1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và ý nghĩa trong đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay

104 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THU HÀ TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI CĂN BẢN TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THU HÀ TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI CĂN BẢN TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học MÃ SỐ: 60.31.02.04 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TỐNG ĐỨC THẢO HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn kết thu hoạch tài liệu nghiên cứu cá nhân chưa công bố cơng trình khác Tơi xin khẳng định luận văn trích dẫn đầy đủ, cụ thể xác kết nghiên cứu tác giả khác Và tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm thông tin, liệu công bố luận văn này./ Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Thu Hà LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Khoa Khoa học Chính trị, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội - nơi cho thêm kiến thức khoa học để nâng cao trình độ đường học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Tống Đức Thảo - Người hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Thầy thường xun động viên, khích lệ giúp đỡ tơi, tiếp thêm cho nghị lực niềm tin để cố gắng tiếp tục học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Dân tộc - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - nơi công tác, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác để tơi tồn tâm, tồn ý tập trung vào trình học tập làm Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy giáo, Cô giáo quan tâm giúp đỡ tơi hành trình khoa học Xin cảm ơn người mà chưa gặp mặt, tư tưởng, cơng trình nghiên cứu họ có tác động mạnh mẽ sâu sắc tới tơi, tới q trình nghiên cứu tơi, giúp tơi có niềm tin động lực để hồn thành cơng trình khoa học Cuối cùng, tơi xin gửi tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè lời biết ơn sâu sắc cổ vũ, khích lệ ủng hộ tơi q trình thực Luận văn Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 7 Ý nghĩa luận văn 7.1 Ý nghĩa lý luận 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu luận văn Chương 1: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC 1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu vai trò giáo dục 1.1.1 Mục tiêu giáo dục 1.1.2 Vai trò giáo dục 15 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh tính chất giáo dục 26 1.2.1 Xây dựng giáo dục mang tính nhân dân 26 1.2.2 Xây dựng giáo dục mang tính dân tộc 30 1.2.3 Xây dựng giáo dục mang tính khoa học 33 1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh nội dung, phương pháp giáo dục phát triển đội ngũ giáo viên 35 1.3.1 Nội dung giáo dục toàn diện 35 1.3.2 Phương pháp giáo dục toàn diện 42 1.3.3 Phát triển đội ngũ giáo viên 49 Tiểu kết Chương 55 Chương 2: Ý NGHĨA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI ĐỔI MỚI CĂN BẢN TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY 56 2.1 Yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam 56 2.1.1 Nguyên nhân đổi 56 2.1.2 Nội dung đổi giáo dục 60 2.2 Ý nghĩa lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam 67 2.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục sở lý luận quan trọng để đổi giáo dục thành công 67 2.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục tạo sở xây dựng triết lý giáo dục Hồ Chí Minh nói riêng triết lý giáo dục Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh nói chung 69 2.3 Ý nghĩa thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam 72 2.3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo nhân dân ta xây dựng thành công giáo dục 72 2.3.2 Nâng cao nhận thức mục tiêu vai trò giáo dục phát triển đất nước theo hướng bền vững 77 2.3.3 Đổi nội dung chương trình, phương pháp giáo dục nhằm phát triển toàn diện người 81 2.3.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục nhằm đáp ứng q trình đổi bản, tồn diện giáo dục 87 Tiểu kết Chương 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong đánh giá tổ chức UNESCO tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà văn hóa kiệt xuất, có khía cạnh đáng quan tâm đóng góp quan trọng lĩnh vực giáo dục Hồ Chí Minh số lãnh tụ giới quan tâm đến giáo dục từ bắt đầu bước chân vào đường hoạt động cách mạng, thể cách quán, xuyên suốt đến tận cuối đời Di sản Hồ Chí Minh giáo dục, góp phần đưa nghiệp cách mạng, kháng chiến bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đến thắng lợi, tiếp tục soi sáng nghiệp đổi giáo dục ngày Trong năm qua, Đảng ta nêu loạt quan điểm giáo dục, phù hợp với yêu cầu đường lối đổi kinh tế xã hội Đảng Đại hội lần thứ VII Đảng khẳng định: “Khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu để phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao trình độ quản lý nhà nước lực lãnh đạo Đảng” [12, tr.187] Sau Đảng ta xây dựng sứ mạng giáo dục “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Về đầu tư, Đảng coi “đầu tư cho giáo dục loại đầu tư bản, đầu tư cho phát triển, tạo động lực địn bẩy thúc đẩy tồn kinh tế - xã hội” [13, tr.380] Nhưng nhìn lại, quan điểm đắn chưa cụ thể hóa quán triệt đầy đủ hành động Vì giáo dục chưa thực có chuyển biến: chất lượng giáo dục kém, công tác quản lý giáo dục cịn nhiều bất cập, chế, sách cho giáo dục cịn chậm đổi Tình trạng yếu kém, lạc hậu giáo dục nỗi xúc xã hội nguyên nhân sâu xa dẫn đến yếu kém, lạc hậu phát triển kinh tế nói chung chưa đáp ứng yêu cầu tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đặc biệt đặt giáo dục bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng, giới đầy biến động, nhiều hội thách thức, dân tộc Việt Nam đối mặt với yêu cầu gay gắt kinh tế, văn hóa, khoa học, cơng nghệ, quốc phịng, an ninh Vì sứ mạng mục tiêu giáo dục Việt Nam 10, 15 năm tới gì? Tất nhiên phải tiếp thu, kế thừa giá trị có cần nghiên cứu, bổ sung để có xác định cụ thể, đầy đủ, phù hợp với hồn cảnh mới, u cầu Xuất phát từ tình hình trên, ngày 04 tháng 11 năm 2013, Nghị số 29NQ/TW Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế ban hành Nghị nêu thành tựu hạn chế nguyên nhân việc thực nghị Trung ương II khóa VIII chủ trương Đảng, Nhà nước định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Từ đưa quan điểm đạo định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện đảm bảo thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục, đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học” Với mục tiêu tổng quát là: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân, yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; đảm bảo điều kiện nâng cao chất lượng, chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” Cơng đổi tồn diện giáo dục thành công thiếu nghiên cứu thấu đáo có hệ thống sở lý luận khoa học sở thực tiễn, thiếu đạo quán Cơ sở lý luận đắn định hướng cho hoạt động giáo dục tránh khỏi tình trạng mị mẫm, tự phát Cơ sở lý luận đắn, phù hợp có ý nghĩa to lớn làm sở khoa học để xác định đường lối, chiến lược giáo dục nội dung cụ thể, định hướng cho hoạt động giáo dục cách đắn hiệu Theo tôi, Nghị số 29-NQ/TW vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục tình hình Bởi vậy, lúc Đảng, Nhà nước ta, nhân dân ta nỗ lực thực Nghị Trung ương khóa XI đổi tồn diện giáo dục, việc trở lại với luận điểm cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục việc làm khơng có ý nghĩa việc hưởng ứng phong trào “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” mà cịn có ý nghĩa tạo sở lý luận cho công đổi giáo dục Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nói riêng ln sở lý luận vững để Đảng, Nhà nước ta, nhân dân ta tiến hành thực hóa mục tiêu cách mạng nước nhà Đổi toàn diện, giáo dục nước ta nay, việc bám sát, vận dụng sáng tạo tư tưởng cốt lõi giáo dục Người nguyên tắc Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục ý nghĩa đổi toàn diện giáo dục Việt Nam nay” làm luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Chính trị học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Để thấy ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục công đổi tồn diện giáo dục Việt Nam trước hết ta cần tìm hiểu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục phận quan trọng hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nhiều góc độ khác Bởi vậy, cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài phân loại sau: - Các cơng trình nghiên cứu tồn diện tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Người khởi đầu cho việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục phải kể đến GS Nguyễn Lân với sách “Hồ Chủ tịch - Nhà giáo dục vĩ đại” Tác phẩm nghiên cứu luận điểm lớn, ý kiến lớn Hồ Chí Minh giáo dục trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Sau có số sách như: “Hồ Chí Minh với ngành giáo dục” Nguyễn Vũ (tuyển chọn), “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục” Lê Văn Yên (chủ biên), “Hồ Chí Minh với công tác giáo dục nhà trường” Nhà xuất Lao động… Các sách trích dẫn nói, viết Hồ Chí Minh giáo dục tập hợp nghiên cứu sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục: nguồn gốc hình thành, mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, giáo dục niên, bồi dưỡng chăm lo hệ cách mạng cho đời sau Gần có số cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng vào phát triển giáo dục - đào tạo như: “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp đổi mới” TS Nguyễn Văn Chung Cuốn sách phân tích tồn diện tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục với cách tiếp cận mẻ Tác giả trình bày từ nguồn gốc, trình hình thành phát triển, nội dung vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục tình hình Cịn có “Tư tưởng Hồ Chí Minh vể giáo dục vận dụng vào đào tạo đại học nay” TS Hoàng Anh (chủ biên) Nội dung sách trình bày nguồn gốc, trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục theo thời kỳ gắn với đời hoạt động cách mạng Người đất nước Cuốn sách phân tích tương đối tồn diện, có hệ thống nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nêu bật tầm quan trọng việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vào nâng cao chất lượng đào tạo đại học Từ việc phân tích số vấn đề cơng tác đào tạo đại học chất lượng sinh viên, đội ngũ giảng viên, nội dung, chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, tác giả đề xuất số giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vào nâng cao chất lượng đào tạo đại học dục việc biên soạn chương trình sách giáo khoa mới, đồng thời học hỏi kinh nghiệm giáo dục quốc tế để đổi giáo dục Việt Nam thành công 2.3.3.2 Đổi phương pháp giáo dục Phương pháp giáo dục học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính bản, tồn diện, thiết thực, đại có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng ý thức công dân; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với phát triển tâm sinh lý lứa tuổi người học Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên Tại Hội nghị cán Đảng ngành giáo dục (6-1957), Bác Hồ nói: "Giáo dục nhà trường dù tốt thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn toàn” [48, tr.591] Và Người yêu cầu phải lấy nguyên tắc thống lý luận thực tiễn làm nguyên tắc cho việc xây dựng phương pháp giáo dục Dạy học phải gắn tri thức lý luận với thực tiễn sống Học hành phải ln đơi với nhau, gắn bó mật thiết với Người nhấn mạnh học phải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm thực hành Học với hành phải kết hợp với Người rõ: “Học để hành, học mà khơng hành vơ ích, hành mà khơng học khơng trơi chảy” [44, tr.361] Lời dạy Bác có ý nghĩa quan trọng việc dạy học Lịch sử giáo dục nước ta cho thấy, điều kiện đất nước chiến tranh, kinh tế yếu giáo dục Việt Nam đào tạo hệ người Việt Nam anh dũng, mưu trí đấu tranh; cần cù, sáng tạo lao động góp phần giải phóng miền Nam thống đất nước, đưa nước ta từ nước nghèo, phát triển trở thành nước phát triển, hội nhập với giới Thành 84 tựu giáo dục kết trình triển khai thực tốt nguyên lý, phương pháp nội dung giáo dục Cả lý luận thực tiễn khẳng định vai trò nguyên lý giáo dục trình giáo dục quan trọng Vì vậy, cần quan tâm nghiên cứu, đánh giá việc thực nguyên lý giáo dục sở giáo dục để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Trong năm gần đây, tiến hành đổi nội dung, chương trình; đổi phương pháp giảng dạy; đổi quản lý giáo dục; đầu tư sở vật chất thiết bị dạy học; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Phải nói thực cơng việc đổi nêu tốn hàng ngàn tỷ đồng nhân dân chất lượng giáo dục nói chung chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phải chăng, chưa trọng đến việc triển khai thực cách nghiêm túc nguyên lý giáo dục trình đổi Thực tế cho thấy năm qua ngành giáo dục liên tục cải cách đổi phương pháp dạy - học thầy trị, có quan tâm đến việc học kết hợp với hành chưa đảm bảo yêu cầu Trường học bước đầu tư thiết bị dạy học đồng bộ, đại, đắc tiền Nhiều trường học sử dụng có hiệu có trường học chưa trọng việc hướng dẫn học sinh thực hành khơng học sinh khơng quan tâm đến thực hành vật lý, hoá học, sinh học, kỹ thuật nông nghiệp hay hoạt động ngoại khoá nhà trường Nhiều em chưa nhận thức tầm quan trọng lợi ích thiết thực mà thực hành đem lại, nên coi dịp để vui chơi tán ngẫu Dạy học thiếu thực hành nguyên nhân dẫn tới thực trạng xúc nay, nhiều sinh viên trường khơng thể tìm việc làm Bởi lẽ kiến thức đa phần “lý thuyết suông” mà có em trang bị trường học khơng thể để đáp ứng yêu cầu khắc khe nhà tuyển dụng Giữa lý thuyết mà họ học nhà trường thực tế cơng việc địi hỏi cịn cách xa 85 Lao động sản xuất dạng quan trọng thực hành Lao động vừa môi trường, vừa phương tiện để giáo dục nhân cách cho học sinh Nhà trường cần phải giáo dục cho học sinh ý thức lao động, tình cảm lao động, thói quen lao động; có ý thức quý trọng người lao động, sản phẩm lao động; Lao động có kỹ thuật, có kỷ luật, với suất cao, chất lượng hiệu tổt Lao động để làm giàu cho thân, gia đình; làm cho quê hương tươi đẹp, xây dựng đất nước phồn vinh Trong thực tế nhiều học sinh tốt nghiệp cấp trung học phổ thông chưa biết lao động tự phục vụ thân mình, chưa nấu bữa ăn, chưa làm việc lặt vặt nhà để giúp đỡ cha mẹ Hiện nhiều trường học ngại tổ chức cho học sinh lao động, chí có trường cịn tổ chức thu tiền học sinh thay tổ chức cho em lao động dọn dẹp vệ sinh, xây dựng trường lớp Bên cạnh cịn có trường sử dụng lao động để phạt học sinh vi phạm kỷ luật Những việc làm làm cho học sinh sợ lao động, chán ghét lao động Giáo dục nhà trường phần, cần phải có giáo dục gia đình xã hội Mỗi mơi trường giáo dục mạnh riêng Việc kết hợp giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình giáo dục xã hội tạo sức mạnh tổng hợp để tác động đến học sinh mang lại hiệu cao Điều biết triển khai thực đến nơi đến chốn thật khó khăn Thực tế nay, có giáo viên chủ nhiệm thường xuyên liên hệ với cha mẹ học sinh, có số giáo viên chủ nhiệm cịn xem nhẹ việc Có nhiều giáo viên chủ nhiệm lớp chưa biết hết cha mẹ học sinh lớp Giáo viên mơn, khơng chủ nhiệm lại tệ Và ngược lại, phận khơng nhỏ cha mẹ học sinh khốn trắng cho nhà trường, cho thầy, cô giáo thầy, dạy dỗ mình; trường học tập, sinh hoạt chẳng quan tâm, đến học yếu hay bị kỷ luật trách móc nhà trường Cha mẹ học sinh hội viên hội xã hội, Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh … cháu đảng viên sinh hoạt tổ chức đảng sở Vì vậy, 86 đoàn thể cần giáo dục hội viên quan tâm đến việc giáo dục em, đưa kết việc giáo dục em thành tiêu chí đánh giá thi đua Hơn nữa, lãnh đạo đoàn thể cần liên hệ với nhà trường để nắm bắt tình hình, trao đổi biện pháp phối hợp giáo dục cháu Trong thực tế, phần nhiều nhà trường liên hệ với tổ chức trị, xã hội để bàn việc kết hợp giáo dục học sinh có trường chưa thực thường xuyên nên hiệu chưa cao Nếu góp ý cho giáo viên, nhà trường, gia đình đồn thể xã hội chưa đủ mà Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng chương trình, nội dung dạy học chưa thể rõ nguyên lý giáo dục xây dựng kế hoạch năm học chưa dành thời gian thích đáng cho việc triển khai thực nguyên lý giáo dục; quy định chế độ làm việc giáo viên chưa có thời gian liên hệ với cha mẹ học sinh, thời gian thực tế Giáo viên chủ nhiệm tính tiết tuần chưa đủ làm cơng việc vụ giáo viên chủ nhiệm thời gian đâu mà liên hệ với phụ huynh; giáo viên mơn chẳng bố trí tiết Chương trình, nội dung dạy học q ơm đồm, coi trọng lý thuyết, xem nhẹ thực hành; lao động sản xuất lãng quên 2.3.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục nhằm đáp ứng trình đổi bản, toàn diện giáo dục Hiện nay, đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo nhiệm vụ cách mạng toàn Đảng, toàn dân ta Hoàn thành nhiệm vụ cách mạng này, Bác Hồ kính yêu dạy, trước hết, phải dựa vào phát huy vai trò chủ động sáng tạo đội ngũ nhà giáo, đội ngũ nhà sư phạm Đây chìa khóa vạn giải khó khăn giáo dục Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo vừa vấn đề bách, cấp thiết, đồng thời nơn nóng, vội vàng Thực nghiệp này, cần phải huy động toàn Đảng, toàn dân, huy động trí tuệ trách nhiệm nhiều nhà khoa học, nhiều nhà quản lý, nhiều bậc trí thức, chuyên gia, đông đảo tầng lớp nhân dân, đặc biệt phải thực phát huy vai trò đội ngũ thầy cô giáo, nhà sư phạm Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo, 87 Nghị số 29 khẳng định cần phải phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục cần phải nhận thức lại vị trí vai trị đội ngũ giáo viên nghiệp giáo dục nước nhà Hồ Chí Minh đề cao vai trò người thầy: coi họ lớp người vẻ vang đất nước, “khơng có thầy giáo khơng có giáo dục” Từ Người rõ: vấn đề then chốt, định chất lượng giáo dục phải xây dựng đội ngũ đông đảo người làm công tác giáo dục yêu nghề, yêu trường, hết lòng thương yêu, chăm sóc, giáo dục học sinh Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đội ngũ nhà giáo, từ Hội nghị TW2 khóa VIII, Đảng ta rõ: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh” Luật Giáo dục năm 2005 khẳng định: “Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục Nhà nước… có sách sử dụng, đãi ngộ, bảo đảm điều kiện cần thiết vật chất tinh thần để nhà giáo thực vai trị trách nhiệm mình…”(Điều 15) Đây quan điểm đắn, quán Đảng Nhà nước ta giáo dục, đào tạo Rất tiếc, lâu quán triệt thực tinh thần chưa thực tốt: Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 rằng, nguyên nhân quan trọng dẫn đến hạn chế, yếu kém, bất cập giáo dục, đào tạo nước ta lâu “chưa nhận thức vai trò định đội ngũ nhà giáo…” Đây nhận định, đánh giá nghiêm túc, khách quan Chúng ta nhấn mạnh học sinh, người học “trung tâm” mà xem nhẹ vế giáo viên, người dạy “quyết định”… Chính vậy, lần đổi này, cần khẳng định cách mạnh mẽ sâu sắc vai trò định đội ngũ nhà giáo chất lượng giáo dục việc đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo nước nhà Nếu quan điểm không quán triệt sâu sắc để trở thành nhận thức qn khơng thể đổi bản, toàn diện giáo dục Bên cạnh đó, “đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế…” nghiệp Đảng, Nhà nước tồn dân, khơng phải cơng việc 88 số người, công việc nhà lãnh đạo, quản lý Để làm việc này, cần khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia đóng góp, xây dựng Nhưng hết, lực lượng bản, trực tiếp định hoạt động nhà trường hệ thống giáo dục, đội ngũ thầy cô giáo cấp học, bậc học miền đất nước hiểu rõ thuận lợi khó khăn giáo dục, hay, dở chế, sách giáo dục, đào tạo; điểm mạnh, yếu học sinh, sinh viên, bất cập, hạn chế chương trình, nội dung phương pháp kiểm tra, đánh giá… Họ hiểu rõ cần thay đổi, cần loại bỏ, cần kế thừa, phát triển Không hiểu rõ thực tiễn giáo dục, đào tạo Việt Nam nhà sư phạm, thầy cô giáo Đội ngũ nhà giáo quan trọng để hoạch định chủ trương, sách, chiến lược giáo dục, đào tạo Đội ngũ nhà giáo chủ thể tham gia hoạch định chủ trương, sách, đề án, chiến lược đổi họ chủ thể thực thi chiến lược, đề án, sách chủ trương đổi ấy… Vì lẽ đó, để đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam cần có quy trình, chế, phương pháp, cách thức để lắng nghe, tập hợp ý kiến, tiếp thu ý kiến đội ngũ nhà giáo Việc phải thực từ đầu trình, suốt trình tiến hành đổi bản, toàn diện giáo dục, từ nội dung tổng thể đến phận cấu thành, từ xác định mục tiêu, nguyên tắc… đến thiết kế nội dung, chương trình cấp học, bậc học… Để phát triển đội ngũ giáo viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cần có sách khuyến khích thực đội ngũ nhà giáo thông qua chế độ đãi ngộ xứng đáng Nghề giáo nghề địi hỏi cao, khơng chun mơn, nghiệp vụ mà cịn đạo đức, tư cách, đầu tư thời gian, công sức Lao động sư phạm lao động đặc biệt, vừa lao động khoa học vừa lao động nghệ thuật Thế nhưng, nhiều năm nay, nhà giáo phải xoay xở đủ kiểu làm thêm để tăng thu nhập Do đó, phát huy vai trò đội ngũ nhà giáo để đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam đòi hỏi phải thực trọng giải vấn đề Nhà nước xã hội phải đánh giá trả công xứng đáng với công sức lao động 89 cống hiến nhà giáo Phải dựa vào trình độ hiệu cơng tác giáo viên, tránh cào Nếu không, đổi mới, cải cách giáo dục đến đâu Nghề giáo phải có sức hấp dẫn nhiều mặt để thu hút nhiều học sinh giỏi vào nghề Cần phải sửa đổi sách tiền lương phụ cấp, bảo đảm để giáo viên dạy trường cơng gia đình họ có mức sống cao mức sống trung bình xã hội Cần cải thiện điều kiện làm việc để nhà giáo thực hoạt động giáo dục cách chuyên nghiệp Có vậy, họ có điều kiện để tồn tâm, tồn ý với nghề, yêu người yêu nghề, chủ động, sáng tạo gắn bó với cơng việc Lâu nay, mơi trường giáo dục, chế vận hành quản lý giáo dục nhiều bất cập Bản thân ngành giáo dục, giáo viên, học sinh, nhà quản lý, đông đảo giáo viên, nhà giáo bất bình với tiêu cực giáo dục đành bất lực, đành “sống chung với lũ”…Vì vậy, việc đổi giáo dục đào tạo gọi bản, tồn diện khơng tạo ra, xây dựng nên chế vận hành, chế quản lý vừa bảo đảm tính thống hệ thống vừa phát huy cao độ tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở, nhà trường thực phát huy vai trò chủ động, sáng tạo giáo viên Cơ chế phải môi trường dân chủ, công minh, vừa thúc đẩy sáng tạo, tôn vinh nhân tố tích cực vừa ngăn ngừa tiêu cực dễ dàng thải loại giáo viên, học sinh, sở giáo dục, đào tạo, nhà quản lý yếu kém, hư hỏng Vận hành chế ấy, tất nhiên phải đội ngũ cán quản lý giáo dục chuyên nghiệp, tận tâm, thạo việc, có lực điều hành Họ phải đào tạo bản, am hiểu khoa học quản lý giáo dục, am hiểu giáo dục, đào tạo, biết dựa vào đội ngũ nhà giáo, biết phát huy vai trò đội ngũ nhà giáo… Muốn vậy, cần trọng tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán quản lý giáo dục nhà giáo trưởng thành từ sở, có lực, uy tín, vừa hồng vừa chuyên, am hiểu sâu sắc thực tiễn giáo dục, nhìn xa trơng rộng Hơn nữa, phải có chế thuận lợi để giáo viên giảng viên tham gia đánh giá cán quản lý, cán quản lý cấp tham gia đánh giá cán quản lý cấp trên, sở giáo dục tham gia đánh giá quan quản lý nhà nước giáo dục 90 Tiểu kết Chương Theo tinh thần Nghị 29-NQ/TW, đổi giáo dục nước ta sâu rộng mạnh mẽ thực đổi tất yếu tố cấu thành giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn đất nước hội nhập quốc tế Giá trị thời đại tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục lại lần khẳng định Những giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam nay: Thứ nhất, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục sở lý luận quan trọng để Đảng Nhà nước ta xây dựng chiến lược đổi giáo dục tìm cho đất nước ta triết lý giáo dục riêng; thứ hai, ý nghĩa thực tiễn đạo trình đổi giáo dục xuyên suốt trình xây dựng giáo dục từ năm 1945 đến đổi giáo dục nay; thứ ba, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục mang thở thời đại trở thành sở quan trọng để Đảng Nhà nước ta vận dụng, phát triển tình hình Cũng giống chủ nghĩa Mác - Lênin học thuyết mở, tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nói riêng ln cần bổ sung yếu tố thời phát huy ý nghĩa tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng toàn dân 91 KẾT LUẬN Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng giáo dục ln có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc nghiệp cách mạng Việt Nam Trong nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, thực mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, công bằng, văn minh" nước ta, tư tưởng Người có ý nghĩa thiết thực Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục khơng bó hẹp việc giáo dục tri thức, học vấn cho người, mà có tính bao qt, sâu xa, vô sinh động, thiết thực, nhằm đào tạo người toàn diện, vừa "hồng" vừa "chuyên", có tri thức, lý tưởng cách mạng, đạo đức sức khoẻ, thẩm mỹ Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vừa thành chắt lọc tinh tế tinh hoa văn hoá dân tộc nhân loại, vừa mang đậm thở sống Do vậy, Hồ Chí Minh, lý luận giáo dục thực tiễn giáo dục có thống hữu cơ, không tách rời Đúng Nghị UNESCO đánh giá: "Sự đóng góp quan trọng nhiều mặt Chủ tịch Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hoá, giáo dục nghệ thuật kết tinh truyền thống hàng ngàn năm nhân dân Việt Nam tư tưởng Người thân khát vọng dân tộc việc khẳng định sắc dân tộc tiêu biểu cho việc thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau” Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế coi thời lớn, bước ngoặt quan trọng, mở thời kỳ cho phát triển giáo dục Việt Nam Những quan điểm lớn Nghị mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp không định hướng cho giáo dục mà cịn nhiệm vụ bắt buộc tồn Đảng, toàn dân phải thực hiện, tạo đồng thuận cao xã hội, sở để thúc đẩy phát triển xã hội Công đổi thành cơng có sở lý luận vững chắc, đắn khoa học Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục sở lý luận quan trọng Đảng công đổi giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục kết tinh giá trị giáo dục truyền thống Việt Nam, 92 giá trị giáo dục phương Đông phương Tây kết hợp với giá trị giáo dục tiến nhân loại đặc biệt chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng trực tiếp trình xây dựng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đến nay, tư tưởng giữ nguyên giá trị thời đại Việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục sở quan trọng để đề xuất, xây dựng triết lý giáo dục Hồ Chí Minh nói riêng triết lý giáo dục Việt Nam nói chung thời đại để lấy làm phương pháp luận cho phát triển giáo dục Việt Nam hướng, khắc phục hạn chế tồn nhức nhối Đổi bản, toàn diện giáo dục cần hệ thống giải pháp đồng từ nhận thức đến hàng động, từ nội dung đến phương pháp Những giá trị cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng giá trị q trình đổi bản, toàn diện giáo dục nước nhà nhiệm vụ trị quan trọng 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng vào đào tạo đại học nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tuyên giáo trung ương (2011), Tài liệu học tập văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tuyên giáo Trung ương - Tổng cục dạy nghề - Viện nghiên cứu phát triển phương Đông (2012), Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Khánh Bằng (chủ biên) (1980), Hồ chủ tịch với việc giáo dục người Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Chung (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp đổi mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Vũ Đình Cự (chủ biên) (1990), Giáo dục Việt Nam hướng tới kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đồn Nam Đàn (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Bộ giáo dục đào tạo (2013), Kỷ yếu Hội thi thuyết trình tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cơng vụ, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007): Văn kiện Đảng toàn tập, tập 51, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007): Văn kiện Đảng toàn tập, tập 52, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 14 Phạm Thị Hồng Điệp (2010), Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục miền Bắc năm 1954-1969, Luận văn thạc sỹ lịch sử, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 15 Phạm Văn Đồng (1998), Những nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Gia Đức, Phạm Quang Định, Đặng Văn Lâm (2003), Giáo dục, rèn luyện niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Quân đội, Hà Nội 18 Vũ Văn Gầu (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp phát triển giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Ngơ Văn Hà (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy việc xây dựng đội ngũ giảng viên đại học nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc - Trần Kiều - Đặng Bá Lãm - Nghiêm Đình Vỳ (chủ biên) (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc - Phan Văn Kha (chủ biên) (2013), Bàn triết lý giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 23 Phạm Minh Hạc (1990), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc (2013), Triết lý giáo dục Thế giới Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Minh Hạc (Chủ nhiệm) (2003), Báo cáo tổng hợp đề tài: “Cơ sở triết học tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục”, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 95 27 Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 28 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chình trị quốc gia, Hà Nội 29 Bùi Minh Hiền (2005), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Vũ Đình Hịe (1946), Một giáo dục bình dân, Nxb Đại La, Hà Nội 31 Lương Vị Hùng – Khổng Khang Hoa (2008), Triết học giáo dục đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Phan Văn Kha (2006), Phát triển giáo dục kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Giáo dục, số 14, Hà Nội 33 Đặng Bá Lãm, Nguyễn Quang Thái, Phạm Tất Dong (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI: chiến lược phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Lân (1990), Hồ Chủ tịch - nhà giáo dục vĩ đại, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 36 Phan Ngọc Liên (2007), Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 37 PGS Hồng Linh (2009), Có giáo dục học Hồ Chí Minh, Kỷ yếu hội thảo liên khoa, Học viện Chính trị, Hà Nội 38 Nguyễn Thế Long (2006), Đổi tư duy, phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường, Nxb Lao động, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 44 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2011): Tồn tập, Tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (1990): Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Đỗ Mười (1996), Phát triển giáo dục - đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Phạm Nguyên Phương (2007), Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục kháng chiến kiến quốc 1945-1954, Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, Hà Nội 57 Nguyễn Anh Quốc (2004), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Luận án tiến sỹ triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, Hà Nội 58 Viên Chấn Quốc (2001), Luận cải cách giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Lê Văn Tích, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Thị Thuần (2008), Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo, Nxb Lao động, Hà Nội 60 Vương Kiêm Toàn (1986), Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp chống nạn thất học nâng cao dân trí, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Quốc Toản (chủ biên) (2012): Phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hoàng Tụy (2005), Cải cách chấn hưng giáo dục, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 63 Thái Duy Tuyên (chủ biên) (2003), Cơ sở triết học tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, B2001-49-16 97 64 Thái Duy Tuyên (2010), Triết học giáo dục vấn đề chấn hưng giáo dục chủ thuyết phát triển Việt Nam, Bài giảng lớp đào tạo cán khoa học trẻ Hội đồng lý luận Trung ương, Hà Nội 65 Thái Duy Tuyên (T3/2003), Tìm hiểu triết học giáo dục Việt Nam, Tạp chí giáo dục, số 54, Hà Nội 66 Hoàng Thị Tuyết Thanh (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng vào xây dựng xã hội học tập nước ta giai đoạn nay, Luận văn thạc sỹ triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 67 Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Nguyễn Vũ (tuyển chọn) (2009), Hồ Chí Minh với ngành giáo dục, Nxb Thanh niên, Hà Nội 69 Nghiêm Đình Vỳ (2008), Hồ Chí Minh giáo dục - toàn thư, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 70 Nguyễn Như Ý - Nguyễn Thị Tình (chủ biên) (2006), Bác Hồ với giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Lê Văn Yên (chủ biên) (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội 98

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w