Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 216 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
216
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN THỊ HẠNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU VIỆT NAM – LÀO CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƢỢC (1954-1975) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN THỊ HẠNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU VIỆT NAM – LÀO CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƢỢC (1954-1975) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 62 22 03 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Nguyễn Mạnh Hà Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình kết nghiên cứu độc lập thân Các số liệu, kiện, kết nghiên cứu luận án trung thực Những đánh giá, kết luận luận án chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Hạnh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án Tiến sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực, cố gắng thân cịn có hƣớng dẫn nhiệt tình q thầy Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, nhƣ động viên ủng hộ gia đình, bạn bè suốt trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà – ngƣời hết lòng hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến quý thầy cô khoa Lịch sử khoa Sau Đại học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức hƣớng dẫn để tơi hồn thành khóa học đạt kết tốt Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Thƣ viện Quân đội, Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III, Viện Lịch sử Quân Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp cho tài liệu quý báu để tơi hồn thành luận án Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho tơi nhiều suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận án cách hoàn chỉnh Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2018 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Đóng góp luận án Bố cục luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Lào 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên minh chiến đấu Việt Nam – 19 Lào lãnh đạo Đảng liên minh chiến đấu Việt Nam – Lào 1.2 Nhận xét cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 27 vấn đề luận án tập trung giải 1.2.1 Nhận xét cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 27 1.2.2 Những vấn đề luận án tập trung giải 29 Tiểu kết chƣơng 31 Chƣơng 2: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI 32 QUÂN DÂN VIỆT NAM THỰC HIỆN LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU VIỆT NAM – LÀO TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1965 2.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo chủ trƣơng Đảng 32 2.1.1 Những yếu tố tác động 32 2.1.2 Chủ trương Đảng 45 2.2 Sự đạo Đảng 55 2.2.1 Xây dựng, củng cố liên minh chiến đấu Việt Nam – Lào chống đế 55 quốc Mỹ xâm lược 2.2.2 Thực nhiệm vụ giúp cách mạng Lào củng cố, phát triển lực 62 lượng 2.2.3 Thực nhiệm vụ giúp cách mạng Lào bảo vệ mở rộng vùng 67 giải phóng 2.2.4 Thực nhiệm vụ xây dựng tuyến vận tải chiến lược Trường 81 Sơn Tiểu kết chƣơng 87 Chƣơng 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUÂN DÂN VIỆT NAM THỰC 89 HIỆN LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU VIỆT NAM – LÀO TỪ NĂM 1966 ĐẾN NĂM 1975 3.1 Hoàn cảnh lịch sử chủ trƣơng Đảng 89 3.1.1 Hoàn cảnh lịch sử 89 3.1.2 Chủ trương Đảng 93 3.2 Sự đạo Đảng 103 3.2.1 Củng cố, phát triển liên minh chiến đấu Việt Nam – Lào chống đế 103 quốc Mỹ xâm lược 3.2.2 Thực nhiệm vụ giúp đỡ cách mạng Lào xây dựng lực lượng, 110 bảo vệ vùng giải phóng 3.2.3 Thực nhiệm vụ giúp đỡ cách mạng Lào mặt trận quân 115 3.2.4 Thực nhiệm vụ bảo vệ, phát triển tuyến vận tải Tây Trường 134 Sơn Tiểu kết chƣơng 140 Chƣơng 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 142 4.1 Nhận xét 142 4.1.1 Ưu điểm 142 4.1.2 Hạn chế 158 4.2 Kinh nghiệm 165 4.2.1 Trong việc lãnh đạo quân dân Việt Nam thực liên minh, 165 Đảng lựa chọn hình thức, biện pháp phù hợp giai đoạn để xây dựng, củng cố liên minh chiến đấu Việt Nam – Lào chống đế quốc Mỹ xâm lược 4.2.2 Trong trình Đảng lãnh đạo quân dân Việt Nam thực liên 168 minh chiến đấu Việt Nam – Lào chống đế quốc Mỹ xâm lược, sớm phát chủ động giải tốt vấn đề nảy sinh 4.2.3 Gắn kết chặt chẽ hai mặt xây dựng, phát triển liên minh chiến đấu 170 với thực nhiệm vụ trọng yếu 4.2.4 Tích cực đấu tranh phịng chống tư tưởng nước lớn, tư tưởng dân 173 tộc hẹp hòi, đồng thời chống lại tư tưởng ỷ lại Tiểu kết chƣơng 177 KẾT LUẬN 179 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 182 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 183 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam mẫu mực tình đồn kết quốc tế sáng, thủy chung có lịch sử phong trào cách mạng giới, quy luật giành thắng lợi cách mạng hai nƣớc Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lƣợc, hai nƣớc phát triển liên minh chiến đấu lên tầm cao mới, tạo nên sức mạnh hai dân tộc Việt Nam Lào, đƣa đến thắng lợi vẻ vang Trƣớc âm mƣu thâm độc hành động chiến tranh xâm lƣợc tàn bạo đế quốc Mỹ cách mạng Việt Nam cách mạng Lào, xu tất yếu cần có đồn kết liên minh chiến đấu hai nƣớc Trong suốt 20 năm (1954-1975), sở pháp lý hiệp ƣớc, hiệp định ký kết Việt Nam Lào, Đảng, Nhà nƣớc, quân đội nhân dân Việt Nam cử nhiều hệ cán bộ, chiến sĩ Quân tình nguyện, chuyên gia sang làm nhiệm vụ quốc tế Lào Quán triệt quan điểm Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh “giúp bạn tự giúp mình”, cán chiến sĩ nhân dân Việt Nam giúp đỡ Lào mặt kinh tế, trị, quân sự, văn hóa, giáo dục… Ngồi ra, Việt Nam cịn chủ động giúp Lào đào tạo hàng ngàn cán đảng, quyền, đồn thể, chun viên kỹ thuật Với tinh thần quốc tế vô sản sáng, cán chuyên gia chiến sĩ Quân tình nguyện sát cánh quân dân Lào chiến đấu khắp mặt trận từ Thƣợng Lào đến Trung, Hạ Lào, lập nên nhiều chiến cơng to lớn, góp phần hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Lào, hỗ trợ tích cực cho đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam Bên cạnh đó, cách mạng Việt Nam nhận đƣợc giúp đỡ to lớn Đảng nhân dân Lào Đặc biệt, tuyến đƣờng vận tải chiến lƣợc Trƣờng Sơn – đƣờng Hồ Chí Minh, mạch sống kháng chiến Việt Nam, có phần quan trọng qua đất Lào, hàng trăm quân sự, kho tàng, hậu Quân đội nhân dân Việt Nam đặt đất Lào Sự giúp đỡ làm củng cố vững liên minh đoàn kết chiến đấu hai dân tộc Sự liên minh đồn kết tạo nên sức mạnh to lớn, có ý nghĩa sống cịn góp phần đƣa kháng chiến chống đế quốc Mỹ hai nƣớc giành đƣợc thắng lợi hoàn toàn Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, Việt Nam Lào có vai trị, vị trí chiến lƣợc quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp đến Vì thế, xem xét giải mối quan hệ mặt hai nƣớc, cần phải xuất phát từ lợi ích độc lập dân tộc nƣớc, hợp tác lợi ích chân Lịch sử chống ngoại xâm hai dân tộc chứng minh hai nƣớc tôn trọng khai thác triệt để điều kiện khách quan để làm nên chiến thắng oanh liệt Nhận thức đƣợc điều đó, q trình lãnh đạo thực liên minh chiến đấu Việt Nam – Lào, Trung ƣơng Đảng Lao động Việt Nam Quân ủy Trung ƣơng coi quan hệ Việt Nam-Lào nhân tố đặc biệt, góp phần định thắng lợi, nên coi nguyên tắc chiến lƣợc quan trọng, cần phải trì giữ vững Chính vậy, vấn đề Đảng lãnh đạo quân dân Việt Nam thực liên minh chiến đấu Việt Nam – Lào chống đế quốc Mỹ xâm lƣợc (1954-1975) cần đƣợc nhận thức đầy đủ, khoa học khách quan Qua đó, đánh giá ƣu điểm, hạn chế, sở đúc rút số kinh nghiệm phục vụ tại, điều cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn, phục vụ cho việc xây dựng mối quan hệ đặc biệt, đoàn kết hai nƣớc Việt Nam – Lào giai đoạn Với cách tiếp cận này, chọn vấn đề “Đảng lãnh đạo thực liên minh chiến đấu Việt Nam – Lào chống đế quốc Mỹ xâm lược (1954-1975)” làm đề tài luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ chủ trƣơng đạo Đảng Lao động Việt Nam quân dân Việt Nam thực liên minh chiến đấu Việt Nam – Lào từ năm 1954 đến năm 1975 - Nêu lên ƣu điểm, hạn chế đúc rút số kinh nghiệm có giá trị tham khảo cho giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Giới thiệu tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến nội dung luận án - Nêu lên yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam trình Đảng lãnh đạo quân dân Việt Nam thực liên minh chiến đấu Việt Nam – Lào - Phân tích quan điểm, chủ trƣơng đạo Đảng lãnh đạo quân dân Việt Nam xây dựng, phát triển liên minh chiến đấu Việt Nam – Lào qua hai giai đoạn: 1954-1965 1966-1975 - Chỉ ƣu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam xây dựng, phát triển liên minh chiến đấu Việt Nam – Lào năm 1954-1975 - Đúc rút số kinh nghiệm có giá trị tham khảo từ trình Đảng lãnh đạo quân dân Việt Nam thực liên minh chiến đấu Việt Nam – Lào chống đế quốc Mỹ xâm lƣợc (1954-1975) Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án chủ trƣơng, đạo Đảng Lao động Việt Nam (nay Đảng Cộng sản Việt Nam) quân dân Việt Nam thực liên minh chiến đấu Việt Nam – Lào chống đế quốc Mỹ xâm lƣợc từ năm 1954 đến năm 1975 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: luận án tập trung nghiên cứu chủ trƣơng, biện pháp Đảng Lao động Việt Nam lãnh đạo quân dân Việt Nam thực liên minh chiến đấu Việt Nam – Lào chống đế quốc Mỹ xâm lƣợc Vấn đề liên minh chiến đấu Việt Nam – Lào luận án đƣợc tác giả đề cập chủ yếu lĩnh vực quân sự, phối hợp chiến đấu quân đội, nhân dân hai nƣớc Việt Nam Lào; xây dựng lực lƣợng, bảo vệ vùng giải phóng; bảo vệ phát triển tuyến đƣờng Tây Trƣờng Sơn Ngoài ra, luận án đề cập đến liên minh kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục góp phần hỗ trợ cho hoạt động mặt mặt trận quân Bên cạnh đó, luận án đề cập đến chủ trƣơng từ phía Lào để thấy rõ chủ động, đắn đƣờng lối lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam Lực lƣợng ta Bạn Lào đến ngày 15/4/1974 (phụ lục 2): Thành phần Đơn vị Việt Nam Lào Tổng số Tổng quân số 26.338 31.900 58.238 Tình nguyện 23.155 Chuyên gia 3.183 d binh 272 332 60d c độc lập 6c 67c 73c B huyện 85B 85B NQNK 58.000 58.000 2d + 2c 3d + 3c 5d + 5c 40K 59K 99K Cơ giới 2d + 1c 3c 2d + 4c Xe tăng 22/29 51 Bọc thép 15/18 12 Pháo binh Khẩu (Nguồn: Lưu Viện Lịch sử Quân Việt Nam, số ký hiệu TK5059) 212