Giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững ở các tỉnh miền núi (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hòa Bình)

108 21 0
Giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại  để thoát nghèo bền vững ở các tỉnh miền núi  (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hòa Bình)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒNG VĂN TÌNH GIẢI PHÁP NHÂN RỘNG MƠ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI ĐỂ THỐT NGHÈO BỀN VỮNG Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TỈNH HỊA BÌNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH KHOA HỌC QUẢN LÝ Hà Nội, 2014 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒNG VĂN TÌNH GIẢI PHÁP NHÂN RỘNG MƠ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI ĐỂ THỐT NGHÈO BỀN VỮNG Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TỈNH HỊA BÌNH) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH KHOA HỌC QUẢN LÝ MÃ SỐ: Đào tạo thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Quyết Hà Nội, 2014 ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 12 Mẫu khảo sát 12 Vấn đề nghiên cứu 12 Giả thuyết nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Kết cấu luận văn 13 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI VÀ NHÂN RỘNG MƠ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI ĐỂ THOÁT NGHÈO BỀN VỮNG Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI 14 1.1 Một số vấn đề lý luận vê Kinh tế trang trại 14 1.1.1 Khái niệm đặc trưng mơ hình kinh tế trang trại 14 1.1.1.1 Một số khái niệm 14 1.1.1.2 Đặc trưng mô hình kinh tế trang trại 16 1.1.2 Phân loại tiêu chí xác định mơ hình kinh tế trang trại 19 1.1.2.1 Phân loại mô hình kinh tế trang trại 19 1.1.2.2 Tiêu chí xác định kinh tế trang trại 22 1.1.2.3 Xu hướng phát triển kinh tế trang trại miền núi 25 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu yếu tố ảnh hưởng đến nhân rộng mơ hình kinh tế trang trại 26 1.1.3.1 Các tiêu chí đánh giá hiệu mơ hình kinh tế trang trại 26 1.1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhân rộng mơ hình kinh tế trang trại 27 1.1.3.3 Điều kiện nội lực để nhân rộng mơ hình kinh tế trang trại 29 1.2 Các vấn đề lý luận đói nghèo nghèo bền vững 30 1.2.1 Khái niệm nghèo, đói 30 1.2.1.1 Khái niệm nghèo đói 30 1.2.1.2 Khái niệm đói………………………………… ………… 32 1.2.2 Các tiêu chí đói, nghèo 33 1.2.3 Nguyên nhân đặc trưng đói nghèo 35 1.2.3.1 Nguyên nhân nghèo đói 35 1.2.3.2 Đặc trưng nghèo đói 37 1.2.4 Xóa đói, giảm nghèo yêu cầu cấp thiết để phát triển kinh tế xã hội nông thôn 38 1.3 Vai trò kinh tế trang trại xóa đói giảm nghèo miền núi 39 1.3.1 Kinh tế trang trại góp phần giải việc làm chỗ, tăng thu nhập, nâng cao xuất lao động cho nông nghiệp, nông thôn 39 1.3.2 Nhân rộng mơ hình kinh tế trang trại phủ xanh đất trống đồi núi trọc, diện tích đất hoang hóa góp phần khuyến khích người dân vươn lên làm giàu 40 1.3.3 Nhân rộng mơ hình kinh tế trang trại góp phần khai thác tiềm sẵn có phát huy lợi địa phương 40 1.3.4 Nhân rộng mơ hình kinh tế trang trại góp phần huy động vốn, tài sản sức lao động dân 41 1.3.5 Kinh tế trang trại giúp người dân tiệp cận ứng dụng tiến khoa học công nghệ 42 1.3.6 Mối quan hệ nhân rộng mô hình kinh tế trang trại với nghèo bền vững…………………………… ………………………….43 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG MƠ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI VÀ NHÂN RỘNG MƠ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI ĐỂ THO ÁT NGHÈO BỀN VỮNG Ở HỊA BÌNH 45 2.1 Khát quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Hịa Bình 45 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 45 2.1.1.1 Vị trí địa lý 45 2.1.1.2 Đất đai, thổ nhưỡng 45 2.1.1.3 Khí hậu 46 2.1.1.4 Thủy văn, nước ngầm 47 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 48 2.1.2.1 Dân số lao động 48 2.1.2.2 Kinh tế 50 2.1.2.3 Văn hóa – xã hội 51 2.2 Thực trạng kinh tế trang trại nhân rộng mơ hình kinh tế trang trại Hịa Bình 53 2.2.1 Quy mô số lượng trang trại 53 2.2.1.1 Quy mô cấu 53 2.2.1.2 Số lượng 54 2.2.2 Các yếu tố nguồn lực 58 2.2.3 Liên kết sản xuất phát triển thị trường 62 2.2.3.1 Liên kết sản xuất 62 2.2.3.2 Phát triển thị trường 63 2.2.4 Kết sản xuất kinh doanh 64 2.2.4.1 Kết sản xuất kinh doanh trang trại 64 2.2.4.2 Kết thu hút lao động tạo việc làm cho người lao động 70 2.2.4.3 Kết khai thác sử dụng đất nông nghiệp 71 2.2.4.4 Kết ứng dụng khoa học kĩ thuật thâm canh 71 2.2.4.5 Một số hạn chế KTTT Hịa Bình 71 2.3 Thực trạng đói nghèo nghèo bền vững Hịa Bình 73 2.3.1 Thực trạng đói nghèo 73 2.3.2 Thực trạng thoát nghèo bền vững 81 2.4 Tác động kinh tế trang trại nghèo bền vững Hịa Bình 83 2.4.1 Tạo công ăn việc làm cho người lao động 83 2.4.2 Hiệu mơ hình kinh tế trang trại 83 2.4.3 Yêu cầu đặt nhân rộng mơ hình kinh tế trang trại 84 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHÂN RỘNG MƠ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI ĐỂ THỐT NGHÈO BỀN VỮNG Ở HỊA BÌNH 86 3.1 Phƣơng hƣớng tỉnh nhân rộng mơ hình kinh tế trang trại 86 3.1.1 Ưu tiên tạo nguồn lực phát triển kinh tế chỗ 86 3.1.2 Từng bước thực mục tiêu xóa đói, giảm nghèo 88 3.2 Các giải pháp nhân rộng mơ hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững 89 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 89 3.2.1.1 Xây dựng sách khuyến khích giúp nơng dân chuyển đổi mục đích sử dụng đất, kĩ thuật đảm bảo chu kì sản xuất trồng, vật nuôi 89 3.2.1.2 Liên kết tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp với trang trại nông dân 91 3.2.2 Nhóm giải pháp chủ trang trại 91 3.2.2.1 Trao đổi kinh nghiệm sản xuất, kĩ thuật, giống trồng, vật nuôi, vốn 91 3.2.2.2 Cải tiến mơ hình kinh tế trang trại theo hướng chun canh cho phù hợp với điều kiện tư nhiên, khí hậu vùng 92 3.2.2.3 Ứng dụng kĩ thuật vào sản xuất nuôi trồng giống trồng, vật nuôi 93 3.2.3 Nhóm giải pháp cho người dân 95 3.2.3.1 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất tự nhiên để quy hoạch trang trại chỗ theo hướng đa dạng môi trường sinh học bảo vệ môi trường 95 3.2.3.2 Tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi để chuyển đổi cấu trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao 96 3.2.3.3 Giải pháp lao động 97 3.2.3.4 Giải pháp chuyên môn 97 3.2.3.5 Giải pháp khoa học, công nghệ kĩ thuật 98 3.2.3.6 Giải pháp thị trường 100 C – KẾT LUẬN 102 KHUYẾN NGHỊ 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài Luận văn nhận giúp đỡ quý báu quan, cấp lãnh đạo cá nhân Tôi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc kính trọng tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Trước hết, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn Quyết – Trưởng phòng Đào tạo sau Đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô Khoa khoa học quản lý, phòng Đào tạo sau Đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành Luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn giúp đỡ tạo điều kiện đồng chí lãnh đạo chuyên viên sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, sở Lao động - Thương binh Xã hội, cục Thống kê tỉnh Hịa Bình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể gia đình, đồng nghiệp, bạn bè, anh, chị, người ln bên cạnh, động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi vô biết ơn xin gửi lời cảm ơn trân thành, sâu sắc tới giúp đỡ q báu Hà Nội, ngày tháng Học viên Hồng Văn Tình năm 2014 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nội dung viết tắt STT Kí hiệu viết tắt Khoa học Công nghệ : KH&CN Kinh tế trang trại : KTTT Héc ta : Ha Trung du Miền núi : TD&MN Triệu đồng : Trđ Xóa đói giảm nghèo : XĐGN DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Biểu đồ cấu sử dụng đất trang trại Bảng 2.2: Số lƣợng Trang trại nông, lâm nghiệp thủy sản chia theo loại hình 2011 Bảng 2.3: Tổng hợp kinh tế trang trại tỉnh Hịa Bình năm 2007 Bảng 2.4: Tổng hợp tình hình sử dụng nguồn lực kinh tế trang trại năm 2007 Bảng 2.5: Tổng giá trị sản xuất kinh doanh trang trại nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2010 chia theo địa phƣơng Bảng 2.6: Kết sản xuất kinh doanh bình quân trang trại nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2010 chia theo địa phƣơng Bảng 2.7: Giá trị sản phẩm trồng trọt, nuôi trồng thủy sản thu đƣợc đất trồng trọt nuôi trồng thủy sản phân theo địa phƣơng Bảng 2.8: Giá trị sản phẩm trồng trọt thu đƣợc đất trồng trọt phân theo địa phƣơng Bảng 2.9: Giá trị sản phẩm thủy sản thu đƣợc nuôi trồng thủy sản phân theo địa phƣơng Bảng 2.10: Tổng hợp thơng tin nghèo đói tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2006-2010 Bảng 2.11: Báo cáo kết điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2011 Bảng 2.12: Báo cáo số liệu điều tra họ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn phân theo khu vực Thành thị Nông thôn 2011 Bảng 2.13: Báo cáo số liệu điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn phân theo Dân tộc 2011 Bảng 2.14: Kết điều tra rà soát hộ nghèo 2012 A - PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài TD&MN nƣớc ta vùng đất rộng, ngƣời thƣa, nông nghiệp chủ yếu tự cung tự cấp, đời sống dân trí ngƣời dân nơi cịn gặp nhiều khó khăn, tìm hƣớng nghèo bền vững cho ngƣời dân mảnh đất quê hƣơng vấn đề xã hội cần đƣợc quan tâm giải Cùng với phát triển chung nƣớc, vùng TD&MN có bƣớc chuyển rõ rệt Các vùng dựa vào lợi để phát triển nơng, lâm nghiệp thuỷ sản Chính lẽ đó, vùng ngày đóng góp cho cơng xây dựng phát triển đất nƣớc Một mơ hình kinh tế đƣợc vùng ƣu tiên phát triển đạt đƣợc thành tựu lớn, mơ hình KTTT Có thể nói mơ hình kinh tế đời phát triển Việt Nam nói chung vùng TD&MN nói riêng Tuy cịn mẻ, song tầm quan trọng đời sống kinh tế xã hội vùng lớn, vùng nhiều khó khăn nhƣ tỉnh Hịa Bình KTTT đời phát triển tạo điều kiện để ngƣời nông dân tự làm giàu mảnh đất sức lực Trên sở đó, họ góp phần làm cho quê hƣơng ngày phát triển Đồng thời, nhờ giao lƣu học hỏi giúp đỡ lẫn chủ trang trại, hộ cịn khó khăn có điều kiện gia tăng sản xuất, giải vấn đề việc làm cho ngƣời dân Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, nhiều vấn đề cần quan tâm xung quanh việc nhân rộng mơ hình KTTT vùng TD&MN nói chung tỉnh Hịa Bình nói riêng Trong cần phải xem xét việc lựa chọn mơ hình KTTT phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội điều kiện tự nhiên vùng Có nhƣ vậy, trang trại vùng đạt hiệu kinh tế xã hội cao Hịa Bình tỉnh miền núi phía Tây Bắc Tổ quốc, nơi có địa hình chủ yếu đồi núi, ngƣời dân tộc chiếm đa số, sống ngƣời dân găp nhiều khó khăn, giải vấn đề đói nghèo vấn đề trọng tâm có ý nghĩa thiết thực với ngƣời dân nơi Công XĐGN Hịa Bình có bƣớc chuyển tích cực, đạt đƣợc thành tựu to lớn, nhiên công tác XĐGN chƣa triệt để, số hộ nghèo tái nghèo cịn cao Thực trạng đặt cho Hịa Bình nhiệm vụ nặng nề phát triển kinh tế, văn hoá xã hội xây dựng nông thôn Dựa vào thực tế điều kiện tự nhiên, xác định vai trị, mạnh nơng nghiệp, tập trung khai thác tiềm kinh tế nông nghiệp làm mũi đột phá để phát triển toàn diện, bền vững Trong trình đầu tƣ phát triển sản xuất nơng nghiệp Hịa Bình xuất phận nơng dân có ý chí, kinh nghiệm làm ăn, hƣớng đến sản xuất hàng hoá, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, xố đƣợc đói, giảm đƣợc nghèo, vƣơn lên làm giàu đáng tạo tiền đề mở đƣờng phát triển loại hình KTTT địa bàn tỉnh KTTT đƣợc coi loại hình tổ chức sản xuất phù hợp với đặc thù kinh tế nông nghiệp TD&MN, hƣớng đắn trình đổi cấu kinh tế nơng nghiệp Hịa Bình Mơ hình KTTT Hịa Bình cho thấy hiệu bƣớc đầu tận dụng đƣợc lợi điều kiện tự nhiên, từ vùng đất khó khăn, cằn cỗi thành mạnh để nhân rộng phát triển mơ hình KTTT Tuy nhiên, KTTT tỉnh manh mún chƣa phát triển rộng chƣa tƣơng sứng với tiềm năng, mạnh tỉnh, chƣa tạo bƣớc đột phá đầu tƣ khai thác sử dụng có hiệu diện tích đất tự nhiên sẵn có tỉnh Nhân rộng mơ hình KTTT góp phần khai thác thêm nguồn vốn dân, mở mang thêm diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hóa, tận dụng diện tích đất tự nhiên sẵn có tỉnh để sản xuất, trao đổi hàng hóa từ tự cung tự cấp sang kinh tế thị trƣờng góp phần tạo cơng ăn việc làm chỗ Nhân rộng mơ hình KTTT hƣớng mang lại hiệu to lớn công XĐGN tỉnh nghiệm, trao đổi giúp đỡ lẫn nhau, để làm đƣợc điều này, cá nhân chủ trang trại trọng quan tâm tới mối quan hệ với chủ trang trại khác nhƣ: - Hình thành phát triển quan hệ hợp tác trang trại nhằm trao đổi kinh nghiệm, trình độ quản lý, trao đổi sản phẩm, dịch vụ, thị trƣờng… để nâng cao hiệu kinh tế - Thành lập câu lạc bộ, hội, tổ hợp tác theo loại hình trang trại để liên doanh, liên kết sản xuất kinh doanh, tạo sức cạnh tranh ổn định tiêu thụ sản phẩm thị trƣờng, hạn chế tình trạng ép giá tiểu thƣơng rủi ro sản xuất kinh doanh - Xây dựng mối quan hệ tổ hợp tác, chủ trang trại với hộ dân để chủ trang trại, tổ hợp tác đầu mối thu mua, tiêu thụ sản phẩm nông sản, quy mặt hàng nông sản mối, nhằm xây dựng quảng bá hình ảnh mặt hàng nơng sản địa phƣơng - Xây dựng hình thành loại quỹ giống, vật nuôi để hỗ trợ trang trại gặp rủi ro, mát mùa vụ thất thu nhằm giúp chủ trang trại vƣợt qua thời kì khó khăn 3.2.2.2 Cải tiến mơ hình kinh tế trang trại theo hướng chuyên canh cho phù hợp với điều kiện tư nhiên, khí hậu vùng Đặc điểm tự nhiên, khí hậu vùng, địa phƣơng tỉnh khác phù hợp với trồng, vật ni khác nhau, qua để nhân rộng mơ hình KTTT vùng đạt hiệu cao nhƣ sau: - Quy hoạch phát triển trang trại chăn ni cách xa khu vực dân cƣ tập trung, có biện pháp xử lý tránh ô nhiễm môi trƣờng, nhƣ trang trại nuôi lợn, gà… - Tiến hành công tác ln canh, kết hợp giống, vật ni có xuất cao, giống đặc sản với trang trại lâm nghiệp, trồng trọt nhằm tăng xuất tiết kiện diện tích mặt đất hiệu cao 92 - Quan tâm đặc biệt đến loại giống, trồng cho giá trị kinh tế cao, đồng thời nhân rộng loại giống, trồng đặc sản vùng để sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trƣờng - Đối với vùng núi cao tỉnh: nhƣ huyện Mai Châu, Đà Bắc, khu vực lòng hồ sơng Đà tập trung phát triển loại hình trang trại lâm nghiệp kết hợp với chăn nuôi giống đặc sản nhƣ; lợn mán, lợn rừng, nhím, gia súc, gia cầm loại động vật, dƣợc liệu cho giá trị cao Tận dụng diện tích mặt nƣớc rộng, hoang hóa, hồ, đập…cải tạo để ni trồng thủy sản, hải sản có giá trị - Đối với vùng núi thấp: nhƣ huyện Cao Phong, Tân Lạc, Lạc Sơn, Kim Bôi, Yên Thủy tập trung phát triển nhân rộng mơ hình trang trại chun canh ăn nhƣ cam, qt, cơng nghiệp nhƣ mía, cà phê, kết hợp với loại lƣơng thực, công nghiệp ngắn ngày nhƣ lạc, đậu…phát triển trang trại trồng trọt bãi đất bồi dƣới chân núi khu vực Cao Phong, Yên Thủy, Lạc Sơn Một số vùng nhƣ Kim Bôi, Tân Lạc hƣớng vào trang trại tổng hợp luân canh đảm bảo tận dụng hết mặt đất sử dụng - Đối với vùng trung tâm tỉnh: nhƣ Thành phố Hịa Bình, huyện Kỳ Sơn, huyện Lƣơng Sơn, huyện Lạc Thủy ƣu tiên phát triển nhân rộng mơ hình trang trại trồng trọt, vùng hoa màu, lƣơng thực đảm bảo cung cấp lƣơng thực cho nhu cầu ngƣời dân tỉnh vùng lân cận 3.2.2.3 Ứng dụng kĩ thuật vào sản xuất nuôi trồng giống trồng, vật nuôi Khoa học kĩ thuật yếu tố tiên phong lĩnh vực, có vai trị định xuất trình lao động sản xuất, trình q trình tích tụ tri thức, kinh nghiệm để ứng dụng vào sản xuất cho xuất cao nhất, tỉnh nhƣ Hịa Bình việc ứng dụng tiến kĩ thuật nhiều hạn chế, chƣa thể tiếp cận đƣợc kĩ thuật tiên tiến mà ứng dụng khoa học kĩ thuật thông dụng nhƣ: - Các thiết bị máy công nghiệp, chế biến, sản xuất chỗ trang trại đảm bảo nhu cầu sản xuất kinh doanh theo chu kì vịng đời giống 93 trồng, vật ni cho thời gian nhanh mà hiệu mang lại cao - Tiếp cận loại giống trồng, vật ni cho xuất cao, có sức miễn dịch khả đề kháng, phòng ngừa loại sâu, bệnh đảm bảo cho trồng, vật nuôi phát triển nhanh theo chu kì - Linh hoạt cách tiếp cận thị trƣờng, công nghệ thông tin để thích nghi tiếp cận tri thức, kinh nghiệm sản xuất nhằm ứng dụng linh hoạt vào mơ hình trang trại - Với trang trại tổng hợp: trang trại đòi hỏi thiết bị đa đảm bảm cho chu kì sản xuất kinh doanh loại hình Vì vậy, quan tâm ứng dụng máy móc kĩ thuật bảo quản sau thu hoạch, thiết bị chuồng trại, phân bón hệ thống tƣới tiêu…tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có trang trại để tuần hoàn cho việc đảm bảo nhu cầu trang trại nhƣ nƣớc ao hồ để tƣới tiêu, loại lá, cỏ cho gia súc, cá ăn… - Với trang trại lâm nghiệp: trang trại đòi hỏi yêu cầu kĩ thuật thâm canh tốt nhƣ keo, bạch đàn, hồi, quế, luồng, lấy gỗ…các yếu tố then chốt phòng trừ sâu bệnh loại phân bón đảm bảo cho phát triển tốt - Với trang trại trồng trọt: trang trại chủ yếu cơng nghiệp nhƣ cam, qt, vải, xồi, long, mía, cao su…các loại lƣơng thực ngắn ngày nhƣ lạc, đậu, lúa, ngơ, sắn…với loại hình u cầu địi hỏi phải có giống cho xuất cao, bên cạch yêu cầu kĩ thuật canh tác tốt, quan tâm đến q trình chăm sóc cho phát triển - Với trang trại chăn nuôi: trang trại có nhiều rủi ro, yêu cầu kĩ thuật chăn ni cao, ngồi việc ý tới vấn đề chuồng trại nên quan tâm đặc biệt tới kĩ thuật phòng trừ bênh tật nhƣ loại dịch, cúm…thƣờng loại bệnh nguy hiểm, lây lan nhanh khơng có biện pháp kịp thời nguy trắng cao - Với trang trại thủy sản: ứng dụng kĩ thuật chăn ni, quy trình chăn ni khoa học đảm bảo chu kì phát triển tốt 94 3.2.3 Nhóm giải pháp cho người dân 3.2.3.1 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất tự nhiên để quy hoạch trang trại chỗ theo hướng đa dạng môi trường sinh học bảo vệ môi trường Căn vào quỹ đất gia đình quỹ đất trống, đồi núi trọc, diện tích đất hoang hóa, mặt nƣớc ao hồ…ở địa phƣơng nhu cầu, khả đầu tƣ cho trang trại, tận dụng triệt để quỹ đất để định hƣớng cho nhu cầu phát triển trang trại Đồng thời, quy hoạch khoanh vùng, lựa chọn mơ hình KTTT phù hợp với điều kiện sinh thái, đặc điểm tự nhiên địa phƣơng Việc chuyển đổi diện tích đất tự nhiên để phát triển KTTT nhằm tạo điều kiện cho ngƣời dân phát triển đồng sở hình thành cấu kinh tế hợp lý liên kết địa phƣơng, tạo nên phát triển kinh tế mạnh mẽ địa bàn, cụ thể: - Đối với vùng núi cao tỉnh: nhƣ huyện Mai Châu, Đà Bắc, số xã huyện Cao Phong huyện Tân Lạc mật độ dân cƣ thƣa thớt, chủ yếu rừng tự nhiên có chức phịng hộ Về bản, mơ hình trang trại vùng trang trại lâm nghiệp, trồng rừng kinh tế, địa lấy gỗ có giá trị kinh tế cao, mơ hình trang trại nơng - lâm kết hợp cho hiệu kinh tế cao hù hợp với địa phƣơng - Đối với vùng đồi núi thấp tỉnh: nhƣ huyện Kim Bôi, Lạc Sơn, Tân Lạc, Cao Phong, Yên Thủy với chức vừa phòng hộ, vừa khai thác kinh tế nên thành phần mơ hình KTTT kết hợp nông - lâm nghiệp, vừa khoanh nuôi bảo vệ rừng, vừa trồng cơng nghiệp (mía, chè, keo ), ăn (cam, quýt, vải, long…), vừa phát triển chăn ni đại gia súc (trâu, bị, dê, lợn rừng…) Phát triển trang trại trồng rừng kinh tế (cây lấy gỗ), công nghiệp lâu năm kết hợp với chăn nuôi đại gia súc, trồng ngắn ngày theo phƣơng thức lấy ngắn nuôi dài - Đối với vùng trung tâm tỉnh: nhƣ Thành phố Hịa Bình, huyện Kì Sơn, huyện Lƣơng Sơn, huyện Lạc Thủy với nhiệm vụ chiến lƣợc vùng kinh tế trọng điểm, đảm bảo vững an toàn lƣơng thực cho tỉnh, tạo sản 95 phẩm hàng hoá đạt chất lƣợng cao cho thị trƣờng, phát triển mơ hình trang trại nơng nghiệp toàn diện nhƣ; trang trại trồng trọt (thâm canh lúa chất lƣợng cao, thực phẩm, hoa màu), chăn nuôi (lợn, gia cầm), nuôi trồng thuỷ sản, dịch vụ kết hợp mơ hình - Chủ trang trại ngƣời có tâm tƣ nguyện vọng phát triển KTTT trọng khai thác sử dụng triệt để diện tích đất hoang hóa, đất trống, đồi núi trọc, diện tích mặt nƣớc, ao hồ…để cải tạo phát triển KTTT Thực chủ trƣơng dồn điền đổi để tích tụ đất đai, khắc phục tình trạng manh mún đất đai nông nghiệp nhằm tạo môi trƣờng tiềm lực cho q trình sản xuất hàng hóa nông sản trang trại 3.2.3.2 Tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi để chuyển đổi cấu trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao Hình thành phát triển KTTT địi hỏi phải có nguồn vốn lớn nhiều so với kinh tế hộ gia đình sản xuất lớn tính chất quy mô, nhƣng hộ dân tỉnh miền núi nói chung Hịa Bình nói riêng vốn vấn đề nan giải khó khăn ngƣời dân nơi đây, qua mơ hình trang trại nơi dần phát triển theo phƣơng trâm lấy ngắn ni dài, tích lũy qua thời gian để tiếp cận vốn, phƣơng trâm bản, chung trang trại miền núi Đây nguyên nhân làm cho KTTT tỉnh Hịa Bình cịn phát triển chậm, hiệu kinh tế chƣa phát huy hết tiềm năng, lợi tỉnh Do đó, giải vấn đề vốn vay theo hƣớng tiếp cận sau: - Huy động nguồn vốn gia đình, họ hàng (con giống, vật ni…) để đảm bảo nguồn vốn vay ƣu đãi ngồi nhất, đồng thời tận dụng nguồn cung ứng giống, vật nuôi chỗ địa phƣơng để hình thành nguồn vốn lâu dài, thƣờng xuyên để phát triển KTTT - Tiếp cận nguồn vốn vay ƣu đãi xã hội để đầu tƣ xây dựng ứng dụng tiềm lực KH&CN chế biến, sản xuất nông sản 96 - Tận dụng, huy động nguồn lực lao động gia đình, họ hàng thời kì tiếp cận để đảm bảo tiết kiệm chi phí cho công tác đầu tƣ phát triển trang trại 3.2.3.3 Giải pháp lao động Nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh trình độ khoa học kỹ thuật chủ trang trại, hộ gia đình, cá nhân cụ thể: - Thƣờng xuyên tham gia lớp tổ chức bồi dƣỡng quản lý, quy trình cách thức làm giàu từ KTTT không cho chủ trang trại mà cịn cho ngƣời có nguyện vọng có khả trở thành chủ trang trại - Về nội dung đào tạo, bồi dƣỡng cần hƣớng vào vấn đề KTTT, xu hƣớng phát triển trang trại; chủ trƣơng, đƣờng lối, sách phát triển KTTT; đặc biệt kiến thức tổ chức quản lý trang trại nhƣ xác định phƣơng hƣớng kinh doanh, tổ chức sử dụng yếu tố sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm - Tiếp cận với kỹ thuật công nghệ để ứng dụng vào sản xuất việc triển khai ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật - Tổ chức tốt việc đào tạo nghề phù hợp cho phận lao động làm thuê, lao động kĩ thuật, cho ngƣời có nguyện vọng trở thành chủ trang trại 3.2.3.4 Giải pháp chuyên môn Phần lớn trình độ chủ trang trại lao động trang trại thấp, đa số học đến cấp trung học sở, điều ảnh hƣởng lớn đến kết sản xuất kinh doanh trang trại Khi trình độ thấp việc ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất, việc nắm bắt thông tin thị trƣờng… trang trại khó khăn Qua đó, chủ trang trại ngƣời dân có tâm tƣ nguyện vọng làm chủ trang trại cần phải tự bồi dƣỡng kiến thức thông qua kênh thông tin nhƣ khuyến nông, khuyến lâm, lớp bồi dƣỡng kiến 97 thức trang trại nông, lâm, thủy sản địa phƣơng kênh thông tin đại chúng Biện pháp để đạt đƣợc mục tiêu là: - Theo học lớp bồi dƣỡng kiến thức trang trại lớp khuyến nông, khuyến lâm địa phƣơng, tỉnh đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức cho chủ trang trại ngƣời có tâm tƣ nguyện vọng phát triển KTTT, kiến thức tổ chức quản lý, sử dụng, bố trí sử dụng nguồn lực hợp lý để nhân rộng phát triển KTTT địa phƣơng - Tự học hỏi kinh nghiệm bồi dƣỡng kiến thức thông qua diễn đàn, tạp chí tài liệu báo chí trình độ, chun môn trang trại nhƣ thị trƣờng phát triển hƣớng cho trang trại phù hợp với điều kiện tự nhiên khí hậu địa phƣơng cụ thể - Liên hệ với chủ trang trại địa phƣơng để tham khảo việc lựa chọn mô hình phƣơng pháp chọn giống, kĩ thuật canh tác, chăm sóc tìm hƣớng cho thị trƣờng - Tìm hiểu cách thức nhƣ phƣơng pháp vận hành, quản lý trang trại cho giống trồng, vật nuôi đảm bảo tăng trƣởng, phát triển theo chu kì Với thời đại thơng tin bùng nổ nhƣ điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân chủ trang trại giao lƣu học hỏi thuận lợi, tiền đề cho phát triển KTTT Hòa Bình 3.2.3.5 Giải pháp khoa học, cơng nghệ kĩ thuật Hiện ngành sản xuất nông nghiệp mà trang trại sản xuất hàng hóa nơng sản lực lƣợng xung kích, địi hỏi ứng dụng tiến KH&CN, chủ trang trại ngƣời có nguyện vọng trở thành chủ trang trại theo ngành sản xuất, nhƣ trang trại sản xuất lúa hàng hóa, sản xuất chè, ăn quả, nuôi gà, vịt, nuôi lợn rừng, ni trâu bị, ni trồng thủy sản, trồng rừng…với quy mơ vừa lớn, khối lƣợng hàng hóa nhiều địa phƣơng, vào chuyên đề thiết thực 98 Ngày nay, KH&CN trở thành lực lƣợng trực tiếp nâng cao hiệu xuất lao động, KH&CN đƣợc hiểu sản xuất cung ứng vật tƣ sản xuất lẫn tiêu thụ sản phẩm Để hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại đạt hiệu cao mặt khoa học kĩ thuật chủ trang trại tham khảo thực số biện pháp nhƣ: - Tăng cƣờng tiếp cận ứng dụng công nghệ tiến giống trồng, vật nuôi máy móc thiết bị có xuất cao đảm bảo phù hợp với điều kiện khí hậu địa phƣơng, vùng mơ hình trang trại - Tiếp tục đầu tƣ thoả đáng cho công tác khuyến nông, khuyến ngƣ, khuyến lâm để chuyển giao tiến KH&CN cho trang trại, đƣa giống trồng, vật ni có phẩm chất tốt, sản phẩm chất lƣợng cao vào sản xuất; áp dụng công nghệ công nghiệp chế biến, bảo quản sản phẩm nông nghiệp; rút kinh nghiệm nhân rộng điển hình thành cơng nhiều trang trại khác - Tập trung công nghệ bảo quản sau thu hoạch nhằm bảo quản sản phẩm cho chất lƣợng tốt nhất, mặt hàng nơng sản thƣờng mặt hàng dễ hƣ hỏng môi trƣờng, thời tiết nhƣ trình vận chuyển, cơng nghệ bảo quản sau thu hoạch vấn đề quan trọng trình sản xuất lƣu thông - Tập trung liên kết hợp tác nghiên cứu ứng dụng công nghệ nông nghiệp, coi trọng liên kết trung tâm, viện nghiên cứu tỉnh với trang trại điển hình vùng để nghiên cứu tạo giống vật nuôi trồng phù hợp với điều kiện đất đai thổ nhƣỡng chịu đƣợc điều kiện khí hậu địa phƣơng nhƣ chuyển giao tiến KH&CN cho trang trại - Đƣa công nghệ nông nghiệp cao vào ứng dụng trang trại để phát triển theo hƣớng công nghệ hóa, nhƣ tiến phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn gia súc gia cầm, kĩ thuật chăm sóc, phịng chữa bệnh kích thích sinh trƣởng cho sản phẩm trái vụ… 99 - Các chủ trang trại ngƣời dân tham khảo, nghiên cứu cách thức để lực chọn giống trồng, vật ni có xuất cao phù hợp với điều kiện sinh thái địa phƣơng, đảm bảo giống trồng, vật nuôi tăng trƣởng tốt Khoa học kĩ thuật giải pháp vừa mang tính cấp bách trƣớc mắt, vừa có ý nghĩa lâu dài để đảm bảo cho kinh tế trang trại phát triển ổn định đạt hiệu cao Hiện nay, hầu hết chủ trang trại chƣa ứng dụng kĩ thuật vào canh tác, sản xuất có ứng dụng nhƣng chƣa triệt để nên hiệu canh tác xuất thấp, việc ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật nông nghiệp hƣớng sáng tạo mang lại hiệu cao 3.2.3.6 Giải pháp thị trường Trang trại với mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm hàng hóa nơng sản để cung cấp cho thị trƣờng nhằm lợi nhuận cao, mặt khác với phát triển động kinh tế thị trƣờng cạnh tranh ngày gay gắt tìm đầu cho sản phẩm điều quan trọng, nói vấn đề định kết sản xuất kinh doanh trang trại, mà giải pháp thị trƣờng vấn đề lớn cần đƣợc giải quyết, trọng khâu nhƣ: - Liên kết việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông, lâm sản chợ đầu mối địa phƣơng tỉnh để hình thành khu trung tâm giao dịch mua bán địa phƣơng tập trung nhiều trang trại tiểu thƣơng, đại lý liên kết hình thành đầu mối tiêu thụ sản phẩm - Tổ chức việc cung cấp thông tin thị trƣờng giới thiệu sản phẩm mặt hàng nông, lâm, thủy sản thông tiếp cận với thị trƣờng thông qua hội chợ, hội thảo, dự án hợp tác, hội trợ triển lãm tỉnh - Các chủ trang trại liên kết thành lập hợp tác xã, tổ hợp dịch vụ, đồng thời xây dựng trang thông tin điện tử để quảng bá giới thiệu sản phẩm mặt hàng nông sản kênh giới thiệu sản phẩm đến với thị trƣờng ngƣời tiêu dùng tỉnh để tiêu thụ sản phẩm 100 - Mở rộng phát triển hệ thống tiêu thụ sản phẩm, trọng khâu bảo quản nhằm hạn chế tổn thất sau thu hoạch Tạo tiền đề hỗ trợ cho đời sở chế biến nông sản - Các sở chế biến nơng, lâm sản có ý nghĩa định tới chất lƣợng hàng hố nơng sản Phát triển kinh tế nơng, lâm nghiệp theo chiều dọc phải q trình từ sản xuất, gắn với chế biến tiêu thụ hàng hoá - Đối với chủ trang trại lâm nghiệp: loại phục vụ lấy gỗ, quý hiếm, dƣợc liệu vấn đề tìm đƣợc thị trƣờng tiêu tụ khó lại cịn nhiều vƣớng mắc quyền lợi chủ trang trại hạn chế xin giấy tờ, thủ tục để đƣợc khai thác gỗ trồng sản phẩm đầu rừng cịn liên quan đến mơi trƣờng sinh thái cần đƣợc bảo vệ cải thiện - Đối với chủ trang trại trồng trọt: vấn đề thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm đặt nhiều khó khăn rủi ro mùa vụ mặt hàng khơng phải khó tiêu thụ mà chỗ sản phẩm trang trại trồng trọt thƣờng thu hoạch theo mùa vụ, thời vụ cho sản phẩm ngắn nhƣ cam, quýt, vải nhƣng lại đòi hỏi kĩ thuật bảo quản vận chuyển cao, làm không tốt làm hƣ hỏng Giải pháp cho thị trƣờng trang trại loại tập trung theo hƣớng: + Đa dạng hóa cấu ăn để đáp ứng nhu cầu hoa tƣơi ngon, đủ chất dinh dƣỡng ngƣời tiêu dùng + Cải tiến lai tạo giống ăn quả, đặc sản, dƣợc liệu để tạo sản phẩm cho xuất cao + Dựa vào kinh nghiệm, KH&CN vận dụng nghiên cứu kĩ thuật canh tác để giãn vụ thu hoạch sản phẩm, kéo dài thời kì cung ứng sản phẩm, đảm bảo sản phẩm tƣơi ngon cho thị trƣờng + Đầu tƣ cho cơng nghệ chế biến, đa dạng hóa sản phẩm từ kích thích trang trại tăng xuất sản lƣợng, mở rộng quy mô 101 C – KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu, điều tra khảo sát KTTT vùng TD&MN nói chung tỉnh Hịa Bình nói riêng, đồng thời thu thập, xử lý tổng hợp tƣ liệu có liên quan đến vấn đề phát triển nhân rộng mơ hình KTTT luận văn rút kết luận: Phát triển KTTT TD&MN hƣớng tất yếu mang tính quy luật q trình chuyển đổi nơng nghiệp truyền thống sang nơng nghiệp phát triển hàng hóa chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, góp phần xây dựng nghiệp đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Sự hình thành phát triển mơ hình kinh tế xuất phát từ yêu cầu khách quan kinh tế thị trƣờng KTTT Hịa Bình phát triển, nhƣng phản ánh đƣợc lợi tự nhiên tỉnh miền núi, phù hợp với giai đoạn phát triển KTTT Thực tế cho thấy phát triển KTTT theo hƣớng sản xuất hàng hoá hƣớng tỉnh miền núi, KTTT góp phần quan trọng khai thác tiềm mạnh đất đai, lao động, nâng cao hiệu sử dụng đất, tạo đà cho hộ nông dân phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa Thực tế cho thấy mơ hình KTTT đem lại lợi ích to lớn kinh tế xã hội cho nông dân nông thôn sử dụng có hiệu nguồn lợi đất đai, tạo nhiều việc làm cho ngƣời lao động nơng thơn, hình thành mơ hình sản xuất Với thành tựu mà KTTT mang lại, mơ hình cần đƣợc phát triển nhân rộng mạnh mẽ vùng tỉnh để đảm bảo bƣớc đại hóa nơng nghiệp góp phần XĐGN miền núi Dựa điều kiện tự nhiên, khí hậu điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh KTTT lựa chọn tất yếu, hƣớng phù hợp với kinh tế thị trƣờng, thúc đẩy trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn KTTT xuất làm biến chuyển mặt nông thôn, miền núi, đem lại cho nông nghiệp tỉnh nhà đặc trƣng nông nghiệp đại 102 KHUYẾN NGHỊ Để phục vụ nghiên cứu tiếp tục phát triển nơng nghiệp theo mơ hình KTTT miền núi Các đề tài nghiên cứu nên quan tâm tới nghiên cứu mang tính ứng dụng cao, thiết thực cho ngƣời dân vùng khó khăn, miền núi, vùng sâu vùng xa, giúp ngƣời dân vùng sớm tiếp cận đƣợc với thị trƣờng, tạo bƣớc chuyển biến vấn đề XĐGN Đối với người dân nơng thơn có nguyện vọng trở thành chủ trang trại: Nên tận dụng khoảng diện tích đất trống, đồi núi trọc, diện tích mặt nƣớc, ao hồ địa phƣơng để thuê, đấu thầu lại để quy hoạch lựa chọn cho mơ hình KTTT phù hợp với điều kiện tự nhiện vùng, khả kinh tế cá nhân gia đình để đầu tƣ theo hƣớng lấy ngắn ni dài, vừa để tích lũy kinh nghiệm sản xuất mặt khác tích lũy vốn để phát triển trang trại lâu dài Không nên đầu tƣ dàn trải, bừa bãi tránh lãng phí thất nguồn vốn Đối với chủ trang trại: Là ngƣời có tích lũy nhiều kinh nghiệm hoạt động sản xuất kinh doanh nông sản, chủ trang trại nên trọng ứng dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến sản xuất kinh doanh tất khâu từ chuồng trại, giống, vật ni đến quy trình ni dƣỡng trình thu hoạch bảo quản nhằm đảm bảo trình sản xuất kinh doanh trang trại đạt chu kì Đối với Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn huyện: Quan tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ, đặc biệc nghiên cứu giống trồng vật ni có xuất cho giá trị cao phù hợp với điều kiện tự nhiên khí hậu vùng cho chủ trang trại địa phƣơng Quan tâm hồn thiện sách ƣu đãi cho ngƣời dân để ngƣời dân yên tâm sản xuất kinh doanh Hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sách vay vốn đồng thời mở khóa đào tạo nghề, tập huấn cho ngƣời dân 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhƣ Ất (2004), Điều kiện nội lực phát triển trang trại, Tạp chí Kinh tế trang trại, số 20/ 04-2004, tr 4-5 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Tổng cục Thống kê (2000), Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT-BNN-TCTK hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2011), Thông tư số 27/2011/TTBNNPTNT quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại Ngô Đức Cát (2004), Kinh tế trang trại với Xóa đói giảm nghèo Nông thôn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Quyết định số 170/2005/QĐ-TTG ban hành chuẩn nghèo Quốc gia giai đoạn 20052010 Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2000), Nghị số 03 ngày 02 /02/2000 Chính phủ kinh tế trang trại Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Quyết định số 09/2011/QĐ- TTG ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 Cục thống kê Hịa Bình (2009), Niêm giám thống kê tỉnh Hịa Bình 2009 Đảng tỉnh Hịa Bình (2010), Nghị đại hội đại biểu đảng tỉnh Hịa Bình lần thứ XV nhiệm kì 2010-2015 10 Đinh Phi Hổ (2010), Kinh tế trang trại lực lƣợng đột phá thúc đẩy nông nghiệp Việt Nam theo hƣớng bền vững, tạp chí phát triển & hội nhập ,số tháng 12/2010 11 Hội đồng nhân dân tỉnh Hịa Bình (2012), Nghị số 35/2012/NQHĐND ngày 10 tháng năm 2012 Quy hoạch xây dựng Vùng tỉnh Hịa Bình đến năm 2020 104 12 Kinh tế trang trại qua tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản 2011 Tạp chí Con số kiện số 4/2013 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=422&ItemID=13708 13 Phạm Bằng Luân (2007), Phát triển kinh tế trang trại vai trị xây dựng tiềm lực quốc phòng tỉnh Trung du, miền núi phía bắc nước ta nay, Luận án tiến sĩ kinh tế trƣờng Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội 14 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 15 Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội Hịa Bình (2011), Báo cáo kết thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo 2011 16 Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội Hịa Bình (2011), Báo cáo tình hình thực sách dự án thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo tỉnh Hịa Bình năm 2011 17 Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội Hòa Bình (2011), Báo cáo đánh giá tình hình thực Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2006-2010 18 Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội Hịa Bình (2012), Kết tỉ lệ hộ nghèo tỉnh Hịa Bình năm 2011 (Theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015) 19 Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Hịa Bình (2009), Đề án phát triển Kinh tế trang trại tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2009-2013 20 Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Hịa Bình (2008), Báo cáo kết điều tra kinh tế trang trại tỉnh Hịa Bình năm 2007 21 Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Hịa Bình (2008), Báo cáo tình hình phát triển trang trại giai đoạn 2000-2008 22 Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Hịa Bình (2011), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2010 phương hướng, nhiệm vụ năm 2011 23 Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Hịa Bình (2012), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ năm 2013 105 24 Lê Văn Thăng (2006), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn nhằm đề xuất sách, giải pháp bảo vệ môi trường phát triển bền vững kinh tế trang trại Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nƣớc Mã số KC 0830 25 Nguyễn Hữu Tiến (2010), Chính sách xóa đói giảm nghèo, Tập giảng dành riêng cho đào tạo sinh viên ngành Khoa học quản lý 26 Nguyễn Đức Thịnh (2000), Kinh tế trang trại tỉnh trung du, miền núi phía bắc, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 27 Trần Thị Thu Thủy (2010), Phát triển nông lâm kết hợp theo hướng kinh tế trang trại số tỉnh trung du miền núi phía bắc Luận án tiến sĩ kinh tế nông nghiệp trƣờng Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 28 Tỉnh ủy Hịa Bình (1999), Nghị số 08/NQ-TU ngày 20 tháng 01 năm 1999 số vấn đề Phát triển Nông nghiệp nông thôn 29 Tổng cục thống kê (2011), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011 30 Ủy ban dân tỉnh Hịa Bình (2011), Quyết định số 271/QĐ-UBND phê duyệt kết điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2010 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình (2010), Quyết định số 842/QĐ-UBND ngày 20/05/2011 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển chăn nuôi đến năm 2015 định hƣớng đến năm 2020 tỉnh Hịa Bình 32 Nguyễn Phƣợng Vĩ (2005), Kinh tế trang trại sau năm thực Nghị 03/CP Chính phủ, kết giải pháp, tạp chí quản lý kinh tế 106

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan