Phát triển nguồn lực thông tin tại Trung tâm thông tin - Thư viện Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam : Luận văn ThS. Thông tin: 60 32 02 03

119 18 0
Phát triển nguồn lực thông tin tại Trung tâm thông tin - Thư viện Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam : Luận văn ThS. Thông tin: 60 32 02 03

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MÙI PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN – THƯ VIỆN Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MÙI PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƢ VIỆN HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN – THƯ VIỆN Chuyên ngành: khoa học Thông tin – Thƣ viện Mã số:60320203 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Hùng XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học PGS.TS Nguyễn Hữu Hùng PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt Hà Nội – 2015 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Hữu Hùng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu mình./ HỌC VIÊN Nguyễn Thị Mùi LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hữu Hùng tận tình giúp đỡ, hướng dẫn truyền đạt kiến thức quý báu giúp cho tơi hồn thiện Luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt-Chủ tịch hội đồng khoa học Khoa Thông tin – Thư viện, Ban Chủ nhiệm tập thể cán quý thầy cô Khoa Thông tin Thư viện, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn truyền dạy kiến thức quý báu, hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian theo học Cao học trường (từ 2013-2015) Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể lãnh đạo, cán Trung tâm Thông tin – Thư viện, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình học tập làm luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn./ HỌC VIÊN Nguyễn Thị Mùi MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 3.1Mục đích nghiên cứu 13 3.2Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Giả thuyết nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 5.1Đối tượng nghiên cứu 13 5.2Phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 6.1Phương pháp luận 14 6.2Phương pháp nghiên cứu cụ thể 14 Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài 14 7.1Ý nghĩa khoa học 14 7.2Ứng dụng đề tài 14 Dự kiến kết nghiên cứu 14 Bố cục luận văn 15 NỘI DUNG 16 Chương 16 VAI TRÕ CỦA NGUỒN LỰC THÔNG TINĐỐI VỚI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆNHỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM 1.1 Khái niệm phát triển nguồn lực thông tin 16 1.1.1 Khái niệm “Nguồn lực thông tin” 16 1.1.2 Khái niệm “Phát triển nguồn lực thông tin” 17 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển nguồn lực thông tin 19 1.2.1 Yế u tố chính tri ̣ - kinh tế - xã hội 19 1.2.2 Các quy luật phát triển tài liệu 20 1.2.3 Sự phát triển khoa học công nghệ 24 1.2.4 Chính sách phát triển nguồn lực thông tin 25 1.2.5 Kinh phí phát triển nguồn lực thông tin 25 1.2.6 Năng lực cán bộ thông tin – thư viện 26 1.2.7 Người dùng tin nhu cầu tin 26 1.2.8 Một số yếu tố khác 27 1.3 Nguyên tắc phát triển nguồn lực thông tin 28 1.3.1 Đảm bảo tính khoa học 28 1.3.2 Đảm bảo phù hợp 29 1.3.3 Đảm bảo đầy đủ 29 1.4 Tiêu chí đánh giá nguồn lực thơng tin 31 1.4.1Mức đợ xác nguồn lực thông tin 31 1.4.2Tính kịp thời, cập nhật nguồn lực thông tin 31 1.4.3Mức độ đầy đủ nguồn lực thông tin 31 1.4.4Mức độ phù hợp nguồn lực thông tin với nhu cầu tin 31 1.4.5Mức độ dễ khai thác, tiếp cận nguồn lực thông tin 32 1.5 Khái quát Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 32 1.5.1 Lịch sử 32 1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ 36 1.5.3 Các ngành, nghề đào tạo 39 1.6 Giới thiệu Trung tâm Thông tin – Thư viện 40 1.6.1 Lịch sử 40 1.6.2 Chức năng, nhiệm vụ 41 1.6.3 Cơ cấu tổ chức 42 1.6.4 Cơ sở vật chất 42 1.6.5 Người dùng tin nhu cầu tin 43 1.7 Vai trị cơng tác phát triển nguồn lực thông tin nghiệp phát triển giáo dục đại học Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 44 NỘI DUNG 47 Chương 48 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆNHỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM 48 2.1 Đặc điểm vốn tài liệu 48 2.1.1 Phân loại theo loại hình tài liệu 48 2.1.2 Phân loại theo mục đích sử dụng 51 2.1.3 Phân loại tài liệu theo thời gian xuất 53 2.1.4 Phân loại theotheo ngôn ngữ 55 2.1.5 Phân loại tài liệu theo nội dung 55 2.2 Chính sách phát triển nguồn lực thơng tin 56 2.3 Hình thức phương thức bổ sung 58 2.4 Quy trình bổ sung tài liệu 62 2.5 Tổ chức, khai thác nguồn lực thông tin 65 2.6 Công tác lọc tài liệu 69 2.7 Công tác phối hợp bổ sung chia sẻ nguồn lực thông tin 69 2.8 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới công tác phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 72 2.8.1 Người dùng tin nhu cầu tin 72 2.8.2 Trình đợ đợi ngũ cán bợ bổ sung 75 2.8.3 Kinh phí bổ sung 76 2.8.4 Cơ sở vật chất 76 2.9 Đánh giá 77 2.9.1 Đánh giá nguồn lực thông tin Error! Bookmark not defined 2.9.2Đánh giá công tác phát triển nguồn lực thông tin Error! Bookmark not defined Chương 84 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰCTHÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆNHỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM 84 3.1 Nâng cao chất lượng nguồ n lực thông tin 84 3.1.1 Xây dựng sách phát triển nguồn lực thơng tin 84 3.1.2 Tăng cường nguồn lực thông tin quan thông tin – thư viện 88 3.1.3 Kiểm kê lọc tài liệu 92 3.2 Phát triển lực người 93 3.2.1 Phát triển lực cán bộ thông tin – thư viện 94 3.2.2 Tìm hiểu nhu cầu đào tạo người dùng tin 95 3.3 Tăng cường sở vật chất, kinh phí 97 3.3.1 Cải thiện mua sắm trang thiết bị, sở vật chất 97 3.3.2 Tăng cường nguồn kinh phí cho hoạt đợng phát triển nguồn lực thông tin 98 3.4 Xã hội hóa công tác phát triể n nguồn lực thông tin 99 3.5 Phối hợp chia sẻ nguồn lực thông tin 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 108 PHỤ LỤC 111 BẢNG TỔNG HỢP NHU CẦU TIN 111 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CB, GV, NCV Nghĩa từ Cán bộ, giảng viên, nghiên cứu viên CTTN Công tác niên CTXH Công tác xã hội HV TTN VN Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam NDT Người dùng tin NLTT Nguồn lực thông tin TT – TV Thông tin – Thư viện XDĐ&CQNN Xây dựng Đảng quyền Nhà nước  Xây dựng tủ sách dùng chung hình thức khuyến khích cán bộ, giảng viên, sinh viên trường đối tượng khác nhà trường có thể đưa sách cá nhân góp vào tủ sách Tiề n, sách quỹ sử dụng nhằm tài trơ ̣ cho các chương trình phát triển nghiệp Trung tâm Cầ n có chiń h sách khuyế n khić h : lâ ̣p bảng vàng để vinh danh người đóng góp nhiều, 3.5 Phối hợp chia sẻ nguồn lực thông tin Nhu cầu học tập người ngày nâng cao, việc tiếp nhận thông tin không bó hẹp phạm vi mà cần có mở rộng Nguồn tri thức qua sách trung tâm TT - TV nguồn tri thức vô tận Thêm nữa, nguồn kinh phí có hạn nên khơng có quan có thể đáp ứng thỏa mãn nhu cầu thông tin NDT cách đầy đủ Các quan cần cần phải liên kết chia sẻ quan TT - TV Chia sẻ NLTT giải pháp thiết thực để tránh mua phải tài liệu không cần thiết, tạo mức độ đầy đủ cao cho nguồn lực thông tin tiết kiệm ngân sách nhà trường Trung tâm TT – TV, HV TTN VN khơng nằm ngồi bối cảnh đó Để khắc phục vấn đề thiếu thông tin, việc chia sẻ NLTT giải pháp thiết phải thực giai đoạn Việc chia sẻ NLTT mục đích đem lại nhiều lợi ích cho NDT cho Trung tâm Vấn đề đặt Trung tâm cần có kế hoạch cụ thể việc trao đổi chia sẻ NLTT  Trung tâm nên tham gia Liên hiệp thư viện trường đại học phía Bắc  Chia sẻ NLTT với số Trung tâm TT - TV như: Đại học Quốc gia Hà Nội, Học viện hành quốc gia, Đại học Luật… Đây trường có số lĩnh vực đào tạo giống khoa học gần với chương trình đào tạo 100 Học viện, dễ dàng việc trao đổi nguồn tin điện tử, CSDL sách, tạp chí, luận văn, luận án,… để NDT Học viện có thêm tài liệu trình nghiên cứu 101 KẾT LUẬN Hiện nay, giáo dục coi quốc sách hàng đầu quốc gia, nước ta ln có sách tích cực nhằm đưa giáo dục phát triển nhằm nâng cao vị trường quốc tế Hệ thống Trung tâm TT -TV có vị trí vai trò quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo đất nước Nhận thức rõ điều đó, Trung tâm TT – TV, HV TTN VN không ngừng hoàn thiện đổi để góp phần đưa tri thức đến gần với NDT, tạo không gian văn hóa đọc mẻ bổ ích cho đối tượng NDT Trải qua trình phát triển lâu dài, Trung tâm có nhiều bước tiến đạt thành tựu định góp phần quan trọng nghiệp đào tạo Học viện Việc phát triển NLTT Trung tâm phụ thuộc trực tiếp vào quan điểm người lãnh đạo, vào ý thức tham gia NDT, vào chiến lược phát triển hoạt động TT - TV Bởi vậy, bên cạnh việc xây dựng tổ chức thực tốt quy chế quản lý thơng tin thống nhất, cịn cần đặc biệt quan tâm đến bền vững dự án phát triến NLTT Khi lợi ích đáng NDT người tạo thơng tin quan tâm mức, hài hòa với nhau, phát triển NLTT góp phần vào trình phát triển thân Trung tâm Công tác phát triển NLTT Trung tâm góp phần nâng cao chất lượng kho sách Đồng thời phục vụ đắc lực cho công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập cán bộ, giảng viên sinh viên toàn trường Số lượng sách có Trung tâm phần thỏa mãn nhu cầu NDT Tuy nhiên, công tác phát triển NLTT Trung tâm gặp phải khó khăn định khó khăn tài chính, nhân lực, bảo quản tài 102 liệu, xây dựng CSDL….Những khó khăn trở thành học kinh nghiệm cho Trung tâm trình phát triển Đề tài nghiên cứu đưa vấn đề quan trọng thiết thực trình hoạt động Trung tâm nói chung cơng tác phát triển NLTT nói riêng Tuy nhiều hạn chế trình nghiên cứu tác giả mong góp phần không nhỏ vào phát triển chung Trung tâm Đồng thời, tạo nên hiệu định việc đưa kiến nghị giúp Trung tâm ngày phát triển hoàn thiện hơn, thu hút quan tâm đông đảo NDT 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh (2011), Quyết định Số 1953/QĐ-TWĐTN Ban hành quy chế tổ chức hoạt động Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam, Hà Nội Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (2008),Quyết định số 13/2008/QĐBVHTTDL Quy chế tổ chức hoạt động quan TT - TV trường đại học Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch (2014), Thơng tư số 18/2014/TTBVHTTDL quy định hoạt động chuyên môn nghiệp vụ thư viện Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị Chính phủ số 14/2005/NQ-CP Đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Lê Quỳnh Chi (2013), Đánh giá nguồn lực thông tin khoa học giáo dục quan TT - TV trường Đại học sư phạm Tp.HCM, Tạp chí khoa học đại học sư phạm Tp.HCM (Số42), tr.120-127 Trần Thị Kim Hoa (2015), Quy trình bổ sung tài liệu thư viện, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam, Hà Nội Trần Hữu Huỳnh (2011), Đề cương giảng môn phát triển nguồn tin, Hà Nội Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin- Từ lý luận đến thực tiễn,Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Hữu Hùng (2006), Vấn đề phát triển chia sẻ nguồn lực thông tin số hóa Việt Nam, Tạp chí Thơng tin – Tư liệu (Số 1), tr.10-15 10 Đinh Thị Nhàn (2013), Phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Đồng Nai: Luận văn thạc sĩ khoa học thông tin thư viện, Đại học khoa học xã hội nhân văn, ĐHQGHN 104 11 Nguyễn Thị Nhiễn (2013), Phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Cao đẳng tài Hải quan : Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Đại học khoa học xã hội nhân văn, ĐHQGHN 12 Lê Thị Tuyết Nhung (2011), Phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Hoa Lư, Ninh Bình : Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Đại học khoa học xã hội nhân văn, ĐHQGHN 13 Nguyễn Viết Nghĩa (2007) Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Viết Nghĩa (2001), Phương pháp luận xâydựng sách phát triển nguồn tin, Tạp chí Thơng tin – Tư liệu (Số 1), tr.10-14 15 Nguyễn Viết Nghĩa (2014), Phát triển quản trị nguồn tin đại : Tập giảng, Hà Nội 16 Nghiên Thị Như Ngọc (2010, Phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm thông tin – Tư liệu thuộc viện khoa học công nghệ Việt Nam phục vụ nghiệp đổi đất nước : Luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Đại học khoa học xã hội nhân văn, ĐHQGHN 17 Phan Huy Quế Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phát triển công tác thông tin – thư viện thống kê khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2020, 2011 18 Nguyễn Hồng Sinh (2014), Nguồn tài nguyên thông tin, ĐHQG Tp.HCM, Tp.HCM 19 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1769/QĐ-TTg việc nâng cấp Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam thành sở giáo dục đại học công lập, Hà Nội 20 Trần Thị Thanh Thủy (2013), Phát triển nguồn lực thông tin trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu đào tạo 105 tín : Luận văn thạc sĩ khoa học quan TT - TV , Đại học khoa học xã hội nhân văn, ĐHQGHN 21 Trung tâm Thông tin – Thư viện Khoa học cơng nghệ (1998), Chính sách thơng tin quốc gia : Tài liệu hướng dẫn UNESCO việc xây dựng, phê duyệt vận hành sách thơng tin quốc gia : Tài liệu dịch / Trung tâm Thông tin – Tư liệu KH&CN Quốc gia, Hà Nội 22 Trần Thị Trà Vi, Nâng cao hiệu khai thác nguồn lực thông tin thư viện trường văn hóa nghệ thuật thuộc văn hóa thể thao du lịch thành phố Hồ Chí Minh : Luận văn thạc sĩ khoa học thông tin thư viện 23 Lê Văn Viết (2006), Thư viện học: viết chọn lọc, Văn hóa thông tin, Hà Nội 24 Lê Văn Viết, Võ Thu Hương (2007), Thư viện đại học Việt Nam xu hội nhập, tạp chí Thư viện Việt Nam (Số 2), tr.6-10 * Tài liệu điện tử 25 CMC sofware, Ilibme 5.0 truy cập ngày 20 tháng 08 năm 2015 26 Lê Quỳnh Chi, Lê Văn Hiếu, Nhu cầu thơng tin cán quản lí trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, vjol.info http://www.vjol.info/index.php/sphcm/article/viewFile/13896/12593 truy cập ngày 31 tháng năm 2015 27 Nguyễn Thị Kim Dung, flish.edu.vn, Nghiên cứu nhu cầu thông tin sinh viên Đại học kha học Xã hội Nhân văn Hà Nội, http://flis.edu.vn/nghien-cuu-nhu-cau-thong-tin-cua-sinh-vien-dai-hoc-khoahoc-xa-hoi-va-nhan-van-ha-noi/1198 truy cập ngày tháng năm 2015 28 Guidelines for a collection development policy using the conspectus model, IFLA.org,http://www.ifla.org/files/assets/acquisition-collection development/publications/gcdp-en.pdf , truy cập ngày 15 tháng năm 2015 106 29 Reitz Joan M., Dictionary for library and information science, google.com,https://books.google.com.vn/books?hl=vi&lr=&id=f9WH9soOBr UC&oi=fnd&pg=PR9&dq=information+resources+definition+of+UNESCO &ots=pX_NK7kosC&sig=B2oUVMPBiZYhft2WLw55EuXrmlw#v=onepage &q&f=false truy cập ngày 02 tháng 12 năm 2014 30 Sharon Johnson, Ole Gunnar Evensen, Key issue for e-resource collection development: A guide for library, IFLA.org, http://www.ifla.org/publications/key-issues-for-e-resource-collectiondevelopment-a-guide-for-libraries, truy cập ngày 25 tháng năm 2015 31 June 2012 Web Server Survey, news.netcraft.com,http://news.netcraft.com/archives/2012/06/06/june-2012web-server-survey.html truy cập ngày 02 tháng 12 năm 2014 107 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU TIN Để phục vụ cho việc nghiên cứu với đề tài luận văn “Phát triển nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam” nhằm đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin phục vụ công tác đào tạo Học viện, anh/chị vui lòng trả lời số câu hỏi cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp điền vào phần để trống Rất mong nhận giúp đỡ anh/chị Anh / chị là: Sinh viên Cán bộ, giảng viên Nhà quản lý Khác Anh / chị có thường xuyên sử dụng thư viện không? Hàng ngày 2-4 lần/tuần 1-2 lần/tháng Không sử dụng Mục đích sử dụng tài liệu anh / chị gì? lần/tuần Học tập Giải trí Nghiên cứu, giảng dạy Mục đích khác Nhu cầu sử dụng loại hình tài liệu anh / chị? Nhu cầu sử dụng Loại hình tài liệu Thường xuyên Giáo trình, tập giảng Tài liệu tra cứu Luận văn, luận án, báo cáo nghiên cứu khoa học, khóa luận tốt nghiệp Báo, tạp chí 108 Thỉnh thoảng Không sử dụng Tài liệu điện tử Sách tham khảo Tài liệu khác Anh / chị thường đọc tài liệu lĩnh vực nào? Liên quan tới ngành học Giải trí Lĩnh vực khác Anh / chị thường sử dụng tài liệu ngôn ngữ nào? Tiếng Việt Tiếng Nga Tiếng Anh Tiếng Pháp Ngơn ngữ khác Ngồi Trung tâm Thông tin – Thư viện Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam, anh / chị cịn tìm tài liệu nguồn nào? Cơ quan thông tin – thư viện khác Internet Giảng viên Khác Nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin –Thư viện có thỏa mãn nhu cầu anh (chị) khơng? Thỏa mãn hồn tồn Thỏa mãn phần Không thỏa mãn Anh / chị cho biết nội dung Trung tâm Thông tin – Thư viện cần trọng thời gian tới? Mức độ Nội dung cần trọng Rất cần Phát triển vốn tài liệu in ấn truyền thống Ưu tiên bổ sung nguồn tin điện tử Tăng cường sở vật chất, ứng dụng 109 Cần Chưa cần CNTT Đào tạo người dùng tin Đa dạng hóa cơng cụ tra cứu tìm tin Vấn đề khác 10 Anh/ chị có đề xuất Trung tâm Thông tin – Thư viện để nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin phục vụ công tác học tập, nghiên cứu Học viện? 110 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP NHU CẦU TIN Anh/chị là: Nội dung Cán bộ, giáo viên Nhà quản lý Sinh viên Khác Số lượng Tỷ lệ 54 259 16.7 81.3 2 Anh/chị có thường xuyên sử dụng thư viện không? Số Nội dung Tỷ lệ lượng Hàng ngày 26 8.3 2-4 lần/tuần 40 12.5 lần/tuần 53 16.7 1-2 lần/tháng 166 52.1 Không lần 34 10.4 Mục đích sử dụng tài liệu anh/chị gì? Nội dung Học tập Nghiên cứu, giảng dạy Giải trí Mục đích khác Số lượng Tỷ lệ 279 126 53 87.5 39.6 16.7 2.1 Nhu cầu sử dụng loại hình tài liệu anh/chị? Nhu cầu sử dụng Nội dung Giáo trình, tập giảng Thường xuyên Số Tỷ lệ lượng 272 85.4 111 Thỉnh thoảng Số Tỷ lệ lượng 40 12.5 Không sử dụng Số Tỷ lệ lượng 2.1 2.Tài liệu tra cứu 3.Luận văn, luận án, báo cáo nghiên cứu khoa học, khóa luận tốt nghiệp 4.Báo, tạp chí 5.Tài liệu điện tử 6.Sách tham khảo 7.Tài liệu khác 99 31.3 199 62.5 20 6.3 39 166 252 146 79 12.5 52.1 79.2 45.8 25 186 119 53 166 226 58.3 37.5 16.7 52.1 70.8 93 33 13 13 29.2 10.4 4.2 2.1 4.2 Anh/chị thường đọc tài liệu lĩnh vực nào? Nội dung Số lượng Tỷ lệ Liên quan tới chuyên môn/ngành học 79.2 252 112 Giải trí Khác 112 73 35.4 22.9 Anh/chị thường sử dụng tài liệu ngôn ngữ nào? Nội dung Số lượng Tỷ lệ Tiếng Việt 319 100 Tiếng Anh 60 18.8 Tiếng Nga 2.1 Tiếng Pháp 0 Khác 0 Ngồi Trung tâm Thơng tin – Thư viện Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam, anh chị cịn tìm tài liệu nguồn nào? Nội dung Số lượng Tỷ lệ Các quan TT - TV khác 19 39.6 Internet 44 91.7 Giảng viên 21 43.8 Khác 14.6 Nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện có thỏa mãn nhu cầu anh/chị không? Nội dung Số lượng Tỷ lệ Thỏa mãn hoàn toàn 2.1 Thỏa mãn phần 232 72.9 Không thỏa mãn 79 25 Anh/chị cho biết nội dung Trung tâm cần trọng thời gian tới? Nội dung Rất cần Số lượng Phát triển vốn tài liệu in ấn truyền thống 199 Mức độ Cần Chưa cần Số Tỷ lệ lượng Số Tỷ lệ lượng Tỷ lệ 62.5 35.4 113 113 2.1 Ưu tiên bổ sung nguồn tin điện tử Tăng cường sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin Đào tạo người dùng tin 225 70.8 93 29.2 0 245 179 77.1 56.3 66 133 20.8 41.7 7 2.1 2.1 Đa dạng hóa cơng cụ tra cứu tìm tin 246 77.1 66 20.8 2.1 Vấn đề khác 100 31.3 126 39.6 93 29.2 10 Anh/ chị có đề xuất Trung tâm để nâng cao chất lượng nguồn lực thơng tin phục vụ tốt cho q trình nghiên cứu, học tập? - Thay quản lý sách qua máy tính nên kết hợp cho sinh viên vào tự chọn sách có quản lý cán TT - TV camera - Tăng cường đầu sách giáo trình, sách tham khảo liên quan đến ngành đào tạo - Mong Trung tâm TT -TV có nhiều tài liệu - Ngoài Trung tâm nên mở quầy bán sách cho sinh viên có nhu cầu 114

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan