Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 209 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
209
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VIỆT TIẾN HỎI VÀ CÂU HỎI THEO QUAN ĐIỂM NGỮ DỤNG HỌC (Trên liệu tiếng Pháp, có so sánh với tiếng Việt) Chuyên ngành : LÝ LUẬN NGÔN NGỮ Mã số : 5.04.08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học : GS TS Nguyễn Minh Thuyết PGS TS Nguyễn Thị Việt Thanh HÀ NỘI - 2002 Mục lục Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp tƣ liệu nghiên cứu 13 Bố cục luận án 16 phần nội dung chƣơng mối quan hệ câu hỏi hành vi hỏi, câu hỏi câu trả lời, câu hỏi thơng số tình 1.1 Từ câu nghi vấn đến cặp câu hỏi-trả lời 22 1.2 Cặp câu hỏi - trả lời phƣơng châm hội thoại 32 1.3 Câu hỏi thơng số tình 44 1.4 Mối quan hệ câu hỏi hành vi hỏi 47 Tiểu kết 58 chƣơng vấn đề phân loạI câu hỏi : số cách phân loại truyền thống cách phân loại theo quan điểm ngữ dụng 2.1 Về số cách phân loại truyền thống 60 2.1.1 Câu hỏi với est-ce que, câu hỏi ngữ điệu, câu hỏi đảo chủ ngữ 60 2.1.2 Câu hỏi trực tiếp câu hỏi gián tiếp 70 2.1.3 Câu hỏi toàn câu hỏi phận 73 2.2 Một cách phân loại theo quan điểm ngữ dụng 78 2.2.1 Câu hỏi - yêu cầu thông tin 80 2.2.2 Câu hỏi - đáp 80 2.2.3 Câu hỏi kiểm tra 86 2.2.4 Câu hỏi - yêu cầu xác nhận 92 2.2.5 Câu hỏi - yêu cầu hành động 102 2.2.6 Câu hỏi tu từ 106 2.2.7 Câu hỏi điều tiết 111 Tiểu kết 120 Chƣơng ứng dụng việc nghiên cứu hành vi hỏi câu hỏi theo quan đIểm ngữ dụng 3.1 Một hƣớng tiếp cận việc dạy câu hỏi việc dạy tiếng Pháp cho ngƣời Việt Nam 3.2 Một số kiến giải, nhận xét đề xuất lĩnh vực dịch thuật 125 141 3.3 Phân tích khác biệt câu hỏi-phƣơng tiện giao tiếp hàng ngày câu hỏi-công cụ làm việc 146 3.3.1 Giới thiệu liệu 147 3.3.2 Phân tích nhận xét 150 3.3.2.1 Về mặt hình thức 150 3.3.2.2 Về mặt nội dung 150 Corpus : Caroline sait – elle raconter des histoires ? 161 Tiểu kết 182 Phần kết luận Những kết đạt đƣợc đóng góp luận án 186 Những vấn đề liên quan đến đề tài luận án cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu 189 cơng trình tác giả liên quan đến luận án 192 tài liệu tham khảo 193 Một số ký hiệu sử dụng luận án *X : Dạng thức sai không chuẩn mực X () X : Chỗ ngưng, nghỉ Số lượng (), ()(), ()()() độ dài chỗ ngưng nghỉ X=X: Chỗ luyến âm kéo dài X (,) : Yếu tố nhấn mạnh X : Ngữ điệu thăng X : Ngữ điệu giáng X ( Y) : Yếu tố đan chen không ảnh hưởng đến lượt lời phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu : 1.1 Về vị trí, vai trị câu hỏi thực tế giao tiếp hàng ngày, Goffman nói : Mỗi người nói chuyện với nhau, người ta nghe thấy câu hỏi câu trả lời ằ [GOFFMAN, 1987 :11] Trƣớc Goffman, Benveniste nói : nơi người ta thừa nhận có mệnh đề xác tín, mệnh đề nghi vấn, mệnh đề cầu khiến, phân biệt nét đặc thù cú pháp ngữ pháp ( ) Vậy mà ba phương thức nhằm phản ánh ba cách ứng xử người nói tác động đến người đối thoại với thơng qua diễn ngơn : người nói muốn chuyển đến người nghe yếu tố nhận thức, muốn nhận từ người nghe thông tin, muốn mệnh lệnh cho người nghe Đó ba chức liên nhân diễn ngôn, thể thông qua ba phương thức đơn vị câu (unitộ de phrase), đơn vị câu tương ứng với thái độ người nói ằ [BENVENISTE, 1966 : 130]1 Chúng ta diễn giải ý kiến Benveniste cách khác nhƣ sau : Khi nói nơi ằ, có lẽ Benveniste muốn đề cập tới tượng mang tính phổ quát nhiều, khơng muốn nói với tất cảc ngôn ngữ Xem thêm KerbratOrecchioni [1991 :5] tiếng Pháp, Levinson [1983 :183,184] tiếng Anh Cao Xuân Hạo [1991 : 199] tiếng Việt Comment [VA1]: Đồng nghĩa ngữ dụng ý đồ giao tiếp người nói Loại câu sử dụng Chức câu Truyền đạt thông tin Câu xác tín Mơ tả giới thực khách quan Nhận thông tin Câu nghi vấn Hỏi giới thực khách quan Ra mệnh lệnh Câu cầu khiến Tác động nhằm làm thay đổi giới thực khách quan Nhƣ vậy, câu hỏi ba phạm trù câu nhằm thực ba ô chức liên nhân diễn ngôn ằ Mà nói đến chức liên nhân không nghiên cứu giá trị ngữ dụng (valeurs pragmatiques) câu, nghĩa không nghiên cứu hoạt động hành chức cụ thể mối quan hệ tƣơng tác với thơng số tình 1.2 Cho đến nay, theo nguồn tƣ liệu mà chúng tơi có đƣợc, cơng trình nghiên cứu câu hỏi tiếng Pháp tập trung chủ yếu nghiên cứu câu hỏi nhƣ cấu trúc ngôn ngữ tiêu chí phân loại câu hỏi tập trung chủ yếu bình diện cú pháp (GREVISSE [1969], DUBOIS LAGANE [1973], GREVISSE [1975], GARDES-TAMINE [1988] ) ngữ âm (GRUNDSTROM [1973], FONTANEY [1987], [1991] ) Một số cơng trình có đề cập đến giá trị câu hỏi nhƣng sâu nghiên cứu loại câu hỏi cụ thể (MOIGNET [1966], SZMIDT [1968], FONAGY BERARD [1973], BORILLO [1978], BERRENDONNER [1981], CORNULIER [1982] ) có đề cập đến giá trị ngữ dụng nhƣng dừng mức độ sơ lƣợc khía cạnh (ANSCOMBRE DUCROT [1981], APOSTEL [1981], FAUCONNIER [1981], JACQUES [1981], BOISSAT [1991], DE GAULMYN [1991], TRAVERSO [1991] ) Theo chúng tơi, việc mơ tả, phân tích, phân loại câu hỏi theo tiêu chí ngơn ngữ (ngữ âm, ngữ pháp) cần thiết nhƣng việc mơ tả, phân tích phân loại theo tiêu chí dụng học, đặc biệt câu hỏi việc làm bỏ qua 1.3 Trong thực tế, có trƣờng hợp ngƣời học Việt nam, gặp ngƣời Pháp, dùng câu ô Oự allez - vous ? ằ, câu hỏi hồn tồn bình diện ngơn ngữ (ngữ âm, từ vựng, cú pháp), thay cho lời chào ngƣời Pháp tỏ thái độ khó chịu Nếu nhƣ tiếng Việt, chế chào-hỏi, hay nói cách xác hỏi để chào phổ biến tiếng Pháp, ngoại trừ Comment allez - vous ? ằ vài biến thể nó, câu hỏi khơng đƣợc dùng thay cho lời chào, ngƣời nói khơng muốn bị coi tò mò, bất lịch Sở dĩ nhƣ vì, hành vi hỏi câu hỏi tƣợng phổ quát tồn ngôn ngữ nhƣng giá trị câu hỏi phƣơng thức thực hành vi hỏi ngôn ngữ, chịu tác động yếu tố văn hoá - xã hội, lại khác ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án : 2.1 Về mặt lý luận, điểm xuất phát việc tiếp cận câu hỏi theo quan điểm ngữ dụng học, theo chúng tôi, việc phân biệt câu hỏi (la question) với Điều giáo sư Pháp nhận thấy sau hai chuyến thỉnh giảng Việt nam (xem KERBRAT-ORECCHIONI [1994 : 53]) 10 hành vi hỏi (l’acte d’interrogation)3 từ tìm kiếm xem có mối quan hệ hành động đặt câu hỏi với việc sử dụng phát ngơn có hình thức nghi vấn ằ (DILLER [1984] ) Nhƣ biết, hành vi hỏi hành vi mà ngƣời nói thực nhằm thu đƣợc thơng tin điều chƣa biết cần biết, câu hỏi cấu trúc ngôn ngữ, công cụ để thực hành vi Tuy nhiên, thực tế, câu hỏi, với tƣ cách công cụ ngôn ngữ chủ yếu để thực hành vi hỏi, đƣợc sử dụng để thực số hành động lời nói khác, nhƣ nhận định Searle, câu có nghĩa có thể, nhờ vào nghĩa nó, sử dụng để thực một loạt hành vi ngôn ngữ cụ thể ằ [SEARLE 1972 : 54] Ngƣợc lại, để thực hành vi hỏi, ngƣời nói sử dụng số cấu trúc ngơn ngữ khác ngồi câu hỏi Việc tiếp cận câu hỏi bình diện dụng học theo hƣớng luận án cho phép nghiên cứu đầy đủ tính lƣỡng diện câu hỏi nhƣ hành vi hỏi Đó ý nghĩa lý luận luận án Về mặt thuật ngữ việc làm cần thiết hai lý sau : Trong tiếng Pháp, riêng từ ô interrogation ằ câu hỏi hành vi hỏi Từ điển Le Petit Robert (1996) giải thích nghĩa từ ô interrogation ằ sau : Action de questionner, d‟interroger (qqn) (Hành vi) Type de phrase logiquement incomplốte qui a pour objet de poser une question ou qui implique un doute (Câu) Do vậy, thực tế nhiều tác giả không phân biệt rõ ràng dẫn đến tình trạng mập mờ sử dụng lẫn lộn hai nghĩa Xem Dubois et Lagane [đã dẫn] Trần Hùng [1991] số tác giả khác Tình trạng lại trở nên mập mờ danh từ question ằ khơng có tính từ tương ứng, ta buộc phải dùng tính từ interrogatif ằ danh từ interrogation ằtrong kết hợp kiểu ô phrase interrogative ằ Dubois et Lagane [đã dẫn], Trần Hùng [đã dẫn] nhiều tác giả khác, ô proposition interrogative ằ Benveniste[đã dẫn], ô structure interrogative ằ Diller [đã dẫn] Trong luận án này, viết trước đây, dùng question để câu hỏi interrogation acte d‟interrogation để hành vi hỏi 11 2.2 Trong trình giảng dạy tiếng Pháp cho ngƣời Việt Nam tiếng Việt cho ngƣời nói tiếng Pháp q trình làm cơng tác phiên dịch nhiều cấp độ khác nhau, chúng tơi có dịp thấy đƣợc khiếm khuyết việc tiếp cận, nghiên cứu dừng lại việc mô tả câu hỏi nhƣ cấu trúc ngôn ngữ đồng thời thấy đƣợc cần thiết phải nghiên cứu câu hỏi hoạt động hành chức cụ thể Một nhìn tổng quan giá trị dụng học câu hỏi sở cho việc nghiên cứu sâu loại câu hỏi cụ thể tiếng Pháp đối chiếu câu hỏi tiếng Pháp tiếng Việt Do vậy, nói việc nghiên cứu đề tài giúp chúng tơi có thêm hiểu biết cần thiết nhằm thiết thực góp phần nâng cao chất lƣợng cơng tác giảng dạy dịch thuật Ngồi ra, chúng tơi cịn hy vọng phƣơng pháp tiếp cận (theo quan điểm dụng học) luận án đƣợc áp dụng vào việc nghiên cứu loại hình câu khác (vd : câu cầu khiến) số hành động lời nói khác (vd : mời, từ chối ) Kết nghiên cứu luận án đƣợc sử dụng số lĩnh vực khác câu hỏi cơng cụ chủ yếu đóng vai trị định, ví dụ nhƣ việc xây dựng phiếu thăm dò, hệ thống câu hỏi điều tra, hoạt động vấn, điều tra xét hỏi, lấy cung Cách tiếp cận chúng tôi, nhƣ vừa trình bày trên, hồn tồn phù hợp - mức độ khiêm tốn phạm vi hẹp - với quan điểm V.A Xmirnov V.K Phin : ô Cần phải xếp hỏi vào số khái niệm có ý nghĩa chung toàn khoa học toàn văn hố Việc nghiên cứu có ý nghĩa quan điểm nhận thức luận, lẫn quan điểm sử dụng vào mục đích khác ằ (dẫn theo lê đông [1996 : 3]) 192 tuổi, tơi sống đâu Ơng giới thiệu sơ qua trường hướng dẫn làm thủ tục đăng ký ằ Và ngƣời Pháp sống Hàn Quốc năm nhận xét : ô Khi người Hàn Quốc làm quen với người ngoại quốc họ hỏi tuổi người đó, người có gia đình chưa, có Thật lấy cung nhân thân ằ Về điểm này, ngƣời Việt giống ngƣời Hàn Quốc Ngƣời Việt, nói chuyện với ngƣời chƣa quen thƣờng bắt đầu loạt câu hỏi tuổi (tuổi tác ngƣời Việt tiêu chí quan trọng để xác định quan hệ vị để sử dụng từ xƣng hô cho phù hợp), hồn cảnh gia đình (để bày tỏ mối quan tâm đến ngƣời nói chuyện với mình)73 Một cơng trình nghiên cứu đối chiếu thành tố văn hoá chi phối hành vi hỏi điều chỉnh hoạt động hành chức câu hỏi có đóng góp thực tiễn quan trọng việc nghiên cứu hoạt động giao tiếp nội ngữ - liên văn hố Vì lý trên, theo cụm từ chào hỏi hỏi thăm đơn yếu tố từ vựng mà phải xem xét thành tố văn hố chúng phản ánh hai chế văn hố người Việt : hỏi để chào (hoặc chào cách hỏi) hỏi là/để thăm Điều cần thiết hữu ích dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, người phương Tây 73 193 TàI liệu tham khảo Tiếng nước ngồI ANDRE-LAROCHEBOUVY D (1984), La conversation quotidienne – Introduction l’analyse sộmio-linguistique de la conversation, Didier – Crộdif, Paris ANSCOMBRE J.C et DUCROT O (1981), ô Interrogation et argumentation ằ, Langue Franỗaise, N°52 APOSTEL L (1981), ô De l‟interrogation en tant qu‟action ằ, Langue Franỗaise, N°52 AUCHLIN A (1988), ô Dialogue et stratộgies : propositions pour une analyse dynamique de la conversation ằ, Echanges sur la conversation, COSNIER J., GELAS N et KERBRAT-ORECCHIONI C (Sous la direction de), Ed du CNRS, Paris AUSTIN J.L (1970), Quand dire, c’est faire, Seuil, Paris BACHMANN C., LINDENFELD J et SIMONIN J (1991), Langage et communications sociales, Didier, Paris BANGE P (1992), Analyse conversationnelle et thộorie de l’action, Didier, Paris BENVENISTE E (1966), Problốmes de linguistique gộnộrale, Tome I, Gallimard BERRENDONNER A (1981), ẫlộments de pragmatique linguistique, Minuit, Paris 194 10 BERRENDONNER A (1981), ô Zộro pour la question – Syntaxe et sộmantique des interrogations directes ằ, Cahiers de Linguistique Franỗaise, N°2 11.BLANCHET Ph (1995), La pragmatique D’Austin Goffman, Bertrand – Lacoste, Paris 12.BOISSAT D (1991), ô Questions de classe : question de mise en scốne, question de mise en demeure ằ, La Question, KERBRAT-ORECCHIONI (Sous la direction de), PUL, Lyon 13.BORILLO A (1978), Structure et valeur ộnonciative de l’interrogation totale en franỗais, Thốse de Doctorat d‟Etat, Universitộ de Provence 14.CALLEBAUT B (1989), La nộgation en franỗais contemporain Une approche pragmatico – discursive, Thốse de Doctorat, Rijkuniversiteit Gand 15.CHARAUDEAU P (1992), Grammaire du sens et de l’expression, Hachette Education, Paris 16.CORNULIER B (1982), ô Sur le sens des questions totales et alternatives ằ, Langages, N°67 17.DE GAULMYN M.-M (1987), ô Les rộgulateurs verbaux : contrụle des rộcepteurs ằ, Dộcrire la conversation, COSNIER J et KERBRATORECCHIONI C., PUL 18.DE GAULMYN M.-M et GĩLICH E (1988), Notes du Cours commun Bielfeld – Lumiốre - Lyon II, Lyon 19.DE GAULMYN M.-M (1991), ô La question dans tous ses ộtats Les cinq types de questions de l‟explication conversationnelle ằ, La Question, KERBRAT-ORECCHIONI C (Sous la direction de), PUL, Lyon, 1991 20.DESSAINTES M (1971), Recherche linguistique et Enseignement, Ed J Duculot, S.A., Gembloux 195 21.DILLER A.M (1980), Etude des actes de langage indirects dans le couple question-rộponse en franỗais, Thốse de Doctorat de 3ốme cycle, Universitộ de Paris VIII, Paris 22.DILLER A.M (1984), La pragmatique des questions et des rộponses, Tỹrbingen : Gunter Narr Verlag 23.DUBOIS J et LAGANE R (1973), Nouvelle grammaire du franỗais, Larousse, Paris 24.DUCROT O (1972), Dire et ne pas dire, Hermann, Paris 25.DUCROT O et TODOROV T (1972), Dictionnaire encyclopộdique des sciences du langage, Seuil, Paris 26.DUCROT O (1983), ô La valeur argumentative de la phrase interrogative ằ, Logique, argumentation, conversation, Peter Lang, Berne 27.DUCROT O (1984), Le dire et le dit, Minuit, Paris 28.DURAND J (1981), Les formes de la communication, Dunod, Paris 29.ELUERD R (1985), La pragmatique linguistique, Nathan, Paris 30.ERPICUM D et PAGE M (1988), ô L‟activitộ de converser ằ, Echanges sur la conversation, COSNIER J., GELAS N et KERBRATORECCHIONI C (Sous la direction de), Ed du CNRS, Paris 31.FAUCONNIER G (1981), ô Questions et actes indirects ằ, Langue Franỗaise, N°52 32.FAYOL M (1983), ô Note de synthốse ằ, Revue franỗaise de pộdagogie, N°62 33.FAYOL M (1985), Le rộcit et sa construction, Delachaux et Niestlộ 34.FLAHAULT F (1978), La parole intermộdiaire, Seuil, Paris 35.FLORIN A (1989), Pratique du langage l’ộcole maternelle : Les conversations maợtresse – ộlốves, Thốse de Doctorat, Universitộ de Poitiers 196 36.FONAGY I et BERARD D (1973), ô Questions totales simples et implicatives en franỗais parisien ằ, Interrogation et Intonation, GRUNDGSTROM A et LEON P., Didier, Paris 37.FONTANEY L (1987), ô Intonation et rộgulation de l‟interaction ằ, Dộcrire la conversation, COSNIER J et KERBRAT-ORECCHIONI C., PUL, Lyon 38.FONTANEY L (1991), ô A la lumiốre de l‟intonation ằ, La Question, KERBRAT-ORECCHIONI (Sous la direction de), PUL, Lyon 39.FRANỗOIS F et al (1984), Conduites linguistiques chez le jeune enfant, PUF 40.GHIGLIONE R (1986), L’homme communiquant, Armand Colin, Paris 41.GOFFMAN F (1987), Faỗon de parler, Minuit, Paris 42.GOLOPENTJA S (1988), ô Interaction et histoire conversationnelles ằ, Echanges sur la conversation, COSNIER J., GELAS N et KERBRATORECCHIONI C (Sous la direction de), Ed du CNRS, Paris 43.GORDON D et LAKOFF G (1973), ô Postulats de conversation ằ, Langages, N°30 44.GRESILLON A (1981), ô Interrogation et interlocution ằ, D.R.L.A.V., N°25 45.GREVISSE M (1988), Le bon usage, 12ốme ộdition refondue par GOOSSE A Duculot, Paris 46.GRICE H P (1979), ô Logique et conversation ằ, Communication, N°30.(1ốre ộdition New York 1975) 47.GRUNDSTROM A (1973), ô L‟intonation des questions en franỗais standard ằ, Interrogation et intonation, GRUNDSTROM A et LEON P., Didier, Paris 197 48.HOLECH H (1982), ô L‟approche communicative ằ, Mộlanges pộdagogiques 1982 49.JACQUES F (1981), ô L‟interrogation, force illocutoire et interaction verbale ằ, Langue Franỗaise, N°52 50.JACQUES F (1985), L’espace logique de l’interlocution, PUF, Paris 51.KAYSER H (1988), ô Quelques aspects de la comprộhension et de la production du langage dans l‟interaction verbale : approche cognitive et approche conversationnelle ằ, Echanges sur la conversation, COSNIER J., GELAS N et KERBRAT-ORECCHIONI C (Sous la direction de), Ed du CNRS, Paris 52.KERBRAT-ORECCHIONI C (1980), L’ộnonciation : de la subjectivitộ dans le langage, Armand Colin, Paris 53.KERBRAT-ORECCHIONI C (1985), Pragmatique de l’analyse conversationnelle, Notes du stage l‟ENSLE de Hanoù du au 13 novembre 1985 54.KERBRAT-ORECCHIONI C (1986), L’implicite, Armand Colin, Paris 55.KERBRAT-ORECCHIONI C (1988), ô La notion de ô place ằ interactionnelle ou Les taxốmes, qu‟est-ce que c‟est que ỗa ? ằ, Echanges sur la conversation, COSNIER J., GELAS N et KERBRATORECCHIONI C (Sous la direction de), Ed du CNRS, Paris 56.KERBRAT-ORECCHIONI C (1994), Les interactions verbales, Tome III, Armand Colin, Paris 57.KERBRAT-ORECCHIONI C (1996), La conversation, Seuil, Paris 58.KERBRAT-ORECCHIONI C (1998), ô L‟analyse des conversations ằ, La communication – Etat des savoirs, CABIN Ph (Coordonnộ par), Sciences Humaines Editions 198 59.KERBRAT-ORECCHIONI C (2001), Les actes de langage dans le discours – Thộorie et fonctionnement, Nathan Universitộ, Paris 60.KRAMSCH C (1984), Interaction et discours dans la classe de langue, Crộdif – Hatier, Paris 61.LABOV W et FANSHEL D (1977), Therapeutic Discourse, Academic Press, New york 62.LABOV W (1978), O Modes of Mitigation an Politeness ằ, A pluralistic nation The language issue in the United States, Rowley (Mass.) Newbury House LOURIE M.A et CONKLIN N F 63.LYONS J (1980), Sộmantique linguistique, Larousse, Paris 64.LAPLACE C (1998), ô Comprộhension et contexte ằ, Quelle formation pour le traducteur de l’an 2000 ?, Didier Erudition 65.LEVINSON S (1983), Pragmatics, Cambridge University Press 66.MARTINET A (1970), Elộments de linguistique gộnộrale, Armand Colin, Paris 67.MARTINON Ph (1927), Comment on parle en franỗais, Larousse, Paris 68.MEYR M (1981), ô Prộsentation du N°52 ằ, Langue franỗaise, N°52 69.MEYER M (1981), ô La conception problộmatique du langage ằ, Langue franỗaise, N°52 70.MEYER M (1982), Logique, langage et argumentation, Hachette, Paris 71.MILNER J (1973), ô Elộments pour une thộorie de l‟interrogation (Notes sur le ô locuteur-rộcepteur ằ idộal ou fictif) ằ, Communication, N°20 72.MILNER J et MILNER J C (1985), ô Interrogation, reprise, dialogue ằ, Langue, discours, sociộtộ pour Emile Benveniste, Seuil, Paris 73.MOESCHLER J (1980), ô La rộfutation parmi les fonctions interactives marquant l‟accord et le dộsaccord ằ, Cahiers de Linguistique franỗaise, N°1 199 74.MOESCHLER J (1985), Argumentation et conversation – Elộments pour une analyse pragmatique du discours, Hatier CREDIF 75.MOESCHLER J et REBOUL A (1994), Dictionnaire encyclopộdique de pragmatique, Seuil, Paris 76.MOESCHLER J (1996), Thộorie pragmatique et pragmatique conversationnelle, Armand Colin, Paris 77.MOIGNET G (1966), ô Esquisse d‟une thộorie psychomộcanique de la phrase interrogative ằ, Langages, N°3 78.NGUYEN Viet Tien (1988), De l’interaction dans l’interrogation en franỗais, Mộmoire de D.E.A de Sciences du langage, Universitộ Lumiốre-Lyon II, Lyon 79.NGUYEN Viet Tien(1993), ô Traduire ? Oui, mais quoi et comment ? ằ, Communication au Colloque Franco – Vietnamien : ô La langue franỗaise dans la coopộration entre la France et le Vietnam ằ, Hanó 80.OBENAUER H G (1981), Le principe des catộgories vides et la syntaxe des interrogatives complexes ằ, Langue franỗaise, N°52 81.PIETRO J.-F (1988), ô Conversations exolingues Une approche linguistique des interactions interculturelles ằ, Echanges sur la conversation, COSNIER J., GELAS N et KERBRAT-ORECCHIONI C (Sous la direction de), Ed du CNRS, Paris 82.QUASTHOFF U M (1984-1986), ô Modốles du discours enfantin dans la reprộsentation ộvộnementielle : savoir social ou procộdure interactive ằ, in Bull Psycho 372, XXXVIII 83.RECANATI F (1979), La transparence et l’ộnonciation Pour introduire la pragmatique, Seuil, Paris 84.REMI-GIRAUD S (1988), ô Les fonctions interactionnelles dans le dialogue ằ, Echanges sur la conversation, COSNIER J., GELAS N et 200 KERBRAT-ORECCHIONI C (Sous la direction de), Ed Du CNRS, Paris 85.ROULET E (1980), ô Stratộgies d‟interaction, modes d‟implication et marqueurs illocutoires ằ, Cahiers de linguistique franỗaise, N°1 86.ROULET E (1981), ô Echanges, interventions et actes de langage dans la structure de la conversation ằ, Etudes de linguistique appliquộe, N°44 87.SAUSSURE F (1972), Cours de linguistique gộnộrale, Payot, Paris 88.SCHEGLOFF E A (1980), ô Preliminaries to preliminaries : Can I ask you a question ? ằ, Sociological Inquiry 50 89.SEARLE J.R (1972), Les actes de langage, Hermann, Paris 90.SEARLE J.R (1982), Sens et expression, Minuit, Paris 91.SPRENGER-CHAROLLES C (1983), ô Analyse d‟un dialogue didactique : l‟explication de texte ằ, Pratiques, N°40 92.STRAWSON P F (1970), ô Phrase et acte de parole ằ, Langages, N°17 93.SZMIDT Y (1968), ô Etude de la phrase interrogative en franỗais canadien et en franỗais standard ằ, Recherches sur la structure phonique du franỗais canadien, LEON P R Didier, Paris 94.TRAN HUNG (1991), Grammaire du franỗais, syntaxe de la phrase, ENSLE, Hanó 95.TERRY R (1967), The frequency of use of the Interrogative formula est-ce que ằ, French Review, N°40 96.TRAVERSO V (1991), ô Question et commentaire dans la conversation familiốre ằ, La Question, KERBRAT-ORECCHIONI C (Sous la direction de), PUL, Lyon 97.TRAVERSO V (1996), La conversation familiốre – Analyse pragmatique des interactions, PUL, Lyon 201 98.TROGNON A (1988), ô Comment reprộsenter l‟interaction ? ằ, Echanges sur la conversation, COSNIER J., GELAS N et KERBRATORECCHIONI C (Sous la direction de), Ed Du CNRS, Paris 99.ULDALL H J (1962), ô Ambiguity : Question or Statement Or Are you asking me or telling me ? ằ, Janua Linguarum 1962 100 VION R (1992), La communication verbale – Analyse des interactions, Hachette, Paris 101 VU Duy Ky (1998), L’interrogation en franỗais et en vietnamien – Application dans l’enseignement de l’interrogation en franỗais de spộcialitộ l’Ecole Nationale Supộrieure de la police, Mộmoire de fin d‟ộtudes post-universitaires, E.S.L.E., Universitộ Nationale de Hanoù, Hanoù 102 WAGNER R L et PINCHON J (1962), Grammaire du franỗais classique et moderne, Hachette, Paris 103 WATZLAWICK P., HELMICK-BEAVIN J et JACKSON D (1972), Une logique de la communication, Seuil, Paris 104 WATZLAWICK P et WEAKLAND J (1981), Sur l’interaction, Seuil, Paris 105 ZWANENBURG W (1975), ô Question, pộriphrase grammaticale et dộtachement en franỗais ằ, Le franỗais moderne, Tome XLIII Tiếng Việt 106 Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, Nxb ĐH GD chuyên nghiệp, Hà Nội 107 Diệp Quang Ban (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 202 108 Nguyễn Nhã Bản (1993), "Ngôn ngữ học đối chiếu với việc dịch thuật", Những vấn đề ngôn ngữ dịch thuật, Hội ngôn ngữ học Việt Nam Trƣờng ĐHSPNN Hà Nội, Hà Nội 109 đỗ Hữu Châu (1993),"Dụng học dịch thuật", Những vấn đề ngôn ngữ dịch thuật, Hội ngôn ngữ học Việt Nam - Trƣờng ĐHSPNN Hà Nội, Hà Nội 110 đỗ Hữu Châu Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 111 Nguyễn Hồng Cổn (2001),"Về vấn đề tƣơng đƣơng dịch thuật", Ngôn ngữ số 11 (142) 112 Nguyễn Đức Dân (1987),Lơ - gích - Ngữ nghĩa - Cú pháp, Nxb Đại học, Hà Nội 113 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 114 Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa - Ngữ dụng câu hỏi danh (Trên ngữ liệu tiếng Việt), L.A PTS KHNV, Bộ GD ĐT, ĐHQG Hà Nội, ĐHKHXH&NV, Hà Nội 115 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển 1, Nxb KHXH 116 Nguyễn Chí Hồ (1993),"Thử tìm hiểu phát ngơn hỏi phát ngôn trả lời tƣơng tác lẫn chúng bình diện giao tiếp", Ngơn ngữ , Số 117 Trần Thế Hùng (1999), "Tính đa kênh vai trò yếu tố kèm lời phi lời giao tiếp trực diện (hội thoại)", Kỷ yếu Hội thảo quốc gia "Ngữ dụng học" lần thứ nhất, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam - Trường ĐHNN-ĐHQG Hà Nội 203 118 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 119 Nguyễn Thị Lƣơng (1996), Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngôn ngữ tiếng Việt, LA PTS KHNV, Bộ GD ĐT, ĐHQG Hà Nội, ĐHSP, Hà Nội 120 Trần Thị Thanh Liêm (1999), "Vài nét yếu tố văn hoá giao tiếp, phiên dịch, giảng dạy học tiếng nƣớc ngoài", Kỷ yếu Hội thảo quốc gia "Ngữ dụng học" lần thứ nhất, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam Trường ĐHNN-ĐHQG Hà Nội 121 NUNAN D (1997), Dẫn nhập phân tích diễn ngôn, Bản dịch Hồ Mỹ Huyền Trúc Thanh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 123 Nguyễn Quang (2001), Một số vấn đề giao tiếp văn hoá, Quyển I, ĐHNN - ĐHQG Hà Nội 124 Võ Đại Quang (2000), So sánh đối chiếu kiểu câu hỏi danh tiếng Anh tiếng Việt bình diện ngữ nghĩa - ngữ dụng, L.A TS KHNV, Bộ GD ĐT, ĐHQG Hà Nội, ĐHKHXH&NV, Hà Nội 125 SAUSSURE F (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Tổ Ngôn ngữ học, Khoa Ngữ văn, Trƣờng ĐHTH Hà Nội, Nxb KHXH, Hà Nội 126 Nguyễn Kim Thản (1968), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH 127 Trần Ngọc Thêm (1999), "Ngữ dụng học văn hố - ngơn ngữ học", Kỷ yếu Hội thảo quốc gia "Ngữ dụng học" lần thứ nhất, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam - Trường ĐHNN-ĐHQG, Hà Nội 128 Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb ĐH GDCN, Hà Nội 204 129 Nguyễn Thị Thìn (1994), Câu nghi vấn tiếng Việt : Một số kiểu câu nghi vấn thường không dùng để hỏi, LA PTS KHNV, Bộ GD ĐT, ĐHSP Hà Nội I, Hà Nội 130 Nguyễn Thị Thìn phùng Thị Thanh (2001), "Câu hỏi hội thoại dạy học trƣờng PTTH", Ngôn ngữ số 131 Nguyễn Huy Thuật (1995), Chiến thuật điều tra hình sự, Trƣờng ĐH CSQG 132 Nguyễn Minh Thuyết nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội 133 Nguyễn Việt Tiến (1993), "Vấn đề dụng học dịch thuật", Những vấn đề ngôn ngữ dịch thuật, Hội ngôn ngữ học Việt Nam - Trƣờng ĐHSPNN Hà Nội, Hà Nội 134 Nguyễn Việt Tiến (1998), "Bàn đào tạo biên phiên dịch trƣờng ĐHNN - ĐHQG Hà Nội", Đặc san ĐHNN - ĐHQG Hà Nội, Số - 1998 135 Nguyễn Việt Tiến (1998), "Để có cách nhìn tổng quan đào tạo biên - phiên dịch trƣờng ĐHNN-ĐHQG Hà Nội", Kỷ yếu Hội nghị khoa học "Phương pháp dạy - học môn theo tinh thần đổi đào tạo đại học", ĐHNN-ĐHQG, Hà Nội 136 Nguyễn Việt Tiến (1999), "Về tƣợng đồng nghĩa ngữ dụng, ví dụ tiếng Pháp", Kỷ yếu Hội thảo quốc gia "Ngữ dụng học" lần thứ nhất, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam - Trƣờng ĐHNN-ĐHQG, Hà Nội 137 Nguyễn Việt Tiến (1999), "Về phương pháp thủ pháp nghiên cứu ngôn ngữ học đối chiếu", Kỷ yếu Hội nghị khoa học "Ngôn ngữ đối chiếu ngôn ngữ", ĐHNN-ĐHQG, Hà Nội 138 Nguyễn Việt Tiến (2000), "Nghĩa dụng học câu hỏi", Đặc san Ngoại ngữ, ĐHNN-ĐHQG, Hà Nội 205 139 YULE G (2001), Dụng học, Bản dịch Diệp Quang Ban nhóm biên dịch, ĐHNN-ĐHQG, Hà Nội Nguồn liệu chủ yếu luận án 140 Bí ẩn nhà Frontenac DƢƠNG Linh (dịch), Nxb Thế Giới, Hà Nội, 1999 141 Chốres Amies, Vieux Camarades, CHENU S et CHATELAIN G., Avant-Scốne Thộõtre, 7.1995 142 Emily L., Marguerite DURAS, Minuit, 1987 143 L’interdiction - Luật đình in La comộdie humaine, BALZAC - Tấn trị đời, Tập 3, LÊ Hồng Sâm nhóm biên dịch, Nxb Thế Giới, Hà Nội, 1999 144 La cantatrice chauve, IONESCO, Gallimard, Paris, 1954 145 La leỗon, IONESCO, Gallimard, Paris, 1954 146 La nuit du Dộcret, M del CASTILLO, Seuil, 1981 147 Lời thề đêm trăng, Tập truyện ngắn nhiều tác giả - Le serment au clair de lune, NGUYÊN Bình Thanh, Nxb Thế Giới, Hà Nội, 1997 148 Le mystốre Frontenac, Franỗois MAURIAC, Ed Bernard Grasset, 1982 149 Le ravissement de Lol V Steine, Marguerite DURAS, Folio, 1976 150 Le soleil des mourants, Jean-Claude IZZO, Flammarion, 1999 151 Les petits chevaux de Tarquinia, Marguerite DURAS, Folio, 1973 152 Modộrato Cantabile, Maguerite DURAS, Ed 10/18, 1962 153 Nouvelles Orientales, Marguerite YOURCENAR, Kailash, Paris, 1996 154 Những truyện ngắn phương Đông, BUI Hiên (dịch), Nxb Hội Nhà Văn, 1996 206 155 Knock ou Le triomphe de la Mộdecine, Jules ROMAIN, Ed Gallimard, 1992 156 Knock hay Sự đắc thắng y học, DƢƠNG Linh, Nxb Thế Giới, 1999 157 Topaze, Marcel PAGNOL, Ed de Fallois, Paris, 1988 Và số corpus (documents sonores) tác giả thực (ghi âm trực tiếp) / đồng nghiệp cung cấp : 158 Caroline sait-elle raconter des histoires ? 159 Chez le boulanger 160 La classe 161 Michel le jardinier