Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
730,88 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ NHUNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG GIA ĐÌNH THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ NHUNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG GIA ĐÌNH THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS DƢƠNG VĂN DUYÊN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn TS Dương Văn Duyên Các tài liệu, số liệu nêu Luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2016 Tác giả Luận văn Phạm Thị Nhung LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo khoa Triết học tận tình dạy bảo, truyền thụ kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn đến TS Dƣơng văn Duyên - giảng viên hướng dẫn, người bảo, giúp đỡ tơi tận tình q trình thực hoàn thành Luận văn Xin cảm ơn người mà chưa gặp mặt, sống, tư tưởng, cơng trình họ tác động mạnh mẽ sâu sắc đến thân tơi, giúp tơi có niềm tin, động lực để hoàn thành Luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người ln bên cạnh động viên, giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn mình! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG GIA ĐÌNH VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Đạo đức gia đình, giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam 1.1.1 Đạo đức gia đình Việt Nam 1.1.2 Giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam 17 1.1.3 Nội dung phương pháp giáo dục đạo đức gia đình 20 1.2 Hội nhập quốc tế tác động đến đạo đức Việt Nam 30 1.2.1 Hội nhập quốc tế Việt Nam 30 1.2.2 Những tác động hội nhập quốc tế đến đạo đức gia đình Việt Nam 34 Tiểu kết chƣơng 46 Chương GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 48 2.1 Thực trạng nguyên nhân giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế 48 2.1.1 Thực trạng giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế 48 2.1.2 Nguyên nhân giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam nay56 2.2 Một số vấn đề đặt giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam 64 2.2.1 Mâu thuẫn yêu cầu xác định nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội với dao động chuẩn mực đạo đức giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam 65 2.2.2 Mâu thuẫn u cầu tăng cường vai trị gia đình trẻ em hạn chế lực giáo dục đạo đức nhiều bậc cha mẹ 66 2.2.3 Mâu thuẫn hội nhập quốc tế hậu tiêu cực, hệ luỵ xã hội giáo dục đạo đức gia đình 67 2.3 Giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Việt Nam 68 2.3.1.Đổi nhận thức, nâng cao hiệu giáo dục đạo đức gia đình 68 2.3.2 Đổi nội dung phương pháp giáo dục đạo đức gia đình 71 2.3.3 Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước quản lý nhằm tạo điều kiện cải thiện trạng giáo dục đạo đức gia đình 73 2.3.4 Xây dựng môi trường giáo dục đạo đức lành mạnh 77 2.3.5 Phát huy tính tích cực, tự giác trẻ em việc tự rèn luyện tu dưỡng đạo đức 78 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình tế bào xã hội, nơi người sinh lớn lên, nơi trẻ em chăm sóc thể chất, trí tuệ, đạo đức lẫn nhân cách để hòa nhập vào đời sống xã hội Sự trường tồn quốc gia, dân tộc phụ thuộc nhiều vào tồn phát triển gia đình Gia đình khơng phải nơi có vai trị trách nhiệm việc giáo dục trẻ em mơi trường tạo điều kiện tốt có vai trị quan trọng định việc hình thành nhân cách trẻ em Cùng với hội thúc đẩy tiến gia đình Việt Nam phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập quốc tế với mặt trái đặt cho gia đình Việt Nam trước nhiều thử thách việc giáo dục đạo đức Thực tế cho thấy, trình hội nhập quốc tế, thang giá trị đạo đức người có nhiều biến đổi theo hai hướng tích cực tiêu cực Tại đại hội X, Đảng ta rõ: “Tình trạng suy thối, xuống cấp đạo đức, lối sống, gia tăng tệ nạn xã hội tội phạm đáng lo ngại, lớp trẻ” [25, tr 172 - 173] Đây thách thức lớn đặt nghiệp giáo dục nước nhà nói chung giáo dục đạo đức gia đình nói riêng Cùng với gia đình, nhà trường xã hội môi trường giáo dục quan trọng hình thành phẩm chất đạo đức nhân cách cho hệ trẻ Song vai trò thiết chế xã hội ngày phát huy cách có hiệu lấy giáo dục đạo đức gia đình làm sở Nhiều gia đình tỏ lúng túng, chí bất lực việc giáo dục đạo đức cho dẫn đến phó mặc việc cho nhà trường xã hội Do việc định hướng giá trị văn hóa hình thành chuẩn mực đạo đức yêu cầu cấp bách cho trẻ Quá trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hội nhập quốc tế Việt Nam đặt yêu cầu thiết với nghiệp giáo dục nói chung giáo dục đạo đức gia đình nói riêng nhằm góp phần tạo hệ trẻ Việt Nam phát triển tồn diện, vừa có đức vừa có tài Khơng có đảm bảo đạo đức giáo dục đạo đức gia đình khơng thể trở thành tế bào lành mạnh, khơng thể đảm bảo cho phát triển bền vững cho Việt Nam tương lai Nhận thức rõ vị trí vai trị gia đình giáo dục hệ trẻ, Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 khẳng định : “Gia đình mơi trường quan trọng để hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [14, tr 1] Nói xây dựng gia đình Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng ta khẳng định: “ Sớm có chiến lược quốc gia xây dựng gia đình Việt Nam, góp phần giữ gìn phát triển giá trị truyền thống văn hóa, người Việt Nam, ni dưỡng, giáo dục hệ trẻ Đúc kết xây dựng hệ giá trị chung người Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế” [27, tr 223] Vì tất lý thúc đẩy tác giả chọn vấn đề “Giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề giáo dục đạo đức gia đình có nhiều cơng trình nghiên cứu theo khía cạnh khác như: Trong sách “Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới” GS Lê Thi cung cấp cho tranh tồn cảnh gia đình Việt Nam Đó thay đổi cấu trúc, quy mô, chức năng, quan hệ thành viên gia đình Hơn nữa, tác giả đề cập tới vấn đề giáo dục trẻ em vị thành niên khó khăn bậc cha mẹ Trong “Thực trạng vấn đề đặt gia đình Việt Nam nay: Phân tích tài liệu nghiên cứu điều tra gia đình Việt Nam tiến hành 15 năm gần (1990 - 2004)” [72] tác giả Lê Ngọc Văn chủ biên phân tích tổng hợp thực trạng gia đình Việt Nam, dự báo xu hướng biến đổi gia đình Việt Nam tương lai gần Trong “Việt Nam phong tục” (1915) Phan Kế Bính, “Việt Nam văn hóa sử cương” (1938) Đào Duy Anh, thông qua khảo cứu mang dấu ấn dân tộc học, hai công trình nghiên cứu ghi chép miêu tả quan hệ vợ - chồng, cha - con, việc giáo dục gia đình Việt Nam truyền thống xu hướng biến đổi trước ảnh hưởng văn hóa Tây Âu “Vai trị gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay” (Luận án Tiến sĩ Triết học) Nghiêm Sĩ Liêm đề cập đến việc giáo dục cho trẻ cách toàn diện đặc biệt ý việc giáo dục cho trẻ từ lọt lịng, khẳng định tính hiệu hình thức giáo dục tình thương khơng phải roi vọt Cuốn “Nho giáo gia đình” (1995) Vũ Khiêu cung cấp khối lượng tri thức sâu, rộng văn hóa gia đình, tác động, ảnh hưởng đậm nét Nho giáo giáo dục gia đình, mặt tích cực tiêu cực Nho giáo việc củng cố gia đình, hình thành nhân cách gia đình xã hội “Khoa học giáo dục em gia đình” năm 1979 Đức Minh chủ biên đề cập đến số quan điểm giáo dục trẻ em phương pháp giáo dục trẻ em gia đình “Những vấn đề cấp bách giáo dục lứa tuổi thiếu niên gia đình thành phố nay” (2001) Nguyễn Thanh Bình chủ biên đề cập nhiều đến việc giáo dục đạo đức cho gia đình nói chung gia đình thành phố nói riêng Vấn đề hội nhập quốc tế nhiều tác giả nghiên cứu theo hướng tiếp cận khác như: “Việt Nam trước yêu cầu hội nhập quốc tế giáo dục: Một chiến lược, hai kịch bản” (Phạm Đỗ Nhật Tiến); “Chính sách hợp tác với nước đào tạo sau đại học Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế” (Luận án tiến sĩ Chu Trí Thắng năm 2011); “Đổi giáo dục hội nhập giáo dục tiên tiến: Vấn đề nhìn từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” (Huỳnh Cơng Minh); “Hội nhập quốc tế giữ vững sắc” (Bộ Ngoại giao)… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu từ nhiều góc độ khác vấn đề giáo dục đạo đức hội nhập quốc tế Đồng thời, tác giả làm sáng tỏ phần tác động hai mặt q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tới biến đổi đạo đức xã hội nói chung đạo đức gia đình nói riêng nước ta q trình đổi mới, đưa số phương hướng, giải pháp để đẩy mạnh trình xây dựng đạo đức Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách hệ thống vấn đề giáo dục đạo đức gia đình thời kỳ hội nhập quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam năm đổi mới, luận văn đưa yêu cầu giải pháp nâng cao hiệu công tác thời kỳ hội nhập quốc tế - Nhiệm vụ: Luận văn phân tích lý luận chung giáo dục đạo đức gia đình hội nhập quốc tế Phân tích giáo dục đạo đức gia đình thời kỳ hội quốc tế Việt Nam thực trạng – giải pháp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế Luận văn tập trung nghiên cứu giáo gương tốt cháu học tập noi theo Bộ máy quản lý nhà nước công tác niên chế phối hợp liên ngành công tác niên chưa rõ ràng Công tác phòng chống tệ nạn xã hội, hoạt động văn hóa, thể thao, báo chí, xuất có nhiều khuyết điểm yếu chậm khắc phục Ngồi ra, cơng tác Đồn, Hội niên cịn nhiều hạn chế; lực, trình độ nhiều cán Đoàn chưa đáp ứng với yêu cầu thực tế.Những điều tác động không nhỏ đến đạo đức niên Việt Nam nay, kéo theo chiều hướng xuống đạo đức niên điều tất yếu Với quan tâm sâu sắc việc giáo dục đạo đức niên Việt Nam nay, Đảng Nhà nước ta đề nhiều nhiệm vụ, giải pháp nhằm khắc phục tình trạng yếu đạo đức niên, nhằm xây dựng cho nước nhà hệ niên có đầy đủ phẩm chất đạo đức, có lý tưởng sống cao đẹp, phục vụ cho công đổi kiến thiết nước nhà Đó tăng cường giáo dục lý tưởng, đạo đức cách mạng, lối sống văn hóa, ý thức cơng dân cho niên để hình thành hệ niên có phẩm chất tốt đẹp, có khí phách tâm hành động thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để làm điều đó, Đảng Nhà nước ta cần đầu tư nhiều vào công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn niên cơng tác niên tình hình mới, dự báo xu hướng phát triển, nhận thức thái độ niên để kịp thời đề chủ trương, sách giáo dục phù hợp Cùng với việc đổi nội dung phương pháp giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng, pháp luật nhà nước, tăng cường giáo dục truyền thống văn hóa, lịch sử Đảng dân tộc, lý tưởng cách mạng cho niên Coi trọng giáo dục niên hoạt động thực tiễn phong trào thi đua yêu nước Đảng Nhà nước ta cần trọng việc xây dựng chuẩn mực đạo đức định hướng giá trị cho niên theo tư tưởng 75 Hồ Chí Minh Chủ động cơng tác tư tưởng, trị để kịp thời đấu tranh làm rõ âm mưu, luận điệu sai trái, giúp niên hiểu tích cực đấu tranh với âm mưu “diễn biến hịa bình” lực thù địch Sự quan tâm đạo kịp thời Đảng Nhà nước làm phong phú sâu sắc nội dung giáo dục, lý tưởng đạo đức, lối sống cho thanh, thiếu niên Nhà nước cần tăng cường quản lý hoạt động xuất báo chí, văn hóa nghệ thuật, để hoạt động góp phần định hướng đạo đức niên vươn tới giá trị chân - thiện - mỹ Đảng nhà nước cần quan tâm đến công tác Đoàn, Hội niên, để tổ chức thực tốt công tác giáo dục đạo đức thanh, thiếu niên Việt Nam Cùng với điều Nhà nước cần tập trung giải vấn đề xã hội xúc tìm cách tăng thu hút đầu tư để giải cơng ăn, việc làm cho niên, khắc phục tình trạng tội phạm thiếu niên tệ nạn xã hội gia tăng Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh cần tăng cường thu hút niên tham gia vào phong trào như: áo ấm cho trẻ em vùng cao, mùa hè xanh tình nguyện, trại hè sinh viên Những phong trào góp phần tích cực gắn kết niên với cộng đồng, với sống đời thường, giáo dục cho niên tình u q hương, đất nước, lịng nhân người, giúp họ tránh xa tệ nạn xã hội Đảng nhà nước cần tạo động lực khuyến khích tự nỗ lực phấn đấu niên học tập, lao động sống Thanh niên Việt Nam phải tự thường xuyên rèn luyện đạo đức, nếp sống văn minh, lịch sự; biết giữ gìn truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc; biết yêu thương người, chăm lo hạnh phúc gia đình, kính trọng ơng bà, cha mẹ, thầy cô người lớn tuổi; hăng hái tham gia hoạt động cộng đồng, sẵn sàng đảm nhận cơng việc khó khăn, gian khổ mà Đảng, Tổ quốc nhân dân giao phó 76 2.3.4 Xây dựng môi trường giáo dục đạo đức lành mạnh Xây dựng, hoàn thiện hệ thống nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức gia đình xã hội: Những ngun tắc, chuẩn mực đạo đức có tính độc lập tương đối ln có biến đổi với biến đổi đời sống xã hội Vì vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cho trước hết cần xây dựng hoàn thiện hệ thống nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức phù hợp với phát triển người để đáp ứng yêu cầu xã hội Nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức thành tố ý thức đạo đức, trực tiếp hướng dẫn tư tưởng hành vi đạo đức người Nếu không xây dựng hoàn thiện nguyên tắc chuẩn mực đạo đức người bắt đầu trưởng thành khơng có tiêu chí, mục tiêu cụ thể để phấn đấu rèn luyện Để xây dựng hoàn thiện hệ thống nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội, cần đẩy mạnh nghiên cứu lý luận thực tiễn giá trị, chuẩn mực đạo đức xã hội Việt Nam, đặc biệt giá trị đạo đức người Việt Nam thời đại Đứng trước yêu cầu thời kỳ hội nhập quốc tế nay, việc phát triển nguồn nhân lực sống đầy biến động đòi hỏi cần phải có thay đổi để đáp ứng, phù hợp với thời kỳ hội nhập Xây dựng gia đình no ấm, tiến hạnh phúc: Năm 2013 lấy Năm Gia Đình Việt Nam hoạt động có ý nghĩa sâu sắc việc nâng cao nhận thức tồn xã hội vị trí, vai trị gia đình, tầm quan trọng gia đình thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế đất nước Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc nội dung chủ yếu Năm Gia Đình Việc xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc trách nhiệm thành viên gia đình, đồng thời thể tình u thương đồn kết người gia đình đó, tạo môi trường lành mạnh để giáo dục Để xây dựng mơi 77 trường văn hóa, đạo đức, xã hội cần đẩy mạnh công đấu tranh với tượng tiêu cực tham nhũng cửa quyền xã hội, điều làm niềm tin thanh, thiếu niên vào người lớn, vào Đảng Nhà nước Mất niềm tin nguyên nhân đưa thiếu niên tới tệ nạn xã hội Cần phải khắc phục lối sống vô cảm, chủ nghĩa “ Makeno” phận dân cư Nhà trường xã hội cần đẩy mạnh đấu tranh chống thói hư tật xấu phận thiếu niên như: nói tục, đánh hội đồng.v.v 2.3.5 Phát huy tính tích cực, tự giác trẻ em việc tự rèn luyện tu dưỡng đạo đức Chú trọng thực hành nêu gương đạo đức bậc cha mẹ người lớn gia đình: Muốn gia đình có đạo đức tốt, cần giáo dục ông bà, cha mẹ người lớn tuổi gia đình Vậy người cần giáo dục để mang lại hiệu cao Các bậc cha mẹ giáo dục lời nói mà khơng có hành động tốt để cháu noi theo hiệu việc giáo dục mang lại không cao Trước tiên bậc cha mẹ người lớn tuổi gia đình gương sáng để cháu nhìn vào học tập, lấy mục tiêu phấn đấu Cha mẹ cần rèn luyện kĩ thói quen tự giáo dục đạo đức cho em mình.Tuy nhiên việc xây dựng đạo đức gia đình đạt hiệu người đặc biệt hệ trẻ phải tự rèn luyện, tự tu dưỡng đạo đức Mỗi người hàng ngày phải tự xem xét việc làm tốt, việc làm chư tốt, phát huy mặt tốt khắc phục mặt chưa làm tốt Cha mẹ phải giáo dục cho biết tự rèn luyện đạo đức Phải biết hạn chế thiếu sót để tự khắc phục, phải biết tơn trọng người khác, người lớn tuổi, tôn trọng bạn bè Khi có bất hịa xảy với bạn bè phải biết kiềm chế Khi mắc lỗi với người khác phải biết xin 78 lỗi Đây việc làm khó, cha mẹ phải kiên trì phải tâm làm cho Cần phải tăng cường phối hợp gia đình, nhà trường xã hội giáo dục thiếu niên Nhà trường, gia đình xã hội cần phối hợp chặt chẽ giáo dục đạo đức cho thiếu niên Một mặt cần phải nghiêm khắc, mặt khác lại cần bao dung nhà trường gia đình, mặt khác lại phải nghiêm khắc trong giáo dục hệ trẻ, tất hệ trẻ đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Cần khắc phục mâu thuẫn quan niệm giáo dục đạo đức nhà trường gia đình xảy số trường hợp Khi có mâu thuẫn xảy giáo dục hệ trẻ, nhà trường gia đình cần bình tĩnh giải tìm tiếng nói chung Cả gia đình, nhà trường xã hội phải thường xuyên giáo dục ý thức tự rèn luyện đạo đức cho hệ trẻ, chân thành thường xuyên góp ý cho hệ trẻ họ có lệc chuẩn đạo đức chúng 79 Tiểu kết chƣơng Gia đình tế bào xã hội, đồng thời thiết chế xã hội Gia đình vừa tạo dựng nên xã hội, lại vừa biến đổi biến đổi xã hội Trong thời kỳ độ Việt Nam, với biến đổi mạnh mẽ xã hội, gia đình biến đổi cách toàn diện Do thay đổi quan hệ hệ thống giá trị xã hội bối cảnh tồn cầu hóa nên vấn đề thực chức giáo dục gia đình đứng trước nhiều hội thách thức Là nhóm xã hội đặc biệt, gia đình hình thành cách tự nhiên quan hệ hôn nhân huyết thống, thành viên gia đình chung sống có chung ngân sách Bài học học đời gia đình Giáo dục gia đình tác động cách kiên trì, thường xuyên, tổng thể sâu sắc gia đình hình thành phát triển nhân cách người Quan niệm, thái độ, lối sống, cách ứng xử, hành vi đạo đức, tính cách, lực, công việc, nghiệp… cha mẹ để lại dấu ấn sâu nặng gia đình Nó tạo nên sản phẩm mà dân gian gọi “giỏ nhà quai” nhà Giáo dục gia đình chủ yếu thực tình cảm giáo dục vừa tồn diện, vừa cụ thể mang tính cá biệt cao Tồn diện giáo dục gia đình hướng tới thúc đẩy phát triển đầy đủ phẩm chất người Cụ thể giáo dục gia đình khơng mang tính chung chung, trừu tượng mà nhằm vào cá nhân cụ thể nhằm xây dựng, phát triển phẩm chất, lực cụ thể người Giáo dục gia đình mang tính cá biệt đối tượng cá thể đặc thù, riêng biệt Đối với cá nhân cụ thể phải có phương pháp, cách thức nội dung giáo dục riêng, cụ thể, cá biệt phù hợp có mang lại hiệu giáo dục gia đình Như thế, nói giáo dục gia đình dạng giáo dục đặc biệt xã hội lồi người 80 Giáo dục gia đình thường sử dụng phương pháp đơn giản như: khuyên bảo, thuyết phục, vừa dạy vừa dỗ vừa phân tích, diễn giải, bảo, khuyên nhủ; tập luyện, xây dựng thói quen, tạo lập nếp sống nếp tốt đẹp; cổ vũ, khích lệ, khen thưởng kịp thời cố gắng, thành tích đạt dù nhỏ; và, kỷ luật, răn đe, trừng phạt nghiêm trẻ có sai trái, khơng nghe lời… Tuy nhiên, phương pháp thường gia đình sử dụng cách linh hoạt mềm dẻo khác tùy thuộc vào mơi trường gia đình đối tượng, mục đích giáo dục Giáo dục gia đình tn thủ ngun tắc: tơn trọng nhân cách, cá tính phẩm chất riêng trẻ; phải nghiêm khắc lại khoan dung, độ lượng, nhân từ; yêu thương, tình cảm, gần gũi, thân tình; sử dụng quyền uy cha, mẹ cách hợp lý quyền uy chủ yếu sử dụng ngăn chăn răn đe và, thống mục tiêu thành viên gia đình Có thống mục tiêu chung tạo sản phẩm giáo dục hoàn hảo Về bản, nội dung giáo dục gia đình bao gồm: hành vi đạo đức; tri thức bản; thái độ, kỹ sống lao động, thể chất thẩm mỹ Kỹ sống nội dung đặc biệt quan trọng giáo dục gia đình xã hội đại Mục tiêu giáo dục gia đình mn đời tạo người hiếu thảo, có đạo đức sáng, có suy nghĩ lành mạnh, chất mạnh khỏe có chun mơn, nghiệp vụ nghề nghiệp cao đáp ứng yêu cầu gia đình xã hội Nói cách khác, giáo dục gia đình nhằm tạo người chân chính, có đời sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có lực trí tuệ cao, có lối sống lành mạnh, đạo đức sáng, người, quê hương, đất nước 81 KẾT LUẬN Giáo dục đạo đức gia đình coi tảng, chuẩn bị trực tiếp cho cá nhân bước vào sống cộng đồng Giáo dục đạo đức gia đình nhằm xây dựng đạo đức, bồi dưỡng tình cảm đạo đức, rèn luyện thói quen hành vi đạo đức để thành viên gia đình sống môi trường dân chủ, thương yêu, tin cậy tôn trọng lẫn Cha mẹ vai trị giáo dục nhận thức mà cịn phải gắn với thực hành đạo đức, gương đạo đức cho noi theo Cùng với gia đình, nhà trường xã hội mơi trường giáo dục quan trọng hình thành phẩn chất đạo đức nhân cách tốt đẹp cho hệ trẻ Trong năm qua, giáo dục đạo đức gia đình có vai trị to lớn phát triển trẻ em đạt kết định Song đứng trước trình hội nhập quốc tế diễn mặt đời sống xã hội vận động, biến đổi gia đình làm cho việc giáo dục đạo đức gia đình đứng trước khó khăn, thách thức lớn, địi hỏi phải có nhận thức đắn phương hướng, biện pháp giải kịp thời Bên cạnh thành đạt được, giáo dục đạo đức gia đình cịn tồn nhiều bất cập như: trình độ văn hóa, điều kiện kinh tế nhiều bậc cha mẹ chưa đáp ứng phát triển Nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức cho lúng túng, ý thức số cha mẹ chưa đầy đủ, số gia đình kinh tế khó khăn, chịu ảnh hưởng nặng nề phong tục tập quán lạc hậu Do đó, để thực tốt giáo dục đạo đức gia đình, bên cạnh tình u thương, bậc cha mẹ cịn phải trang bị kiến thức, phương pháp cần thiết để định hướng phẩm chất đạo đức tốt đẹp lối sống lành mạnh cho Hơn nữa, Đảng, Nhà nước, cấp quyền trường học cần quan tâm, tạo điều kiện, giúp đỡ bậc làm cha mẹ trình giáo dục hệ trẻ Thực theo quan 82 điểm Hồ Chủ Tịch: Đạo đức cách mạng từ trời sa xuống, đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện Muốn giáo dục người tốt, cần có môi trường giáo dục thật tốt làm sở, làm điều kiện tiên quyết, mơi trường giáo dục gia đình, nhà trường ngồi xã hội Sự kết hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục tạo mẫu người cho chế độ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.M.Bắc - - an (1977), Giáo dục gia đình, Nxb Kim Đồng, Hà Nội A.Ma - ca - ren - cô ( 1978 ), Nói chuyện giáo dục gia đình, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Lê Ngọc Anh ( 2002 ) " Vấn đề giáo dục đạo đức nếp sống văn hố gia đình truyền thống kinh tế thị trường nước ta nay", Tạp chí Triết học, số 1(128), tr 17-21 Lê Thị Tuyết Ba (2005), " Tình cảm đạo đức vấn đề bồi dưỡng tình cảm đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay", Tạp chí Triết học (1) tr 43 - 49 Lê Thị Tuyết Ba (2010), Ý thức đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Ban đạo tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội Đỗ Tuyết Bảo (2001), Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh điều kiện đổi mớ nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội Dương Văn Bóng (2003), Đổi việc thực chức giáo dục gia đình hệ trẻ gia đình nông dân Việt Nam nay, Luận án iến sĩ Triết học, Hà Nội Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, Tổng cục Thống kê, Viện Gia đình Giới, Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc ( UNICEF) (2008), Kết điều tra Gia đình Việt Nam năm 2006, Hà Nội 10 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (2012): Thực tương lai gia đình giới hội nhập, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 11 Mai Huy Bích (2003), Xã hội học gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 12 Đỗ Thị Bình, Lê ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu (2002), Gia đình Việt Nam Phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Thanh Bình (2002) Những vấn đề cấp bách giáo dục tuổi thiếu niên gia đình thành phố nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, nhìn 2030, Thủ tướng phủ phê duyệt 29/05/2012, tr.1, Hà Nội, http://www.chinhphu.vn/ 15 Phạm Khắc Chương ( Dịch 1991), 142 Tình giáo dục gia đình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phạm Khắc Chương (1993), Giải pháp tình giáo dục gia đình, Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội 17 Phạm Khắc Chương (1998), Giáo dục gia đình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phạm Khắc Chương ( 2005), Mối quan hệ gắn bó cha mẹ giáo dục gia đình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Võ Thị Cúc (1997), Văn hố gia đình với việc hình thành nhân cách trẻ em, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Phạm Thị Dung, Nguyễn Thu Hà, Phạm Minh Thảo, Từ Thu Hằng, Phạm Thị Hảo, Từ điển văn hố gia đình, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Hai Ban chấp hành trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm Ban chấp hành trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX ,Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012),Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội 28 Thiên Giang (Trần Kim Bảng) (2001), Giáo dục gia đình, Nxb trẻ, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Ngân Hà: Giáo dục đạo đức cho gia đình thị nay, Luận văn Thạc sỹ xã hội học, H, 2012, tr.18 30 Nguyễn Thị Hảo (2013 ), Giáo dục trẻ vị thành niên gia đình Việt Nam nay, Tạp chí Tun giáo, số 31 Lê Như Hoa(2001), Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Nxb Văn Hóa Thơng tin, Hà Nội 32 Nguyễn Phương Hòa (2008), Những sai lầm bố mẹ giáo dục gia đình, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 33 Học viện Chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2011-2012): Khảo sát thực trạng giáo dục hành vi văn hóa TVTN gia đình thành phố Hà Nội (khảo sát 1000 TVTN) 34 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia môn khoa học Mác-Lenin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1998), Báo cáo đề tài nghiên cứu vai trị gia đình việc giáo dục xã hội hóa trẻ em, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Huân (2002), Giáo dục gia đình giúp người thành đạt, Nxb Văn Hóa thơng tin, Hà Nội 86 37 Đặng Cảnh Khanh – Lê Thị Quý (2009 ), Gia đình học, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội 38 Trần Hậu Kiêm (1997), Đạo đức , Nxb Giáo dục Hà Nội 39 Nghiêm Sĩ Liêm (2000), Vai trị gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội 40 Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Luật phịng chống bạo lực gia đình Việt Nam(2008): Có hiệu lực từ ngày 01/07/2008, Nxb lao động xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Đức Mạnh (2003), Vai trị gia đình việc giáo dục trẻ em hư thành phố: Qua nghiên cứu Hà Nội, Luận án tiến sĩ xã hội học, Hà Nội 43 Đức Minh (1976), Giáo dục gia đình với tuổi thiếu niên, NXb phụ nữ, Hà Nội 44 Đức Minh (2008) 26 sai lầm cha mẹ giáo dục gia đình, NXB lao động xã hội, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (1995),Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (1995),Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1995),Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1995),Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2009),Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (1995),Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (1996 ), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (1997), Về bảo vệ chăm sóc trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Đặng Thanh Nga – Trương Quang Vinh (2011), Người chưa thành niên phạm tội, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 87 55 Ngô Thị Thu Ngà (2010), “ Về vai trò đạo đức điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta nay”, Tạp chí Triết học, số (235), tr 71-76 56 Ngô Thị Thu Ngà (2011), Giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam Luận Án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 57 Trần Thị Minh Ngọc (2010), “Vai trị gia đình việc giáo dục thanh, thiếu niên”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thông, số +2,tr 58-61 58 Nguyễn Ngọc Phú ( Chủ biên, 2006) Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, Nxb Quân đội nhân dân , Hà Nội 59 Lê Thị Quý (2007), Bạo lực gia đình – sai lệch giá trị , NXB khoa học xã hội, Hà Nội 60 Nguyễn Thị Tố Qun (2010), Vai trị gia đình giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi trung học sở địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Hà Nội 61 Lê Thị Hoài Thanh (2003), Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đức cho niên Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Hà Nội 62 Cục phòng chống tệ nạn xã hội: Tệ nạn xã hội với vị thành niên, Nxb Thống kê, H, 2013, tr.7 63 Lê Thi (1996) , Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 64 Nguyễn Thị Thọ (2011), Xây dựng đạo đức gia đình nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 65 Lê Thị Thuỷ(2000) “ Giáo dục đạo đức với việc nâng cao chất lượng nguồn lực người nghiệp hóa, đại hóa , đại hóa”, Tạp chí Giáo dục lý luận ,số 3, tr.34-37 88 66 Lê Thị Thủy (2001), Vai trị đạo đức hình thành nhân cách người Việt Nam điều kiện đổi nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 67 Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ (1994), Gia đình vấn đề giáo dục gia đình, Nxb khoa học xã hội , Hà Nội 68 Phạm Hồng Tung (2011), Thanh niên lối sống niên trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Thái Duy Tuyên (1995), “ Sự biến đổi định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường”,Tạp chí triết học ,(1), tr.38 70 Nguyễn Đình Tường (2002) , “ Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam hiệ giải pháp khắc phuc”, Tạp chí Triết học, số (243), tr 19-22 71 Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh: Số TVTN phạm tội giai đoạn 2011-2012, Nxb Thống kê, H, 2013, tr.22 72 Lê Ngọc Văn ( Chủ biên (2004), Thực trạng vấn đề đặt gia đình Việt Nam tiến hành 15 năm gần (1990-2004), Nxb Ủy ban dân số -gia đình trẻ em, Hà Nội 73 Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển xã hội học , Nxb Thế giới 74 Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhâp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2010 75 Viện Khoa học gia đình (2006) “ Những vấn đề cấp cấp bách giáo dục lứa tuổi thiếu niên gia đình thành phố nay” Hà Nội 76 Nguyễn Tiến Vững (2005), Gia đình q trình thị hóa Thành Phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 89