1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo dục hòa nhập cho học sinh tiểu học sống tại làng trẻ SOS Hà Nội

128 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THẾ TÌNH GI¸O DụC HOà NHậP CHO HọC SINH TIểU HọC SốNG TạI LàNG TRẻ SOS Hà NộI LUN VN THC S CễNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI V NHN VN Lấ TH TèNH GIáO DụC HOà NHậP CHO HọC SINH TIểU HọC SốNG TạI LàNG TRẻ SOS Hµ NéI Chun ngành: Cơng tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN THỊ MỸ LỘC HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Với tinh thần, thái độ làm việc, nghiên cứu khoa học nghiêm túc xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết đƣợc nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm đƣợc cơng bố luận văn Hà Nội, 12/2014 Lê Thế Tình MỤC LỤC Trang Danh mục viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Ý nghĩa đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 11 10 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC SỐNG TẠI LÀNG TRẺ SOS HÀ NỘI 12 1.1 Một số vấn đề đề tài 12 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 12 1.1.2 Chương trình GDHN cho HSTH 14 1.1.3 Đặc điểm tâm sinh lý HSTH sống làng trẻ SOS Hà Nội TTBTXH 20 1.1.4 Vai trò NVCTXH GDHN cho HSTH sống làng trẻ SOS Hà Nội TTBTXH 26 1.1.5 Tiêu chí đánh giá GDHN cho HSTH sống làng trẻ SOS Hà Nội góc độ CTXH 31 1.2 Các lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 34 1.2.1 Lý thuyết hệ thống môi trường sinh thái 35 1.2.2 Thuyết nhu cầu A.Maslow 37 1.2.3 Thuyết nhận thức - hành vi 41 1.3 Một số văn liên quan đến vấn đề nghiên cứu 43 1.3.1 Công ước Quốc tế Quyền trẻ em 43 1.3.2 Văn pháp lí Việt Nam quyền trẻ em 44 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 46 TIỂU KẾT CHƢƠNG 49 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC HÕA NHẬP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC SỐNG Ở LÀNG TRẺ SOS HÀ NỘI DƢỚI GĨC ĐỘ CƠNG TÁC XÃ HỘI 50 2.1 Thực trạng giáo dục hòa nhập cho học sinh tiểu học sống làng trẻ SOS Hà Nội 50 2.1.1 Về nội dung giáo dục 50 2.1.2 Về phương pháp giáo dục 69 2.1.3 Về hình thức tổ chức giáo dục 81 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến GDHN cho HSTH sống làng trẻ SOS Hà Nội 87 2.2.1 Gia đình – cộng đồng làng trẻ 87 2.2.2 Trường Hermann Germeiner 88 2.2.3 Cộng đồng tổ chức xã hội 89 2.2.4 Bản thân trẻ sống làng SOS Hà Nội 90 2.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu GDHN cho HSTH sống làng trẻ SOS Hà Nội dƣới góc độ CTXH 91 2.3.1 Giải pháp CTXH HSTH gia đình trẻ 91 2.3.2 Giải pháp CTXH việc trợ giúp giáo viên thực nhiệm vụ GDHN trường tiểu học 96 2.3.3 Giải pháp CTXH việc trợ giúp cán quản lý làng trẻ cán quản lý trường học 100 TIỂU KẾT CHƢƠNG 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 114 DANH MỤC VIẾT TẮT CTXH: Công tác xã hội GDHN: Giáo dục hòa nhập GVCN: Giáo viên chủ nhiệm HS: Học sinh HSTH: Học sinh tiểu học NVCTXH: Nhân viên công tác xã hội PVS: Phỏng vấn sâu TTBTXH: Trung tâm bảo trợ xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đội ngũ cán bộ, nhân viên làm việc làng trẻ SOS Hà Nội 54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục lĩnh vực mà quốc gia giới quan tâm, Việt Nam giáo dục luôn đƣợc Đảng ta coi quốc sách hàng đầu Hiện nay, giáo dục Việt Nam có đổi mạnh mẽ theo hƣớng tích cực Những kết có đƣợc đạo sát Đảng Nhà nƣớc ta Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI định hƣớng đổi bản, toàn diện giáo dục xây dựng mục tiêu trình giáo dục - đào tạo: “Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống” Trong chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt nam giai đoạn 2009-2020 nêu rõ: “Giáo dục vừa đáp ứng yêu cầu xã hội, vừa thoả mãn nhu cầu cá nhân, mang đến niềm vui học tập cho người tiến tới xã hội học tập” Nhƣ vậy, giáo dục Việt Nam phát triển theo hƣớng đào tạo ngƣời có tri thức tồn diện cơng việc, sống giáo dục nghiệp cá nhân mà nghiệp toàn xã hội Những mục tiêu đƣợc đề cập Luật Giáo dục Việt Nam: “Giáo dục tiểu học giáo dục trung học sở cấp học phổ cập, công dân độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập” (Điều 11) “Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm tạo điều kiện cho thành viên gia đình độ tuổi quy định, chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực môi trường giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an tồn” (Điều 12) Trong Luật giáo dục đặc biệt quan tâm đến nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn (bao gồm trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em khuyết tật, tàn tật…) Điều luật chăm sóc giáo dục trẻ em lƣu ý rõ: “Phải tạo điều kiện cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn học tập hoà nhập học sở giáo dục chuyên biệt” - Học sinh tiểu học lứa tuổi thiếu nhi có độ tuổi từ - 11 tuổi, lứa tuổi có thay đổi đáng kể mặt sinh học xã hội đầu đời ngƣời Các em ln tìm gần gũi yêu thƣơng, chiều chuộng ngƣời lớn khác giới, bé gái thƣờng gần gũi với cha, bé trai thƣờng gần gũi với mẹ Nếu ngƣời lớn khắc nghiệt lơi lỏng quan tâm gây em ấn tƣợng lệch lạc mặt nhân cách ứng xử Các em bắt đầu thích làm quen với nhiều bạn nhỏ nhiều ngƣời lớn khác Nếu nhận đƣợc che chở, cảm thông ngƣời lớn em thân thiết tin cậy đến mức tuyệt đối Đặc trƣng tâm lý độ tuổi em nhạy cảm, dễ xúc động hành động thơ bạo em gây tổn thƣơng để lại tâm trí em ám ảnh khó phai nhạt Vì hoc sinh tiểu học nói chung, học sinh tiểu học sống Làng trẻ SOS Hà Nội TTBTXH nói riêng cần quan tâm đặc biệt ngƣời em đến trƣờng - Học sinh tiểu học sống trung tâm bảo trợ xã hội (TTBTXH) đối tƣợng không đƣợc sống ngƣời thân ruột thịt, khơng có gia đình mà dựa hồn tồn vào tổ chức Bảo trợ xã hội Thực tế cho thấy học sinh tiểu học sống TTBTXH thƣờng có tâm lý bất ổn đến trƣờng học cảm giác khơng có cha mẹ khơng có gia đình bình thƣờng nhƣ học sinh khác thể rõ nét Các em thƣờng sống khép mình, tiếp xúc với ngƣời tham gia hoạt động tập thể Điều ảnh hƣởng không nhỏ đến kết học tập, rèn luyện phát triển nhân cách Hơn nữa, em thƣờng thiếu thốn vật chất lẫn tình cảm, từ ảnh hƣởng lớn đến hồ nhập với mơi trƣờng xã hội Vì vậy, em cần ngƣời thƣơng yêu, có trách nhiệm nhƣ ngƣời cha ngƣời mẹ cần quan tâm nhiều từ phía nhà trƣờng nhƣ tồn xã hội Ngồi ra, trẻ em đƣợc chăm sóc, ni dƣỡng, giáo dục làng SOS Hà Nội nhiều lứa tuổi khác nhau, có hồn cảnh khác Các em thiếu tình thƣơng gƣơng ngƣời cha để vƣợt lên số phận Hơn nữa, cách quản lí, ni dạy làng trẻ cịn theo khn khổ, máy móc, cứng nhắc, phƣơng pháp giáo dục cịn nhiều hạn chế chƣa phát huy đƣợc tính tự giác, sáng tạo, kìm hãm mối quan hệ với xã hội bên ngồi em Chính từ hạn chế khó khăn nói cơng tác GDHN nên hiệu GDHN cho HSTH nói riêng trẻ em làng trẻ nói chung chƣa cao, chƣa đạt đƣợc mục tiêu GDHN, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu trẻ Do đó, cịn tồn tƣợng nhiều học sinh gặp vấn đề khó khăn tâm lí, tình cảm, niềm tin, ý thức vƣơn lên sống, khó khăn khả học tập, kỹ sống, giao tiếp, ứng xử rào cản q trình hịa nhập vào mơi trƣờng cộng đồng xã hội em Do vậy, công tác GDHN cho HSTH làng trẻ SOS nói riêng trẻ em nói chung có hiệu nhƣ mong muốn, yêu cầu xã hội cần phải bƣớc có giải pháp khắc phục hạn chế, khó khăn, tồn nêu Xuất phát từ thực trạng đƣa khuyến nghị Khuyến nghị Qua khảo sát, nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy khó khăn, hạn chế GDHN cho học sinh tiểu học sống làng trẻ SOS Hà Nội nhƣ nhu cầu em sống sinh hoạt, vui chơi học tập Do vậy, để khắc phục hạn chế, khó khăn để đáp ứng nhu cầu tốt cho em, đƣa số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với làng trẻ SOS Hà Nội - Cần tăng cƣờng kiến nghị, kêu gọi ủng hộ giúp đỡ tài chính, trợ cấp từ quan, đoàn thể, cá nhân để tăng thêm mức trợ cấp hàng tháng cho em Để tiến hành GDHN cho em đƣợc thuận lợi, điều quan 106 kinh phí thực nhƣ cải thiện đời sống vật chất, sức khỏe, trí tuệ đƣợc nâng cao, đời sống tinh thần vui chơi giải trí đƣợc cải thiện khắc phục đƣợc khó khăn, hạn chế cịn tồn em nhƣ trình bày chƣơng luận văn - Cần tu sửa, xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho GDHN đƣợc tốt Nhƣ việc sửa chữa, thay giƣờng, chiếu, chăn màn, quạt điện để đáp ứng nhu cầu ngủ nghỉ cho em mùa đông nhƣ mùa hè Làng cần xây dựng, mở rộng thêm sân chơi, đồ chơi cho trẻ thực trạng trị chơi, đồ chơi cho em làng thiếu thốn, nghèo nàn Điều hạn chế bớt tình trạng hàng ngày trẻ em bỏ chơi tự do, chơi điện tử Làng cần lên kế hoạch, chủ chƣơng để đề xuất, trình lên cấp để đƣợc hỗ trợ kinh phí thực - Thƣờng xuyên cập nhật, nắm bắt thông tin chủ trƣơng, sách GDHN cho em Bộ giáo dục đào tạo, Bộ Lao động thƣơng binh Xã hội, Từ Sở, Thành phố Hà Nội ban hành Đồng thời cần chủ động, mạnh dạn triển khai chƣơng trình GDHN nội làng cách thƣờng xuyên - Cần tiến hành làm test trẻ em vào làng để chủ động có kế hoạch, cách thức việc chăm sóc, ni dƣỡng, giáo dục giúp em nhanh chóng hịa nhập với môi trƣờng - Cần liên kết phối hợp chặt chẽ với lực lƣợng giáo dục bên việc hỗ trợ GDHN cho trẻ làng Đặc biệt xây dựng đội ngũ lực lƣợng sinh viên tình nguyện từ trƣờng đại học, cao đẳng Hà Nội nhằm hỗ trợ nâng cao khả học tập cho trẻ Việc cần phối hợp cách chặt chẽ sâu rộng để đảm bảo việc trợ giúp cho trẻ cách đặn liên tục - Về lâu dài, hoạt động GDHN cho HSTH làng trẻ nói riêng cho học sinh làng nói riêng, làng trẻ cần tổ chức hợp tác với với chun gia, ngƣời có trình độ chun môn sâu GDHN, CTXH để tiến 107 hành biên soạn tài liệu GDHN dành riêng cho trẻ làng phù hợp với độ tuổi, cấp học - Làng cần có kế hoạch việc đào tạo, tập huấn cho đội ngũ cán bộ, nhân viên, bà mẹ, dì tham gia lớp tập huấn, bồi dƣỡng, đào tạo GDHN, công tác xã hội hỗ trợ kinh phí cách xứng đáng cho ngƣời làm công tác GDHN sở Đặc biệt lớp đào tạo dài hạn chuyên sâu Cần đề xuất với cấp việc tuyển dụng NVCTXH có trình độ chun mơn, kinh nghiệm GDHN làm việc làng lâu dài để thực chức năng, nhiệm vụ ngƣời NVCTXH chuyên nghiệp việc trợ giúp cho trẻ khắc phục khó khăn mà em gặp phải Bên cạnh đó, làng cần thƣờng xuyên mời chuyên gia, ngƣời có kinh nghiệm GDHN, CTXH đến với làng, với em để tổ chức nhiều hoạt động GDHN cách phong phú, đa dạng giúp em nâng cao khả hòa nhập với cộng đồng xã hội - Làng cần phối hợp chặt chẽ với trƣờng Hermann, việc cung cấp thông tin cần thiết học sinh làng theo học trƣờng từ có thống việc đƣa kế hoạch giáo dục cá nhân giáo dục chung cho em học sinh Đồng thời hai bên thƣờng xuyên trao đổi tình hình học tập, rèn luyện con, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm việc GDHN với để bổ sung hoàn thiện nội dung, phƣơng pháp GDHN cho em Tránh hiện tƣợng đổ lẫn trách nhiệm hay mâu thuẫn việc chăm sóc, giáo dục học sinh hai bên 2.2 Đối với trường Hermann - Cần tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên tầm quan trọng cơng tác GDHN trƣờng học Từ xác định rõ vai trò, trách nhiệm giáo dục trƣờng học hiệu học tập, khả hòa nhập HSTH sống làng trẻ SOS Hà Nội nói riêng học sinh trƣờng nói chung 108 - Nhà trƣờng có kế hoạch, chủ trƣơng việc tổ chức tập huấn, đào tạo cho cán bộ, giáo viên trƣờng nâng cao hiểu biết đặc điểm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, GDHN trƣờng học, kiến thức trợ giúp từ CTXH cách thƣờng xuyên - Nhà trƣờng cần thành lập phòng tƣ vấn, hỗ trợ tâm lý cho học sinh em gặp phải khó khăn cần trợ giúp NVCTXH chuyên nghiệp ngƣời có trình độ chun nghiệp vụ GDHN đảm nhiệm Về lâu dài, nhà trƣờng cần có kế hoạch tuyển dụng NVCTXH làm việc quy trƣờng để hỗ trợ cho cán giáo viên trƣờng mặt chuyên môn, kinh nghiệm để kịp thời trợ giúp cho HS em gặp vấn đề khó khăn hòa nhập, đồng thời phối hợp với lực lƣợng giáo dục việc đề mục tiêu, kế hoạch, chƣơng trình GDHN cách hiệu - Nhà trƣờng cần ý lựa chọn việc tuyển dụng giáo viên có trình độ chun mơn sƣ phạm nói chung có trình độ hiểu biết đặc điểm học sinh có hồn cảnh đặc biệt Những giáo viên cần có kinh nghiệm việc quản lí lớp, sử dụng linh hoạt nội dung, phƣơng pháp, hình thức giáo dục nhƣ lịng u nghề, yêu trẻ, nhiệt tình, kiên trì giáo dục - Nhà trƣờng giáo viên cần tuyên truyền nâng cao nhận thức cho phụ huynh, giáo dục cho học sinh tồn trƣờng bạn học sinh có hồn cảnh khó khăn để từ có nhìn thơng cảm chia sẻ giúp đỡ vật chất, tinh thần để giúp học sinh bên làng trẻ hòa nhập tốt môi trƣờng trƣờng học 2.3 Đối với ngành Lao động – Thương binh xã hội - Làm tốt công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức chăm sóc, trợ giúp cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cộng đồng, gia đình thay - Tham mƣu với Nhà nƣớc ban hành chủ trƣơng, sách, luật pháp dành cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Hỗ trợ việc xây dựng trung tâm, sở xã hội, dịch vụ để hỗ trợ cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 109 - Đào tạo tập huấn cho cán bộ, nhân viên, cộng tác viên, giáo viên trung tâm, trƣờng học, sở bảo trợ xã hội kỹ năng, phƣơng pháp, nội dung chăm sóc, giáo dục cho em - Cần thức hóa nghề Cơng tác xã hội, có Cơng tác xã hội trƣờng học để tạo điều kiện cho việc phối hợp chặt chẽ lực lƣợng giáo dục 2.4 Đối với cộng đồng xã hội Đó việc thay đổi thái độ, quan điểm, nhận thức cộng đồng, xã hội nói chung trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Mọi ngƣời cần nhận thức trẻ em tƣơng lai xã hội, đất nƣớc Mọi trẻ em có quyền bình đẳng đƣợc đối xử cơng với Do đó, từ thái độ kỳ thị, phân biệt … cộng đồng cần có nhìn thơng cảm, chia sẻ em nhƣ em Bởi vì, thân em có nguồn gốc xuất thân chịu nhiều thiệt thịi, em chẳng có tội mà bị đối xử phân biệt Do đó, ngƣời cần thay đổi nhận thức, thái độ em dành quan tâm hỗ trợ cho em vật chất tinh thần Tạo cho em có hội đƣợc giao lƣu, học học tập, vui chơi, hòa nhập với cộng đồng, xã hội đặc biệt giúp đỡ tạo công ăn việc làm ổn định cho em trƣởng thành 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐCS Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI ĐCS Việt Nam: Nghị Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI ĐCS Việt Nam: Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009-2020 Nƣớc CHXHCN Việt Nam: Luật chăm sóc giáo dục trẻ em (2004) Bộ Lao động -TB&XH (2000): Bảo vệ chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, NXB Lao động – Xã hội Bộ Lao động -TB&XH (2009): Bộ tiêu chuẩn đánh giá nguy bảo vệ trẻ em Bộ Lao động -TB&XH (2009): Thuật ngữ bảo vệ trẻ em Bộ Giáo dục đào tạo: Thông tư 39/2009-TT-BGDĐT ban hành quy định giáo dục hoà nhập cho Trẻ em có hồn cảnh khó khăn BGD ĐT ban hành Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo viên (2003), Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật (tài liệu bồi dƣỡng cán giảng viên trƣờng sƣ phạm) 10 Tài liệu tập huấn công ƣớc quyền trẻ em (2000): Tăng cường quyền trẻ em, NXB Chính trị quốc gia 11 Lê Chí An (2006): Công tác xã hội cá nhân, NXB Đại học Mở - BC, TP.HCM 12 Trần Khánh Đức (2011): Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu KHGD, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Trần Ngọc Giao, Lê Văn Tạc (Đồng chủ biên, 2010): Quản lí giáo dục hòa nhập, NXB Phụ nữ 14 Bùi Xuân Mai (2010), Giáo trình nhập mơn cơng tác xã hội, NXB Lao động Xã hội 15 Grace Mathew (Lê Chí An dịch - 1999): Công tác xã hội cá nhân, NXB Đại học Mở - BC, TP.HCM 111 16 Nguyễn Đức Minh, Phạm Minh Mục, Lê Văn Tạc (2006): Giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Giáo dục 17 Phạm Minh Mục, Vƣơng Hồng Tâm, Nguyễn Thị Kim Thoa (2012): Cẩm nang xây dựng thực kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt, NXB Giáo dục 18 Nguyễn Thị Thu Hà, Phạm Thị Mến, Nguyễn Thị Kim Phụng, Đặng Thị Ngọc Anh, Nguyễn Thị Bích Vân, Nguyễn Ngọc Lâm hiệu đính (2000): Một số trường hợp điển cứu trẻ em công tác xã hội cá nhân, NXB Đại học Mở - BC, TP.HCM 19 Nguyễn Xuân Hải (2009): Giáo dục trẻ khuyết tật, NXB Giáo dục 20 Phạm Văn Hảo (2008): Cơng tác xã hội nhóm với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, Trƣờng Cao đẳng sƣ mẫu giáo Trung ƣơng 21 Vũ Đức Hoạt , Phó Đức Hồ (2004): Giáo dục học tiểu học, NXB ĐHSPHà Nội 22 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1986): Giáo dục học-Tập 1,Tập 2, NXB Giáo dục 23 Phan Thị Mai Hƣơng (2007): Cách ứng phó trẻ vị thành niên với hồn cảnh khó khăn, NXB Khoa học xã hội 24 Đặng Cảnh Khanh (2003): Đồn TNCS Hồ Chí Minh với cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ em có hồn cảnh khó khăn, NXB Thanh niên 25 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2006): Giáo dục học, tập 1, tập 2, NXB ĐHSP Hà Nội 26 Nguyễn Thị Oanh nhóm tác giả (1997): An sinh xã hội vấn đề xã hội, Khoa Phụ nữ học, Đại học Mở - BC TPHCM 27 Pauline Meemeduma: Tài liệu Tập huấn Bảo vệ trẻ em (2005), Ủy ban dân số Gia đình trẻ em Việt Nam phối hợp UNICEF 28 Tony Booth-Mel Ainscow: Hướng dẫn thực giáo dục hoà nhập, (Tài liệu UNECO cung cấp) - Bản dịch từ Tiếng Anh Bộ môn Giáo dục đặc biệt Trƣờng ĐHSP TP Hồ Chí Minh 112 29 Lê Văn Tạc, Bùi Thế Hợp nhóm tác giả (2006): Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tiểu học, NXB Giáo dục 30 Trần Thị Thiệp, Nguyễn Xuân Hải, Lê Thị Thuý Hằng (2011): Giáo dục hoà nhập, NXB Giáo dục 31 Trần Đình Tuấn (2010): Lý thuyết thực hành Công tác xã hội, NXB ĐHQG Hà Nội 32 Lê Văn Tạc (2005): Dạy học hoà nhập có trẻ khiếm thính bậc tiểu học theo phương thức hợp tác nhóm, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện chiến lƣợc chƣơng trình giáo dục 33 Nguyễn Thị Thân Thuỷ (2012): Sử dụng phương tiện trực quan dạy học hồ nhập mơn Tự nhiên-Xã hội có trẻ khuyết tật trí tuệ, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học 34 Nguyễn Thanh Bình (2013): Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Giáo dục, Tập 29, Số 113 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ, NHÂN VIÊN LÀNG TRẺ SOS HN Mục đích phiếu nhằm tìm hiểu thực trạng GDHN HSTH sống làng trẻ SOS Hà Nội Những chia sẻ anh (chị) giúp chúng tơi có thêm thơng tin thiết thực thực trạng GDHN nhu cầu học sinh HSTH sống làng trẻ SOS Hà Nội Anh (chị) cho biết số lƣợng HSTH làng bao nhiêu? Các em đến từ địa phƣơng nào? Đặc điểm hoàn cảnh chung em? Công tác kiểm tra, đánh giá ban đầu em đƣợc nhận vào làng nhƣ nào? Những thuận lợi, khó khăn cơng tác kiểm tra, đánh giá ban đầu em gì? Anh (chị) vui lịng cho biết làng tiến hành giáo dục nội dung GDHN cho HSTH? Anh (chị) cho biết phƣơng pháp GDHN đƣợc đƣa vào giáo dục cho HSTH làng? Những hình thức GDHN đƣợc làng tiến hành tổ chức giáo dục cho em? Anh (chị) cho biết việc xây dựng, áp dụng nội dung, phƣơng pháp, hình thức GDHN làng cho HSTH dựa sở nào? Anh (chị) cho biết em gặp thuận lợi hay khó khăn theo học hịa nhập trƣờng tiểu học? Anh (chị) cho biết tình hình sở vật chất phục vụ cho việc chăm sóc, nuôi dƣỡng, giáo dục cho trẻ làng nhƣ nào? Đời sống vật chất, tinh thần em sao? 114 10 Anh (chị) cho biết phối hợp GDHN làng trẻ SOS Hà Nội với trƣờng tiểu học nhƣ nào? 11 Anh (chị) cho biết thái độ học sinh, phụ huynh có học trƣờng với em cộng đồng HS làng nhƣ nào? 12 Trong công tác GDHN cho HSTH làng đƣợc hỗ trợ, giúp đỡ từ nguồn lực nào? Mức độ sao? 13 Anh (chị) cho biết thuận lợi khó khăn việc GDHN cho HSTH làng mong muốn hỗ trợ chuyên môn nhƣ nào? 14 Anh (chị) đánh giá mức độ cần thiết cần có NVCTXH làng trẻ nhƣ nào? Sự có mặt NVCTXH làng hỗ trợ cho cơng tác GDHN em? 15 Anh (chị) có gợi ý cho giáo viên, trƣờng tiểu học, hội phụ huynh có học trƣờng với em cộng đồng để tạo môi trƣờng hòa nhập tốt cho em? 16 Anh (chị) có gợi ý cho quan hoạch định sách Nhà nƣớc GDHN cho HSTH nói chung HSTH làng trẻ SOS Hà Nội nói riêng? Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh (chị)! 115 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU CÁC BÀ MẸ, DÌ LÀNG TRẺ SOS HÀ NỘI Mục đích phiếu nhằm tìm hiểu thực trạng chăm sóc, giáo dục HSTH sống làng trẻ SOS Hà Nội Những chia sẻ mẹ giúp chúng tơi có thêm thơng tin thuận lợi, khó khăn việc chăm sóc, giáo dục cho nhu cầu cần đƣợc hỗ trợ trẻ làng Xin bà cho biết nhà bà quản lí có cháu học tiểu học? Cháu tuổi? Học lớp mấy? Hàng ngày cháu có thích tới trƣờng khơng? Biểu cụ thể cháu sau buổi tới trƣờng gì? Cháu gặp thuận lợi hay khó khăn học hòa nhập trƣờng tiểu học? Mối quan hệ bà với nhà trƣờng, giáo viên chủ nhiệm cháu nhƣ nào? Bà chăm sóc, giúp đỡ học tập nhƣ nào? Bà cho biết thái độ phụ huynh khác lớp trƣờng có học trƣờng với cháu nhƣ nào? Trong việc chăm sóc, giáo dục cho cháu, Bà gặp thuận lợi khó khăn gì? Trong cơng tác GDHN cho cháu Bà nhận đƣợc hỗ trợ, giúp đỡ từ từ ai? Mức độ nhƣ nào? Bà có mong muốn đƣợc hỗ trợ thêm vấn đề gì? Sự có mặt NVCTXH làng hỗ trợ đƣợc cho cơng tác GDHN? 10 Bà có mong muốn tƣơng lai đứa trẻ đƣợc bà chăm sóc, ni dƣỡng giáo dục? 11 Bà có gợi ý giáo viên, trƣờng tiểu học hội phụ huynh có học trƣờng việc tạo mơi trƣờng hịa nhập tốt cho cháu? 116 12 Bà có gợi ý cho quan hoạch định sách Nhà nƣớc GDHN cho HSTH nói chung HSTH làng trẻ SOS Hà Nội nói riêng? Xin chân thành cảm ơn hợp tác mẹ! 117 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ, GIÁO VIÊN TRƢỜNG HERMANN GERMEINER HÀ NỘI Mục đích phiếu nhằm tìm hiểu thực trạng GDHN HSTH sống làng trẻ SOS Hà Nội trƣờng học Những chia sẻ anh (chị) giúp chúng tơi có thêm thơng tin thiết thực thực trạng GDHN nhu cầu học sinh HSTH q trình học hịa nhập trƣờng Anh (chị) cho biết số HSTH làng trẻ SOS trƣờng, lớp bao nhiêu? Đặc điểm hoàn cảnh chung em? Nhà trƣờng tiến hành công tác GDHN cho em nhƣ nào? Anh (chị) vui lòng cho biết nội dung GDHN mà nhà trƣờng đã triển khai HSTH? Anh (chị) cho biết phƣơng pháp GDHN đƣợc đƣa vào giáo dục cho HSTH trƣờng? Hiệu nhƣ nào? Nhà trƣờng tiến hành tổ chức hình thức GDHN nhập cho HSTH? Mức độ phù nhƣ nào? Anh (chị) cho biết việc xây dựng, áp dụng nội dung, phƣơng pháp, hình thức GDHN nhà trƣờng cho HSTH dựa sở nào? Anh (chị) cho biết em gặp thuận lợi hay khó khăn theo học hịa nhập trƣờng tiểu học? Anh (chị) cho biết tình hình sở vật chất, trang thiết bị, phƣơng tiện phục vụ cho giáo dục dạy học nhƣ nào? 10 Anh (chị) cho biết phối hợp GDHN nhà trƣờng làng trẻ SOS Hà Nội nhƣ nào? 11 Anh (chị) cho biết thái độ học sinh, phụ huynh có học trƣờng cộng đồng HS làng nhƣ nào? 12 Anh (chị) cho biết thuận lợi khó khăn việc GDHN cho HSTH có hồn cảnh đặc biệt mong muốn hỗ trợ chuyên môn nhƣ nào? 118 13 Anh (chị) đánh giá mức độ cần thiết cần có NVCTXH trƣờng học nhƣ nào? Sự có mặt NVCTXH trƣờng học hỗ trợ cho cơng tác GDHN em? Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh (chị)! 119 PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM HSTH Ở LÀNG TRẺ SOS HN Mục đích phiếu nhằm tìm hiểu thực trạng chăm sóc, giáo dục HSTH sống làng trẻ SOS Hà Nội nhƣ mong muốn, nhu cầu em Những chia sẻ em giúp chúng tơi có thêm thông tin đề xuất kiến nghị nhằm hỗ trợ nâng cao hiệu học hòa nhập trƣờng tiểu học cho em Các vui lòng cho biết, làng trẻ, hàng ngày nhận đƣợc chăm sóc, giáo dục từ ai? Các kể việc làm cụ thể ngƣời đó? Các thấy sống làng nào? Các yêu quý ai? Thời khóa biểu hàng ngày nhƣ nào? Các có gặp khó khăn việc sinh hoạt, ăn uống, ngủ nghỉ, học tập vui chơi? Các khắc phục khó khăn nhƣ nào? Có giúp đỡ em? Các có thích tới trƣờng khơng? Các có thích bạn trƣờng, lớp khơng? Khi học trƣờng tiểu học gặp khó khăn gì? Các tự khắc phục hay có giúp khắc phục khó khăn ấy? Các thích học mơn học nào? Những môn học chƣa tốt? Các kể cụ thể khó khăn đó? Những giúp đỡ học tập? Các có mong muốn sống làng trẻ SOS Hà Nội học tập trƣờng Hermann? Các mong muốn trở tƣơng lai? Để đạt đƣợc điều cần cố gắng nhƣ nào? Cảm ơn ủng hộ, hợp tác con! 120

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w