Họ & tên: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (ĐỀ A) Lớp: 12A MÔN : SINH HỌC 12 (BAN CƠ BẢN) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Nội dung đề: (Đề KT gồm 2 trang – 40 câu) 1/ Đặc điểm nào sau đây là ĐÚNG khi nói về tính đặc hiệu của mã bộ ba: A. Mã di truyền được đọc từ 1 điểm xác đònh, có trình tự không gối lên nhau. B. Nhiều bộ ba cùng mã hóa 1 loại a. a. C. Mỗi bộ ba mã hóa 1 loại a. a. D. Đa số các loài SV có chung bộ mã di truyền. 2/ Bộ ba nào sau đây KHÔNG là mã kết thúc? A. UAG. B. UAA. C. UAG. D. AUG. 3/ Bộ ba đối mã trên tARN khớp với mã mở đầu trên mARN có trình tự: A. AUG. B. UAX C. UAG D. TAX. 4/ Trong quá trình nhân đôi ADN, hai mạch mới tổng hợp không liên tục là do: A. Sự kết cặp các Nu trên 2 mạch không đều nhau. B. Enzim ADN – polimeraza hoạt động không liên tục. C. Enzim ADN – polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5 ’ 3 ’ . D. Enzim ADN – polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3 ’ 5 ’ . 5/ Cho trình tự nu trên 1 đoạn gen sau: 5 ’ … AAA-GXG-XAA- TAA 3 ’ 3 ’ … TTT -XGX- GTT- ATT 5 ’ Đoạn gen trên có thể mã hóa được bao nhiêu a.a trên chuỗi polipeptit hoàn chỉnh? A. 8 B. 3 C. 4. D. 12 6/ Ở người, 3 NST số 21 là đột biến số lượng NST dạng ………(1)…… gây ra …… (2)………. (1) & (2) là A. Thể ba – Bệnh ung thư máu ác tính. B. Thể ba kép – Hội chứng Tơcnơ. C. Thể một – bệnh hồng cầu lưỡi liềm D. Thể ba – Hội chứng Đao. 7/Trong cơ chế điều hòa Operon Lac, Lactôzơ có vai trò: A. Liên kết với prô ức chế phiên mã. B. Liên kết với prô ức chế dòch mã. C. Gắn vào vùng vận hành ức chế phiên mã. D. Gắn vào vùng điều hòa ức chế phiên mã. 8/ Loại ĐBG nào KHÔNG làm thay đổi số lượng Nu trên gen? A. Mất 1 cặp Nu. B. Thêm 1 cặp Nu. C. Thay thế 1 cặp Nu. D. Mất hoặc thêm 1 cặp Nu. 9/ Tia tử ngoại gây ra dạng đột biến gen nào sau đây? A. Mất 1 cặp Nu. B. Thêm 1 cặp Nu. C. Thay thế 1 cặp Nu. D. Hai bazơ nitơ loại T trên 1 mạch kết cặp với nhau. 10/ Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự: A. Phân tử ADN đơn vò cơ bản nuclêôxôm sợi cơ bản sợi nhiễm sắc crômatit. B. Phân tử ADN sợi cơ bản đơn vò cơ bản nuclêôxôm sợi nhiễm sắc crômatit C. Phân tử ADN đơn vò cơ bản nuclêôxôm sợi nhiễm sắc sợi cơ bản crômatit. D. Phân tử ADN sợi cơ bản sợi nhiễm sắc đơn vò cơ bản nuclêôxôm crômatit. 11/ Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dẫn đến một số gen của nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác là A. chuyển đoạn. B. lặp đoạn. C. mất đoạn. D. đảo đoạn. 12/ Để loại bỏ những gen xấu khỏi nhiễm sắc thể, người ta đã vận dụng hiện tượng đột biến A. mất đoạn nhỏ. B. mất đoạn lớn. C. chuyển đoạn nhỏ. D. chuyển đoạn lớn. 13/ / ĐB làm thay đổi số lượng một hay một số cặp NST tương đồng là dạng ĐB: A. ĐB gen. B. ĐB cấu trúc NST. C. ĐB lệch bội D. ĐB đa bội. 14/ Cơ chế hình thành thể tứ bội qua thụ tinh: A. Giao tử bình thường kết hợp với giao tử lưỡng bội. B. Giao tử bình thường kết hợp với giao tử thiếu 1 NST. C. Giao tử bình thường kết hợp với giao tử thiếu 1 cặp NST. D. Giao tử lưỡng bội kết hợp với giao tử lưỡng bội. 15/ Một phụ nữ có 45 nhiễm sắc thể trong đó có 1 nhiễm sắc thể giới tính X. Người đó bò hội chứng A. Tớc nơ. B. Đao. C. Siêu nữ. D. Claiphentơ. 16/ Sự kết hợp giữa giao tử 2n của loài A với giao tử 2n của loài B tạo A. Thể tứ bội. B. song nhò bội C. Thể bốn nhiễm. D. Thể bốn nhiễm kép. 17/ Số lượng NST ở mỗi tb sinh dưỡng ĐB thể bốn, thể bốn kép & thể tứ bội đối với loài A có bộ NST 2n = 20 lần lượt là A. 22;24;80 B. 24;22;60 C. 24;22;160 D. 22;24;40 18/ Cho loài A (2n = 8), giả sử đột biến lệch bội xảy ra. Hỏi có tối đa bao nhiêu dạng đột biến dạng thể một? A. 8. B. 4 C. 16 D. 1 19/ Cho hai nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gen ABCDE*FGH và MNOPQ*R( dấu* biểu hiện cho tâm động), đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra nhiễm sắc thể có cấu trúc ADE*FBCGH thuộc dạng đột biến A. đảo đoạn ngoài tâm động. B. đảo đoạn có tâm động. 1/2 C. chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể. D. chuyển đoạn tương hỗ. 20/ Cho cơ thể có KG: Bb. Giả sử cơ thể này được xử lý đột biến đa bội hóa dạng thể tứ bội có KG: A. BBbb. B. BBBb. C. BBBB. D. Bbbb. 21/ Đối tượng nghiên cứu di truyền của Moocgan là A. Đậu Hà Lan. B. Hoa phấn. C. Ruồi giấm D. Người. 22/ Cho TN sau: P TC : thân cao x thân thấp F 1 : thân cao. F 1 xF 1 F 2 . Vậy ở F 2 có tỉ lệ kiểu gen & kiểu hình là (biết sự di truyền của tt màu sắc hoa tuân theo QL phân li) A. (1:2:1) & (3:1) B. (3:1) & (1:2:1) C. (1:1) & (1:1) D. (1:1) & (3:1) 23/ Qui luật phân li độc lập thực chất nói về A. sự phân li độc lập các tính trạng. B. sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9:3:3:1 C. sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh. D. sự phân li độc lập của các alen trong giảm phân. 24/ Cho cơ thể có kiểu gen: AaBbDD. Tỉ lệ giao tử ABD là A. 1 2 B. 1 4 C. 1 8 D. 1 16 25/ Số loại kiểu gen & kiểu hình F 2 của phép lai 3 tính trạng trong QL phân li độc lập là A. 3 & 2 B. 9 & 4 C. 27 & 8 D. 8 & 27. 26/ Cho thực hiện phép lai 2 cơ thể có kiểu gen: ♂AaBbCc x ♀aaBbcc. Tỉ lệ đời con có kiểu gen: AaBbCc (giống bố) là A. 1 4 B. 1 8 C. 1 16 D. 1 64 27/ Gen đa hiệu là A. gen tạo ra nhiều loại mARN. B. gen điều khiển hoạt động của gen khác. C. gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau. D. gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả cao. 28/ Giả sử giống cây A có kiểu gen: aabbccdd có chiều cao là 25 cm. Biết rằng tính trạng chiều cao cây do nhiều gen quy đònh di truyền theo kiểu tương tác cộng gộp, mỗi alen trội làm cây cao thêm 5 cm. Như vậy, cây có kiểu gen: AABbCcDD có chiều cao là A. 65 cm B. 45 cm C. 55 cm D. 50 cm. 29/ Đặc điểm nào KHÔNG là đặc điểm của di truyền ngoài nhân ( di truyền tế bào chất)? A. Di truyền theo dòng mẹ. B. Di truyền chéo. C. Phụ thuộc vào lượng tế bào chất của giao tử cái. D. Gen quy đònh tính trạng nằm trong ti thể, lục lạp. 30/ Số nhóm gen liên kết của ruồi giấm (2n = 8) là A.16 B.4 C.8 D.32 31/ Các gen sẽ di truyền liên kết với nhau khi nào? A. Các gen quy đònh các tính trạng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau B. Các cặp gen quy đònh các cặp tính trạng nằm trên 1 cặp NST tương đồng C.Mỗi gen nằm trên 1 NST. D.Hai gen nằm trên 2 NST khác nhau. 32/ Cơ thể có kiểu gen aB Ab , thì loại giao tử liên kết là A. AB, ab B. Ab, aB C. AB, ab , Ab, Ab D. Aa, Bb 33/ Ở gà có nhiễm sắc thể giới tính là A. Gà trống XY, gà mái XX. B.Gà trống XX, gà mái XY. C. Gà trống XO, gà mái XX. D.Gà trống XX, gà mái XO. 34/ Cơ thể lai F 1 trong quy luật di truyền nào sau đây cho số loại giao tử ít nhất? A. Hoán vò gen B. Tương tác genC. Phân li độc lập D. Liên kết gen. 35/ Bệnh nào sau đây do gen nằm trên NST Y A. Bệnh mù màu B. dính ngón tay số 2 và3 C. Bệnh thiếu máu D. Bạch tạng. 36/ Thường biến là A. Sự biến đổi kiểu gen. B.Sự biến đổi kiểu hình do kiểu gen thay đổi. C. Sự biến đổi kiểu hình của cùng 1 kiểu gen. D. Di truyền được. 37/ Cơ thể có kiểu gen aB Ab , có tần số hoán vò gen 18% thì tỉ lệ giao tử là A. 0.41 AB; 0.41 ab; 0.09 Ab; 0.09 aB B. 0.4 AB; 0.40 ab; 0.10 Ab; 0.10 aB C. 0.09 AB; 0.09 ab; 0.41 Ab; 0.41 aB D. 0.30 AB; 0.30 ab; 0.20 Ab; 0.20 aB 38/ Để phát hiện ra di truyền liên kết với giới tính Moocgan dùng phép lai nào? A. Lai phân tích B. Lai thuận nghòch C. Lai khác dòng D. Lai xa 39/ Mức phản ứng là A.Tập hợp các kiểu hình của cùng 1 kiểu gen. B.Tập hợp các kiểu gen quy đònh kiểu hình. C.Tập hợp các kiểu hình của cùng 1 kiểu gen trước những điều kiện môi trường khác nhau. D.Tập hợp nhiều kiểu gen quy đònh nhiều kiểu hình. 40/ Quy luật di truyền nào sau đây làm hạn chế xuất hiện biến dò tổ hợp ở đời con? A. Hoán vò gen B. Tương tác genC. Phân li độc lập D. Liên kết gen. 2/2 . Họ & tên: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (ĐỀ A) Lớp: 12A MÔN : SINH HỌC 12 (BAN CƠ BẢN) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22. 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Nội dung đề: (Đề KT gồm 2 trang – 40 câu) 1/ Đặc điểm nào sau đây là ĐÚNG khi nói về tính