1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Characters’ discourse in noted American and Vietnamese short stories

131 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ OANH THỰC TRẠNG BẠO HÀNH VỚI NGƢỜI CAO TUỔI TRONG CÁC GIA ĐÌNH ĐƠ THỊ HIỆN NAY (Nghiên cứu thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội – 12.2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ OANH THỰC TRẠNG BẠO HÀNH VỚI NGƢỜI CAO TUỔI TRONG CÁC GIA ĐÌNH ĐƠ THỊ HIỆN NAY (Nghiên cứu phường Hưng Dũng phường Bến Thủy, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã số:60 90 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thế Huệ Hà Nội-12.2014 Để hoàn thành khố luận tốt nghiệp tơi xin gửi lời cảm ơn tới ban chủ nhiệm thầy cô giáo Khoa Xã hội học– trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn cung cấp cho kiến thức kỹ suốt q trình học tập trường Đặc biệt tơi xin cảm ơn TS Nguyễn Thế Huệ– Người nhiệt tình hướng dẫn, bảo giúp tơi hồn thành khố luận Tôi xin gửi lời cảm ơn Hội người cao tuổi tỉnh Nghệ An, Hội người cao tuổi phường Hưng Dũng phường Bến Thủy, Uỷ ban nhân dân phường Hưng Dũng phường Bến Thủy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ để tơi hồn thành trình điều tra quý quan Do hạn chế mặt thời gian trình độ nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo quý bạn đọc quan tâm tới vấn đề để tơi rút kinh nghiệm hồn thiện q trình cơng tác làm việc sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng12, năm 2014 Học viên Phạm Thị Oanh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TƢ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 11 2.1 Trên giới 11 2.2 Trong nƣớc 12 Ý nghĩa nghiên cứu 14 3.1 Ý nghĩa khoa học 14 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 15 Câu hỏi nghiên cứu 15 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 15 5.1 Mục đích nghiên cứu 15 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 16 Giả thuyết nghiên cứu 16 Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 16 7.1 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 16 7.2 Phạm vi nghiên cứu 17 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 8.1 Phƣơng pháp luận nghiên cứu 18 8.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm 19 8.2.1 Phƣơng pháp vấn sâu 19 8.2.2 Phƣơng pháp thảo luận nhóm 19 8.2.3 Phƣơng pháp trƣng cầu ý kiến 20 8.2.4 Phƣơng pháp phân tích tài liệu 21 8.2.5 Phƣơng pháp đặc thù Công tác xã hội 21 Cấu trúc khóa luận 22 PHẦN NỘI DUNG 24 Chƣơng 24 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 24 1.1 Các khái niệm công cụ 24 1.1.1 Ngƣời cao tuổi 24 1.1.2 Khái niệm bạo hành 24 1.1.3 Khái niệm bạo hành ngƣời cao tuổi 25 1.1.4 Khái niệm bạo lực gia đình 26 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 27 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu 27 1.2.2 Lý thuyết nhận thức hành vi 30 1.2.3 Lý thuyết hệ thống 31 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 1.3.1 Vị trí địa lý đặc điểm dân cƣ 33 1.3.2 Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Vinh 34 1.3.3 Tình hình kinh tế - xã hội phƣờng Bến Thủy phƣờng Hƣng Dũng 36 Chƣơng 38 THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ CỦA VẤN ĐỀ BẠO HÀNH VỚI NGƢỜI CAO TUỔI TRONG CÁC GIA ĐÌNH ĐƠ THỊ TẠI THÀNH PHỐ VINH TỈNH NGHỆ AN 38 2.1 Thực trạng bạo hành ngƣời cao tuổi gia đình thị đại bàn nghiên cứu 38 2.1.1 Thực trang bạo hành ngƣời cao tuổi chung Nghệ An 38 2.1.2 Thực trạng bạo hành ngƣời cao tuổi địa bàn thành phố Vinh 41 2.1.3 Thực trạng bạo hành ngƣời cao tuổi địa bàn phƣờng Bến Thủy phƣờng Hƣng Dũng thành phố Vinh 43 2.2 Nguyên nhân thực trạng bạo hành với ngƣời cao tuổi gia đình đô thị thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 67 2.2.1 Nguyên nhân chủ quan từ thân ngƣời cao tuổi 67 2.2.2 Nguyên nhân khách quan 71 2.3 Hậu vấn đề bạo hành với ngƣời cao tuổi gia đình thị thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 76 2.3.1 Đối với ngƣời cao tuổi 76 2.3.2 Đối với gia đình 79 2.3.3 Đối với xã hội 81 Tiểu kết chƣơng 83 Chƣơng 84 NÂNG CAO KHẢ SỰ HỖ TRỢ VÀ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC VẤN ĐỀ BẠO HÀNH CHO NGƢỜI CAO TUỔI TRONG CÁC GIA ĐÌNH ĐƠ THỊ Ở THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỂ AN 84 3.1 Những can thiệp từ quyền địa phƣơng hiệu can thiệp 84 3.2 Nâng cao hỗ trợ khả ứng phó vấn đề bạo hành cho NCT gia đình thành phố Vinh 88 3.2.1 Các mơ hình hỗ trợ ngƣời cao tuổi gia đình phịng chống bạo hành với ngƣời cao tuổi 88 3.2.2 Làm CTXH trực tiếp với vấn đề bạo hành NCT gia đình thị thành phố Vinh 93 Tiểu kết chƣơng 101 PHẦN KẾT LUẬN 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 Kết luận 102 Khuyến nghị 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 Phụ lục 1: Ảnh 115 Phụ lục 2: Bảng khảo sát 117 A – THÔNG TIN CÁ NHÂN 118 B - PHẦN NỘI DUNG 119 Phụ lục 3: KHUNG HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM 125 Phụ lục 4: KHUNG HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU 128 Mục lục sửa theo bên tài liệu, nhớ mục phải theo số trang tài liệu Phần nội dung, thầy có gạch nhiều chỗ, em xem sửa, người cao tuổi viết tắt nội dung viết tắt hết DANH MỤC CÁC TƢ VIẾT TẮT BLGĐ: Bạo lực gia đình CTXH: Cơng tác xã hội HLHPN: Hội liên hiệp phụ nữ HNCT: Hội người cao tuổi KHHGD: Kế hoạch hóa gia đinh NCT: Người cao tuổi NVCTXH: Nhân viên công tác xã hội DANH MỤC BIỂU ĐỒ TÊN BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ 2.1: Các nhóm nạn nhân bạo hành gia đình nước Biểu đồ 2.2: Tình trạng bạo hành với NCT theo giới tính nhóm tuổi Biểu đồ 2.3: Bạo hành tinh thần NCT phân theo nhóm tuổi Biểu đồ 2.4: Sự tổn thương NCT nạn nhân bạo hành gia đình Trang 38 49 56 65 Biểu đồ 2.5: Thái độ người dân có bạo hành với NCT 70 Biểu đồ 2.6: NCT khơng muốn cơng khai chuyện bạo hành 87 Sửa tên Hình nội dung theo tên biểu đồ thầy sửa Nội dung bảng tài liệu sửa theo bảng sửa DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG Bảng 2.1: Số vụ bạo hành địa bàn thành phố Vinh từ năm 2010 đến năm 1013 Bảng 2.2: Các hành vi bạo hành với NCT diễn Phường Hưng Dũng Bến Thủy Bảng 2.3: Người biết hành vi bạo hành thể chất NCT Phường Hưng Dũng phường Bến Thủy Bảng 2.4: Các hành vi bạo hành tinh thần với NCT phườn Hưng Dũng phường Bến Thủy Bảng 2.5: Sự khác giới qua hình thức bạo hành Bảng 2.6: Mức độ nguy hiểm hành vi bạo hành NCT phường Hưng Dũng phường Bến Thủy Bảng 2.7: Mức độ bạo hành với NCT phường Bến Thủy phường Hưng Dũng Bảng 2.8: Các nguyên nhân dẫn đến bạo hành với NCT thành phố Vinh Trang 41 46 49 55 57 64 66 72 Bảng 2.9: Các mối nguy sức khỏe NCT bị bạo hành thể chất 76 10 Bảng 2.10: Các trạng thái cảm xúc NCT gặp phải bị bạo hành 77 27 Lê Thị Quý Đặng Cảnh Khanh (2007) Bạo lực gia đinh - Sự sai lệch giá trị Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 28 Toà án nhân dân tối cao (2013) Số liệu thống kê hồ sơ vụ việc liên quan đến bạo lực gia đình từ năm 2010 – 2013 29 UBND phường Bến Thủy (2007), (2008) Báo cáo tình hình kinh tế xã 30 UBND phường Hưng Dũng (2008) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội 31 UBND thành phố Vinh (2007), (2008) Báo cáo tình hình kinh tế xã hôi 32 Viện xã hội học, Người cao tuổi an sinh xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 33 Hoàng Yên (2011), “Khi Luật chưa trở thành chỗ dựa”, Báo Pháp luật Việt Nam, (88) 34 Hồng n (2011), “Thân tàn ma dại nín nhịn”, Báo Pháp luật Việt Nam, (85) 114 Phụ lục 1: Ảnh Cụ L với vẻ mặt bơ vơ nghi tương lai 115 Thảo luận nhóm gây bạo hành người cao tuổi phường Hưng Dũng PVS: Chị N.T.L khối 12 phường Bến Thủy Thảo luận nhóm càn làm cơng tác phịng chống bạo lực gia đình phường Hưng Dũng phường Bến Thủy 116 Phụ lục 2: Bảng khảo sát BẢNG HỎI THU THẬP THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH BẠO HÀNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TẠI THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN Kính thưa q ơng (bà), khuôn khổ nghiên cứu đề tài “Thực trạng bạo hành với người cao tuổi gia đình thị nay” (nghiên cứu thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An) Tôi muốn biết ý kiến ông (bà) vấn đề liên quan đến tình hình bạo hành gia đình, bạo hành người cao tuổi, can thiệp quyền địa phương vấn đề bạo hành với người cao tuổi, cách nhìn nhận ứng xử q ơng (bà) vấn đề bạo hành người cao tuổi… Đây cơng trình nghiên cứu phục vụ cho q trình hoàn thiện bảo vệ luận văn thạc sỹ chuyên ngành Cơng tác xã hội thân tơi Vì vậy, việc giúp đỡ ơng (bà) đóng vai trị vơ to lớn ý nghĩ giúp tơi hồn thành bảo vệ thành cơng luận văn Tất thơng tin ơng (bà) bảng hỏi mã hóa đảm bảo danh tính Những thơng tin thu nhằm mục đích làm tài liệu thực tế giúp cho trình nghiên cứu học tập tơi hiệu xác Tất câu hỏi điều tra xoay quanh vấn đề Cho nên mong nhận giúp đỡ quý ông (bà) Xin chân thành cảm ơn 117 A – THƠNG TIN CÁ NHÂN Xin ơng (bà) cho biết số thông tin cá nhân? Họ tên Giới tính Tuổi Trình độ học vấn Nghề nghiệp 118 B - PHẦN NỘI DUNG Câu 1: Ở địa phƣơng ông (bà) có tồn hành vi bạo hành với gia đình hay khơng? a Có b Khơng Câu 2: Theo ông (bà) đối tƣợng sau đối tƣợng nạn nhân nạn bạo hành địa phƣơng mình? a Phụ nữ b Trẻ em c Người cao tuổi d Đàn ông e Tất đối tượng Câu 3: Theo ông (bà) đối tƣợng nạn nhân nan bạo hành ngƣời cao tuổi có nguy cao hay thấp nạn nhân củ bạo hành? a Nguy cao b Nguy thấp c Khơng có nguy Câu 4: Theo ông (bà) tình trạng bạo hành ngƣời cao tuổi địa phƣơng diễn nhƣ nào? a Rất phổ biến b Bình thường c Không phổ biến d Không tồn Câu 5: Xin ông (bà) cho biết hành vi bạo hành ngƣời cao tuổi sau xảy địa phƣơng ông (bà)? Con cháu lăng mạ, chửi bới 119 Bị cháu đánh đập Đập phá đồ đạc Bị đe dọa, bị nhốt/ xích nhà Bị đuổi khỏi nhà Câu 6: Theo ơng (bà) có tồn hành vi bạo hành (đánh, đạp, nhốt…) bố mẹ xảy địa phƣơng ông (bà) hay không? a Có b Khơng c Khơng biết Cây 7: Theo ơng (bà) nguyên nhân sau nguyên nhân dẫn tới bạo hành với gia đình nhiều nhất? Bất bình đẳng giới Do kinh tế Do cờ bạc Do sứt mẻ tình cảm Do bia rượu Do tệ nạn xã hội: Nghiên ma túy, mại dâm Câu 7: Theo ông (bà) nguyên nhân sau nguyên nhân dẫn tới bạo hành với ngƣời cao tuổi nhiều nhất? a Do nhận thức b Do kinh tế c Do tác động từ xã hội Câu 8: Khi thấy gia đình hành xóm có bạo hành ơng (bà) thƣờng phản ứng nhƣ nào? a Tham gia can ngăn b Báo với tổ chức liên quan 120 c Biết không can thiệp d Không quan tâm Câu 9: Khi ông (bà) nạn nhân bạo hành gia đình ơng bà thƣờng phản ứng nhƣ nào? a Báo với quan chức để giải b Giải nội gia đình c Im lặng chịu đựng Câu 10: Ở địa phƣơng Ông (bà) tồn dạng bạo hành dành cho ngƣời cao tuổi sau đây? a Bạo hành thể chất b bạo hành tinh thần c bạo hành kinh tế d bạo hành tình dục Câu 11: Ơng (bà) nhận thấy tính chất vụ bạo hành với ngƣời cao tuổi xảy địa phƣơng nhƣ nào? a Là hành vi nguy hiểm b Là hành vi nguy hiểm c Là hành vi nguy hiểm d Là hành vi không gây nguy hiểm Câu 12: Theo Ông (bà) hành vi bạo hành ngƣời cao tuổi hành vi nhƣ nào? a Chấp nhận b Khơng chấp nhận c Bình thường d Được ủng hộ Câu 13: Theo Ông (bà) dạng bạo hành xảy với ngƣời cao tuổi 121 a Bạo hành thể chất b Bạo hành tinh thần c Bạo hành kinh tế d Bạo hành tình dục e Tất dạng Câu 14: Theo Ông (bà) hành vi bạo hành sau hành vi xảy với ngƣời cao tuổi nhiểu nhât? a Bạo hành thể chất b Bạo hành tinh thần c Bạo hành kinh tế d Bạo hành tình dục Câu 15: Theo anh chị ngƣời cao tuổi bị bạo hành nhóm tuổi sau có nguy bị nhiều hơn? Các dạng bạo hành Nhóm từ 60 Nhóm từ 70 - 69 tuổi - 80 tuổi Nhóm 80 tuổi Bạo hành thể chất Bạo hành tinh thần Bạo hành kinh tế Bạo hành tình dục Câu 16: Theo anh chị bị bạo hành nam nữ nhóm bị nhiều qua nhóm tuổi ? (đánh dấu vào mà anh chị chọn) Các dạng bạo hành/ Nhóm từ 60 - Nhóm từ 70 - Nhóm 80 nhóm tuổi/ giới tính 69 tuổi 80 tuổi tuổi Nam Nữ Bạo hành thể chất 122 Nam Nữ Nam Nữ Bạo hành tinh thần Bạo hành kinh tế Bạo hành tình dục Câu 17: Ơng (bà) nhận thấy hiệu hình thức can thiệp quyền địa phƣơng trƣờng hợp xảy bạo hành địa bàn nhƣ nào? a Rất hiệu b Hiệu c Bình thường d Khơng hiệu Câu 18: Anh chị có mâu thuẫn (cái nhau, mắng chửi) bố mẹ (bố mẹ chồng, vợ) chƣa ? a Chưa b Đã c Thường xuyên Câu 19:Theo Ông (bà)trong gia đình việc bố mẹ mắng chửi xơ sát lẫn chuyện bình thƣờng mội gia đình? a Đúng b Khơng Ý kiến khác: Câu 20: Ơng (bà) có biết lt phịng chống bạo lực gia đình? a Khơng biết b Biết 123 c Biết nhiều Câu 21: Gia đình Ơng (bà) xảy bạo hành gia đình chƣa? a Chưa ( cọn ý bỏ qua câu …) b Tỉnh thoảng c Liên tục Câu 22: Khi gia đình ơng (bà) xảy bạo hành nạn nhân? a Vợ b Chồng c Trẻ em d Người cao tuổi Câu 23: Lúc gia đình Ơng (bà) hay gia đình hàng xóm có bạo lực ngƣời dân xung quanh có can thiệp khơng? a Có can thiệp b Không can thiệp c Không quan tâm Câu 24: Lúc gia đình Ơng (bà) hay gia đình hàng xóm có bạo lực quyền có can thiệp khơng? a Có can thiệp b Khơng can thiệp c Không quan tâm Câu 25: Mức độ can thiệp quyền địa phƣơng anh (chị) vấn đề bạo hành nhƣ nào? a Nhanh kịp thời b Chạm chủ yếu giải hậu c Lúc gọi tới 124 Phụ lục 3: KHUNG HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM Đối tƣợng tham gia thảo luận: Nhóm cụ nạn nhân nạn bạo hành gia đình phường Bến Thủy nhóm cụ phường Hưng Dũng Chủ đề thảo luận: Tìm hiểu vấn đề thực trang, nguyên nhân, nhận thức cách ứng phó vấn đề bạo hành người cao tuổi cụ người xung quanh 3.Mục đích thảo luận: Thu thập thông tin cần thiết như: thực trạng bạo hành, nguyên nhân bạo hành, trạng thái tâm lý, cảm xúc hậu vấn đề bạo hành người cao tuổi Thời gian thảo luận: Dự kiến vòng 90 phút Định hƣớng nội dung: - Thực trạng hình thức bạo hành mà cụ phải chịu đựng - Tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới bạo hành người cao tuổi - Nhận thức cách ứng xử cụ người xung quanh có bạo hành xảy - Tìm hiểu yêu cầu họ với quyền ban ngành chức 125 Phụ lục: KHUNG HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM Đối tƣợng tham gia thảo luận: Nhóm người gây bạo lực người có có liên quan Chủ đề thảo luận: Tìm hiểu nhận thức hành vi họ vấn đề bạo hành người cao tuổi Mục đích thảo luận: Thu thập thông tin cần thiết nhận thức hành vi họ bạo hành người cao tuổi, Thời gian thảo luận: Dự kiến vòng 90 phút Định hƣớng nội dung: - Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hành động bạo hành với người cao tuổi -Tìm hiểu hiểu biết họ vấn đề bạo hành gia đình - Tìm hiểu cảm xúc thái độ họ sau gây bạo hành với người cao tuổi -Tìm hiểu giải pháp mà họ đưa để phịng chống bạo hành với người cao tuổi 126 Phụ lục: KHUNG HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM Đối tƣợng tham gia thảo luận: Những cán đại diện quyền địa phương tham gia vào cơng tác phịng chống bạo hành người cao tuổi phường Hưng Dũng phường Bến Thủy Chủ đề thảo luận: thực trạng bạo hành người cao tuổi diễn địa phương, hình thức can thiệp hiệu hình thức Mục đích thảo luận: Thu thập thông tin cần thiết như: thực trạng bạo hành, nguyên nhân bạo hành, cách thức can thiệp quyền địa phương vấn đề hiệu cách thức can thiệp Thời gian thảo luận: Dự kiến vòng 90 phút Định hƣớng nội dung: - Tìm hiểu thực trạng bạo hành người cao tuổi cách nhìn quyền địa phương - Tìm hiểu biện pháp ứng phó quyền địa phương họ có bạo lực xảy - Tìm hiểu giải pháp phịng chống BLGĐ - Các đề xuất đại diện quyền địa phương với vấn đề 127 Phụ lục 4: KHUNG HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU 1: Chủ đề vấn sâu: Những vấn đề liên quan đến bạo hành người cao tuổi khu vực đô thị 2: Mục đích vấn sâu: Thu thập thơng tin quan trọng làm sở để đạt mục tiêu đề tài 3: Đối tƣợng vấn sâu: Những cụ nạn nhân bạo hành người gây bạo hành cho cụ, người dân địa phương đại diện quyền địa phương vấn đề bạo hành người cao tuổi 4: Thời gian dự kiến: Dự kiến thời gian (tùy vào tính chất diễn biến vấn) 5: Định hƣớng nội dung vấn sâu: - Thông tin cá nhân: họ tên, tuổi, nghề nghiệp, địa chỉ… - Những nhận thức hành vi bạo hành người cao tuổi - Sự can thiệp hỗ trợ nạn nhân có bạo hành xảy người xung quanh - Nguyên nhân dẫn đến vấn đề bạo hành người cao tuổi - Hậu vấn đề bạo hành - Các ý kiến đề xuất đối tượng 128

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w