Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
22,65 KB
Nội dung
TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN FDI VÀ LĨNH VỰC PHÂN PHỚI BÁN LẺ 1.1 Tởng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 1.1.1 Khái niệm • Theo Tổ Chức Thương Mại Thế giới ( WTO) thì: Đầu tư trực tiếp nước (FDI- Foreign Direct Investment) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với cơng cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi "công ty mẹ" tài sản gọi "cơng ty con" hay "chi nhánh cơng ty" • Theo Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế () lại có định nghĩa khác FDI: Đầu tư trực tiếp nước FDI (foreign direct investment) công đầu tư khỏi biên giới quốc gia, người đầu tư trực tiếp ( direct investor) đạt phần hay toàn quyền sỡ hữu lâu dài doanh nghiệp đầu tư trực tiếp ( direct investment enterprise) quốc gia khác Quyền sở hữu tối thiểu phải 10% tổng số cổ phiếu công nhận FDI Tuy có nhiều cách hiểu khác lại hiểu: Đầu tư trực tiếp nước ngồi(FDI)xảy cơng dân nước (nước đầu tư) nắm giữ quyền kiểm soát hoạt động kinh tế nước khác(nước chủ nhà hay nước nhận đầu tư).Trong khái niệm này,thật khơng có đầu tư gia tăng kinh tế hay chuyển giao ròng quốc gia mà đơn di chuyển tư từ quốc gia sang quốc gia khác.Các công ty nắm quyền kiểm soát hoạt động nhiều quốc gia xem công ty đa quốc gia, công ty xun quốc gia hay cơng ty tồn cầu.Sự phát triền hoạt động cơng ty động lực thúc đầy phát triển thương mại quốc tế thơng qua hình thức đầu tư trực tiếp vào quốc gia khác giới 1.1.2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi: 1.1.2.1 Phân theo hình thức đầu tư: Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh: Đây văn ký kết chủ đầu tư nước chủ đầu tư nước (nước nhận đầu tư) để tiến hành hay nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh nước chủ nhà sở quy định trách nhiệm phân phối kết kinh doanh mà khơng thành lập cơng ty, xí nghiệp hay không đời tư cách pháp nhân nào.Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi có đặc điểm • Cả hai bên hợp tác kinh doanh sở văn hợp đồng ký kết bên phân định trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ • Khơng thành lập pháp nhân mới,tức không cho đời công ty • Thời hạn hợp đồng hợp tác kinh doanh hai bên thoả thuận, phù hợp với tính chất hoạt động kinh doanh cần thiết để hồn thành mục tiêu hợp đồng • Vấn đề vốn kinh doanh không thuyết phải đề cập văn hợp đồng hợp tác kinh doanh Hình thức cơng ty hay xí nghiệp liên doanh: Xí nghiệp hay công ty liên doanh thành lập bên thành viên nước nhận đầy tư bên chủ đầu tư nước khác tham gia xí nghiệp liên doanh gồm hai nhiều bên tham gia liên doanh đặc điểm hình thức liên doanh là: • Cho đời cơng ty hay xí nghiệp mới, với tư cách pháp nhân thành lập dạng công ty trách nhiệm hữu hạn Thời gian hoạt động, cấu tổ chức quản lý cơng ty, xí nghiệp liên • doanh quy định tùy thuộc vào luật pháp cụ thể nước Các bên tham gia liên doanh phải có trách nhiệm góp vốn liên doanh, đồng • thời phân chia lợi nhuận rủi theo tỉ lệ góp vốn Hình thức cơng ty hay xí nghiệp 100%vốn từ nước ngồi: Đây hình thức cơng ty hay xí nghiệp hoàn toàn thuộc quyền sở hữu tổ chức cá nhân nước bên nước tự thành lập, tự quản lý hoàn toàn chịu trách nhiệm kết kinh doanh Đặc điểm công ty là: • Được thành lập hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn pháp nhân nước nhận đầu tư • Hoạt động chi phối Luật pháp nước nhận đầu tư Các hình thức khác: Đầu tư vào khu chế xuất, khu phát triển kinh tế, thực hợp đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao (B.O.T) Những dự án B.O.T thường phủ nước phát triển tạo điều kiện thuận lợi để thực việc nâng cấp sở hạ tầng kinh tế 1.1.2.2 Phân theo chất đầu tư: Đầu tư phương tiện hoạt động: hình thức FDI cơng ty mẹ đầu tư mua sắm thiết lập phương tiện kinh doanh nước nhận đầu tư Hình thức làm tăng khối lượng đầu tư vào Mua lại sáp nhập: hình thức FDI hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI hoạt động sáp nhập vào doanh nghiệp (có thể hoạt động nước nhận đầu tư hay nước ngoài) mua lại doanh nghiệp có vốn FDI nước nhận đầu tư Hình thức khơng thiết dẫn tới tăng khối lượng đầu tư vào 1.1.2.3 Phân theo tính chất dịng vốn Vốn chứng khốn: Nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần công ty nước phát hành mức đủ lớn để có quyền tham gia vào định quản lý công ty Vốn tái đầu tư:Doanh nghiệp có vốn FDI dùng lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh khứ để đầu tư thêm Vốn vay nội hay giao dịch nợ nội bộ: Giữa chi nhánh hay công ty công ty đa quốc gia cho vay để đầu tư hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp 1.1.2.4 Phân theo động nhà đầu tư Vốn tìm kiếm tài ngun: Đây dịng vốn nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ dồi nước tiếp nhận, khai thác nguồn lao động kỹ giá thấp khai thác nguồn lao động kỹ dồi Nguồn vốn loại cịn nhằm mục đích khai thác tài sản sẵn có thương hiệu nước tiếp nhận (như điểm du lịch tiếng) Nó cịn nhằm khai thác tài sản trí tuệ nước tiếp nhận Ngồi ra, hình thức vốn nhằm tranh giành nguồn tài nguyên chiến lược để khỏi lọt vào tay đối thủ cạnh tranh Vốn tìm kiếm hiệu quả: Đây nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu vào kinh doanh thấp nước tiếp nhận giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá yếu tố sản xuất điện nước, chi phí thơng tin liên lạc, giao thơng vận tải, mặt sản xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ưu đãi, v.v Vốn tìm kiếm thị trường: Đây hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trường giữ thị trường khỏi bị đối thủ cạnh tranh giành Ngồi ra, hình thức đầu tư cịn nhằm tận dụng hiệp định hợp tác kinh tế nước tiếp nhận với nước khu vực khác, lấy nước tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vào thị trường khu vực toàn cầu 1.1.3 Lợi ích việc thu hút đầu tư nước ngồi Bổ sung cho nguồn vốn nước: Trong lý luận tăng trưởng kinh tế, nhân tố vốn đề cập Khi kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, cần nhiều vốn Nếu vốn nước không đủ, kinh tế muốn có vốn từ nước ngồi, có vốn FDI, từ đó tạo kiều kiện thuận lợi để đạt được mục tiêu đã đề của nền kinh tế Tiếp thu cơng nghệ bí quản lý: Trong số trường hợp, vốn cho tăng trưởng dù thiếu huy động phần "chính sách thắt lưng buộc bụng" Tuy nhiên, cơng nghệ bí quản lý khơng thể có sách Thu hút FDI từ cơng ty đa quốc gia giúp nước có hội tiếp thu cơng nghệ bí quản lý kinh doanh mà cơng ty tích lũy phát triển qua nhiều năm khoản chi phí lớn Tuy nhiên, việc phổ biến cơng nghệ bí quản lý nước thu hút đầu tư phụ thuộc nhiều vào lực tiếp thu đất nước Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu: Khi thu hút FDI từ cơng ty đa quốc gia, khơng xí nghiệp có vốn đầu tư cơng ty đa quốc gia, mà xí nghiệp khác nước có quan hệ làm ăn với xí nghiệp tham gia q trình phân cơng lao động khu vực Chính vậy, nước thu hút đầu tư có hội tham gia mạng lưới sản xuất tồn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất Tăng số lượng việc làm đào tạo nhân cơng: Vì mục đích FDI khai thác điều kiện để đạt chi phí sản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thuê mướn nhiều lao động địa phương Thu nhập phận dân cư địa phương cải thiện đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế địa phương Trong q trình th mướn đó, đào tạo kỹ nghề nghiệp, mà nhiều trường hợp mẻ tiến nước phát triển thu hút FDI, xí nghiệp cung cấp Điều tạo đội ngũ lao động có kỹ cho nước thu hút FDI Khơng có lao động thơng thường, mà nhà chun mơn địa phương có hội làm việc bồi dưỡng nghiệp vụ xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Nguồn thu ngân sách lớn: Đối với nhiều nước phát triển, nhiều địa phương, thuế xí nghiệp có vốn đầu tư nước nộp nguồn thu ngân sách quan trọng Chẳng hạn, Hải Dương riêng thu thuế từ công ty lắp ráp ô tô Ford chiếm 50 phần trăm số thu nội địa địa bàn tỉnh năm 2006 1.2 Tổng quan về lĩnh vực phân phối bán lể 1.2.1 Định nghĩa Theo danh mục phân loại ngành dịch vụ tài liệu số TN.GNS/W/120 (W/120) vòng đám phán Uruguay tổ chức thương mại giới (WTO) danh mục sản phẩm trung tâm tạm thời Liên hợp quốc (CPC) định nghĩa: Dịch vụ bán lẻ hoạt động bán hàng hóa cho người tiêu dùng hộ tiêu dùng từ địa điểm cố định (cửa hàng, kiốt) hay địa điểm khác (bán trực tiếp) dịch vụ phụ liên quan Ngồi cịn có nhiều định nghĩa khác bán lẻ Trong sách “Quản trị Marketing” Philip Kotler định nghĩa bán lẻ sau:Bán lẻ bao gồm tất hoạt động liên quan đến việc bán hàng hóa hay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối để họ sử dụng vào mục đích cá nhân, khơng kinh doanh Mọi tổ chức làm công việc bán hàng này, cho dù người sản xuất, người bán sỉ hay người bán lẻ, làm công việc bán lẻ, hàng hóa hay dịch vụ bán (trực tiếp, qua bưu điện, qua điện thoại hay máy tự động bán hàng) hay chúng bán đâu ( cửa hàng, phố nhà người tiêu dùng) Từ điển bách khoa toàn thư mở Wikipedia đưa định nghĩa: Bán lẻ bao gồm việc bán hàng cho cá nhân hộ gia đình để họ tiêu dùng, địa điểm cố định,hoặc không địa điểm cố định mà qua dịch vụ liên quan Theo cách hiểu nói chung bán lẻ hoạt động kinh doanh cách mua với số lượng lớn từ nhà sản xuất (nhà nhập khẩu), nhà bán sỉ chia nhỏ bán cho người tiêu dùng nhằm phục vụ nhu cầu cá nhân hay gia đình 1.2.2 Những kiểu tổ chức phân phối bán lẻ Mạng lưới công ty: Các cửa hàng mạng lưới hai hay nhiều cửa hàng thuộc quyền sở hữu kiểm sốt, có chung phận thu mua tiêu thụ tập trung, bán chủng loại hàng hóa tương tự Mạng lưới cơng ty xuất tất loại hình bán lẻ, phát triển mạnh cửa hàng bách hóa tổng hợp, cửa hàng tạp hóa, cửa hàng thực phẩm, cửa hàng dược phẩm, cửa hàng giày dép cửa hàng trang phục phụ nữ Mạng lưới tự nguyện hợp tác xã bán lẻ: Mạng lưới tự nguyện gồm nhóm người bán lẻ độc lập người bán sỉ bảo trợ thu xếp để mua số lượng lớn hàng hóa bán Hợp tác xã bán lẻ, gồm người bán lẻ độc lập đứng thành lập tổ chức mua hàng tập trung hợp lực để thực biện pháp khuyến mại Hợp tác xã tiêu thụ: Hợp tác xã tiêu thụ công ty bán lẻ thuộc quyền sở hữu khách hàng Hợp tác xã tiêu thụ dân cư cộng đồng lập họ cảm thấy người bán lẻ địa phương phục vụ không chu đáo, địi giá cao hay bán sản phẩm chất lượng Họ chung tiền để mở cửa hàng họ biểu sách cửa hàng bầu nhóm người để quản lý Cửa hàng định giá thấp, bán theo giá bình thường xã viên có quyền chia lợi tức theo số lượng hàng mà họ mua Tổ chức đặc quyền: Tổ chức đặc quyền liên kết theo hợp đồng người cấp đặc quyền (nhà sản xuất, người bán sỉ hay tổ chức dịch vụ) người hưởng đặc quyền (những người kinh doanh độc lập mua quyền sở hữu hay khai thác hay nhiều đơn vị hệ thống đặc quyền) Các tổ chức đặc quyền thường xây dựng sở sản phẩm, dịch vụ đặc sắc hay phương pháp kinh doanh hay sở tên thượng mại sáng chế hay uy tín mà người đặc quyền tạo Việc cấp đặc quyền áp dụng phổ biến thức ăn nhanh, cửa hàng video, trung tâm phục hồi sức khỏe, hiệu hớt tóc, cửa hiệu cho th tơ, motel, cơng ty du lịch, bất động sản hàng chục sản phẩm lĩnh vực dịch vụ khác Tập đoàn bán lẻ: Các tập đồn bán lẻ cơng ty dạng tự do, kết hợp với số hướng hình thức bán lẻ khác quyền sở hữu tập trung với thể hóa tới mức độ chức phân phối quản lý 1.2.3 Vai trị phân phối bán lẻ kinh tế quốc dân 1.2.3.1 Cung cấp hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối Khi phát sinh nhu cầu người ta có mong muốn hàng hóa khơng phải lúc người tiêu dùng đến mua hàng hóa trực tiếp từ nhà sản xuất, nhà bán buôn Nhà bán lẻ thực có vai trị nhu cầu mong muốn người tiêu dùng, cung cấp hàng hóa cho họ thời gian, địa điểm mức giá họ trả Đây khơng phải công việc dễ dàng, đặc biệt điều kiện hàng hóa dịch vụ sản xuất ngày đa dạng nhu cầu khách hàng biến đổi Nhà bán lẻ phải luôn thu thập thông tin cần thiết nhu cầu thị hiếu khách hàng… để từ làm thỏa mãn khách hàng sản phẩm dịch vụ Như thân hoạt động phân phối bán lẻ hàng hóa tạo thêm lợi ích cho người tiêu dùng thông qua việc tạo đa dạng hàng hóa cung ứng, tạo thuận tiện địa điểm mua, bán, thuận tiện dịch vụ bảo hành cung cấp thơng tin Khi có nhiều doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực phân phối hàng hóa chi phí khâu phân phối chuyển vào giá bán cho người tiêu dùng, cạnh tranh dịch vụ phân phối hàng hóa góp phần làm giảm chi phí phân phối việc giảm giá bán cuối cho người tiêu dùng 1.2.3.2 Thu thập thông tin thị trường, phản ánh trở lại nhà sản xuất Q trình chuyển dịch hàng hóa tới tay người tiêu dùng thông qua dịch vụ phân phối bán lẻ gắn liền với nhu cầu thực tế thị trường sản phẩm, thời gian không gian nên chuyển tải thơng tin cần thiết nhu cầu thị trường cho người sản xuất người cung ứng hàng hóa để điều chỉnh theo điều kiện thị trường, tạo lập cầu nối để dẫn dắt người sản xuất định hướng vào nhu cầu thị trường, thúc đẩy phương thức kinh doanh theo nhu cầu kinh tế thị trường, sở mà tăng cường thương mại hóa phát triển thị trường cho sản phẩm có lợi thế, mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao hiệu sức cạnh tranh cho kinh tế đất nước 1.2.3.3 Thúc đẩy sản xuất phát triển Khi hàng hóa sản xuất việc chúng cần tiêu thụ Và ngược lại hàng hóa tiêu thụ doanh nghiệp tiếp tục sản xuất Các nhà bán lẻ đóng vai trị quan trọng việc kích thích tiêu thụ truyền bá thơng tin hàng hóa nhà sản xuất họ tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng cuối hiểu nhu cầu người tiêu dùng Các nhà bán lẻ tiếp tục biện pháp kích thích tiêu thụ nhà sản xuất, có phương pháp kích thích tiêu thụ riêng Các nhà bán lẻ nhận hàng hóa hồn thiện từ nhà sản xuất nhà bán buôn, với nhiều mặt hàng nhà bán lẻ đảm nhiệm vai trò phân loại, xếp, sơ chế, đóng gói…để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng điều kiện tốt hình thức phù hợp từ thúc đẩy q trình tiêu thụ sản phẩm Hơn nữa, nhà bán lẻ có chức thiết lập mối liên hệ, tạo dựng trì mối liên hệ với người mua tiềm ẩn Các doanh nghiệp lơi kéo thêm khách hàng phần không nhỏ dựa vào nhà bán lẻ Sản xuất gốc phân phối bán lẻ bán lẻ tự kích thích sản xuất mở rộng phát triển Một doanh nghiệp thành công không làm tốt nhiệm vụ sản xuất mà phải nắm vững khâu phân phối bán lẻ hàng hóa nắm khâu phân phối bán lẻ qua điều phối sản xuất 1.2.3.4 Tạo lập nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Khi định liên kết với nhà bán buôn, bán lẻ, nhà sản xuất có chiến lược kinh doanh với định sản phẩm giá bán, xúc tiến, quảng bá sản phẩm, họ chủ động xây dựng mối liên kết với nhà bán buôn, bán lẻ hệ thống phân phối tạo nên phân cơng chun mơn hóa hợp tác hóa dây chuyền tạo giá trị gia tăng, điều giúp nhà sản xuất nhà bán buôn, bán lẻ tập trung nỗ lực vào hoạt động mà có lợi thế, đảm bảo suất cao với chi phí thấp nhờ mà nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh thị trường Nhờ tham gia vào liên kết vậy, doanh nghiệp hưởng lợi ích kinh tế nhờ hoạt động phối hợp, mà mối liên kết nhà sản xuất nhà bán buôn, bán lẻ ổn định nhà sản xuất tiếp cận tốt rẻ thông tin thị trường, bảo đảm nguồn cung ứng nhu cầu ổn định, nâng cao quyền thương lượng đáng kể, tạo hình ảnh, tăng cường khả khác biệt hóa sản phẩm dịch vụ so với đối thủ cạnh tranh nhờ có lợi cạnh tranh so với doanh nghiệp khác Các nhà bán bn, bán lẻ liên kết có hiệu với nhà sản xuất tạo lập lợi cạnh tranh đảm bảo cho lợi ích trước đối thủ cạnh tranh nước nước ta thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, họ phải thời gian tiền để tạo lập mối liên kết Mặt khác với cam kết tự hóa thương mại đầu tư để hội nhập kinh tế quốc tế, nhà nước dỡ bỏ dần rào cản thuế phi thuế bảo hộ cho ngành sản xuất nước, liên kết hiệu nhà bán buôn, bán lẻ nhà sản xuất rào cản hiệu lực doanh nghiệp Việt Nam để bảo vệ trước đối thủ cạnh tranh từ bên ... ngân sách quan trọng Chẳng hạn, Hải Dương riêng thu thuế từ công ty lắp ráp ô tô Ford chiếm 50 phần trăm số thu nội địa địa bàn tỉnh năm 2006 1.2 Tổng quan về lĩnh vực phân phối bán lể... tham gia vào lĩnh vực phân phối hàng hóa chi phí khâu phân phối chuyển vào giá bán cho người tiêu dùng, cạnh tranh dịch vụ phân phối hàng hóa góp phần làm giảm chi phí phân phối việc giảm giá... sáp nhập: hình thức FDI hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI hoạt động sáp nhập vào doanh nghiệp (có thể hoạt động nước nhận đầu tư hay nước ngoài) mua lại doanh nghiệp có vốn FDI nước nhận đầu