1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NHÂN VẬT CHÍNH TRỊ PHẠM QUỲNH: MÂU THUẪN TRONG THỐNG NHẤT

96 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN PHAN HUY KHÔI NHÂN VẬT CHÍNH TRỊ PHẠM QUỲNH: MÂU THUẪN TRONG THỐNG NHẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN PHAN HUY KHƠI NHÂN VẬT CHÍNH TRỊ PHẠM QUỲNH: MÂU THUẪN TRONG THỐNG NHẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : CHÍNH TRỊ HỌC Mà SỐ : 60.31.02.01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KIM SƠN HÀ NỘI - 2016 Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành hướng dẫn khoa học nghiêm khắc bao dung, tận tình PGS.TS Nguyễn Kim Sơn Thầy động viên có định hướng khoa học quan trọng giúp tác giả hoàn thành luận văn Em xin gửi đến Thầy lời tri ân sâu sắc Xin chân thành gửi lời cảm ơn thầy giáo Khoa Khoa học Chính trị tạo điều kiện để Luận văn hồn thành Xin cảm ơn nhóm điều tra dư luận xã hội thuộc Hệ thống SocialBeat có nhiều giúp đỡ tác giả công tác tư liệu Trong suốt q trình làm luận văn tơi ln nhận động viên tinh thần từ gia đình, giúp đỡ tư liệu từ bạn bè thân thiết, xin gửi đến người lời cảm ơn chân thành Tác giả Luận văn Nguyễn Phan Huy Khôi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trính nghiên cứu riêng tơi Các vấn đề trính bày luận văn trung thực chưa công bố công trính Hà Nội ngày 12/12/2016 Tác giả Luận văn Nguyễn Phan Huy Khôi MỤC LỤC Trang Mở đầu ……………………………………………………………… Lì lựa chọn đề tài ……………………………………………… Lịch sử vấn đề …………………………………………………… Mục đìch nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………… 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ……………………………… 15 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu ……………………… 19 Đóng góp luận văn …………………………………………… 20 Kết cấu luận văn ……………………………………………… 20 Chƣơng 1: Phạm Quỳnh bối cảnh trị Việt Nam đầu kỷ XX ……………………………………………………… 22 1.1 Thân nghiệp Phạm Quỳnh ……………………… 22 1.2 Phạm Quỳnh bối cảnh chình trị xã hội Việt Nam đầu kỉ XX ……………………………………………………… 27 1.3 Phạm Quỳnh phái Nam phong: Quyền lực chình trị văn hóa ……………………………………………………… 31 1.3.1 Mối quan hệ văn hóa - chình trị Việt Nam đầu kỉ XX … 31 1.3.2 Vị Nam Phong tạp chì ……………………………… 36 Chƣơng 2: Phạm Quỳnh với tƣ cách nhà trị 43 2.1 Mâu thuẫn thống nhất: lựa chọn chình trị Phạm Quỳnh ……………………………………………………………… 43 2.1.1 Phạm Quỳnh: nhà chình trị mâu thuẫn 43 2.1.2 Mâu thuẫn: mẫu số chung trì thức đầu kỷ XX …… 55 2.2 Chủ nghĩa quốc gia –điểm thống mâu thuẫn 57 Chƣơng 3: Những ảnh hƣởng nhà trị Phạm Quỳnh… 64 3.1 Những ảnh hưởng chình trị Phạm Quỳnh bối cảnh xã hội đầu kỷ XX ………………………………………… 64 3.2 Những ảnh hưởng chình trị Phạm Quỳnh - nhín từ góc độ dư luận xã hội đương đại………………………………………… 67 Kết luận …………………………………………………………… 78 Danh mục tài liệu tham khảo …………………………………… 81 Phụ lục hình ảnh …………………………………………………… 87 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Phạm Quỳnh (1892 - 1945), hiệu Thượng Chi, bút danh Hoa Đường, Hồng Nhân Ông biết đến nhà văn hóa, nhà báo, đại diện tiêu biểu cho hệ trì thức Việt Nam đầu kỉ XX Sự nghiệp phức tạp thú vị Phạm Quỳnh gắn liền ghi nhiều dấu ấn liên quan đến tính hính xã hội chình trị đương thời Dù Phạm Quỳnh sống cách nửa kỉ, tranh luận liên quan đến ơng đến chưacó hồi kết.Năm 2007, nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Thiện viết “Thăng trầm thức nhận văn nghiệp học giả Phạm Quỳnh”đăng Nghiên cứu văn học, số 4, 2007 thống kê, đến thời điểm công bố viết trên, Việt Nam có 30 cơng trính sách in nghiên cứu Phạm Quỳnh Những nghiên cứu Phạm Quỳnh Việt Nam mà khảo sát chủ yếu nghiên cứu tổng tập tư liệu, đa phần cơng trính nghiên cứu hướng đến khìa cạnh văn hóa, văn học mà chưa trực tiếp lảng tránh đề cập đến người chình trị Phạm Quỳnh Trong đó, phần lớn trìch mà học giả, nhà nghiên cứu nửa kỷ dành cho Phạm Quỳnh lại dựa quan điểm chình trị ơng Phạm Quỳnh với tư cách nhà chình trị, ơng có hoạt động chình trị cụ thể nào? Mục đìch chình trị ơng gí? Những quan điểm chình trị Phạm Quỳnh có ảnh hưởng đến bối cảnh lịch sử đương thời? Dư luận phản ứng nhân vật chình trịPhạm Quỳnh? Những câu hỏi rải rác vài cơng trính có đáp án, chưa trực tiếp tồn diện Đặc biệt, đến chưa có cơng trính nghiên cứu Phạm Quỳnh từ quan điểm chình trị học Đi tím câu trả lời cho câu hỏi chình lì tác giả lựa chọn đề tài “Nhân vật trị Phạm Quỳnh: Mâu thuẫn thống nhất” để triển khai Luận văn Hứng thú tím hiểu Phạm Quỳnh tư liệu khan hiếm, tản mát, số phận tư liệu quan trọng lại viết tiếng Pháp, phần nhiều số lại trạng thái chưa chình phủ Pháp “giải mật”, ngồi đối diện với nhận định đánh giá thành vết son phê “sừng sững” lịch sử cần nhiều dũng cảm lĩnh khoa học, khó khănkhi tác giả chọn “nhân vật chình trị” Phạm Quỳnh đối tượng nghiên cứu luận văn Lịch sử vấn đề Những công trính nghiên cứu đời nghiệp Phạm Quỳnh phần nhiều đề cập đến ông với tư cách nhà trì thức, nhà văn hố lại lảng tránh vai trị nhà chình trị Phạm Quỳnh Tính hính nghiên cứu nhà nghiên cứu Cao Việt Dũng nhận định: “Nhìn chung, giờ, hành trạng Phạm Quỳnh, mảng trị, cịn chưa nghiên cứu cách kỹ lưỡng, đề tài phong phú” (Cao Việt Dũng, “Phạm Quỳnh Charles Maurras”, in sách Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước - Kinh nghiệm Việt Nam thời đại - La Khắc Hoà, Lộc Phương Thuỷ, Huỳnh Như Phương đồng chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015) Không Phạm Quỳnh bị phê phán gay gắt học thuật (Ngô Đức Kế) hay phê phán đạo đức (Huỳnh Thúc Kháng), mà quan điểm phê phán nhà trị Phạm Quỳnh chiếm đa số cơng trính nghiên cứu đánh giá ông Nhà nghiên cứu Cao Việt Dũng thực trạng này: “Giờ đây, có độ lùi thời gian đáng kể, ta thấy sau đánh giá Phạm Quỳnh, người ta hay hai thái cực: chê trách nặng lời chuyện Phạm Quỳnh cộng tác với quyền thực dân, ca ngợi hết lời đóng góp văn hóa Phạm Quỳnh, lại có ý kiến cho hợp tác với người Pháp lựa chọn thời điểm nhằm hướng tới mục đích cao tương lai dân tộc”.[27, tr.234] Ngay từ năm 30 kỷ XX, nhiều học giả đương thời trìch phê phán quan điểm chình trị Phạm Quỳnh Các cụm từ phổ biến để nói Phạm Quỳnh thường “bút nơ”, “tay sai”, “ tên phản động”, “hót Tây”, “tên Việt gian đội lốt học giả nguy hiểm” … Năm 1938, Phạm Quỳnh vua Bảo Đại sang Pháp “bầy tỏ với Bộ trưởng Thuộc địa, ông Mandel, tình hình Việt Nam yêu cầu Chánh phủ Pháp hợp Trung, Bắc Kỳ cho với hòa ước 1884” (Phan Khoang, Việt Nam Pháp thuộc sử, Khai Trì,Sài Gịn, 1961) [7, tr.417418].Tuy nhiên việc làm Phạm Quỳnh vấp phải hàng loạt ý kiến trìch giới trì thức đương thời Trên tờ Ngày Nay, số 175 ngày 19/8/1939, tác giả Hoàng Đạo phản đối thuyết lập hiến Phạm Quỳnh, gọi “một nghiệm thất bại” (Đi thôi, về, ông Phạm Quỳnh) Cũng tờ Ngày Nay, số 176 ngày 26/8/1939, viết Ê Phạm Quỳnh công ti, tác giả Trạng Quỳnh Báo trìch: “Trong bảy năm ơng làm cột trụ triều đình Huế, lương cao, bổng hậu, ông không làm mảy may cho dân, cho nước Và công việc ông định làm, việc sang Pháp xin trở lại Hòa ước 1884 sát nhập Bắc Kỳ vào Trung Kỳ Triều đình Huế, thật việc làm thất sách vụng hết chỗ nói!” Huỳnh Thúc Kháng, chủ báo Tiếng dân Huế, gửi thư cho toàn quyền Pasquier phản đối thuyết lập hiến Phạm Quỳnh, Phan Khơi thí mỉa mai gọi thuyết lập hiến Phạm Quỳnh “hiến pháp Tam giác” (Trở lại vấn đề lập hiến” đăng tờ Trung lập số 6270 ngày 11/10/1930) Sau năm 1945, quan điểm chình trị Phạm Quỳnh bị buộc tội “phản quốc”.Trên tờ báo tờ Cứu Quốc, Phạm Quỳnh bị gọi thẳng “tên đại Việt gian Phạm Quỳnh”: “Thực dân bắn tin ông Bảo Đại Tây để chữa mắt nghiên cứu trị, kinh tế Ta nhớ cách 10 năm, phong trào bình dân Pháp phong trào dân chủ Đông Dương sôi nổi, Bảo Đại với tên đại Việt gian Phạm Quỳnh thực dân đưa tây, lấy cớ chữa chân để vận động phá phong trào dân chủ Việt Nam” (Sơn Tùng, “Ông Bảo Đại Tây”, Cứu Quốc số 786, số ngày 23/12/1947) Tác giả Hồng Hạnh, bài: “Sự thống tính chất phản động Phạm Quỳnh lĩnh vực trị văn học” tạp chì Văn Sử Địa số 48, số tháng 11/1958 thẳng tay kết tội Phạm Quỳnh kẻ phản động [31,tr.60-81] Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX (bản in lần thứ ba, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1974) trìch Phạm Quỳnh Nam Phong cơng cụ thực thi cho chình sách thực dân Pháp: KẾT LUẬN Bối cảnh xã hội Việt Nam nửa đầu kỉ XX trải qua giai đoạn va đập mạnh mẽ yếu tố truyền thống đại, ý thức hệ Nho giáo phương Đông ý thức hệ dân chủ phương Tây, tri thức kiểu cũ mới, bên cạnh mâu thuẫn tinh thần dân tộc chủ nghĩa thực dân, mâu thuẫn lợi ìch xã hội thuộc địa với máy cai trị người Pháp, lực lượng trì thứcgiao thoa cũ, đồng thời đứng nhiều ngã rẽ hoang mang định hướng, lựa chọn đường mính Khơng giống trì thức Nho học vào buổi đầu xâm lược, hệ Phạm Quỳnh vừa mang mính nỗi nhục nước, mong mỏi độc lập tự do, háo hức với văn minh phương Tây mẻ, háo hức với tư tưởng triết học chình trị phương Tây khác xa với ý thức hệ Nho giáo già nua lỗi thời Bi kịch hệ Phạm Quỳnh có lẽ sinh từ Phạm Quỳnh có nhiều câu nói tiếng, có câu nói dù khơng nhiều người nhắc đến, lại gói trọn đời sống bi kịch Phạm Quỳnh, ìt nhiều lại chía khóa mấu chốt để giải mã đời ơng – với tư cách nhân vật lừng lẫy tham gia chủ động xuất sắc vào đời sống chình trị đương thời: “Tơi sinh nước rồi, cịn đâu mà bán” Tồn đời nghiệp ông vùng vẫy, tranh đoạt, mưu tình vừa để thỏa mãn tơi, vừa đau đáu vai tinh thần tự gánh vác kẻ sĩ trì thức “vong quốc” Vừa nhận thức thực tế xã hội, đánh giá thứ cịn thiếu sót xã hội Việt Nam, mặt lựa chọn tránh chiến tranh, phản đối bạo động, Phạm Quỳnh nhanh chóng bộc lộ lập trường ủng hộ tinh thần hợp 78 tác, Pháp - Việt đề huề Bằng cảm quan nhạy bén, Phạm Quỳnh đón nhận nâng đỡ người Pháp, lợi dụng nhu cầu người Pháp việc ổn định quản lì xã hội thuộc địa để sử dụng Nam Phong tạp chí công cụ đắc lực việc bồi bổ quốc văn, nâng cao dân trì, làm cầu tiếp thu, truyền tải tri thức đại vào Việt Nam, qua hun đúc tinh thần địi tự dân chủ quốc dân đồng bào Luận văn ghi nhận đóng góp sức ảnh hưởng Phạm Quỳnh phái Nam Phong phát triển trưởng thành xã hội Việt Nam đầu kỉ XX Đối với vấn đề gây tranh cãi xung quanh nhân vật chình trị Phạm Quỳnh, tác giả không đủ điều kiện để giải cách dứt khốt, mà cố gắng mơ tả lại tranh toàn cảnh với điều kiện tư liệu để đề xuất vài góc nhín, tím kiếm công tâm công đánh giá nhân vật lịch sử thú vị phức tạp giai đoạn lịch sử thú vị phức tạp Hơn 80 năm trước, vào đầu năm 30 kỉ XX, Phạm Quỳnh có chia sẻ mang đầy tình dự cảm: “Và trường hợp làm ngạc nhiên Người ta cố tìm hiểu giải thích, đủ cách, mà khơng thể hiểu (…) Có lẽ chăng, phiêu lưu riêng tơi Nó vượt ngồi khn khổ cá nhân, để trở nên hệ, thời đại” Có lẽ hết, có Phạm Quỳnh biết rõ người mính, lựa chọn mính, hiểu rõ vai trị, sứ mệnh mính lịch sử Cuối cùng, tác giả xin đưa giả thuyết mang tình chất gợi mở, với mối quan hệ hợp tác Phạm Quỳnh, Tạp chì Nam Phong chình quyền thực dân, nhiều khả cịn có số tài liệu Sở Mật thám Pháp chưa giải mật Hy vọng tương lai không xa, 79 tiếp cận cách đầy đủ kho liệu người Pháp, vào thời điểm cịn nhiều vấn đề lịch sử cần xem xét lại Trong khuôn khổ Luận văn thạc sĩ điều kiện tư liệu có, tác giảđã cố gắng giải mã trường hợp Phạm Quỳnh góc nhín chình trị học, với mong muốn góp thêm tiếng nói khách quan cơng đóng góp Thượng Chi Phạm Quỳnh, nhiều trì thức Việt Nam đầu kỉ XX Thông qua nhân vật Phạm Quỳnh ìt nhiều tiếp cận vai trị lực lượng trì thức đời sống chình trị Việt Nam thời thuộc địa 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT A.I SÁCH Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2005), Từ điển Văn học mới, Nxb Thế giới, Hà Nội Chình Đạo (1925 – 1945), Hồ Chí Minh, người huyền thoại, tập 2, Nxb Văn hoá, Houston, Mỹ Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm học liệu Bộ giáo dục Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Khoan (2011), Phạm Quỳnh – góc nhìn, Tập 1, (Biên khảo), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Văn Khoan (2012), Phạm Quỳnh – góc nhìn, Tập 2, (Biên khảo), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Phan Khoang (1961), Việt Nam Pháp thuộc sử, Khai trì, Sài Gịn Đặng Thai Mai (1974), Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX, in lần thứ 3, Nxb Văn hoá, Hà Nội Trần Viết Nghĩa (2011), Trí thức Việt Nam đối mặt với văn minh phương Tây thời Pháp thuộc (Luận văn Tiến sĩ chưa xuất bản), mã số 62.22.54.05 10 Trần Viết Nghĩa (2015), Phạm Quỳnh - Chính trị Văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam Văn Học Sử Giản Ước Tân Biên, Tập 3, Nxb Quốc học tùng thư 12 Vũ Ngọc Phan (2008), Nhà văn đại, tập 1, Nxb Văn học, Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học Thành phố Hồ Chì Minh, 1994 81 13 Phạm Quỳnh (1992), Tuyển tập di cảo, Nxb, An Tiêm, Paris 14 Phạm Quỳnh (1997), Hành trình nhật ký, Nxb Ý Việt, Paris 15 Phạm Quỳnh (2006), Thượng Chi Văn tập (5 tập in chung), Nxb Văn học, Hà Nội 16 Phạm Quỳnh (2004), Luận giải văn học triết học, Nxb Văn hố Thơng tin, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 17 Phạm Quỳnh (2013), Tuyển tập du ký, Nxb Tri thức, Hà Nội 18 Phạm Văn Sơn (1951), Việt Nam tranh đấu sử (lược khảo), Nxb Vũ Hùng, Hà Nội 19 Trịnh Văn Thảo (2013), Ba hệ trì thức người Việt (1862-1954), Lê Thị Kim Tân dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Trung (1975), Chủ đích Nam Phong, Sài Gịn 21 Nguyễn Văn Trung (1975), Trường hợp Phạm Quỳnh, Nxb Nam Sơn, Sài Gịn 22 Hồng Đạo Th (2000), Phố phường Hà Nội xưa, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội A.II CÁC BÀI NGHIÊN CỨU 23 Xuân Ba (2005), Những uẩn khúc đời ông chủ báo Nam phong, Tiền phong chủ nhật, số 46, ngày 13/11/2005 24 Xuân Ba,Thiên phóng tư liệu dài kỳ nhà báo Xuân Ba Nhà văn hóa Phạm Quỳnh, báo Năng lượng mới, số (từ số 204 đến số 209) 25 Trạng Quỳnh Báo (1939), Ê Phạm Quỳnh công ti, Ngày nay, số 176 ngày 26/8/1939 82 26 Trần Văn Chánh (2006), Thử nhận dạng lại chân dung nhân vật Phạm Quỳnh, Tạp chí Nghiên cứu phát triển (Sở Khoa học Công nghệ Thừa Thiên - Huế), số (55), quý 2/2006 27 Cao Việt Dũng (2015), Phạm Quỳnh Charles Maurras, Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước - Kinh nghiệm Việt Nam thời đại (La Khắc Hoà, Lộc Phương Thuỷ, Huỳnh Như Phương đồng chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Trần Thanh Đạm (2008), Nhà chình trị nhà văn hố Phạm Quỳnh, Tạp chí Hồn việt, số 15, tháng 9/2008, tr 52 – 54 29 Hoàng Đạo (1939), Đi thôi, về, ông Phạm Quỳnh, Ngày Nay (số 175) ngày 19/8/1939 30 Trịnh Bá Đĩnh (2003), Lời giới thiệu, Luận giải văn học triết học (Phạm Quỳnh), Nxb Văn hố thơng tin – Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 31 Hồng Hạnh (1958), Sự thống tình chất phản động Phạm Quỳnh lĩnh vực chình trị văn học, Tạp chí Văn sử địa, số 48, tháng 11/1958 32 Đào Hùng (1931), Phụ Nữ Tân Văn từ Nam Bắc, Phụ nữ tân văn, số 87 (18/6/1931) 33 Ngô Đức Kế (1924), Luận chánh học tà thuyết - quốc văn Kim Vân Kiều Nguyễn Du, Hữu Thanh số 21 (1/9/1924), dẫn theo Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam, tập 1, Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên), Nxb Văn Học, Hà Nội, 1997, tr 364-372 34 Mạc Kinh (2001), Nỗi oan khiên học giả Phạm Quỳnh, dẫn theo tập Giải oan lập đàn tràng, Cơ sở xuất tâm nguyện, Hoa Kỳ 35 Huỳnh Thúc Kháng (1930), Chánh học tà thuyết có phải vấn đề quan hệ chung không? (Chiêu tuyết lời báng cho chì sĩ 83 qua đời), Tiếng Dân số 317 (17/9/1930), dẫn theo Phan Khôi, Tác phẩm đăng báo 1930, Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn, Nxb Hội Nhà văn &Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội, 2006, tr 913-917 36 Nhật Hoa Khanh (2006), Phạm Quỳnh án tử hính ơng, Tạp chí Xưa & Nay, số 269, tháng 10 – 2006 37 Phan Khôi (1930), Trở lại vấn đề lập hiến, Trung lập, số 6270 ngày 11/10/1930 38 Phan Khôi (1930), Cảnh cáo nhà "học phiệt", Phụ Nữ Tân Văn số 62 (24/7/1930), dẫn theo Phan Khôi, Tác phẩm đăng báo 1930, Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn, Nxb Hội Nhà văn & Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội, 2006, tr 202-212 39 Phan Khôi (1930), Đọc "Chiêu tuyết cho nhà chì sĩ" ơng Huỳnh Thúc Kháng, Trung Lập số 6266 6267 6268 (10/1930), dẫn theo Phan Khôi, Tác phẩm đăng báo1930, Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn, Nxb Hội Nhà văn & Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội, 2006, tr 418-428 40 Thanh Lãng (1963), Trường hợp Phạm Quỳnh, Tạp chí Văn Học, xuất Sài Gòn, số 3, 4, 5, 41 Khúc Hà Linh (2010), Phạm Quỳnh: Đa cảm, đa tính, nặng lịng với q hương, Tạp chí Văn nghệ Hải Dương, số 93, tháng năm 2010, tr.16 - 23 42 Phạm Quỳnh (1924), Bài diễn thuyết quốc văn, Nam Phong số 86 (8/1924), dẫn theo Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam, tập 1, Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên), Nxb Văn Học, Hà Nội, 1997, tr 270-277 43 Phạm Quỳnh (1930), Trả lời "Cảnh cáo nhà học phiệt" Phan Khôi tiên sanh, Phụ Nữ Tân Văn số 67 (28/8/1930), dẫn theo Phan Khôi, Tác phẩm đăng báo 1930, Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn, Nxb Hội Nhà văn & Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội, 2006, tr 906-912 84 44 Phạm Quỳnh (1921), Quốc học chình trị, Nam phong, số 165 45 Phạm Quỳnh (1933), Thư chúc mừng năm gửi Marty, ngày 30/12/1933, dẫn theo Phạm Thị Ngoạn, Tìm hiểu tạp chí Nam Phong, nguyên tác tiếng Pháp, Phạm Trọng Nhân dịch, Nxb Ý Việt, Yenes, Pháp 46 Văn Tạo (2005), Phạm Quỳnh – Chủ bút báo Nam Phong, báo Khoa học Ứng dụng, số 2-2005 47 Nguyễn Hữu Sơn (2013), Lời giới thiệu, Tuyển tập du ký (Phạm Quỳnh), Nxb Tri thức, Hà Nội 48 Sơn Tùng (1947), Ông Bảo Đại Tây, Cứu quốc, số 786 ngày 23/12/1947 49 Đỗ Lai Thuý (2006), Đọc lại tạp chì Nam phong Phạm Quỳnh, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Hà Nội, số 50 Phạm Tơn (2006), Người nặng lịng với nước, Tạp chí Xưa & Nay, số 267, tháng – 2006 51 Nguyễn Ngọc Thiện(2007),Thăng trầm thức nhận văn nghiệp học giả Phạm Quỳnh, Nghiên cứu văn học, số 52 Nguyễn Đắc Xuân (2006), Thư gửi nhạc sĩ Phạm Tuyên, ngày 12/6/2006, https://phamquynh.wordpress.com B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 53 Clive J Christie (2015), Ideology and Revolution in Southeast Asia 190075, Routledge, Reprint edition (June 10, 2015) 54 Shawn Frederick McHale (1995): Printing, power, and the transformation of Vietnamese culture, 1920-1945, UMI Number 9527380 55 David G Marr (1984), Vietnamese Tradition on Trial, 1920-1945 (University of California Press (February 3, 1984) 85 56 Sarah Whitney Womack (2003): Colonialism and the collaborationist agenda: Pham Quynh, print culture, and the politics of persuasion in colonial Vietnam, UMI Nuber 3096241 57 Gerard Sasges (2010), “Indigenous Representation is Hostile to All Monopolies”: Pham Quynh and the End of the Alcohol Monopoly in Colonial Vietnam, Journal of Vietnamese Studies, vol.5, no.1, winter 2010, tr.1-36 86 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH1 Nam Phong tạp chí xuất tháng số, năm chia làm hai quyển, sáu số Số 7/1917 Nguồn: Sưu tầm Internet 87 88 89 90 91 Phạm Duy Tốn, Phạm Quỳnh Nguyễn Văn Vĩnh Paris 1922 92

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w