1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

"Tiếp thu giá trị văn hóa của thế giới vào việc xây dựng văn hóa Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế hiện nay"

87 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THANH NGA TIẾP THU GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA THẾ GIỚI VÀO VIỆC XÂY DỰNG VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - NGUYỄN THANH NGA TIẾP THU GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA THẾ GIỚI VÀO VIỆC XÂY DỰNG VĂN HĨA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐOÀN THỊ MINH OANH HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TÍNH TẤT YẾU TIẾP THU VĂN HĨA THẾ GIỚI TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA THẾ GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC HIỆN NAY 1.1 Tính tất yếu tiếp thu văn hóa giới q trình hội nhập quốc tế Việt Nam 1.1.1 Quan niệm chung văn hóa giá trị văn hóa giới 1.1.2 Tính tất yếu tiếp thu văn hóa giới q trình hội nhập quốc tế Việt Nam 1.2 Các giá trị văn hóa giới lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học 17 1.2.1 Giáo dục nghề nghiệp 17 1.2.2 Giáo dục đại học 23 Chương TIẾP THU GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA THẾ GIỚI VÀO VIỆC PHÁT TRIỂN VĂN HĨA GIÁO DỤC TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 28 2.1 Tác động hội nhập quốc tế dối với việc phát triển văn hóa giáo dục Việt Nam 28 2.2 Thực trạng tiếp thu giá trị văn hóa giới lĩnh vực giáo dục Việt Nam vấn đề đặt 37 2.2.1 Một số nét khái quát giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Việt Nam 37 2.2.2 Thực trạng việc tiếp thu giá trị văn hoá giáo dục giới vào phát triển văn hoá giáo dục nghề nghiệp đại học Việt Nam 46 2.3 Giải pháp tiếp thu giá trị văn hóa giới vào việc phát triển văn hóa giáo dục Việt Nam 55 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 BẢNG QUY ƯỚC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CĐ: Cao đẳng ĐH: Đại học GDNN: Giáo dục nghề nghiệp GDĐH: Giáo dục đại học THCN: Trung học chuyên nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tôi chọn vấn đề làm đề tài luận văn thạc sĩ lý sau: Một là: Giao lưu văn hóa trình tiếp xúc, trao đổi ảnh hưởng lẫn văn hóa, cộng đồng văn hóa khác với phương thức sống khác Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, giao lưu văn hóa nước giới lại ngày sôi động, Việt Nam không nằm ngồi xu chung Với truyền thống nghìn năm văn hiến chủ động tiếp thu, chắt lọc giá trị văn hoá khác làm giàu văn hố dân tộc góp phần bảo vệ phát triển, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Hai là: Hiện nước ta tiến trình đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thực mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng lúc hết cần tận lực phát huy giá trị văn hóa dân tộc tảng để giao lưu với người văn hóa khác giới để nhân dân giới hiểu thêm đất nước, người Việt Nam đồng thời có hội mở rộng thêm tầm nhìn, lựa chọn tiếp nhận nhân tố tiến bộ, khoa học nhân văn kho tàng văn hóa giới, xem động lực quan trọng để thúc đẩy nghiệp xây dựng văn hóa Ba là: Trong giao lưu văn hóa q trình hội nhập, văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng mặt tích cực mặt tiêu cực, ảnh hưởng trước hết mạnh mẽ văn hóa lối sống, văn hóa giáo dục Vì phải bảo tồn phát triển văn hoá truyền thống đồng thời phải biết tiếp nhận giá trị văn hóa nhân loại vào việc xây dựng văn hóa Việt Nam vừa mang đậm sắc dân tộc vừa phù hợp với thời đại Bốn là: Với quan điểm giáo dục nhân tố định phát triển đất nước, phận quan trọng hàng đầu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế nên Đảng Nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu, tảng cơng nghiệp hố, đại hoá; đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển giáo dục nghiệp toàn Đảng, toàn dân; giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phải gắn với nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh Việc phát triển giáo dục theo hướng đại hoá, bậc học giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học yêu cầu tất yếu trọng tâm để nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước tham gia thị trường lao động quốc tế Với lý trên, chọn vấn đề: Tiếp thu giá trị văn hóa giới vào việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài Văn hóa nói chung bàn việc giao lưu văn hóa với văn hóa giới nói riêng lĩnh vực đa dạng có nhiều học giả nghiên cứu khía cạnh khác Đặc biệt, tác phẩm “Đề cương văn hóa Việt Nam” Cố Tổng bí thư Trường Chinh nhấn mạnh ba nguyên tắc vận động văn hóa là: “Dân tộc hóa, đại chúng hóa khoa học hóa” Đó định hướng cho đời văn hóa Trong q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, xây dựng văn hóa dân tộc Đảng, Nhà nước đặt tầm vĩ mô để từ góp phần giải nhiệm vụ thuộc lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội Vì với việc kế thừa văn hoá truyền thống, phát huy giá trị văn hóa cịn phải tiếp thu tinh hoa văn hóa nước giới để xây dựng văn hóa sợi đỏ xuyên suốt trình lãnh đạo, đạo Đảng ta cơng tác văn hóa Việc trao đổi văn hóa với nước giới ý từ sau hịa bình lập lại, đặc biệt kể từ Đảng ta thực công đổi (1986) đến Đây vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Một số cơng trình tiêu biểu là: - Nguyễn Trọng Chuẩn: Vấn đề khai thác giá trị văn hóa truyền thống mục tiêu phát triển - Mai Thị Quý: Vấn đề kế thừa phát huy văn hóa truyền thống Việt nam bối cảnh tồn cầu hóa - Hồ Sỹ Vịnh: Giao lưu văn hóa thời hội nhập - Phạm Thái Việt: Bản sắc văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa - Trần Thị Kim Cúc: Giao lưu văn hóa quốc tế nhìn từ góc độ quản lý - Nguyễn Đình Hương: iệt Nam hướng tới giáo dục đại - Đoàn Duy Lục: Giáo dục đại học Việt Nam - Phan Ngọc Liên: Hồ Chí Minh giáo dục - Tồn thư Những cơng trình nghiên cứu phân tích nhiều vấn đề, góc độ khác vai trị giao lưu, hội nhập văn hóa Việt Nam với văn hóa giới Song việc nghiên cứu vấn đề: Tiếp thu giá trị văn hóa giới vào việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học đề cập đến góc độ triết học chưa thật đầy đủ Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích luận văn Xác định số giá trị đại, phổ biến văn hóa giới lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học giải pháp để chủ động tiếp thu giá trị q trình phát triển văn hoá giáo dục Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế * Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích luận văn cần giải vấn đề sau: - Luận chứng tính tất yếu việc tiếp thu văn hoá giới tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam - Xác định giá trị đại, phổ biến văn hóa giới lĩnh vực giáo dục, đặc biệt giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học mà Việt Nam cần tiếp thu để phục vụ nghiệp phát triển đất nước - Trên sở phương hướng Đảng giáo dục thời gian tới vấn đề đặt từ thực tiễn giáo dục nước ta, xác định giải pháp mang tính định hướng để tiếp thu giá trị văn hóa giáo dục giới vào phát triển văn hoá giáo dục Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu đề tài Nghiên cứu giá trị đại, phổ biến văn hóa giới lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học để tìm giá trị mà Việt Nam cần tiếp thu trình phát triển đất nước * Phạm vi nghiên cứu Văn hóa giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học số giáo dục tiên tiến giới Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận luận văn Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, UNESCO văn hóa; Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa xây dựng văn hóa * Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn sử dụng phương pháp luận biện chứng vật, phương pháp như: phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, lịch sử - logic, so sánh… Đóng góp luận văn - Xác định số giá trị đại, phổ biến văn hóa giới lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học mà Việt Nam cần tiếp thu trình phát triển đất nước - Xác định số giải pháp mang tính định hướng nhằm chủ động tiếp thu có hiệu giá trị văn hóa giáo dục đại, phổ biến giới vào việc xây dựng văn hóa giáo dục Việt Nam thời kỳ - Có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy chuyên đề văn hóa nhà trường chuyên nghiệp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương, tiết: Chương 1: Tính tất yếu tiếp thu văn hóa giới trình hội nhập quốc tế Việt Nam giá trị văn hóa giới lĩnh vực giáo dục Chương 2: Tiếp thu giá trị văn hóa giới vào việc phát triển văn hóa giáo dục tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam Chương TÍNH TẤT YẾU TIẾP THU VĂN HÓA THẾ GIỚI VÀ CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA HIỆN ĐẠI, PHỔ BIẾN CỦA THẾ GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC HIỆN NAY 1.1 Tính tất yếu tiếp thu văn hóa giới q trình hội nhập quốc tế Việt Nam Quan niệm chung văn hóa giá trị văn hóa giới * Định nghĩa văn hóa: Trong lịch sử, phương Đông phương Tây xuất sớm khái niệm văn hóa Trung Quốc thời kỳ Cổ đại, văn hóa hiểu cách thức điều hành xã hội tầng lớp thống trị, dùng “văn hóa” “giáo hóa”, dùng hay, đẹp để giáo dục cảm hóa người Việt Nam gần 600 năm trước, Nguyễn Trãi mơ ước xã hội văn trị, lấy tảng văn hiến cao, lấy trình độ học vấn trình độ tu thân người làm sở cho phát triển hài hòa xã hội Ở phương Tây, văn hoá bắt nguồn từ tiếng Latinh, có nghĩa vun trồng, tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu người Khái niệm văn hóa sau phát triển ngày phong phú Đến có trăm định nghĩa khác văn hóa Tuỳ cách tiếp cận khác nhau, mục đích khác mà người ta nghiên cứu đưa định nghĩa văn hoá lựa chọn sử dụng định nghĩa có cho mục đích nghiên cứu Tuy định nghĩa khác nhau, thống điểm, coi văn hóa người sáng tạo ra, đặc hữu người Mọi thứ văn hóa văn hóa thuộc người, thứ tự nhiên khơng thuộc khái niệm văn hóa Văn hóa đặc trưng bản, phân biệt người với động vật, tiêu chí để phân biệt sản phẩm nhân tạo sản phẩm tự nhiên Về phương diện quản lý giáo dục, phần lớn nước cải cách mạnh theo hướng nhà nước tập trung quản lý nội dung, chương trình giám sát chất lượng Bộ giáo dục thay mặt nhà nước quản lý thống nhất, có phân cấp mạnh cho địa phương mở rộng quyền tự chủ cho sở giáo dục Ở nước ta, việc quản lý giáo dục thay đổi nhiều lần theo thời gian hồn cảnh thực tế Thơng thường giáo dục nghề nghiệp nước ta thực trường nghề, trường trung cấp chuyên nghiệp trường cao đẳng, đại học Nói chung, dạy nghề nước ta trình độ thấp, chương trình đơn giản, ngành nghề đào tạo ít, nặng lý thuyết Các trường trung cấp chuyên nghiệp nội dung phương pháp dạy thực hành nên chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh khoa học kỹ thuật Việc quản lý dạy nghề lúng túng, phân tán, thuyên chuyển nhiều lần nên chưa có quan chun mơn đủ mạnh tập trung đạo dạy nghề Quản lý nhà nước giáo dục vấn đề cốt lõi quy định pháp luật nhằm đảm bảo tính thống kỉ cương giáo dục Nguyên tắc chung nhà nước thống quản lý giá dục từ mục tiêu, chương trình, nội dung giảng dạy đến việc xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch hệ thống sách phát triển giáo dục đội ngũ giảng viên, cán quản lý, tra kiểm định chất lượng, xây dựng sở vật chất đại quản lý thống việc hợp tác quốc tế giáo dục Một giáo dục đại giáo dục biết kết hợp tiếp thu kinh nghiệm nước giới đạt hiệu cao giáo dục phải có chương trình đào tạo tốt, đội ngũ giáo viên giỏi, trang bị đồ dùng dạy học đại với hệ thống quản lý đồng bộ, hiệu Tiếp thu kiệm giáo dục tiến nước giới phải phù hợp với chương trùnh phát triển kinh tế, xã hội nước thích ứng với tình hình quốc tế, để tạo hệ thống sản phẩm giáo dục chất lượng xã hội công nhận Đổi quản lý giáo dục 69 không tách rời phân cấp mở rộng dân chủ việc quản lý giáo dục gắn với cá nhân người dạy người học, tăng cường tính tự quản người học, người dạy, sở giáo dục Chất lượng giáo dục phụ thuộc nhiều yếu tố, vấn đề quản lý, tự quản góp phần đáng kể vào chất lượng dạy học Một nội dung quan trọng quản lý giáo dục tách bạch quản lý vĩ mô vi mô giáo dục Sự tách bạch đòi hỏi phân cấp quản lý giáo dục cho địa phương sở Giáo dục phát triển quy mô lớn, yêu cầu phân cấp cao Sự phân cấp cao, tính dân chủ mở rộng Quản lý giáo dục công việc quan trọng để đảm bảo chất lượng giáo dục đường đại hoá Muốn đánh giá chất lượng giáo dục, nhà nước cần xây dựng hệ thống tiêu chí, thang bậc đo lường chất lượng để thường xuyên giám sát, kiểm tra, tra, phân loại điều hành vi khơng để chất lượng giảm sút Thực tế đâu, thời kỳ coi trọng kỉ cương, bám sát quản lý chất lượng giáo dục chấn hưng Nơi nào, thời kỳ quản lý lỏng chất lượng giáo dục xuống cấp Vai trị kiểm tra, kiểm sốt chất lượng người đứng đầu sở giáo dục, quan quản lý giáo dục từ địa phương đến Trung ương nhiệm vụ hàng đầu việc quản lý chất lượng đồng giáo dục Giáo dục khơng kiến thức mà cịn đạo đức Khi chất lượng xuống cấp thưòng kéo theo suy thoái đạo đức xã hội Do vậy, nghiêm minh quản lý giáo dục thứ kỷ luật sắt để chấn hưng giáo dục có biểu suy thối Hơn cơng việc quản lý giáo dục liên quan đến nhiều người hệ thống với chế tổ chức quản lý giáo dục Nên phải rà sốt, bố hcí, xếp lại đội ngũ cán quản lý giáo dục; xây dựng lực lượng chủ chốt tận tâm, thạo việc, có lực điều hành xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo 70 dục phù hợp yêu cầu phát triển giáo dục kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Mặt khác, việc đổi chế tổ chức người quản lý giáo dục phù hợp với lực điều kiện thực tế tất khâu, cấp toàn giáo dục cần thiết Quản lý tốt toàn diện yếu tố quan trọng góp sức cho việc nâng cao chất lưọng giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân nước ta 2.3.2.4 Hoàn chỉnh cấu hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục nước ta trải qua nhiều thời kỳ lịch khác nhau, nhiên yếu tố lịch sử để lại, hệ thống giáo dục nước ta chưa thành nột hệ thống thông suốt Sự gẫy khúc cách quản lý riêng lẻ bộ, ngành làm cho nguồn lực hệ thống giáo dục bị phân tán, hiệu Từ thực trạng tình hình giáo dục hệ thống giáo dục nước ta, cần đổi tư duy, hoàn thiện hệ thống phù hợp với kinh tế, thực cơng nghiệp hố, đại hoá để phát triển giáo dục theo hướng dân tộc, đại hội nhập quốc tế Muốn làm điều phải học tập kinh nghiệm nước khu vực giới, đặc biệt giáo dục đại Mỹ, Anh, Pháp, Đức cần nghiên cứu để điều chỉnh hoàn thiện hệ thống giáo dục nước ta theo hướng mềm dẻo, dể liên thơng cấp trình độ; đa dạng, tăng tính thực hành loại hình đào tạo; đại hố chương trình, nội dung giáo dục tồn hệ thống từ mầm non, giáo dục phổ thông, nghề nghiệp, đại học quy giáo dục thường xuyên nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu đào tạo nguồn nhân lực thời đại cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập 2.3.2.5 Tăng cường sách đầu tư cho giáo dục Đầu tư cho giáo dục bao gồm đầu tư cho sở hạ tầng, đào tạo giáo viên, chi thường xuyên cho giáo dục Cần huy động nguồn lực tài 71 cho giáo dục phải kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ để sử dụng nguồn tài từ ngân sách, từ viện trợ, vay nước ngồi đóng góp dân sử dụng tiết kiệm có hiệu Mặt khác cần phải lựa chọn số sở đào tạo để làm đầu tàu cho hệ thống giáo dục nước ta theo chuẩn quốc gia quốc tế giải pháp tích cực để nâng cao chất lựợng tồn vấn đề mà nước ta làm để tắt đón đầu tránh tụt hậu, sớm kịp nước khu vực quốc tế lĩnh vực giáo dục Bởi tiếp thu kinh nghiệm giáo dục tiên tiến nước khu vực giới địi hỏi phải có sở vật chất, đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm muốn làm đựoc điều phải có kinh phí, dựa vào kinh phí thu từ tiền học phí nhà nước thơi chưa đủ khơng nhà nước tăng kinh phí cho giáo dục mà cịn cần có tổ chức khơng nước mà cịn tổ chức nứoc ngồi để ta có điều kiện xây dựng sở vật chất cho giáo dục ngang tầm với nước giới giúp cho học sinh có điều kiện để học tập mơi trường tốt phát huy hết lực, tư mình, sau trường đáp ứng nhu cầu xã hội đại nhập vào thị trường quốc tế Hơn việc tăng nguồn ngân sách cho giáo dục hàng năm thể quan tâm nhà nước với nghiệp giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hố, đại hố phụ thuộc vào phát triển giáo dục Chừng giáo dục thành cơng, chừng kinh tế thành cơng, phát triển kinh tế xã hội bền vững ngược lại có phát triển kinh tế - xã hội bền vững có thành cơng giáo dục Đây mối quan hệ biện chứng người nhân tố định phát triển kinh tế - xã hội Nên đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển Để đại hoá giáo dục việc đầu tư cho giáo dục lựa chọn đắn gia đình xã hội hợp tác giáo dục với nước giới 72 2.3.2.6 Hợp tác hoá giáo dục Hợp tác hoá giáo dục điều kiện tất yếu khách quan nhu cầu xã hội tiến trình hội nhập quốc tế lý sau: Thứ nhất: tiến trình hội nhập quốc tế mang lại tranh hợp lý giáo dục tiên tiến nước, sóng tràn vào làm xáo động giáo dục Việt Nam Tuy nhiên học tập, bắt chước định phải dựa điều kiện thực tế Việt Nam Trước tình hình cách ứng xử khôn ngoan phải chủ động lựa chọn kinh nghiệm hay phù hợp với thực tiễn Nhưng phải giữ gìn giá trị đặc sắc giáo dục dân tộc hình thành phát triển hàng ngàn năm, từ giúp cho việc bồi dưỡng đạo đức tâm hồn hệ trẻ Thứ hai: Tri thức nhân loại vô bờ phát triển khơng ngừng, hợp tác giáo dục với nước để nắm bắt, vận dụng kiến thức khoa học giới vào thực tiễn yêu cầu tất yếu phải phù hợp với mơ hình nước ta mà khơng phải chép máy móc thường chép bị thất bại Ngày nay, giới có nhiều hình thức dịch vụ giáo dục đa quốc gia phát triển mang lại lợi ích to lớn cho kinh tế giới Để tiếp thu tri thức nhân loại nhanh chóng bỏ qua việc hợp tác với nước giới, chất lượng cao để phát triển giáo dục nước ta Để làm điều nhà nước ta phải cho phép trường nước áp dụng có chọn lọc chương trình, giáo trình tiên tiến mơn khoa học tự nhiên, công nghệ, ngoại ngữ nước phát triển, bảo đảm phù hợp với mục tiêu, yêu cầu thục tiễn giáo dục nước ta; đồng thời xây dựng chương trình đào tạo có khả chuyển đổi với sở giáo dục nước 73 Ngồi ra, mặt mở rộng hình thức du học chỗ cách tạo điều kiện để trường ta hợp tác với trường giới có uy tín để thực chương trình liên kết đào tạo, theo phương thúưc năm đầu học nước, năm sau học nước ngồi giáo dục thời kì hội nhập quốc tế phải bảo đảm phát triển bền vững, không ngừng nâng cao chất lượng, phát huy tối đa nội lực, giữ vững độc lập, tự chủ định huớng xã hội chủ nghĩa, bước tiếp cận giáo dục tiên tiến Mở rộng hợp tác đa phương gắn với việc tăng cường công tác quản lý nhà nước quyền làm chủ nhân dân giáo dục xây dựng chế, sách, tạo điều kiện thuận lợi thu hút mạnh mẽ nguồn đầu tư nước cho giáo dục, ưu tiên lĩnh vực đào tạo đại học, sau đại học giáo dục nghề nghiệp; có chế, sách thu hút nhà giáo, nhà khoa học người nước tham gia đào tạo, nghiên cứu khoa học sở giáo dục đại học Để làm điều phải triển khai kế hoạch dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân Mặt khác tập trung kinh phí nhà nước huy động lực lượng giảng viên trình độ cao để xây dựng số trưịng đại học ngang tầm với trình độ tiến khu vực quốc tế Kết luận chương Hội nhập quốc tế xu tất yếu hội để Việt Nam hội nhập, để giáo dục Việt Nam làm bạn với giáo dục nước giới Bước vào hội nhập quốc tế vừa phải nhập cuộc, vừa phải tỉnh táo biết ai, để khơng thu lại không bắt chước, rập khuôn vội vã Làm để tiếp nhận lớn lên qua sóng tồn cầu hóa Đó thách thức giáo dục Việt Nam, trước hết với người có trách nhiệm lãnh đạo, với nhà quản lý giáo dục Hơn từ nước ta tham gia vào tiến trình hội nhập quốc tế lĩnh vực giáo dục trở thành môt quốc sách hàng đầu nhà nước 74 ta, ảnh hưởng lớn đến vấn đề đất nước Trong suốt thời gian tồn mình, có nhiều thay đổi giáo dục nước ta giữ nét truyền thống dân tộc Tuy nhiên, phát triển nhanh chóng q trình nhập quốc tế, tác động đến mặt đời sống xã hội, làm gia tăng phụ thuộc lẫn nước, khu vực nhiều lĩnh vực khách quan giáo dục nước ta đứng trước khó khăn với nhiều thách thức Hội nhập quốc tế làm cho giá trị truyền thống tốt đẹp "Tiên học lễ, hậu học văn", hay "Tôn sư trọng đạo" giáo dục Việt Nam bị mai Nếu giữ gìn phát huy, chúng dễ bị chìm sóng tồn cầu hóa, thời đại kinh tế tri thức Mặt khác, trước đòi hỏi thời đại, giáo dục nước buộc phải thay đổi cho phù hợp Nằm xu hướng đó, giáo dục Việt Nam có điều chỉnh lớn sách nhằm xây dựng thành cơng giáo dục đại có tiếp thu kinh nghiệm nước giới để giáo dục Việt Nam sánh vai với nước tiên tiến giới 75 KẾT LUẬN Những năm gần đây, hội nhập quốc tế trở thành vấn đề trung tâm nói đến nhiều quốc gia giới Bởi vấn đề mà quốc gia lựa chọn đường phát triển phải vào để làm sở cho hoạch định đường lối sách Trong nhiều vấn đề đề cập đến, tác động tiến trình hội nhập quốc tế đến giáo dục nhà nước ta quan tâm hàng đầu Mặc dù tác động mang tính hai mặt khác quốc gia giới, diễn thực tế cho thấy giáo dục nước ta biến đổi mạnh mẽ trước áp lực tồn cầu hố Sự biến đổi thể hai bình diện: Thứ nhất, hội nhập quốc tế đặt giáo dục Việt Nam tranh chung giáo dục nước giới, để từ giáo dục Việt Nam nhận đứng đâu, hay dở chỗ Lâu xã hội khép kín dễ lịng với mình, “mẹ hát khen hay” Việc du nhập kinh nghiệm giáo dục phát triển khơng có tác dụng nêu gương mà cịn tạo “cú hích” cần thiết để phá vỡ khuôn mẫu cũ kỹ, lạc hậu, từ triết lý giáo dục, nội dung chương trình đến phương pháp giảng dạy, tổ chức trường học… Những kinh nghiệm tiên tiến góp phần đại hố giáo dục Việt Nam, nối kết giáo dục Việt Nam với giáo giáo dục giới, mở rộng tầm nhìn bậc thang giá trị vượt biên giới quốc gia dân tộc, hướng tới chuẩn mực chung, có tính chất tồn nhân loại, từ đào tạo nên người khơng bị bó hẹp lối suy nghĩ cục mà biết tư có tính chất tồn cầu, có tinh thần dân chủ, có khả hợp tác, làm việc môi trường quốc tế Thứ hai: Hội nhập quốc tế đưa nhiều chủ trương ạt giáo dục như: hai vạn tiến sĩ, xếp loại đại học, đào tạo theo tín chỉ, tăng học 76 phí giáo dục phổ thơng phản ánh tâm lý muốn “nhảy vọt”, muốn bắt chước nước tiên tiến, muốn nhanh chóng thực thi quan niệm xem giáo dục hoạt động dịch vụ, có tính chất thị trường mà quên giáo dục nước phát triển trước hàng trăm năm, sở vật chất trường học ta cịn vơ nghèo nàn, đồng lương thầy giáo cịn khơng đủ ăn Chính điều mà buộc giáo dục Việt Nam phải thay đổi cho thật nhanh, thay đổi toàn hệ thống giáo dục quốc dân cho phù hợp với thực tiễn nước ta Nghiên cứu lĩnh vực giáo dục nước ta đường phát triển hội nhập quốc tế, để rút giải pháp bổ ích nhằm tiếp thu kinh nghiệm giáo dục tiên tiến nước khu vực giới có hiệu Mặt khác phải thấy hệ thống giáo dục quốc dân nước ta không khác so với hệ thống giáo dục thống giới, diễn giới sớm hay muộn chắn diễn với Việt Nam tương lai không xa Mặc dù lịch sử không không lặp lại nguyên xi, song nét bản, mang tính quy luật tất yếu lặp lại Với ý nghĩa đó, khuynh hướng phát triển chung giáo dục hội nhập quốc tế tác nhân gây ảnh hưởng không nhỏ đến phương thức quản lý giáo dục nhà nước ta Chính vậy, việc bắt tay vào nghiên cứu khuynh hướng chung nói trên, để từ vạch phương thức hành động nhằm phát triển, hoàn thiện hệ thống giáo dục việc làm có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn Vì lý mà luận văn triển khai nghiên cứu vấn đề gồm hai chương Chương Tính tất yếu tiếp thu văn hoá nhân loại trình hội nhập quốc tế Việt Nam giá trị phổ quát giới lĩnh vực giáo dục Với mục đích đưa yêu cầu tất yếu phải tiếp thu giá trị 77 văn hố giới q trình hội nhập quốc tế Đồng thời khẳng định giá trị tiến tiến giáo dục số bậc học giới; Chương Tiếp thu giá trị văn hố giới vào việc phát triển văn hóa giáo dục tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam Nghiên cứu cho thấy, hệ thống giáo dục quốc dân ta đứng trước thử thách, có xu hướng tụt hậu so với nước giới Từ luận văn đưa số đề xuất mang tính định hướng để xây dựng phát triển hệ thống giáo dục Việt Nam giai đoạn Điều phù hợp với chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước ta khẳng định: Giáo dục quốc sách hàng đầu, yếu tố định góp phần tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội; phát triển giáo dục dựa kinh nghiệm giáo dục tiến tiến nước khu vực giới hội nhập quốc tế Tóm lại, để nâng cao vị đất nước nghiệp đổi toàn diện, mặt cần phải phát hướng đại hố giáo dục có gắn kết tính dân tộc thời đại Tuy vậy, cần phải thấy giáo dục quan tâm đặc biệt Bởi vậy, trình phát triển giáo dục nước ta, phải đặt lãnh đạo cử Đảng nhà nước để tránh lệch hướng Một điểm vô quan trọng vừa phát triển, vừa phải hiệu chỉnh giá trị đại, phổ biến giáo dục cho phù hợp với thực tiễn nhu cầu phát triển đất nước giai đoạn Với tư cách luận văn thạc sỹ triết học, có cố gắng song vấn đề khó bước đầu tiếp cận nghiên cứu vấn đề nên nhiều hạn chế, cố gắng tiếp tục nghiên cứu bổ sung bậc học tiếp theo./ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Mai Hồng Anh - Nguyễn Hồng Giáp (1999), “Chủ quyền quốc gia dân tộc trước xu tồn cầu hố nay”, Tạp chí Cộng sản, (3) Huy Cận (1994), Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2/1998), “Vấn đề khai thác giá trị văn hóa truyền thống mục tiêu phát triển”, Tạp chí Triết học Lel Da (2003), “Tồn cầu hoá kinh tế chức nhà nước Viện Thông tin Khoa học Xã hội”, Tin nhanh, (2) J Dewery (2008), Dân chủ giáo dục, Nxb Tri thức Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương, khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Hội nghị lần thứ IX Ban chấp hành Trung ương, khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hà Thành Hiên (2001), “Sự giao lưu văn hóa Trung - Việt thời Đường Tư tưởng Khương Cơng Phụ”, Tạp chí Triết học, (6) 15 Nguyễn Huy Hoàng (2004), “Truyền thống chủ nghĩa đa nguyên lý giải Phâyơraben từ góc độ văn hóa học”, Tạp chí Triết học.(7) 16 F.H.Kessidi (2003), “Tồn cầu hố sắc văn hố” (Ngơ Thế Phúc dịch), Thông tin Khoa học xã hội, (5) 17 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Nam (2003), “Tồn cầu hố số tác động đến Việt Nam”, Thông tin Khoa học Xã hội, (10) 80 28 Phan Ngọc (2006), Sự tiếp xúc văn hóa Việt nam với Pháp, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 29 Mai Thị Quý (2001), “Vấn đề kế thừa phát huy giá trị truyền thống Việt nam bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, (9) 30 Hoàng Thị Như Thanh (1998), Hướng tới văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc, Nxb Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà nội năm 1998 31 Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Trường Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 32 Lê Quang Thiêm (1998), Văn hóa với phát triển xã hội Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồng Trinh (1996), Vấn đề văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Trần Nguyên Việt (2002), “Giá trị đạo đức truyền thống Việt nam cách phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, 35 Phạm Thái Việt (2003), Sự gia tăng vai trò văn hố điều kiện tồn cầu hố 36 Phạm Thái Việt (2004), “Bản sắc văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, (8) 37 Hồng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hoàng Vinh (2003), Những vấn đề văn hóa đời sống xã hội Việt nam nay, Nxb Văn hóa -Thơng tin, Hà Nội 39 Hồ Sỹ Vịnh (2008), Giao lưu văn hóa thời hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 40 Trần Quốc Vượng (1996), Văn hóa học đại cương sơ văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB ĐHQGHN 42 UNDP (2002), Human Development Report 1991 New York 1991, p.120; Human Development Report 2002 New York 2002, p.151 43 Choi Sang Yong Dân chủ châu Á kinh nghiệm Hàn Quốc Tạp chí Korea focus, 1999, Vol.7, No.5, p.39 82 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w