Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
2,5 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM Nguyễn Thị Hải Yến Vấn đề trị Thực nghiệp dân báo Hà thành ngọ báo năm 1920-1930 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Nguyễn Thị Hải Yến Vấn đề trị Thực nghiệp dân báo Hà thành ngọ báo năm 1920-1930 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Mã Số: 60 22 54 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Xanh HÀ NỘI - 2007 Lêi cam ®oan Tơi xin cam đoan Luận văn sản phẩm nghiên cứu cá nhân Những số liệu hệ thống tài liệu tham khảo Luận văn có xuất xứ rõ ràng xác thực Tác giả Nguyễn Thị Hải Yến LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình làm luận văn, người viết nhận nhiều ủng hộ, giúp đỡ to lớn thầy cô, nhà nghiên cứu, bạn đồng nghiệp; đặc biệt thầy cô môn Lịch sử Việt Nam- Khoa Lịch sử Luận văn hình thành trước hết người viết gửi lời tri ân chân thành đến PGS.TS Phạm Xanh Với tầm tri thức mình, PGS.TS dẫn cho người viết nhiều nguồn tư liệu quan trọng, gợi mở hướng tiếp cận; đặc biệt dành nhiều thời gian để tơi bộc bạch trao đổi vấn đề khoa học nhận định nhiều chủ quan người viết Những tư liệu mà tơi tiếp cận thiếu dẫn giúp đỡ cán Thư viện Quốc gia, Thư viện Thơng tin Khoa học Xã hội, phịng tư liệu khoa Lịch sử, khoa Báo chí- Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ nhiều trình tiếp cận khai thác tư liệu Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thi Hải Yến MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Mục đích ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi đối tượng nghiên cứu Các nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương 1: SỰ RA ĐỜI CỦA THỰC NGHIỆP DÂN BÁO VÀ HÀ THÀNH NGỌ BÁO TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX Bối cảnh lịch sử đầu kỷ XX 1.1 Bối cảnh trị 1.2 Bối cảnh kinh tế 13 1.3 Bối cảnh xã hội, văn hóa, giáo dục, tư tưởng 19 Hoạt động báo chí năm đầu kỷ XX 29 Sự đời Thực nghiệp dân báo Hà Thành ngọ báo 35 3.1 Thực nghiệp dân báo 35 3.2 Hà thành Ngọ báo 39 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ TRÊN THỰC NGHIỆP DÂN BÁO TRONG THỜI KỲ 1920-1925 42 Vấn đề trị báo chí tiếng Việt đầu kỷ XX 42 Thực nghiệp dân báo với mối quan hệ tư sản Việt Nam tư sản Hoa kiều 47 Thực nghiệp dân báo phong trào cải lương hương thôn 54 Thực nghiệp dân báo với đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu 59 Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ TRÊN THỰC NGHIỆP DÂN BÁOVÀ HÀ THÀNH NGỌ BÁO TRONG GIAI ĐOẠN 19261930 69 Những chuyển biến đời sống báo chí 69 Thực nghiệp dân báo đám tang Phan Châu Trinh 70 Hà thành ngọ báo với Việt Nam quốc dân Đảng 76 Hà thành ngọ báo phong trào cộng sản Việt Nam 83 KẾT LUẬ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 101 PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích ý nghĩa đề tài Báo chí sản phẩm văn minh phương Tây, du nhập vào Việt Nam với trình xâm lược thực dân Pháp công cụ mà chúng sử dụng sách cai trị Từ tờ báo tiếng Việt đầu tiên- tờ Gia Định Báo đời năm 1865 đến trước cách mạng tháng Tám năm 1945, báo chí Việt Nam mang tính cách thuộc địa, vào giai đoạn bán khai Thực dân Pháp tỏ rõ thái độ hai mặt báo chí Một mặt chúng nâng đỡ, bảo vệ cho tờ báo thân Pháp, biến tờ báo thành công cụ phục vụ đắc lực cho chủ nghĩa thực dân Pháp phương diện trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục Mặt khác, chúng sức kiềm toả báo chí quy định xuất quyền kiểm duyệt lo sợ báo chí phát triển tự gây bất lợi cho cai trị thuộc địa Vì vậy, chúng sẵn sàng dùng thủ đoạn để ngăn cản, triệt tiêu tờ báo có xu hướng chống đối Tuy nhiên, lịch sử báo chí Việt Nam thời thuộc địa chứng minh thất bại sách báo chí thực dân Pháp chúng khơng thể hồn tồn kiểm sốt đời tờ báo nội dung phản ánh tờ báo Bên cạnh dịng báo chí cơng khai bao gồm phần lớn tờ báo trung thành với chủ nghĩa thực dân xuất dịng báo chí đối lập với đại diện tiêu biểu tờ Lacloche fêlée Nguyễn An Ninh dịng báo chí cách mạng với khởi đầu tuần báo Thanh niên Nguyễn Ái Quốc Ngay dịng báo chí cơng khai dù đánh giá thân Pháp khơng phải khơng có tờ báo nhiều thể tinh thần dân tộc nguyện vọng quần chúng nhân dân yêu nước muốn thay đổi chế độ thuộc địa bất cơng Đó chưa kể đến khía cạnh tích cực việc truyền bá văn minh phương Tây mà tờ báo mang lại chưa nhìn nhận đắn sai lầm trị chúng Xu hướng nhìn nhận cách tồn diện, khách quan dịng báo chí nhân vật gắn liền với ngày coi trọng Cũng xu hướng nhìn nhận lại dịng báo chí cơng khai, luận văn này, chúng tơi ý đến hai tờ báo Thực nghiệp dân báo Hà thành ngọ báo vốn xếp vào hàng ngũ tờ báo tiêu biểu năm 1920-1930 – giai đoạn lề cách mạng Việt Nam thời kỳ sôi động báo chí tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội Tuy nhiên, chúng tơi khơng khai thác khía cạnh nội dung coi chủ đạo hai tờ báo lĩnh vực kinh tế văn hoá mà chủ yếu xem xét chúng bình diện trị , đặc biệt phản ánh kiện trị lớn dân tộc qua lăng kính hai tờ báo để thấy điểm tương đồng dị biệt, đóng góp hạn chế chúng hoạt động báo chí năm đầu kỷ XX Trên sở định hướng nghiên cứu đó, chúng tơi định chọn đề tài: “Vấn đề trị Thực nghiệp dân báo Hà thành ngọ báo năm 1920-1930” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể nói, báo chí thời kỳ cận đại đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu ngồi nước Điều chứng minh khối lượng lớn cơng trình nghiên cứu lịch sử báo chí sâu vào tờ báo cụ thể, vào vấn đề cụ thể thể báo chí giai đoạn 1865-1945 Về lịch sử báo chí nói chung, cơng trình khảo cứu sớm có hệ thống phải kể đến “Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thuỷ đến năm 1930”(Tri Đăng, Sài Gịn, 1973) Huỳnh Văn Tịng Sau “Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam” (Sự thật, Hà Nội, 1985) Hồng Chương gần phải kể đến cơng trình “Lịch sử báo chí Việt Nam (1865-1945) (Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000) nhóm tác giả Đỗ Quang Hưng, Nguyễn Thành, Dương Trung Quốc Đây cơng trình giá trị trình bày lược đồ báo chí Việt Nam thời thuộc địa từ 1865 đến 1945 Các tác giả khái quát cách hệ thống dòng báo, khuynh hướng báo chí mối quan hệ phát triển báo chí với đấu tranh dân tộc, giai cấp Bên cạnh lịch sử báo chí nói chung, nhà nghiên cứu ý đến dòng báo chí cách mạng với mốc mở đầu đời báo Thanh niên năm 1945 Cơng trình tiêu biểu phải kể đến “Báo chí cách mạng Việt Nam 1925-1945” (Khoa học Xã hội, 1984) nhà nghiên cứu Nguyễn Thành Tác giả lược qua dòng báo chí cơng khai, hợp pháp, vị trí chiến đấu báo chí cách mạng Điểm qua tờ báo trung ương, địa phương, tiếng Việt, tiếng Pháp khái quát nên đặt điểm hình thành, phát triển, ngun tắc, tính lịch sử, quy luật báo chí cách mạng Việt Nam Bên cạnh số viết đăng tạp chí “Báo chí cách mạng dịng chảy lịch sử, văn hố Việt Nam”[ Lịch sử Đảng, 2005] Đỗ Quang Hưng hay “Thanh niên- Tờ báo khởi nguồn dịng báo chí cách mạng Việt Nam”(Lịch sử Đảng, 2005] Phạm Xanh Việc khảo cứu tờ báo cụ thể ý đến nhiều thời gian gần với việc sâu tìm hiểu tờ báo tiêu biểu khía cạnh cụ thể lịch sử tờ báo Trong có Nguyễn Thành với “Lịch sử báo Tiếng dân” (Đà Nẵng, 1992), Nguyễn Khắc Xuyên với “Mục lục phân tích tạp chí Nam Phong (Sài Gịn, 1968) “Mục lục phân tích tạp chí Tri tân”(Hà Nội, 1998), “Văn chương Nam Phong tạp chí” Đặc biệt gần xuất cơng trình cứu vấn đề trị, kinh tế, văn hoá, xã hội thể tờ báo khác giai đoạn phát triển Tiêu biểu phải kể đến Luận án Phó tiến sĩ “Một số vấn đề nơng dân qua báo chí từ 1936-1939” Đoàn Tế Hanh (Hà Nội, 1996) Đây cơng trình nghiên cứu nơng dân Việt Nam qua báo chí từ năm 1936-1939 vấn đề: nơng dân với ruộng đất, nông dân với chế độ thuế, vay lãi; nông dân với chế độ thống trị làng xã nông dân với cách mạng Gần Luận án Tiến sĩ “Vấn đề phụ nữ báo chí tiếng Việt trước cách mạng thánh Tám năm 1945” (Hà Nội, 2007) Đặng Thị Vân Chi Thông qua báo chí, tác giả luận án sâu phân tích tồn diện vấn đề phụ nữ xã hội Việt Nam vai trò người phụ nữ gia đình, phụ nữ chức nghiệp, phụ nữ quyền bầu cử, chống tệ nạn xã hội bạo hành gia đình, vấn đề bình đẳng giới Không nhà nghiên cứu nước mà tác giả nước quan tâm đến báo chí Việt Nam thời cận đại có ba tác giả mà chúng tơi có dịp khảo sát Shawn Mc Hale với chuyên khảo “Printing and power, and the transformation off Vietnamese culture 1920-1945” (Ấn Phầm quyền lực biến đổi văn hoá Việt Nam, 1920-1945), Daniel Hemery với viết dịch tiếng Việt in sách “Từ Đông sang Tây” (Cao Huy Thuần, Nguyễn Tùng Đà Nẵng, 2005) nhan đề : “ Sài Gòn thập niên 1930: “La lutte” (1933-1937), tờ báo chiến đấu” khảo sát cụ thể nội dung khuynh hướng cách mạng tờ báo La lutte Phân tích xung đột văn hố Đơng Tây qua hình tượng nhân vật Lý Toét báo Phong hố, tác giả George Dutton có viết “Ly Toet in the City, comming to Tems with the morden in 1930, Vietnam (Jounal of Vietnams Study, insue 2, 2007) Đặc điểm chung tác giả nước đánh giá cao vai trị báo chí phương tiện truyền bá văn minh vũ khí sắc 10 Trên thực tế, “Thực nghiệp dân báo” sử dụng nguồn sử liệu quan trọng nghiên cứu giai cấp tư sản Việt Nam, phong trào chấn hưng thực nghiệp đầu kỷ XX Trong chuyên khảo “Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc”, tác giả Nguyễn Cơng Bình nhận xét: “Thực nghiệp dân báo xuất từ năm 1920 phản ánh rõ rệt quyền lợi nguyện vọng giai cấp tư sản Việt Nam Những đề phát triển tư bản, mở rộng xuất nhập cảng, quan hệ nội hoá ngoại hố, thành lập xí nghiệp thường xun đề cập tới ”[4,114] Còn Hà thành Ngọ báo với cải cách Hồng Tích Chu hình thức lẫn nội dung “là mốc quan trọng lịch sử phát triển nghề làm báo nước ta.”[17, 92] Như vậy, xét khía cạnh phi trị Thực nghiệp dân báo Hà thành ngọ báo đóng vai trò định cho phát triển chung xã hội Thái độ trị tờ báo thời kỳ thuộc địa phụ thuộc vào nhiều yếu tố phải kể đến ba yếu tố quan trọng sách báo chí chủ nghĩa thực dân, quyền lợi ông chủ báo đối tượng độc giả mà tờ báo hướng tới Chính sách báo chí thực dân Pháp giai đoạn 1920-1930 độc đoán, khắt khe nước ta thời kỳ khơng có tự báo chí Cho nên thật khơng dễ dàng cho tờ báo muốn nói lên “đầy đủ tính chất chế độ, nói lên phẩm chất văn minh ưu việt, thoái hoá chế độ ấy”, “đi sâu vào chi tiết, tâm tư người”, vạch trần “những khía cạnh trêu, uốn khúc, giả tạo chế độ ấy” [2,183] Muốn tồn cách tự do, công khai, tờ báo phải chọn nội dung phi trị phải tun truyền cho “lịng 99 tốt” chủ nghĩa thực dân Thực nghiệp dân báo thiên mảng kinh tế, Hà thành ngọ báo thiên mảng văn hố-xã hội nên khơng gây nhiều lo ngại đề phịng từ phía quyền, chí cịn khuyến khích phát triển nhằm tuyên truyền cho sách “Pháp- Việt đề huề” Điều giải thích hai tờ báo lại có tuổi thọ cao so với tờ báo thời Thực nghiệp dân báo tồn vòng 13 năm (1920-1933) với 3500 số báo mà không bị gián đoạn lần Hà thành ngọ báo (sau năm 1931 Ngọ báo) tồn năm (1927-1936) mà bị đình lần Đây thắng lợi hai tờ báo việc trì tồn Thực nghiệp dân báo (và phần Hà thành ngọ báo) coi quan ngôn luận giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam, lực lượng vừa bị chèn ép vừa bị phụ thuộc vào tư Pháp nên khơng phải lực lượng trị chống quyền quan điểm trị mang nhiều màu sắc cải lương Nhưng qua khảo sát cách cẩn thận báo cụ thể thấy tiếng nói giai cấp tư sản Việt Nam mặt báo thụ động, tĩnh mà biến động mạnh mẽ theo chiều hướng thay đổi bối cảnh trị- xã hội đơi vơ thức vượt ngồi khn khổ tờ báo cơng khai, hợp pháp để hồ nhập vào phong trào u nước dân tộc, góp phần khơng nhỏ vào phát triển cách mạng Việt Nam Một yếu tố khác cần xem xét đánh giá thái độ trị tờ báo mối quan hệ tờ báo với độc giả Đối tượng độc giả chủ yếu Thực nghiệp dân báo Hà thành ngọ báo giai cấp tư sản tiều tư sản thành thị vốn người biết chữ Quốc ngữ có khả tiếp cận với tờ báo chủ yếu phát hành trung tâm đô thị Và điều quan trọng vấn đề hai tờ báo 100 đề cập vấn đề thiết thân họ Hiện khơng có văn thức ghi số lượng in cao trung bình hai tờ báo Tuy nhiên, qua chi tiết số báo Thực nghiệp dân báo phản ánh kiện đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu “in không đủ bán”, độc giả yêu cầu in lại tin cũ Những người làm báo phải tập hợp lại thành hai tập sách “Vụ án Phan Bội Châu” “Những tin tức dư luận Phan Bội Châu” phát hành với số lượng hàng vài nghìn cho thấy sức lan toả mạnh mẽ tờ báo Còn Hà thành ngọ báo, khơng phải ngẫu nhiên mà báo ban đầu có hai trang, sau phải tăng lên bốn trang sáu trang Nó phải xuất phát từ nhu cầu ngày tăng cao độc giả Như hai tờ báo có sức hấp dẫn riêng chúng Và sức hấp dẫn ngày tăng lên báo dám đứng phản ánh vấn đề trị phù hợp với quyền lợi nguyện vọng quần chúng dù đơi ngược lại với lợi ích quyền thực dân, quan dung dưỡng cho tồn tờ báo Đó sức mạnh báo chí chân chính, nhà báo chân “khơng ngịi bút tủi hổ, dù có phải kinh qua nghịch cảnh thăng trầm ” [2,90] nhà báo lỗi lạc Nguyễn Văn Vĩnh chiêm nghiệm 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách tạp chí Nguyễn Thế Anh, Việt Nam thời Pháp đô hộ, NXB Văn học, Hà Nội, 2008 Vũ Bằng, Bốn mươi năm nói láo, NXB Lao động, Hà Nội, 2008 Cao Văn Biền, Công nghiệp than Việt Nam thời kỳ 1888-1945, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 Nguyễn Cơng Bình, Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc, NXB Văn-Sử-Địa, Hà Nội, 1959 Đặng Thị Vân Chi, Vấn đề phụ nữ báo chí tiếng Việt trước Cách mạng tháng Tám 1945, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội năm 2007 Hồng Chương, Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1987 Hồ Tuấn Dung, Chính sách thuế Thực dân Pháp Bắc Kỳ từ 1897 đến 1945, Luận án tiến sĩ lịch sử, Lưu trữ Thư viện quốc gia Hà Nội, Mã số L8514, Hà Nội, 2002 George Dutton, Ly Toet in the city, Comming to Tém with the Morden in 1930, Viet Nam, Toumal of Vietnams study, inssue 2, 2007 Andre Duymarext, Sự hình thành giai cấp xã hội xứ Annam, tài liệu đánh máy, TVQG, 1974 (VL74.00006) 10 Đại học quốc gia Hà Nội-Trường đại học khoa học xã hội nhân văn, Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 102 11 Nguyễn Khánh Đàm, Lịch trình tiến hố sách báo Quốc ngữ, Sài Gòn, 1942 12 Philippe Le Failler: Độc quyền thuốc phiện Việt Nam-Những nguyên tắc đạo việc khai thác cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Số tháng 4-1996 13 Trần Văn Giàu, Giai cấp công nhân Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội, 1958 14 Daniel Grandclément, Bảo Đại hay ngày cuối vương quốc An Nam, NXB Phụ Nữ, Hà Nội, 2006 15 Đoàn Tế Hanh, Một số vấn đề nơng dân qua báo chí tiếng Việt năm 1936-1939, Luận án PTS Lịch sử, Hà Nội, 1996 16 Lê Huỳnh Hoa, Cảng Sài Gòn biến đổi kinh tế Nam Kỳ thời Pháp thuộc (giai đoạn 1860-1939), Luận án Tiến khoa học Lịch sử, Thành phố Hồ Chí Minh, 2003, Tr 99, Lưu Thư viện quốc gia Việt Nam, Mã số LA04 10696 17 Đỗ Quang Hưng, Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, H, 2000 18 Đỗ Quang Hưng, Báo chí cách mạng dịng chảy lịch sử, văn hố Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6-2005 19 H.Lamagat, Souveirs d’un vieux journaliste indochinois, Hà Nội, 1942 20 Nguyễn Thừa Hỷ-Đỗ Bang-Nguyễn Văn Đăng, Đô thị Việt Nam thời Nguyễn, NXB Thuận Hóa, 2000 21 Nguyễn Văn Kiệm: Góp phần tìm hiểu số đề lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2003 22 Nguyễn Văn Khánh, Cơ cấu kinh tế-xã hội Việt Nam thời thuộc địa 1858-1945, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2004 103 23 Nguyễn Văn Khánh-Phạm Kim Thanh, Mấy nhận xét kinh tế hàng hóa Hà Nội thời dân Pháp đô hộ tạm chiếm, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số 12-2006 24 Nguyễn Văn Khánh, Việt Nam 1919-1930: thời kỳ tìm tịi định hướng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2007 25 Đinh Xuân Lâm (Chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 26 Trần Huy Liệu, Lịch sử thủ đô Hà Nội, Nxb Hội sử học, Hà Nội, 1960 27 Phan Đăng Long, Biến đổi văn hố thị Hà Nội trước năm 1945, Tạp chí Xưa Nay, số 329, tháng 4-2009 28 Trần Viết Ngạc, Phan Bội Châu qua báo chí đương thời, Tạp chí Xưa Nay, số 246, tháng 10-2005 29 Trần Viết Nghĩa, Hoạt động chấn hưng thực nghiệp tư sản Việt Nam đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 7-2008 30 Lê Nguyễn, Xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 2005 31 Nguyễn Ái Quốc, Đây cơng lí thực dân Pháp Đông Dương: Một số viết từ 1921 đến 1926, NXB Sự thật, Hà Nội, 1962 32 Dương Kinh Quốc, Việt Nam kiện lịch sử 1858-1918, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 33 Dương Kinh Quốc, Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước CMT8, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 34 Shawn Mac Hale, Printing, power and the transformation off Vietnamese culture 1920-1945, New York, the author, 1995 104 35 Nguyễn Thành, Báo chí cách mạng Việt Nam 1925-1945, NXB Hà Nội, 1984 36 Nguyễn Thành, Lịch sử báo Tiếng dân, NXB Đà Nẵng, 1992 37 Chương Thâu, Đông kinh Nghĩa thục phong trào cải cách văn hoá đầu kỷ XX, NXB Hà Nội, 1982 38 Chương Thâu, Lễ tang truy điệu chí sĩ Phan Châu Trinh, phong trào biểu dương lịng u nước nhân dân Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3-2005 39 Cao Huy Thuần (cb), Từ Đông sang Tây, NXB Đà Nẵng, 2005 40 Nguyễn Đức Thuận, Văn Nam Phong tạp chí- Diện mạo thành tựu, NXB Văn học, 2008 41 Tổng cục thống kê: Việt Nam số kiện (1945-1989), Nxb Sự thật, Hà Nội, 1990 42 Nguyễn Quốc Tuấn, Di sản kiến trúc đô thị thời Pháp thuộc đô thị vừa nhỏ trước 1945: Một phận di sản văn hóa Việt Nam, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số tháng 4/2006 43 Tạ Thị Thuý (Chủ biên), Lịch sử Việt Nam, tập VIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 44 Hoàng Tiến, Chữ quốc ngữ cách mạng chữ viết đầu kỷ XX, NXB Lao động, Hà Nội, 1994 45 Nguyễn Đình Tồn, Những nhân tố tự nhiên truyền thống văn hóa địa kiến trúc thời Pháp thuộc Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kỹ thuật, Hà Nội, 1998, Tr 18, Lưu Thư viện quốc gia Hà Nội, Mã số LA04.06548 46 Huỳnh Văn Tịng, Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thuỷ đến 1930, NXB Tri Đăng, Sài Gòn, 1973 105 47 Trương Ngọc Tường-Nguyễn Ngọc Phan, Báo chí thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2007, Tr 12 48 Từ điển Bách khoa Việt Nam, (tập 1), Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội, 1995 49 Nguyễn Hữu Viêm, Hồng Tích Chu, Người cách tân báo chí Việt Nam, Tạp chí Xưa Nay, số 61, 1999 50 Phạm Xanh, Thanh Niên, tờ báo khởi nguồn cho dịng báo chí cách mạng Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6/2005 51 Phạm Xanh, Tập Xuyên Ngô Đức Kế Hữu tạp chí, Tạp chí Xưa Nay, số 319, tháng 11-2008 52 Phạm Xanh, Nguyễn Thị Dịu Hương, Hội Bắc Kỳ công thương đồng nghiệp Hữu Thanh tạp chí với vấn đề bảo vệ quyền lợi giới tư sản Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1- 2008 53 Nguyễn Khắc Xuyên, Mục lục phân tích tạp chí Nam Phong, NXB Sài Gòn, 1968 54 Nguyễn Khắc Xuyên, Mục lục phân tích tạp chí Tri tân, Hội sử học Hà Nội, 1998 Tài liệu lưu trữ Nam phong tạp chí ( Ký hiệu: C44, TVQGVN) Đơng Dương tạp chí (Ký hiệu C1266, TVQGVN) Thực nghiệp dân báo (Ký hiệu: J8, TVQGVN) Hữu tạp chí (Ký hiệu: C35, TVQGVN) Hà thành ngọ báo (Ký hiệu: J97, TVQGVN) Tập án Phan Bội Châu (Ký hiệu: S87.3274, TVQGVN) Những tin tức dư luận Phan Bội Châu (Ký hiệu: S87.3119, TVQGVN 106 PHỤ LỤC 107 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THỰC NGHIỆP DÂN BÁO VÀ HÀ THÀNH NGỌ BÁO Măng-sét tờ Thực nghiệp dân báo 108 Một mục quảng cáo Thực nghiệp dân báo Bài viết phiên tòa xử Phan Bội Châu Thực nghiệp dân báo (11-1925) Bài viết có đăng ảnh Phan Bội Châu Thực nghiệp dân báo (1926) 109 Bài viếng cụ Phan Châu Trinh Thực nghiệp dân báo (1926) 110 Măng sét tờ Hà thành Ngọ báo Hồng Tích Chu, người góp phần cách tân báo chí với Hà thành ngọ báo 111 Một viết Việt Nam quốc dân Đảng Hà thành ngọ báo (1930) Ảnh Ký con- Đoàn Trần Nghiệp Hà thành ngọ báo (1930) 112 Bài bình luận vụ biểu tình nhà máy dệt Nam Định Hà thành ngọ báo (1930) 113