽo thành bài, lại nung vơi xây nhà Có ốc xà cừ để khảm đồ dùng; lại có ốc hƣơng Các thứ ốc muối nấu ăn đƣợc Đồi mồi lớn, có hải ba tục gọi trắng bông, giống nhƣ đồi mồi nhƣng nhỏ, vỏ mỏng khảm thành đồ dùng, trứng đầu ngón tay cái, muối ăn đƣợc Có hải sâm tục gọi đột đột, bơi lội bãi, lấy dùng vôi xát qua, bỏ ruột phơi khô, lúc ăn ngâm nƣớc cua đồng, sau cạo đi, nấu với tơm thịt lợn tốt Thuyền bn nƣớc ngồi gặp gió lớn phần nhiều bị hỏng Trƣớc họ Nguyễn đặt đội Hoàng Sa 70 suất, lấy ngƣời xã An Vĩnh sung vào, luân phiên hàng năm vào tháng ba nhận mệnh làm sai dịch, mang lƣơng đủ ăn tháng, thuyền câu nhỏ biển, ba ngày ba đêm đến đảo Ở đấy, 125 bắt chim cá mà ăn, lấy đƣợc đồ vật tầu bị đắm nhƣ gƣơm ngựa, bạc hoa, tiền bạc, vòng bạc, đồ đồng, đồ thiếc, chì khối, súng, ngà voi, sáp ong, đồ sứ, đồ chiên kiếm lƣợm vỏ đồi mồi, vỏ hải ba, vỏ hải sâm, ốc vân nhiều Đến tháng cửa Eo đến thành Phú Xuân để nộp, cân định hạng xong cho đem bán thứ ốc vân, hải ba, hải sâm, lĩnh trở Việc thu lƣợm đồ vật nhiều khơng định, có ngƣời khơng Tơi xem sổ Cai đội Thuyên đức hầu biên rằngnăm Nhâm Ngọ lƣợm đƣợc 30 hốt bạc, năm Giáp Thân lƣợm đƣợc 5.100 cân thiếc, năm Ất Dậu đƣợc 126 hốt bạc, từ năm Kỷ Sửu đến năm Quí Tỵ, năm năm đƣợc đồi mồi, hải ba, có năm đƣợc khối thiếc, bát sứ súng đồng mà Chúa Nguyễn lại đặt đội Bắc Hải khơng có định suất, lấy ngƣời thơn Tứ Chính, ngƣời xã Cảnh Dƣơng phủ Bình Thuận, tình nguyện cấp giấy sai cho đi, miễn cho tiền sƣu, tiền tuần đò cho thuyền câu nhỏ xứ Bắc Hải, cù lao Côn Lôn, đảo Hà Tiên tìm lƣợm đồ vật tầu ( bị đắm) thứ đồi mồi, hải sâm, sai Cai đội Hoàng Sa kiêm quản Các thứ đồ vật lấy đƣợc chủ yếu hải sản, cịn đồ q nhƣ vàng bạc lƣợm đƣợc Hồng Sa gần phủ Liêm châu đảo Hải Nam ngƣời đánh cá thƣờng gặp thuyền đánh cá Bắc quốc, có chào hỏi biển 126

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan