BÁO CHÍ VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA VẬT THỂ CỦA HÀ NỘI - LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ

236 38 0
BÁO CHÍ VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA VẬT THỂ CỦA HÀ NỘI - LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đào Xuân Hưng BÁO CHÍ VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA VẬT THỂ CỦA HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đào Xuân Hưng BÁO CHÍ VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HĨA VẬT THỂ CỦA HÀ NỘI Chun ngành: Báo chí học Mã số: 62 32 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ DUY THÔNG XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Chủ tịch hội đồng đánh giá Người hướng dẫn khoa học Luận án Tiến sĩ PGS.TS Đặng Thị Thu Hương PGS.TS Vũ Duy Thông Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đào Xuân Hưng LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài “Báo chí với việc bảo tồn phát huy văn hóa vật thể Hà Nội”, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo, nhà khoa học, cán bộ, chuyên viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Ban Lãnh đạo Viện Đào tạo Báo chí Truyền thơng, giảng viên, cán phòng, ban chức Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS.TS Vũ Duy Thông, người trực tiếp hướng dẫn bảo tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, quan, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đào Xuân Hưng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 10 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 15 Đóng góp luận án 16 Bố cục luận án 17 Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ BÁO CHÍ VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA VẬT THỂ 18 1.1 Những cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi 18 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi vai trị báo chí 18 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi mối quan hệ báo chí cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể 20 1.2 Những cơng trình nghiên cứu nƣớc 23 1.2.1 Những cơng trình nghiên cứu nước vai trị báo chí 23 1.2.2 Những cơng trình nghiên cứu nước mối quan hệ báo chí cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể 27 1.3 Những cơng trình nghiên cứu giá trị văn hóa vật thể Hà Nội 30 Tiểu kết chương 36 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ BÁO CHÍ VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA 37 2.1 Hệ thống khái niệm liên quan đến đề tài 37 2.1.1 Báo chí 37 2.1.2 Văn hóa Văn hóa vật thể 38 2.1.3 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa 40 2.2 Hệ thống lý thuyết báo chí truyền thơng liên quan đến đề tài 41 2.2.1 Lý thuyết thiết lập chương trình nghị 41 2.2.2 Lý thuyết sử dụng hài lòng 47 2.2.3 Mơ hình truyền thông 49 2.3 Quan điểm, chủ trƣơng Đảng sách Nhà nƣớc bảo tồn phát huy văn hóa vật thể 51 2.4 Vai trị báo chí việc bảo tồn phát huy văn hóa vật thể 59 Tiểu kết chương 62 Chƣơng THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA VẬT THỂ HÀ NỘI TRÊN BÁO CHÍ 63 3.1 Khái quát chung diện mạo di sản văn hóa vật thể Hà Nội 63 3.2 Tần suất, mật độ thông tin 70 3.3 Những vấn đề đƣợc phản ánh 72 3.4 Hình thức chuyển tải thơng tin 80 3.5 Thành cơng hạn chế báo chí việc bảo tồn phát huy văn hóa vật thể 86 Tiểu kết chương 90 Chƣơng CÔNG CHÚNG HÀ NỘI VÀ VIỆC TIẾP NHẬN THÔNG TIN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA VẬT THỂ QUA BÁO CHÍ 91 4.1 Mức độ tiếp cận thông tin công chúng Thủ đô vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể 91 4.2 Mức độ quan tâm công chúng việc bảo tồn phát huy văn hóa vật thể Hà Nội 100 4.3 Vai trò báo chí việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể qua ý kiến phản hồi công chúng 106 4.3.1 Kênh tiếp cận thơng tin người dân 107 4.3.2 Thiết lập chương trình nghị vấn đề văn hóa vật thể Hà Nội 118 4.3.3 Nâng cao nhận thức thay đổi hành vi với công tác bảo tồn giá trị văn hóa vật thể Hà Nội 124 4.3.4 Định hướng dư luận xã hội việc phát huy giá trị văn hóa vật thể 131 Tiểu kết chương 135 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA BÁO CHÍ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA VẬT THỂ HÀ NỘI 136 5.1 Những vấn đề đặt việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể Hà Nội 136 5.1.1 Chủ đề 136 5.1.2 Phương thức sản xuất nội dung 140 5.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể báo chí 142 5.2.1 Tăng cường công tác quản lý 142 5.2.2 Đổi nội dung, hình thức, nâng cao chất lượng thơng tin vấn đề văn hóa vật thể Hà Nội 147 5.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ phóng viên, biên tập viên báo chí lĩnh vực văn hóa 152 5.2.4 Nâng cao tính hấp dẫn tầm ảnh hưởng báo chí 155 5.2.5 Đẩy mạnh tổ chức kiện hướng vào bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vật thể Hà Nội 159 5.3 Xây dựng mơ hình báo chí với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể Hà Nội 161 Tiểu kết chương 166 KẾT LUẬN 167 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO 173 PHỤ LỤC 186 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu nội dung tin liên quan đến bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể Hà Nội 74 Bảng 3.2 Cơ cấu thể loại tin, nội dung bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể Hà Nội báo chí 83 Bảng 4.1 Những kiện mà công chúng biết đến việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể Hà Nội 93 Bảng 4.2 Mức độ tiếp cận nguồn tin bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể Hà Nội 98 Bảng 4.3 Nội dung mà công chúng quan tâm công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể Hà Nội 102 Bảng 4.4 Đánh giá công chúng mức độ phản ánh nội dung phát huy giá trị văn hóa vật thể Hà Nội báo chí 115 Bảng 4.5 Mức độ truyền tải thơng tin loại hình báo chí cơng tác bảo tồn phát huy văn giá trị hóa vật thể Hà Nội 119 Bảng 4.6 Mức độ phản ánh báo chí nội dung cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể Hà Nội 125 Bảng 4.7 Đánh giá công chúng vai trị hoạt động báo chí cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể Hà Nội 130 Bảng 4.8 Nhận định cơng chúng vai trị báo chí việc phát huy giá trị văn hóa vật thể Hà Nội 133 Bảng 5.1 Đánh giá công chúng nhiệm vụ báo chí cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể Hà Nội thời gian tới 139 Bảng 5.2 Đánh giá công chúng hiệu hoạt động báo chí cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể Hà Nội 140 Bảng 5.3 Đánh giá yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể Hà Nội 142 Bảng 5.4 Nhận diện số di tích văn hóa vật thể Hà Nội 157 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 2.1 Mơ hình q trình “Sử dụng hài lịng” Elihu Katz Ikuo Takeuchi 48 Hình 2.2 Mơ hình truyền thông Harold Lasswell 49 Hình 2.3 Mơ hình truyền thơng Shannon 50 Biểu 3.1 Số lƣợng tin báo chí phản ánh nội dung bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể Hà Nội 70 Biểu 4.1 Kênh tiếp cận thơng tin di sản văn hóa vật thể Hà Nội ngƣời dân Thủ đô 108 Hình 5.1 Mơ hình hoạt động bảo tồn phát huy văn hóa vật thể Hà Nội 161 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT UBND: PV: Ủy ban Nhân dân Phóng viên BTV: Biên tập viên CTV: Cộng tác viên KTTT: Kinh tế thị trƣờng M: Giá trị trung bình NCS: Nghiên cứu sinh học cấp có chƣơng trình đƣa cháu Văn Miếu Quốc Tử Giám Nhƣng vấn đề làm chƣa sâu, chƣa rộng, làm hời hợt PV: Ông đánh vai trị báo chí công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể Hà Nội? Ơng Vũ Ngọc K Vai trị báo chí quan trọng Nó cầu nối thông tin thông tin mà thơng tin mang tính chất hình ảnh trực diện nhƣ báo chí đăng tải tốt chuyện Tại nói quan trọng, nhiều việc nhƣ khơng có báo chí vào thơng tin, di tích vật thể tiếp cận đƣợc với ngƣời dân ít, quan tâm cơng tác tuyên truyền miệng, học đƣờng, khu dân cƣ Cơng tác tun truyền báo chí quảng bá sâu rộng văn hóa đến ngƣời khơng quảng bá tới ngƣời dân Hà Nội, ngƣời Việt Nam mà tới khách du lịch quốc tế Vì theo tơi, báo chí cầu nối quan trọng PV: Những thơng tin mà báo chí đề cập đến đó, theo ơng chủ yếu tập trung vào vấn đề chính? Ơng Vũ Ngọc K: Theo tơi báo chí đƣa tin giới thiệu văn hóa vật thể Hà Nội cịn Báo chí đƣa tin trọng điểm thơi Vấn đề đặt báo chí đƣa tin mặt tích cực có, báo chí đƣa tin điểm tồn cần khắc phục có nhƣng Ví dụ nhƣ báo chí đƣa tin di tích trọng điểm tốt Ví dụ nhƣ: Văn Miếu Quốc Tử Giám, nhƣng tơi lấy ví dụ, nhƣ di tích lịch sử văn hóa địa bàn Hà Tây cũ đáng để cải tạo, phát xuống cấp, bất cập đƣa tin chƣa? Quan điểm tơi có, chí có tin có đƣa, khơng đƣa Nhƣng, chúng tơi phải chắt lọc, đƣa tin để báo chí kênh quan trọng, nhờ kênh ngƣời ta biết đến, cấp lãnh đạo biết đến mà có hƣớng phát huy bảo tồn văn hóa PV: Ông đánh giá sách hoạt động bảo tồn diễn Hà Nội phù hợp chưa? Ông Vũ Ngọc K: Quan điểm cá nhân tơi sách quyền từ cấp đến cấp địa phƣơng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu Quan điểm cá nhân tơi nhƣ 218 Bởi đợt tơi xem truyền hình nói bất cập Đƣờng Lâm, ngƣời ta trì ngơi nhà cổ, Nhà nƣớc có hỗ trợ ngƣời ta khơng, đƣợc vấn đề tơn tạo bảo tồn, trì phụ cấp cho ngƣời ta nào? Ví dụ nhƣ có bà cụ nhà đón khách du lịch vào lại phải có ngƣời độ tuổi lao động nhà để giới thiệu quán xuyến việc khách tham quan Những sách hợp lý cho ngƣời nhà chƣa? Vấn đề câu chuyện liên quan đến phí vé tức lệ phí để khách du lịch vào Cái tế nhị nhƣng phải dùng từ cho hợp lý Liên quan đến phí vào tham quan làm tốt chƣa.? Ví dụ nhƣ chúng tơi vào Hội An, tham quan có ngƣời hƣớng dẫn, có mua vé khoảng 20.000 đƣợc vào 05 điểm Những Hà Nội cịn chƣa đều, có nơi khơng có vé Có nơi, chí Văn Miếu Quốc Tử Giám vé cho học sinh vào tham quan 30.000 VNĐ nhƣ du khách có phải hợp lý chƣa? Vấn đề đặt vé phải hợp lý, mang tính động viên khuyến khích ngƣời ta vào Văn hóa vật thể ngƣời ta phải đến, xem, có hƣớng dẫn để cắt nghĩa cho ngƣời ta thấy hay, ngƣời ta lại vào Chuyện đó, sách phải làm lại cách tổng thể… làm cho hợp lý tơi nghĩ lúc thu hút khách Vấn đề sách cịn vấn đề nan giải Chính quyền nhà quản lý nghiên cứu làm ln Thậm chí phải thí điểm sách đáp ứng yêu cầu chƣa, cần thay đổi gì? PV: Là cơng dân Thủ đơ, hàng năm có hay du lịch hay khơng? Và chương trình du lịch định kỳ có hay đến điểm Hà Nội khơng? Và sao? Ơng Vũ Ngọc K: Thực việc du lịch gia đình tơi nhu cầu cần thiết chúng tơi gia đình trẻ Năm nhà tơi tham quan du lịch Không Hà Nội mà chúng tơi xa, tồn quốc Nhƣng Hà Nội vấn đề đặt cách thu hút khách du lịch yếu so với điểm du lịch khác mà cần phải làm Khi vào Đà Nẵng, sẵn sàng lên bán đảo Sơn Trà, chùa Non nƣớc, Bãi Bụt… vào Hội An chúng tơi đến Hội Qn, việc nghe hát Bài Chịi ngƣời ta diễn miễn phí Ở Hà Nội mình, chƣơng trình ca trù, xẩm thƣờng đƣợc tổ chức điểm di tích nhƣ dịp có triển lãm hay kiện đó… Nhƣng cách làm Hà Nội tập trung vào vài điểm nhấn 219 thơi Cịn nhiều khác theo tơi đƣợc biết đẹp ví dụ quanh Hồ Tây, Hà Tây cũ… chƣa khai thác đƣợc nhiều Lý du lịch chúng tơi hay ngoại tỉnh thân Hà Nội rồi, biết cần ngoại tỉnh Mà ngoại tỉnh họ Hà Nội nhiều Hà Nội có nhiều di tích lịch sử, di tích văn hóa vật thể phi vật thể lớn nƣớc PV: Theo ông, để công tác bảo tồn phát huy giá trị cách hiệu cần có giải pháp nào? Ơng Vũ Ngọc K: Thứ vấn đề đặt sách, nằm quan, ban, ngành phải hoạt động tích cực đừng hời hợt để đấy, phải làm liên tục Báo chí kênh thơng tin quan trọng cấp ngành phải kết hợp với báo chí chí báo chí phát hiện, báo chí chủ động Thậm chí báo cịn phải chủ động tuyên truyền trƣớc cấp quản lý di tích Thứ hai, có vấn đề mà tơi nghĩ cấp quyền, cấp lãnh đạo nên xem Chúng ta xã hội hóa phần cơng tác Để dân ngƣời ta giám sát, dân ngƣời ta làm Tất nhiên có chọn lọc, thí điểm đi, ổn nhân rộng Đó giải pháp mà tơi nghĩ ổn Thứ ba, theo nghĩ học đƣờng Hà Nội mình, số lƣợng học sinh lớn Tuyên truyền đứng lớp dạy Không phải kết hợp với công ty du lịch để đƣa cháu thăm quan chỗ nọ, chỗ Các nhà tơi có tham quan di tích vật thể đâu? Tồn trang trại này, trang trại Tơi thấy nhƣ hoạt động ngoại khóa Cũng sẵn sàng đóng góp cho Nhƣng, không kết hợp vào khối học sinh tham quan di tích nhiều Và phải có chế khuyến khích, ƣu đãi để đơn vị du lịch, lữ hành làm việc PV: Có nhiều loại hình báo chí,báo in, hình, điện tử… Vậy, ông thường biết đến hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể Hà Nội thơng qua loại hình báo chí chủ yếu? Ông Vũ Ngọc K: Thật giới trẻ Hà Nội ngƣời Hà Nội nói chung, tiếp cận đƣợc công nghệ thông tin tốt Tôi thấy em học sinh cấp hai, cấp ba sinh viên đại học có cách, phƣơng tiện tiếp cận thơng tin đại nhƣ máy tính, điện 220 thoại… Vì ngƣời Hà Nội tiếp cận thông tin bảo tồn nhƣ anh nói qua truyền hình mạng điện tử Vấn đề đặt làm cho hấp dẫn Tại mạng xã hội, có đăng tin chủ đề đó, ví dụ nhƣ cấp thiết, giải cứu nông sản, giới trẻ tiếp cận nhanh Vậy việc phát huy giá trị văn hóa khơng tận dụng yếu tố mạng Internet Các kênh để đăng lên mạng cho ngƣời dân tiếp cận thông tin Nhƣng, phải làm khéo, loại hình văn hóa vật thể khơng giống nhƣ ăn mà ăn sờ nắm Mà vấn đề phải làm để thấm vào tâm hồn Vì cách làm văn hóa khơng giống nhƣ làm thƣơng mại Vậy báo giấy đăng hình ảnh đẹp, nhìn vào hình ảnh thơi biết đƣợc văn hóa Mà truyền hình phải làm tốt Báo điện tử phải làm tốt Bởi báo điện tử làm yếu PV: Cụ thể yếu nào? Ông Vũ Ngọc K: Cụ thể Bây tìm thơng tin di tích văn hóa lên mạng internet tìm kiếm Vậy họ lên mạng tìm có viết trọng điểm chƣa? Tồn rời rạc, tản nạm, tơi lấy ví dụ viết kết hợp với ảnh chụp vật thực tế sinh động, nhƣng phải có trọng điểm Ví dụ viết Hồng Thành, Văn Miếu, bờ hồ Hoàn Kiếm… ổn Tuy nhiên cịn q nhiều di tích Hà Tây cũ, ngoại thành Hà Nội nhiều điểm đẹp nhƣng gần nhƣ bỏ rơi Thử lên mạng tìm kiếm xem đƣợc tin giây cơng cụ tìm kiếm Vấn đề là phải có viết chất lƣợng có độ xác cao để đăng lên mạng ngƣời ta đọc thấy họ tìm đến tận nơi để xem… Bản PVS số 04 Phỏng vấn cán hƣu trí: Bác Bạch Ngọc H, tổ dân phố số 01, cơng tác Thủy điện Hịa Bình, nghỉ hƣu phƣờng Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội Tôi năm 64 tuổi Sau nghỉ hƣu địa phƣơng đƣợc tham gia vào hội ngƣời cao tuổi nên nói di tích tơi nắm bắt đƣợc số 221 PV Theo bác giá trị văn hóa vật thể địa bàn nói riêng địa bàn thành phố theo bác công tác bảo tồn dạng nào? Bác Bạch Ngọc H: Tơi có ý kiến này, nói cụm di tích Ngọc Trục 1,2 chúng tơi có cụm di tích gồm đình, đền, chùa, miếu đƣợc xếp hạng cả, chùa đƣợc xếp hạng di tích quốc gia, đình di tích cấp quốc gia, miếu đƣợc xếp hạng thành phố Tất cụm di tích số năm gần đƣợc Nhà nƣớc quan tâm Ví dụ, hàng năm nhƣ đình, chùa, đền, năm ngối, năm chúng tơi đƣợc hƣởng lợi từ nhà nƣớc thực theo đầu tƣ công tu lại lại tồn Cịn quan điểm tơi nhƣ ngƣời hƣớng cội nguồn có tinh thần trách nhiệm cao việc bảo tồn Cịn di tích mà đƣợc xếp hạng nhân dân khơng đƣợc xâm phạm, có tinh thần bảo quản giữ gìn giữ PV Những cơng trình văn hóa vật thể thành phố phát huy giá trị hay chưa? Bác Bạch Ngọc H: Tôi suy nghĩ này, phát huy toàn nội lực di tích này, tơi nghĩ phải đƣợc xã hội hóa, quan tâm nhà nƣớc Một số năm, gần đây, việc phát huy giá trị vật thể thấy đƣợc nhà nƣớc quan tâm Ví dụ phƣờng Đại Mỗ thôi, số tổ dân phố, đình đền đƣợc nhà nƣớc tu sửa có chiều sâu có chất lƣợng Đấy địa bàn tơi sống, cịn nhìn chung thành phố, qua tài liệu báo chí nhƣ qua hệ thống thông tin đại chúng, thấy nhiều nơi không Hà Nội mà nƣớc phát huy tốt đƣợc nhà nƣớc quan tâm ví dụ nhƣ chùa Bái Đính (Ninh Bình) quan tâm PV: Bác vừa nói đến việc di tích có phát huy giá trị hay khơng lại qua báo chí Vậy, bác thường biết đến qua loại hình báo chí nào, qua truyền hình, báo giấy hay xem mạng Internet… Bác Bạch Ngọc H: Tơi tồn xem kênh thống Ví dụ nhƣ, vơ tuyến báo, đài, cịn mạng Internet tơi khơng xem Nói thật mạng Internet khơng phải kênh thống ngƣời dân nên theo dõi quan sát kênh thống, theo đƣờng lối Đảng, Nhà nƣớc Nếu khơng cẩn thận khơng có lập trƣờng có lại sai đƣờng lối Chủ trƣơng Đảng tƣ liệu đầu tƣ, hay tất phần đầu tƣ để tu bổ di tích tơi chọn kênh thống để theo dõi Nhà nƣớc năm gần đầu tƣ lớn, ngồi vấn 222 đề vốn ngân sách cịn vốn xã hội hóa địa phƣơng Chính tơi thấy góp phần tu bổ di tích chu đáo, hồn chỉnh PV: Hiện cơng tác bảo tồn Hà Nội nói chúng địa bàn phường, quận nói riêng coi tương đối hồn thiện đi, để để hoàn thiện nữa, phát triển nữa theo quan điểm cá nhân bác cần có giải pháp gì? Bác Bạch Ngọc H: Theo quan điểm cá nhân tôi, để bảo tồn, bảo tàng di tích vật thể đƣợc tốt nữa, chịu đƣợc nắng, mƣa… nhà nƣớc cần quan tâm nữa, ví dụ nhƣ: Hiện chúng tơi có miếu thờ quan trọng Ngày xƣa xây nhƣ thế, nhƣng đến năm lễ hội tế lễ hai thơn chúng tơi có đề nghị từ phƣờng, quận đến sở văn hóa Hà Nội để xây đƣợc hai nhà làm tế, lễ để bảo vệ văn hóa tâm linh Ngồi ra, phịng văn hóa, sở văn hóa có phái đồn kiểm tra điểm di tích xuống cấp, hƣ hại để ta nắm bắt để ta kịp thời phê vào danh mục đƣợc quan tâm PV: Bác đánh giá vai trị báo chí truyền thông công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể Bác Bạch Ngọc H: Tơi nghĩ vai trị báo chí phản ánh đƣợc thật đúng, trung thực nét văn hóa dân tộc Nhất kênh thống để nêu cao đƣợc giá trị văn hóa vật thể nhƣ phi vật thể Yêu cầu đƣa đƣợc tin, xác để phản ánh thực tế khơng thể phản ánh sai đƣợc nhƣ báo mạng Nhiều trang mạng thực tế họ không nắm bắt đƣợc Vì kênh thống báo, đài, truyền hình cần đƣa tin tức thật cụ thể, phản ánh nội dung, thực tế di tích mà ngành văn hóa yêu cầu PV: Bác số mặt cịn tồn cơng tác bảo tồn phát huy chưa hết hiệu giá trị văn hóa vật thể? Bác Bạch Ngọc H: Để mà bảo đảm đƣợc tốt yếu tố thông tin tuyên truyền, bảo vệ di tích lịch sử văn hóa trƣớc tiên phía thơng tin đại chúng phải làm tốt công tác tuyên truyền Tuyên truyền rộng rãi tới cấp ngành phải vào để bảo vệ di tích mà có tính chất quan trọng nhƣ di tích quốc gia, di tích đặc biệt đầu tƣ, đầu tƣ ngƣời, vốn liếng để tơn tạo di tích để trở thành di tích đặc biệt 223 PV: Theo kinh nghiệm bác địa phương, bác có đề xuất giải pháp để tránh cho văn hóa vật thể đỡ mai một, xuống cấp? Bác Bạch Ngọc H: Liên hệ với địa phƣơng tôi, thấy muốn bảo vệ đƣợc di tích cần quan tâm vấn đề Thứ tổ dân phố chi hội ngƣời cao tuổi, thƣờng xuyên tổ chức buổi tọa đàm, tuyên truyền nhƣng giá trị nhƣ giá trị nhƣ vai trị di tích gía trị thực di tích để nhân dân thấy đƣợc tinh thần trách nhiệm cần phải bảo vệ không đƣợc xâm phạm vào Thứ hai chi hội ngƣời cao tuổi địa phƣơng thƣờng xuyên phải kiểm tra, có ban gọi ban kiến thiết để thƣờng xuyên kiểm tra hạng mục xuống cấp thiên nhiên bào mòn, nguy hại Chúng tơi kịp thời báo lên UBND phƣờng để có phƣơng án bảo vệ sửa chữa nhƣ cho hợp lý Có nhƣ kịp thời bảo tồn di tích chống xuống cấp đảm bảo đƣợc độ bền vững sau PV: Theo bác cơng tác bảo tồn di sản văn hóa vật thể Hà Nội phù hợp chưa? Bác Bạch Ngọc H: Thực ra, nói phù hợp chƣa Chƣa đƣợc phù hợp cịn tùy thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: Ngân sách, vào tất hoạt động trách nhiệm ngƣời dân công trình cao chƣa? Chính có cơng trình xuống cấp, có cơng trình mà đƣợc nhà nƣớc tơn tạo rồi, có cơng trình chƣa đƣợc nhà nƣớc tơn tạo này, theo tơi trông chờ vào nhà nƣớc Mà nên thể tinh thần xã hội hóa Nhà nƣớc giúp đƣợc đến đâu giúp cịn phải phát huy tinh thần nội lực mà bảo tồn di tích Có nhƣ mang tính chất đồng đƣợc Cịn mà xuống cấp nhiều quá, di tích mà xếp hạng phải kiến nghị lên sở, ban, ngành nhà nƣớc để cịn có trách nhiệm tu, tu bổ Thế tốt hơn, nhƣng mà lúc ngân sách nhà nƣớc ta cịn hạn hẹp ta phải phát huy tinh thần bà xã hội hóa để xây dựng, bảo vệ di tích Có nhƣ đƣợc khắp khơng trơng chờ vào nhà nƣớc đơi vốn nhà nƣớc ngân sách khơng có, thứ hai phải đầu tƣ vào hạng mục khác Cho nên khơng có thời gian 224 PV: Bác thấy số kiện liên quan đến việc tranh chấp ranh giới di tích,… với nhân dân (một số bất cập) bác đánh tượng đó? Bác Bạch Ngọc H: Liên hệ với địa phƣơng sống ấy, phát triển đất nƣớc đô thị hóa nhanh nên số hạng mục di tích hai tổ dân phố chúng tơi có điểm di tích chùa Ngọc Trục Bây nói diện tích đất đai nhà chùa khơng cá nhân lấn chiếm Nhƣng mà có chợ dân sinh tơi họp đất nhà chùa Chính việc ảnh hƣởng đến cảnh quan nhà chùa Cái nhiều lần phản ánh với phƣờng, với quận nhƣ mà tơi thấy có lẽ cấp chƣa thu xếp đƣợc để chuyển chợ dân sinh chỗ khác Hiện nay, chùa chùa cổ đẹp tọa lạc làng, chỗ lại có chợ dân sinh Tơi cho bất hợp lý Thứ hai nhà văn hóa tổ dân phố số lại tọa lạc diện tích đất nhà chùa Tôi cho phần bảo tồn, bảo tàng chƣa đảm bảo chƣa chặt hết đƣợc cho phần di tích tâm linh Di tích lịch sử chƣa phát huy hết đƣợc giá trị Muốn phát huy hết giá trị ấy, hai tổ dân phố Ngọc Trục chúng tơi đề nghị với phƣờng, quận di chuyển hai chợ dân sinh hai tổ dân phố sang địa điểm khác trả lại cảnh quan ngơi chùa cổ chúng tơi Nhà văn hóa tổ dân phố số 01 phải chuyển nơi khác đất tâm linh (đất chùa) Có nhƣ bảo tồn bảo tàng đƣợc cảnh quan chùa cổ PV: Theo bác, nguyên nhân để xảy tồn đâu? Bác Bạch Ngọc H: Thứ nhất, qua số năm gần chợ dân này đƣợc tồn chỗ khác lâu rồi, chục năm Nhƣng mà dân lòng với việc họp chợ nhƣ vậy, hình thành chợ ấy, nhƣng thơng qua ban đại diện quản lý qua kỳ khóa Cũng phản ảnh lên phƣờng, quận để quan tâm trả lại cảnh quan cho chùa Chính mà vấn đề thị hóa nhanh, quỹ đất lại khan Chúng phản ánh với quận, với phƣờng, để di chuyển nhƣng câu chuyện khơng sớm chiều đƣợc phải cần thời gian mà tồn chợ họp trƣớc cửa sân chùa Những tồn nhƣ khách quan chủ quan 225 PV: Theo bác nguyên nhân chủ quan khách quan nào? Bác Bạch Ngọc H: Khách quan thị hóa, có phần quan tâm quận, huyện chƣa sát sao, hạng mục đến di tích chùa chúng tơi Đấy việc khách quan Cịn chủ quan nhân dân chúng tơi đơi lịng với có (ý thức ngƣời dân) chƣa đòi hỏi nhƣ đúng, hợp lý Chính họ lịng nên để chợ họp nhƣ Cho nên, phát triển dân số, bùng nổ vấn đề thƣơng mại Cái chợ hình thành hầu nhƣ chiếm đến tồn khn viên chùa PV: Vậy, xử lý tồn cần phải có biện pháp? Bác Bạch Ngọc H: Vấn đề mấu chốt cần có quỹ đất Cho nên đề nghị cấp trên, cấp hứa để có giải pháp lâu dài nhƣng chƣa làm đƣợc PV: Bác có kiến nghị để nhà nước có sách tốt hơn? Bác Bạch Ngọc H: Theo thực mặt địa phƣơng cụm di tích khơng vấn đề Nhƣng riêng chùa cần có cách để giải tỏa chợ dân sinh Bản PVS số 05 Phỏng vấn cán hƣu trí: Bác Phan Thị Kim T, 73 tuổi- Trƣởng ban công tác mặt trận khu dân cƣ số 10, phƣờng Định Cơng, Quận Hồng Mai PV: Bác có hay quan tâm đến hoạt động bảo tồn, tơn tạo, quảng bá văn hóa, vật thể Hà Nội hay không ạ? Bác Phan Thị Kim T: Tôi tham gia công tác địa phƣơng nhiều năm làm cán chủ chốt quan niệm bảo tồn di tích đất nƣớc địa phƣơng, nhận thức đƣợc Ngày xƣa hồn cảnh đất nƣớc cịn nghèo nên quan tâm đến chƣa đƣợc, nhƣng gần Đảng Nhà nƣớc quan tâm đến quản lí khu di tích lịch sử thành phố nhƣ khu vực miền Nam, Bắc nói chung đất nƣớc Chúng tơi nhận thấy thị Thủ Hà Nội, đƣợc thị hóa hơn, gần TW nói chung đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm hơn… Là lãnh đạo cơng dân Việt Nam tơi nhận thấy đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm bƣớc đƣa vào hoạt động đạo, nhận thức đƣợc, khơng có vấn đề 226 PV: Bác biết hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể thơng qua loại hình báo chí nào? Ví dụ như: Truyền hình, nghe đài, xem mạng, xem báo giấy bác thường tiếp cận với thông tin bảo tồn văn hóa vật thể thơng qua loại hình báo chí nào? Bác Phan Thị Kim T: Tơi tiếp cận qua vơ tuyến nói khu di tích lịch sử thơi, cịn mạng nói chung lứa tuổi khơng tiếp cận đƣợc mạng, nói thực qua kỳ bảo tồn qua di tích giới thiệu, qua kỳ tham quan, vãn cảnh, lễ, với đồn tham quan, ngƣời ta nói di tích quản lí nơi đình chùa ví dụ: nhƣ chùa Bái Đính Ninh Bình tham gia nhiều lần nói di sản di tích lịch sử Đi đoàn tham quan vừa lễ vừa chiêm ngƣỡng đƣợc nhà quản lí di tích ngƣời ta giới thiệu di tích, di sản Nhƣ chùa Ba Vàng đến đâu có nhận thức quần thể chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc quan tâm đến ngày hội Phật giáo, đầu tƣ xã hội hóa, nhân dân nhà nƣớc tham gia đóng góp để đại tu di sản, vật sản cho đƣợc tốt Chúng tơi lễ qua đình chùa nhiều nơi Yên Tử, Cửa Ông lễ nhiều nơi, đến đâu di sản đƣợc địa phƣơng nhà nƣớc quan tâm đến xã hội hóa, cơng đức để Tơn giáo đƣợc tốt hơn, nhận thức đƣợc nhƣ PV: Bác đánh sách thành phố việc bảo tồn phát huy di tích văn hóa vật thể? Bác Phan Thị Kim T: Tôi nhận thấy so với ngày trƣớc nhƣ lúc đầu tơi nói, ngày trƣớc nhà nƣớc khó khăn thời kì chiến tranh, gần hịa bình nên đƣợc thị hóa nơi, thành phố di sản đƣợc nâng cao, nhà nƣớc quan tâm vào đầu tƣ nhiều cho khu có di tích lịch sử đƣợc cơng nhận, đƣợc thành phố cấp giấy chứng nhận, liên hệ trực tiếp với địa phƣơng so với có đình, chùa có Đền Mẫu Đầm Sen thuộc khu di tích phƣờng Định Cơng, quận Hồng Mai, nhƣ năm trƣớc chúng tơi xã hội hóa nhân dân làm góp vào làm đình chùa tỷ, gần kế hoạch đảng nhà nƣớc quan tâm bên ngành 227 dọc quan tâm đầu tƣ Thực tế địa phƣơng xây dựng, tơn tạo đình Thơn Thƣợng đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ phần kinh phí nhƣng phải dựa vào nguồn xã hội hóa nhân dân nhà hảo tâm đóng góp để xây dựng nên nay, chúng tơi nhận thấy địa phƣơng có đình Thơn Thƣợng đƣợc cơng nhận PV: Theo bác công tác bảo tồn phát huy văn hóa vật thể Hà Nội nay, phù hợp với thực hay chưa? Bác Phan Thị Kim T: Nói chung phải giai đoạn phát triển phải dựa kinh tế xã hội đất nƣớc mình, Hà Nội quan tâm đến địa phƣơng quan tâm đến di sản, vật sản nơi mà tôn thờ di tích tơi thấy Hà Nội dựa vào sách xã hội hóa nhân dân thấy phù hợp Nếu muốn phát triển thêm phải mở rộng ra, tỉnh Hà Nội phù hợp chẳng hạn nhƣng ven đô hay vùng xa xƣa chƣa đƣợc ví dụ nhƣ: Sóc Sơn, Ba Vì, Thƣờng Tín… hay Hà Nội thấy đầu tƣ vào chƣa đƣợc nhƣ quan tâm, nhà nƣớc có sách, có ngân sách quan tâm hỗ trợ đƣợcthì đầu tƣ vào nơi để mở rộng nơi mà đƣợc sát nhập Hà Nội, quan niệm nhƣ PV: Bác nhận định vai trị cơng tác tun truyền truyền thơng việc bảo tồn di sản văn hóa vật thể? Bác Phan Thị Kim T: Quan niệm mặt nhận thức tuyên truyền nhiều hình thức loa, đài, vơ tuyến, truyền hình mạng tới tầng lớp sở, địa phƣơng đồng chí lãnh đạo đƣợc phụ trách mảng văn hóa xã hội, buổi tuyên truyền lồng ghép nội dung Đảng Nhà nƣớc quan tâm ban Quản lí di tích chúng tơi hàng năm nhƣ Mặt trận tổ quốc đầu mối để làm công tác tuyên truyền vận động nhân dân để tham gia, đƣợc tham gia tập huấn ngày ngày, phải đƣợc đồng chí lãnh đạo tuyên truyền sâu rộng đến ngƣời dân, trun truyền loa đài, báo chí khơng tun truyền miệng, tun truyền miệng tơi thấy cáí hình thức phù hợp đến đâu thấy ngƣời ta ngồi nhiều nhƣ hội nghị chẳng hạn, nhƣ bữa tiệc, thể dục… tuyên truyền miệng để ngƣời dân biết hoạt 228 động vùng Theo tuyên truyền miệng mà đồng chí mà đƣợc nhà nƣớc giao cho, lãnh đạo phụ trách mảng đƣợc họp, tập huấn đƣợc chúng tơi tun truyền hội nghị, khu dân cƣ, nhiều hội nghị nhỏ, ban ngành đồn thể PV: Qua truyền hình vơ tuyến bác thấy truyền hình hay phát thông tin phát huy giá trị văn hóa vật thể thành phố nói chung, thơng qua việc bác hay xem vơ tuyến bác nhận thấy hạn chế việc tuyên truyền chưa làm việc phát huy giá trị văn hóa vật thể nhiều đình, đền, chùa mà khơng phát huy cả? Bác Phan Thị Kim T: Khơng đúng, thấy vô tuyến bây giờ, Hà Nội khơng nói rồi, nhƣng nói xa chút tơi liên hệ trực tiếp, ơng tổ Hoàng làng tỉnh Hải Dƣơng vừa thăm liên hệ thực tế, ơng bố, cịn con, mà đƣợc ngƣời dân xã hội hóa nhiều năm rồi, chiến tranh phá hoại nhiều nhƣng đƣợc khôi phục đƣa vào khu quản lí đẹp, nhƣng khu chúng tơi cịn bất cập ngƣời dân họ thu nhập thấp, quyền từ nguồn thu nhập nhân dân khơng phát triển đƣợc lấy đâu mà có ngân sách hỗ trợ cho việc phải dựa vào nhà nƣớc, nhƣng chỗ nhƣ nhà nƣớc lại chƣa quan tâm đến đƣợc, thấy mà nơi mà khơng gian nhà trọ đây, mà thờ đức Thành Hoàng làng coi nhƣ chùa Thung Lũng Hải Dƣơng, vừa xã phát động, nhân dân, cá nhân ủng hộ đƣa tỷ đồng hỗ trợ cho địa phƣơng khởi công để cuối năm hoàn thành Đấy điểm mà nhiều lần mà chƣa đƣợc quan tâm ngân sách địa phƣơng đó, phụ thuộc tỉnh chƣa có đầu tƣ định, quan tâm thành phố thành phố nhƣ này, đến nơi khác làm chƣa đƣợc đến nơi đến trốn nên nhận thức nơi lân cận cịn thấy nhiều lắm, qua thơng tin nên kiến nghị tới đảng nhà nƣớc nên quan tâm nới có di tích cần đƣợc quan tâm để đồng tám, mƣời 229 PV: Theo kinh nghiệm cá nhân bác làm để phát huy bảo tồn di sản văn hóa vật thể tốt ví dụ như: di tích văn hóa vật thể đình, đền, chùa làm để tốt theo bác cần yếu tố nào? Bác Phan Thị Kim T: Theo tơi cần nhiều yếu tố, yếu tố thứ phải có đồng chí phụ trách đứng đầu mối, đầu ngành mà quan tâm thực chủ trƣơng ngồi sách đầu tƣ cho chuyên môn này, đồng chí phải quan tâm, tâm huyết với thứ hai tới địa phƣơng phải thành lập đồng chí tiểu ban quản lí di tích lịch sử, đồng chí tiểu ban phải có tâm rành thời gian để hoạt động quan tâm đến này, ví dụ nhƣ từ chỗ đồng chí trƣởng ban đồng chí cứng, trẻ, có tâm huyết, nhiệt tình hiểu biết hoạt động cho ban có hiệu quả, dƣới ban quản lí di tích phải nhờ vào nhà chùa, nhà đền nhờ vào ban hầu tử để làm chân rết để hoạt động giúp cho ban ngành, ban quản lí, ban quản lí lãnh đạo thơi, để quản lí xem xét, đề xuất đƣa phƣơng án hợp lí để đƣa bàn, thứ phải nói đƣa công tác hàng đầu công tác tổ chức phải đƣợc trí phối hợp Đảng, quyền đồng chí phƣờng phụ trách khối văn xã phải làm với đƣờng lối chủ trƣơng, sách, thứ hai nội phải đồn kết, ban quản lí di tích phải đồn kết sau ban Hầu Tử chị em bên phục vụ phải đồn kết ngƣời dân ngƣời ta thấy ngƣời ta đến lễ cơng đức theo xã ngƣời ta khơng cịn xa thị Đình Cơng đây, Bắc Linh Đàm ngƣời ta đến đình, chùa Đại Kinh, Linh Đàm… Có vùng đơng dân cƣ ngƣời ta tiện đâu ngƣời ta tới đó, lễ xuất tâm từ tâm mình, tâm biết, biết đất biết, khơng phải tơi giàu có tơi nên thánh cho đƣợc nhiều, nhƣng xuất từ tâm tâm tơi đi, nên có câu ví “Con giàu bó, khó nén” ngƣời ta khơng khó nhƣng tâm ngƣời ta có nén hƣơng ngƣời ta đến cửa phật phật chứng giám cho, ngƣời Việt Nam có tâm ngày xƣa cha ơng để lại cho đến phát triển văn hóa quần thể nhƣ tơi hay cán nói chung ngƣời dân nhận thức phải có xuất tâm 230 PV: Có thể nói di tích văn hóa vật thể, cụm di tích… tồn tại, để phát huy giá trị ví dụ như: Hà Nội có di tích chùa Hương tiếng thu hút nhiều khách du lịch, phát huy yếu tố quan trọng tun truyền cơng tác báo chí, theo nhận định bác làm để nâng cao hoạt động tuyên truyền bảo tồn cảnh báo việc di tích xuống cấp, bỏ hoang… theo bác cơng tác tun truyền cần phải làm để mạnh nữa, tốt nữa, để đẩy mạnh hiệu nữa? Bác Phan Thị Kim T: Chùa Hƣơng quần thể lịch sử miền Bắc có từ bao nghìn năm rồi, năm trƣớc cịn đơn sơ nhƣng gần nhà nƣớc thấy đƣợc khách du lịch nƣớc hay hàng năm lễ đầu xuân tham đại đa số đầu xuân lễ chùa Hƣơng, Yên Tử Chẳng hạn chùa Hƣơng trƣớc lễ lộn xộn trƣớc tỉnh Hà Tây quản lí chƣa đƣợc cụ thể, chặt chẽ nhƣng gần năm chúng tơi vừa tơi thấy đồng chí bối trí tổ chức tốt, du khách đến nhận thuyền đƣợc phân nhƣ thế khơng có tranh đị nhau, khơng có phải tận ngồi đị để đón vào, khâu tổ chức phải tận Hà Đông để đón khách, vào gần đến có phận phân luồng, lại có đƣờng thơn tạm tới hẳn Đền Trình, tơi thấy tỉnh Hà Tây đầ tƣ cho nhiều, gần thấy đƣợc đƣờng xá khang trang khâu tổ chức lễ không bị trộm cắp, móc túi, lần trƣớc lên đến động coi nhƣ bị giật sợi dây truyền, không cho lễ sôi gà cúng mặn vào nữa, đâm không bị lộn xộn, khách nhà trọ ăn uống định phải đắt giá du lịch đâu đắt đơng ngƣời đến, thực phẩm nhƣ mà đảm bảo đƣợc, mà đảm bảo đƣợc gá phải lên, năm lần du lịch phải ủng hộ, giá đắt phải ủng hộ ngƣời làm du lịch tận đỉnh núi, nhà nƣớc lại đƣa đƣợc cáp vào hạn chế nhiều ngƣời tham gia đƣợc nhiều ngƣời không leo đƣợc ngƣời ta lên đƣợc để lên để ngƣời ta lễ, theo chùa Hƣơng di sản nƣớc ta nói chung đảng nhà nƣớc quan tâm nhiều nói riêng Hà Nội khu vực đồng chí phải có đầu tƣ thu hút nhân dân đến vãn cảnh đầu xuân nhƣ nƣớc chùa Hƣơng Yên Tử 231 đông nhất, mà n Tử xa khơng thuận nhƣ chùa Hƣơng, nhƣng mà ngƣời mà tâm đức năm ngƣời ta đầu xuân khai xuân lễ phật để lấy lộc cầu may… PV: Để cho di tích khác bảo tồn phát huy giá trị chùa Hương mà Hà Nội làm, theo kinh nghiệm biết di tích theo cá nhân bác bác có nhũng đề xuất với nhà làm sách? Bác Phan Thị Kim T: Tơi đề xuất với nhà nƣớc sách ngồi Hà Nội chỗ cải tạo ổn định, đầu tƣ vùng sâu xa muốn đầu tƣ sách ý định đến vùng gần Hà Nội nhƣ tơi Thƣờng Tín chùa Đậu thấy đẹp chứ… gần tơi thấy nên đầu tƣ thêm nguồn kinh phí cho tỉnh cho ban quản lí di tích địa phƣơng nhƣ Hà Nội hay vùng ven đô Hà Nội đƣợc đầu tƣ mang đƣợc sách cơng bằng, nói thực thơi Hà Nội có mƣời ngƣời ta đƣợc năm, đƣợc bảy cho ngƣời dân đất nƣớc Việt Nam thấy đƣợc có nơi tâm linh đƣợc nhà nƣớc quan tâm đầu tƣ kinh tế tinh thần tuyên truyền báo chí hội nghị tuyên truyền mở rộng nhƣ Hà Nội 232

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan