Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
608,84 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tôi chọn vấn đề làm đề tài luận văn thạc sĩ lý sau: Một là: Giao lưu văn hóa q trình tiếp xúc, trao đổi ảnh hưởng lẫn văn hóa, cộng đồng văn hóa khác với phương thức sống khác Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, giao lưu văn hóa nước giới lại ngày sôi động, Việt Nam khơng nằm ngồi xu chung Với truyền thống nghìn năm văn hiến ln chủ động tiếp thu, chắt lọc giá trị văn hoá khác làm giàu văn hoá dân tộc góp phần bảo vệ phát triển, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Hai là: Hiện nước ta tiến trình đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thực mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng lúc hết cần tận lực phát huy giá trị văn hóa dân tộc tảng để giao lưu với người văn hóa khác giới để nhân dân giới hiểu thêm đất nước, người Việt Nam đồng thời có hội mở rộng thêm tầm nhìn, lựa chọn tiếp nhận nhân tố tiến bộ, khoa học nhân văn kho tàng văn hóa giới, xem động lực quan trọng để thúc đẩy nghiệp xây dựng văn hóa Ba là: Trong giao lưu văn hóa trình hội nhập, văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng mặt tích cực mặt tiêu cực, ảnh hưởng trước hết mạnh mẽ văn hóa lối sống, văn hóa giáo dục Vì phải bảo tồn phát triển văn hoá truyền thống đồng thời phải biết tiếp nhận giá trị văn hóa nhân loại vào việc xây dựng văn hóa Việt Nam vừa mang đậm sắc dân tộc vừa phù hợp với thời đại Bốn là: Với quan điểm giáo dục nhân tố định phát triển đất nước, phận quan trọng hàng đầu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế nên Đảng Nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu, tảng công nghiệp hoá, đại hoá; đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển giáo dục nghiệp toàn Đảng, toàn dân; giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phải gắn với nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh Việc phát triển giáo dục theo hướng đại hoá, bậc học giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học yêu cầu tất yếu trọng tâm để nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tham gia thị trường lao động quốc tế Với lý trên, chọn vấn đề: Tiếp thu giá trị văn hóa giới vào việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài Văn hóa nói chung bàn việc giao lưu văn hóa với văn hóa giới nói riêng lĩnh vực đa dạng có nhiều học giả nghiên cứu khía cạnh khác Đặc biệt, tác phẩm “Đề cương văn hóa Việt Nam” Cố Tổng bí thư Trường Chinh nhấn mạnh ba nguyên tắc vận động văn hóa là: “Dân tộc hóa, đại chúng hóa khoa học hóa” Đó định hướng cho đời văn hóa Trong q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, xây dựng văn hóa dân tộc Đảng, Nhà nước đặt tầm vĩ mô để từ góp phần giải nhiệm vụ thuộc lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội Vì với việc kế thừa văn hố truyền thống, phát huy giá trị văn hóa cịn phải tiếp thu tinh hoa văn hóa nước giới để xây dựng văn hóa sợi đỏ xuyên suốt trình lãnh đạo, đạo Đảng ta công tác văn hóa Việc trao đổi văn hóa với nước giới ý từ sau hịa bình lập lại, đặc biệt kể từ Đảng ta thực công đổi (1986) đến Đây vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Một số cơng trình tiêu biểu là: - Nguyễn Trọng Chuẩn: Vấn đề khai thác giá trị văn hóa truyền thống mục tiêu phát triển - Mai Thị Quý: Vấn đề kế thừa phát huy văn hóa truyền thống Việt nam bối cảnh tồn cầu hóa - Hồ Sỹ Vịnh: Giao lưu văn hóa thời hội nhập - Phạm Thái Việt: Bản sắc văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa - Trần Thị Kim Cúc: Giao lưu văn hóa quốc tế nhìn từ góc độ quản lý - Nguyễn Đình Hương: iệt Nam hướng tới giáo dục đại - Đoàn Duy Lục: Giáo dục đại học Việt Nam - Phan Ngọc Liên: Hồ Chí Minh giáo dục - Tồn thư Những cơng trình nghiên cứu phân tích nhiều vấn đề, góc độ khác vai trị giao lưu, hội nhập văn hóa Việt Nam với văn hóa giới Song việc nghiên cứu vấn đề: Tiếp thu giá trị văn hóa giới vào việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học đề cập đến góc độ triết học chưa thật đầy đủ Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích luận văn Xác định số giá trị đại, phổ biến văn hóa giới lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học giải pháp để chủ động tiếp thu giá trị q trình phát triển văn hoá giáo dục Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế * Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích luận văn cần giải vấn đề sau: - Luận chứng tính tất yếu việc tiếp thu văn hoá giới tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam - Xác định giá trị đại, phổ biến văn hóa giới lĩnh vực giáo dục, đặc biệt giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học mà Việt Nam cần tiếp thu để phục vụ nghiệp phát triển đất nước - Trên sở phương hướng Đảng giáo dục thời gian tới vấn đề đặt từ thực tiễn giáo dục nước ta, xác định giải pháp mang tính định hướng để tiếp thu giá trị văn hóa giáo dục giới vào phát triển văn hoá giáo dục Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu đề tài Nghiên cứu giá trị đại, phổ biến văn hóa giới lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học để tìm giá trị mà Việt Nam cần tiếp thu trình phát triển đất nước * Phạm vi nghiên cứu Văn hóa giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học số giáo dục tiên tiến giới Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận luận văn Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, UNESCO văn hóa; Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa xây dựng văn hóa * Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn sử dụng phương pháp luận biện chứng vật, phương pháp như: phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, lịch sử - logic, so sánh… Đóng góp luận văn - Xác định số giá trị đại, phổ biến văn hóa giới lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học mà Việt Nam cần tiếp thu trình phát triển đất nước - Xác định số giải pháp mang tính định hướng nhằm chủ động tiếp thu có hiệu giá trị văn hóa giáo dục đại, phổ biến giới vào việc xây dựng văn hóa giáo dục Việt Nam thời kỳ - Có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy chuyên đề văn hóa nhà trường chuyên nghiệp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương, tiết: Chương 1: Tính tất yếu tiếp thu văn hóa giới trình hội nhập quốc tế Việt Nam giá trị văn hóa giới lĩnh vực giáo dục Chương 2: Tiếp thu giá trị văn hóa giới vào việc phát triển văn hóa giáo dục tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam Chương TÍNH TẤT YẾU TIẾP THU VĂN HÓA THẾ GIỚI VÀ CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA HIỆN ĐẠI, PHỔ BIẾN CỦA THẾ GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC HIỆN NAY 1.1 Tính tất yếu tiếp thu văn hóa giới trình hội nhập quốc tế Việt Nam Quan niệm chung văn hóa giá trị văn hóa giới * Định nghĩa văn hóa: Trong lịch sử, phương Đông phương Tây xuất sớm khái niệm văn hóa Trung Quốc thời kỳ Cổ đại, văn hóa hiểu cách thức điều hành xã hội tầng lớp thống trị, dùng “văn hóa” “giáo hóa”, dùng hay, đẹp để giáo dục cảm hóa người Việt Nam gần 600 năm trước, Nguyễn Trãi mơ ước xã hội văn trị, lấy tảng văn hiến cao, lấy trình độ học vấn trình độ tu thân người làm sở cho phát triển hài hịa xã hội Ở phương Tây, văn hố bắt nguồn từ tiếng Latinh, có nghĩa vun trồng, tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu người Khái niệm văn hóa sau phát triển ngày phong phú Đến có trăm định nghĩa khác văn hóa Tuỳ cách tiếp cận khác nhau, mục đích khác mà người ta nghiên cứu đưa định nghĩa văn hoá lựa chọn sử dụng định nghĩa có cho mục đích nghiên cứu Tuy định nghĩa khác nhau, thống điểm, coi văn hóa người sáng tạo ra, đặc hữu người Mọi thứ văn hóa văn hóa thuộc người, thứ tự nhiên khơng thuộc khái niệm văn hóa Văn hóa đặc trưng bản, phân biệt người với động vật, tiêu chí để phân biệt sản phẩm nhân tạo sản phẩm tự nhiên Mỗi nhà nghiên cứu nghiên cứu văn hóa xuất phát từ liệu riêng, góc độ riêng, mục đích riêng cho phù hợp với vấn đề cần nghiên cứu để đưa định nghĩa văn hoá nên việc xác định khái niệm văn hố khó khơng đơn giản Vì tiếp cận văn hoá, tuỳ vào mục tiêu, mục đích cụ thể mà người nghiên cứu dựa vào cách tiếp cận khác nhau, định nghĩa khác văn hóa Do đó, xét mối tương quan văn hoá xã hội lựa chọn bốn cách tiếp cận chủ yếu là: Tiếp cận giá trị học, tiếp cận hoạt động, tiếp cận nhân cách tiếp cận ký hiệu học Tuy có khác bốn góc tiếp cận tất cách tiếp cận dựa nguyên tắc chung Đó dựa mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội, dựa hình thái kinh tế-xã hội nguyên tắc hoạt động mà triết học Mác - Lênin xác định: nguyên tắc thực tiễn Ở bốn cách tiếp cận cách tiếp cận văn hố góc độ giá trị học có lịch sử từ lâu đời, đa dạng đến thể vai trị quan trọng Cách tiếp cận theo góc độ khơng thâm nhập vào triết học mà cịn có lý luận văn hoá, mỹ học, đạo đức học nhiều môn khoa học khác lên tranh luận gay gắt đến tận Khi tiếp cận văn hố khía cạnh giá trị học thể tìm kiếm chất văn hoá theo ba cấp độ đối tượng: cấp độ vật chất, cấp độ chức cấp độ hệ thống Việc mơ tả văn hố giới đồ vật người sáng tạo sử dụng trình lịch sử cấp độ tương ứng với cấp độ vật chất đối tượng Iu.V.Brômlây R.C.Pađơlưi khẳng định cơng trình: " Được sáng tạo nhân loại" " Văn hoá ý nghĩa rộng rãi từ này, tạo nhân loại" Hoặc theo Trần Ngọc Thêm: "Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác nguời với môi trường tự nhiên xã hội" [31] Tóm lại, xem xét mối tương quan văn hố xã hội bình diện phương pháp luận ta đưa bốn cách tiếp cận văn hóa nêu Từ bốn cách tiếp cận văn hố mà ta có định nghĩa khác văn hoá Ta xem xét cách tiếp cận có định nghĩa khái niệm văn hoá phù hợp Ở khái niệm văn hố có khía cạnh khác định nghĩa có điểm mạnh, điểm yếu ta đề cập đến khía cạnh mà bỏ qua khía cạnh khác khái niệm văn hố Do đó, nhiệm vụ nghiên cứu văn hoá phải xuất phát từ đối tượng nghiên cứu mà chọn định nghĩa cho phù hợp, để qua giúp làm rõ nội dung cần nghiên cứu làm cho hướng nghiên cứu thuận lợi hiệu Nhưng dù định nghĩa có khác có điểm chung định văn hố người sáng tạo thứ văn hoá thuộc người Với nội dung nên theo hướng nghiên cứu tơi sử dụng định nghĩa văn hoá sau: "Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần sáng tạo, tích luỹ lịch sử nhờ trình hoạt động thực tiễn người Các giá trị cộng đồng chấp nhận, vận hành đời sống xã hội, xã hội giữ gìn, trao chuyển cho hệ sau Văn hố thể trình độ phát triển đặc tính riêng dân tộc” [31, tr.20] * Giá trị văn hố giới Văn hóa giá trị chọn lọc thẩm thấu sâu rộng đời sống thực tiễn, trước hết thực tiễn tồn phát triển người Mặt khác, hoạt động tạo giá trị nên tiếp cận văn hóa từ hoạt động gắn liền với tiếp cận văn hóa từ giá trị Chỉ hoạt động sáng tạo, tích cực, hướng tới phát triển tiến coi hoạt động văn hóa Do đó, phương diện giá trị, gọi văn hóa phải liền với giá trị đích thực, chân giá trị (chân - thiện - mỹ) Cần phải khẳng định rằng, văn hóa dùng để nói tốt đẹp, đắn, hướng tới phát triển hồn thiện nhân tính Những đối lập với khơng thể gọi văn hóa giá trị văn hóa Giá trị văn hố giá trị người sáng tạo phải cộng đồng chấp nhận Vì ta nói giá trị văn hố giới giá trị thuộc lĩnh vực vật chất tinh thần người sáng tạo nhằm phục vụ người, dân tộc giới cơng nhận hướng vào để học tập, tiếp thu, vận dụng vào dân tộc Hơn giá trị văn hoá giới giá trị tinh hoa nhân loại kết tinh sống tổ chức giới thừa nhận 1.1.2 Tính tất yếu tiếp thu văn hóa giới q trình hội nhập quốc tế Việt Nam Trong nghiệp đổi nay, Đảng ta khẳng định văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Văn hoá tảng tinh thần xã hội văn hố thể sức sống, sức sáng tạo phát triển lĩnh dân tộc Văn hố có mối quan hệ thống biện chứng với kinh tế, trị Xây dựng phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu cuối văn hố, văn hố có khả khơi dậy tiềm sáng tạo người - nguồn nhân lực định phát triển xã hội Trong Nghị Hội nghị TW5 (Khoá VIII) Đảng ta khẳng định: Văn hóa Việt Nam tổng thể giá trị vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam sáng tạo trình dựng nước giữ nước…, kết giao lưu tiếp thu tinh hoa nhiều văn minh giới để khơng ngừng hồn thiện Văn hóa Việt Nam hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc Trong Nghị Hội nghị nêu lên khái niệm văn hoá nội hàm rộng, bao quát đời sống tinh thần nói chung, tập trung vào lĩnh vực lớn: tư tưởng, đạo đức, giao lưu văn hoá với giới, thể chế thiết chế văn hoá Con người vừa chủ thể sáng tạo vừa sản phẩm văn hố Trong q trình vận động phát triển, quốc gia xây dựng phát triển giá trị văn hố dân tộc mình, bảo lưu truyền đạt cho hệ tiếp nối, tạo thành dòng chảy liên tục lịch sử văn hóa dân tộc Các giá trị văn hóa kết tinh truyền thống văn hoá dân tộc biểu sinh động giá trị văn hoá phi vật thể phương thức ứng xử người hoạt động thực tiễn Toàn giá trị tạo thành tảng tinh thần dân tộc, sở liên kết đúc kết hệ, tạo nên sức sống dân tộc, tạo nên sắc lĩnh dân tộc đấu tranh bảo vệ xây dựng đất nước Văn hoá kết kinh tế, đồng thời động lực phát triển kinh tế Các nhân tố văn hóa phải gắn kết chặt chẽ với đời sống hoạt động xã hội phương diện giá trị, kinh tế, xã hội, luật pháp, kỷ cương, biến thành nguồn lực nội sinh quan trọng phát triển Văn hoá mục tiêu phát triển, văn hoá đại diện cho trình độ văn minh, thước đo phẩm giá người Tuy nhiên xã hội khơng có cá nhân có phẩm giá ngang mà có người tốt, có người xấu, người có hai mặt: mặt tốt mặt xấu Văn hố có trách nhiệm kích thích người phát huy mặt tốt, kiềm chế mặt xấu Trong sống người bị mơi trường xã hội tác động mạnh mẽ Dân gian đúc kết:“Gần mực đen, gần đèn rạng” Hồ Chí Minh cho rằng: “Lúc ngủ lương thiện, tỉnh dậy phân kẻ hiền” Ở đây, văn hoá có vai trị điều tiết hành vi, mối quan hệ người với người hệ giá trị chuẩn mực xã hội Sự điều tiết phải hướng tới mục đích nâng cao chất lượng sống, hạnh phúc người, nối dài 10 nước ta hội nhập quốc tế yêu cầu đại hoá giáo dục lại cần thiết 2.3.2.2 Phát triển đội ngũ nhà giáo Muốn tiếp thu kinh nghiệm giáo dục nước giới vào nước ta cách khoa học cần phải tập trung đào tạo đơi ngũ giáo viên có trình độ Đội ngũ giáo viên cần đào tạo trường danh tiếng khu vực, quốc tế họ tham gia giảng dạy trưịng đại học khu vực quốc tế Ngoài số giáo viên cử đào tạo, cần mời giáo sư, người Việt Nam giảng dạy trường đại học giới chuyên gia, giáo sư nước ngồi tham gia giảng dạy để ta tiếp thu phương pháp giảng dạy đại họ để áp dụng vào giảng dạy hệ thống giáo dục nước ta Một mặt đội ngũ giáo viên đầu đàn hẫng hụt trường đại học, trường phổ thông đội ngũ giáo viên đầu đàn bị mai Do đó, việc đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, thu hút đội ngũ nhà giáo giỏi, có lực để làm đầu dàn tổ môn, khoa ngành đặc biệt ngành tin học, công nghệ sinh học nhu cầu lớn Mặt khác, phải mở rộng phương thức đào tạo giáo viên cách tổ chức khoá đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên tốt nghiệp đại học chun ngành khác có nguyện vọng làm cơng tác giảng dạy Tập trung bồi dưỡng phương pháp dạy học, làm cho giáo viên quán triệt yêu cầu đổi phương pháp, coi trọng vai trò chủ động, tích cực sáng tạo, phát triển lực tự học, tự nghiên cứu, tự đánh giá khả lập nghiệp người học Vì phải có chế, sách khuyến khích tạo điều kiện cho giáo viên Việt Nam có lực giảng dạy trường, viện nước để học tập kinh nghiệm ứng dụng vào nước ta 2.3.2.3 Đổi quản lý giáo dục 68 Về phương diện quản lý giáo dục, phần lớn nước cải cách mạnh theo hướng nhà nước tập trung quản lý nội dung, chương trình giám sát chất lượng Bộ giáo dục thay mặt nhà nước quản lý thống nhất, có phân cấp mạnh cho địa phương mở rộng quyền tự chủ cho sở giáo dục Ở nước ta, việc quản lý giáo dục thay đổi nhiều lần theo thời gian hoàn cảnh thực tế Thông thường giáo dục nghề nghiệp nước ta thực trường nghề, trường trung cấp chuyên nghiệp trường cao đẳng, đại học Nói chung, dạy nghề nước ta trình độ thấp, chương trình đơn giản, ngành nghề đào tạo ít, nặng lý thuyết Các trường trung cấp chuyên nghiệp nội dung phương pháp dạy thực hành nên chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh khoa học kỹ thuật Việc quản lý dạy nghề lúng túng, phân tán, thuyên chuyển nhiều lần nên chưa có quan chuyên môn đủ mạnh tập trung đạo dạy nghề Quản lý nhà nước giáo dục vấn đề cốt lõi quy định pháp luật nhằm đảm bảo tính thống kỉ cương giáo dục Nguyên tắc chung nhà nước thống quản lý giá dục từ mục tiêu, chương trình, nội dung giảng dạy đến việc xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch hệ thống sách phát triển giáo dục đội ngũ giảng viên, cán quản lý, tra kiểm định chất lượng, xây dựng sở vật chất đại quản lý thống việc hợp tác quốc tế giáo dục Một giáo dục đại giáo dục biết kết hợp tiếp thu kinh nghiệm nước giới đạt hiệu cao giáo dục phải có chương trình đào tạo tốt, đội ngũ giáo viên giỏi, trang bị đồ dùng dạy học đại với hệ thống quản lý đồng bộ, hiệu Tiếp thu kiệm giáo dục tiến nước giới phải phù hợp với chương trùnh phát triển kinh tế, xã hội nước thích ứng với tình hình quốc tế, để tạo hệ thống sản phẩm giáo dục chất lượng xã hội công nhận Đổi quản lý giáo dục 69 không tách rời phân cấp mở rộng dân chủ việc quản lý giáo dục gắn với cá nhân người dạy người học, tăng cường tính tự quản người học, người dạy, sở giáo dục Chất lượng giáo dục phụ thuộc nhiều yếu tố, vấn đề quản lý, tự quản góp phần đáng kể vào chất lượng dạy học Một nội dung quan trọng quản lý giáo dục tách bạch quản lý vĩ mô vi mơ giáo dục Sự tách bạch địi hỏi phân cấp quản lý giáo dục cho địa phương sở Giáo dục phát triển quy mô lớn, yêu cầu phân cấp cao Sự phân cấp cao, tính dân chủ mở rộng Quản lý giáo dục công việc quan trọng để đảm bảo chất lượng giáo dục đường đại hoá Muốn đánh giá chất lượng giáo dục, nhà nước cần xây dựng hệ thống tiêu chí, thang bậc đo lường chất lượng để thường xuyên giám sát, kiểm tra, tra, phân loại điều hành vi không để chất lượng giảm sút Thực tế đâu, thời kỳ coi trọng kỉ cương, bám sát quản lý chất lượng giáo dục chấn hưng Nơi nào, thời kỳ quản lý lỏng chất lượng giáo dục xuống cấp Vai trò kiểm tra, kiểm soát chất lượng người đứng đầu sở giáo dục, quan quản lý giáo dục từ địa phương đến Trung ương nhiệm vụ hàng đầu việc quản lý chất lượng đồng giáo dục Giáo dục không kiến thức mà đạo đức Khi chất lượng xuống cấp thưịng kéo theo suy thối đạo đức xã hội Do vậy, nghiêm minh quản lý giáo dục thứ kỷ luật sắt để chấn hưng giáo dục có biểu suy thối Hơn cơng việc quản lý giáo dục liên quan đến nhiều người hệ thống với chế tổ chức quản lý giáo dục Nên phải rà sốt, bố hcí, xếp lại đội ngũ cán quản lý giáo dục; xây dựng lực lượng chủ chốt tận tâm, thạo việc, có lực điều hành xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo 70 dục phù hợp yêu cầu phát triển giáo dục kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Mặt khác, việc đổi chế tổ chức người quản lý giáo dục phù hợp với lực điều kiện thực tế tất khâu, cấp toàn giáo dục cần thiết Quản lý tốt toàn diện yếu tố quan trọng góp sức cho việc nâng cao chất lưọng giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân nước ta 2.3.2.4 Hoàn chỉnh cấu hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục nước ta trải qua nhiều thời kỳ lịch khác nhau, nhiên yếu tố lịch sử để lại, hệ thống giáo dục nước ta chưa thành nột hệ thống thông suốt Sự gẫy khúc cách quản lý riêng lẻ bộ, ngành làm cho nguồn lực hệ thống giáo dục bị phân tán, hiệu Từ thực trạng tình hình giáo dục hệ thống giáo dục nước ta, cần đổi tư duy, hoàn thiện hệ thống phù hợp với kinh tế, thực cơng nghiệp hố, đại hố để phát triển giáo dục theo hướng dân tộc, đại hội nhập quốc tế Muốn làm điều phải học tập kinh nghiệm nước khu vực giới, đặc biệt giáo dục đại Mỹ, Anh, Pháp, Đức cần nghiên cứu để điều chỉnh hoàn thiện hệ thống giáo dục nước ta theo hướng mềm dẻo, dể liên thông cấp trình độ; đa dạng, tăng tính thực hành loại hình đào tạo; đại hố chương trình, nội dung giáo dục toàn hệ thống từ mầm non, giáo dục phổ thông, nghề nghiệp, đại học quy giáo dục thường xuyên nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu đào tạo nguồn nhân lực thời đại cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập 2.3.2.5 Tăng cường sách đầu tư cho giáo dục Đầu tư cho giáo dục bao gồm đầu tư cho sở hạ tầng, đào tạo giáo viên, chi thường xuyên cho giáo dục Cần huy động nguồn lực tài 71 cho giáo dục phải kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ để sử dụng nguồn tài từ ngân sách, từ viện trợ, vay nước ngồi đóng góp dân sử dụng tiết kiệm có hiệu Mặt khác cần phải lựa chọn số sở đào tạo để làm đầu tàu cho hệ thống giáo dục nước ta theo chuẩn quốc gia quốc tế giải pháp tích cực để nâng cao chất lựợng toàn vấn đề mà nước ta làm để tắt đón đầu tránh tụt hậu, sớm kịp nước khu vực quốc tế lĩnh vực giáo dục Bởi tiếp thu kinh nghiệm giáo dục tiên tiến nước khu vực giới địi hỏi phải có sở vật chất, đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm muốn làm đựoc điều phải có kinh phí, dựa vào kinh phí thu từ tiền học phí nhà nước thơi chưa đủ khơng nhà nước tăng kinh phí cho giáo dục mà cịn cần có tổ chức khơng nước mà tổ chức nứoc ngồi để ta có điều kiện xây dựng sở vật chất cho giáo dục ngang tầm với nước giới giúp cho học sinh có điều kiện để học tập môi trường tốt phát huy hết lực, tư mình, sau trường đáp ứng nhu cầu xã hội đại nhập vào thị trường quốc tế Hơn việc tăng nguồn ngân sách cho giáo dục hàng năm thể quan tâm nhà nước với nghiệp giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố phụ thuộc vào phát triển giáo dục Chừng giáo dục thành cơng, chừng kinh tế thành công, phát triển kinh tế xã hội bền vững ngược lại có phát triển kinh tế - xã hội bền vững có thành công giáo dục Đây mối quan hệ biện chứng người nhân tố định phát triển kinh tế - xã hội Nên đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển Để đại hố giáo dục việc đầu tư cho giáo dục lựa chọn đắn gia đình xã hội hợp tác giáo dục với nước giới 72 2.3.2.6 Hợp tác hoá giáo dục Hợp tác hoá giáo dục điều kiện tất yếu khách quan nhu cầu xã hội tiến trình hội nhập quốc tế lý sau: Thứ nhất: tiến trình hội nhập quốc tế mang lại tranh hợp lý giáo dục tiên tiến nước, sóng tràn vào làm xáo động giáo dục Việt Nam Tuy nhiên học tập, bắt chước định phải dựa điều kiện thực tế Việt Nam Trước tình hình cách ứng xử khôn ngoan phải chủ động lựa chọn kinh nghiệm hay phù hợp với thực tiễn Nhưng phải giữ gìn giá trị đặc sắc giáo dục dân tộc hình thành phát triển hàng ngàn năm, từ giúp cho việc bồi dưỡng đạo đức tâm hồn hệ trẻ Thứ hai: Tri thức nhân loại vô bờ phát triển không ngừng, hợp tác giáo dục với nước để nắm bắt, vận dụng kiến thức khoa học giới vào thực tiễn yêu cầu tất yếu phải phù hợp với mô hình nước ta mà khơng phải chép máy móc thường chép bị thất bại Ngày nay, giới có nhiều hình thức dịch vụ giáo dục đa quốc gia phát triển mang lại lợi ích to lớn cho kinh tế giới Để tiếp thu tri thức nhân loại nhanh chóng khơng thể bỏ qua việc hợp tác với nước giới, chất lượng cao để phát triển giáo dục nước ta Để làm điều nhà nước ta phải cho phép trường nước áp dụng có chọn lọc chương trình, giáo trình tiên tiến môn khoa học tự nhiên, công nghệ, ngoại ngữ nước phát triển, bảo đảm phù hợp với mục tiêu, yêu cầu thục tiễn giáo dục nước ta; đồng thời xây dựng chương trình đào tạo có khả chuyển đổi với sở giáo dục nước 73 Ngoài ra, mặt mở rộng hình thức du học chỗ cách tạo điều kiện để trường ta hợp tác với trường giới có uy tín để thực chương trình liên kết đào tạo, theo phương thúưc năm đầu học nước, năm sau học nước giáo dục thời kì hội nhập quốc tế cịn phải bảo đảm phát triển bền vững, không ngừng nâng cao chất lượng, phát huy tối đa nội lực, giữ vững độc lập, tự chủ định huớng xã hội chủ nghĩa, bước tiếp cận giáo dục tiên tiến Mở rộng hợp tác đa phương gắn với việc tăng cường công tác quản lý nhà nước quyền làm chủ nhân dân giáo dục xây dựng chế, sách, tạo điều kiện thuận lợi thu hút mạnh mẽ nguồn đầu tư nước cho giáo dục, ưu tiên lĩnh vực đào tạo đại học, sau đại học giáo dục nghề nghiệp; có chế, sách thu hút nhà giáo, nhà khoa học người nước tham gia đào tạo, nghiên cứu khoa học sở giáo dục đại học Để làm điều phải triển khai kế hoạch dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân Mặt khác tập trung kinh phí nhà nước huy động lực lượng giảng viên trình độ cao để xây dựng số trưịng đại học ngang tầm với trình độ tiến khu vực quốc tế Kết luận chương Hội nhập quốc tế xu tất yếu hội để Việt Nam hội nhập, để giáo dục Việt Nam làm bạn với giáo dục nước giới Bước vào hội nhập quốc tế vừa phải nhập cuộc, vừa phải tỉnh táo biết ai, để khơng thu lại khơng bắt chước, rập khuôn vội vã Làm để tiếp nhận lớn lên qua sóng tồn cầu hóa Đó thách thức giáo dục Việt Nam, trước hết với người có trách nhiệm lãnh đạo, với nhà quản lý giáo dục Hơn từ nước ta tham gia vào tiến trình hội nhập quốc tế lĩnh vực giáo dục trở thành môt quốc sách hàng đầu nhà nước 74 ta, ảnh hưởng lớn đến vấn đề đất nước Trong suốt thời gian tồn mình, có nhiều thay đổi giáo dục nước ta giữ nét truyền thống dân tộc Tuy nhiên, phát triển nhanh chóng q trình nhập quốc tế, tác động đến mặt đời sống xã hội, làm gia tăng phụ thuộc lẫn nước, khu vực nhiều lĩnh vực khách quan giáo dục nước ta đứng trước khó khăn với nhiều thách thức Hội nhập quốc tế làm cho giá trị truyền thống tốt đẹp "Tiên học lễ, hậu học văn", hay "Tôn sư trọng đạo" giáo dục Việt Nam bị mai Nếu khơng biết giữ gìn phát huy, chúng dễ bị chìm sóng tồn cầu hóa, thời đại kinh tế tri thức Mặt khác, trước đòi hỏi thời đại, giáo dục nước buộc phải thay đổi cho phù hợp Nằm xu hướng đó, giáo dục Việt Nam có điều chỉnh lớn sách nhằm xây dựng thành cơng giáo dục đại có tiếp thu kinh nghiệm nước giới để giáo dục Việt Nam sánh vai với nước tiên tiến giới 75 KẾT LUẬN Những năm gần đây, hội nhập quốc tế trở thành vấn đề trung tâm nói đến nhiều quốc gia giới Bởi vấn đề mà quốc gia lựa chọn đường phát triển phải vào để làm sở cho hoạch định đường lối sách Trong nhiều vấn đề đề cập đến, tác động tiến trình hội nhập quốc tế đến giáo dục nhà nước ta quan tâm hàng đầu Mặc dù tác động mang tính hai mặt khác quốc gia giới, diễn thực tế cho thấy giáo dục nước ta biến đổi mạnh mẽ trước áp lực tồn cầu hố Sự biến đổi thể hai bình diện: Thứ nhất, hội nhập quốc tế đặt giáo dục Việt Nam tranh chung giáo dục nước giới, để từ giáo dục Việt Nam nhận đứng đâu, hay dở chỗ Lâu xã hội khép kín dễ lịng với mình, “mẹ hát khen hay” Việc du nhập kinh nghiệm giáo dục phát triển tác dụng nêu gương mà cịn tạo “cú hích” cần thiết để phá vỡ khn mẫu cũ kỹ, lạc hậu, từ triết lý giáo dục, nội dung chương trình đến phương pháp giảng dạy, tổ chức trường học… Những kinh nghiệm tiên tiến góp phần đại hố giáo dục Việt Nam, nối kết giáo dục Việt Nam với giáo giáo dục giới, mở rộng tầm nhìn bậc thang giá trị vượt biên giới quốc gia dân tộc, hướng tới chuẩn mực chung, có tính chất tồn nhân loại, từ đào tạo nên người khơng bị bó hẹp lối suy nghĩ cục mà biết tư có tính chất tồn cầu, có tinh thần dân chủ, có khả hợp tác, làm việc mơi trường quốc tế Thứ hai: Hội nhập quốc tế đưa nhiều chủ trương ạt giáo dục như: hai vạn tiến sĩ, xếp loại đại học, đào tạo theo tín chỉ, tăng học 76 phí giáo dục phổ thông phản ánh tâm lý muốn “nhảy vọt”, muốn bắt chước nước tiên tiến, muốn nhanh chóng thực thi quan niệm xem giáo dục hoạt động dịch vụ, có tính chất thị trường mà qn giáo dục nước phát triển trước hàng trăm năm, sở vật chất trường học ta cịn vơ nghèo nàn, đồng lương thầy giáo cịn khơng đủ ăn Chính điều mà buộc giáo dục Việt Nam phải thay đổi cho thật nhanh, thay đổi toàn hệ thống giáo dục quốc dân cho phù hợp với thực tiễn nước ta Nghiên cứu lĩnh vực giáo dục nước ta đường phát triển hội nhập quốc tế, để rút giải pháp bổ ích nhằm tiếp thu kinh nghiệm giáo dục tiên tiến nước khu vực giới có hiệu Mặt khác phải thấy hệ thống giáo dục quốc dân nước ta không khác so với hệ thống giáo dục thống giới, diễn giới sớm hay muộn chắn diễn với Việt Nam tương lai không xa Mặc dù lịch sử không không lặp lại nguyên xi, song nét bản, mang tính quy luật tất yếu lặp lại Với ý nghĩa đó, khuynh hướng phát triển chung giáo dục hội nhập quốc tế tác nhân gây ảnh hưởng không nhỏ đến phương thức quản lý giáo dục nhà nước ta Chính vậy, việc bắt tay vào nghiên cứu khuynh hướng chung nói trên, để từ vạch phương thức hành động nhằm phát triển, hoàn thiện hệ thống giáo dục việc làm có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn Vì lý mà luận văn triển khai nghiên cứu vấn đề gồm hai chương Chương Tính tất yếu tiếp thu văn hố nhân loại q trình hội nhập quốc tế Việt Nam giá trị phổ quát giới lĩnh vực giáo dục Với mục đích đưa yêu cầu tất yếu phải tiếp thu giá trị 77 văn hoá giới trình hội nhập quốc tế Đồng thời khẳng định giá trị tiến tiến giáo dục số bậc học giới; Chương Tiếp thu giá trị văn hoá giới vào việc phát triển văn hóa giáo dục tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam Nghiên cứu cho thấy, hệ thống giáo dục quốc dân ta đứng trước thử thách, có xu hướng tụt hậu so với nước giới Từ luận văn đưa số đề xuất mang tính định hướng để xây dựng phát triển hệ thống giáo dục Việt Nam giai đoạn Điều phù hợp với chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước ta khẳng định: Giáo dục quốc sách hàng đầu, yếu tố định góp phần tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội; phát triển giáo dục dựa kinh nghiệm giáo dục tiến tiến nước khu vực giới hội nhập quốc tế Tóm lại, để nâng cao vị đất nước nghiệp đổi tồn diện, mặt cần phải phát hướng đại hoá giáo dục có gắn kết tính dân tộc thời đại Tuy vậy, cần phải thấy giáo dục quan tâm đặc biệt Bởi vậy, trình phát triển giáo dục nước ta, phải ln đặt lãnh đạo cử Đảng nhà nước để tránh lệch hướng Một điểm vô quan trọng vừa phát triển, vừa phải hiệu chỉnh giá trị đại, phổ biến giáo dục cho phù hợp với thực tiễn nhu cầu phát triển đất nước giai đoạn Với tư cách luận văn thạc sỹ triết học, có cố gắng song vấn đề khó bước đầu tiếp cận nghiên cứu vấn đề nên cịn nhiều hạn chế, tơi cố gắng tiếp tục nghiên cứu bổ sung bậc học tiếp theo./ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Mai Hoàng Anh - Nguyễn Hoàng Giáp (1999), “Chủ quyền quốc gia dân tộc trước xu tồn cầu hố nay”, Tạp chí Cộng sản, (3) Huy Cận (1994), Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2/1998), “Vấn đề khai thác giá trị văn hóa truyền thống mục tiêu phát triển”, Tạp chí Triết học Lel Da (2003), “Tồn cầu hố kinh tế chức nhà nước Viện Thông tin Khoa học Xã hội”, Tin nhanh, (2) J Dewery (2008), Dân chủ giáo dục, Nxb Tri thức Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương, khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Hội nghị lần thứ IX Ban chấp hành Trung ương, khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hà Thành Hiên (2001), “Sự giao lưu văn hóa Trung - Việt thời Đường Tư tưởng Khương Công Phụ”, Tạp chí Triết học, (6) 15 Nguyễn Huy Hồng (2004), “Truyền thống chủ nghĩa đa nguyên lý giải Phâyơraben từ góc độ văn hóa học”, Tạp chí Triết học.(7) 16 F.H.Kessidi (2003), “Tồn cầu hố sắc văn hố” (Ngơ Thế Phúc dịch), Thơng tin Khoa học xã hội, (5) 17 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Nam (2003), “Toàn cầu hố số tác động đến Việt Nam”, Thơng tin Khoa học Xã hội, (10) 80 28 Phan Ngọc (2006), Sự tiếp xúc văn hóa Việt nam với Pháp, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 29 Mai Thị Quý (2001), “Vấn đề kế thừa phát huy giá trị truyền thống Việt nam bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, (9) 30 Hồng Thị Như Thanh (1998), Hướng tới văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc, Nxb Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà nội năm 1998 31 Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Trường Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 32 Lê Quang Thiêm (1998), Văn hóa với phát triển xã hội Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hoàng Trinh (1996), Vấn đề văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Trần Nguyên Việt (2002), “Giá trị đạo đức truyền thống Việt nam cách phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, 35 Phạm Thái Việt (2003), Sự gia tăng vai trị văn hố điều kiện tồn cầu hố 36 Phạm Thái Việt (2004), “Bản sắc văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, (8) 37 Hồng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồng Vinh (2003), Những vấn đề văn hóa đời sống xã hội Việt nam nay, Nxb Văn hóa -Thơng tin, Hà Nội 39 Hồ Sỹ Vịnh (2008), Giao lưu văn hóa thời hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 40 Trần Quốc Vượng (1996), Văn hóa học đại cương sơ văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB ĐHQGHN 42 UNDP (2002), Human Development Report 1991 New York 1991, p.120; Human Development Report 2002 New York 2002, p.151 43 Choi Sang Yong Dân chủ châu Á kinh nghiệm Hàn Quốc Tạp chí Korea focus, 1999, Vol.7, No.5, p.39 82