1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nhà báo Hoàng Đạo với báo Ngày mai (1935-1939) : Luận văn ThS. Nhân văn khác: 602203

123 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 3,89 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HOA BAN NHÀ BÁO HOÀNG ĐẠO VỚI BÁO NGÀY NAY (1935 – 1939) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HOA BAN NHÀ BÁO HOÀNG ĐẠO VỚI BÁO NGÀY NAY (1935 – 1939) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Trần Viết Nghĩa Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn/ Đại học quốc gia Hà Nội quý thầy cô trường tạo nhiều điều kiện cho tơi hồn thành tốt khóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Trần Viết Nghĩa, Thầy ln tận tình, chu đáo từ định hướng cho lựa chọn đề tài nghiên cứu hồn thành luận văn Thầy có động viên kịp thời hướng dẫn thực luận văn Nhờ tơi có kết ngày hôm Em xin chân thành cảm ơn Thầy! Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè động viên, hỗ trợ trình thực luận văn Mặc dù cố gắng, song luận văn cịn nhiều thiếu sót Do vậy, mong nhận thông cảm nhận xét, góp ý quý báu quý thầy cô bạn Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Hoa Ban LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Trần Viết Nghĩa chưa cơng bố cơng trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Hoa Ban BẢNG DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Đọc CNTB Chủ nghĩa tư CTV Cộng tác viên ĐCS Đảng Cộng sản GS Giáo sư Nxb Nhà xuất PGS.TS Phó giáo sư Tiến sĩ Th.S Thạc sĩ TLVĐ Tự lực văn đoàn TS Tiến sĩ Tr Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu .7 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng BÁO NGÀY NAY VÀ NHÀ BÁO HOÀNG ĐẠO 1.1 Tôn chỉ, tổ chức hoạt động cấu trúc báo Ngày Nay 1.2 Nội dung báo Ngày Nay 17 1.3 Một số nhà báo tiêu biểu 30 1.4 Nhà báo Hoàng Đạo 38 Tiểu kết chương 46 Chƣơng QUAN ĐIỂM CHÍNH TRỊ CỦA NHÀ BÁO HỒNG ĐẠO TRÊN BÁO NGÀY NAY 47 2.1 Phê phán chế độ phong kiến 47 2.2 Chỉ tính hai mặt chế độ tư .52 2.3 Chỉ điểm ưu việt chế độ cộng sản .70 Tiểu kết chương 75 Chƣơng QUAN ĐIỂM VĂN HĨA CỦA NHÀ BÁO HỒNG ĐẠO TRÊN BÁO NGÀY NAY 77 3.1 Quan điểm nhà báo Hồng Đạo văn hóa phương Đơng 77 3.1.1 Phê phán đạo Khổng 78 3.1.2 Chỉ trích văn hóa làng xã .85 3.2 Ca ngợi văn hóa phương Tây .88 3.3 Quan điểm nhà báo Hoàng Đạo tiếp xúc văn hóa Đơng – Tây 91 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC .109 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Chun mục trào phúng 17 Hình 1.2 Bói Tây (Ngày Nay, số 44, 24/1/1937, tr 683) 21 Hình 1.3 “Mở màn” sân khấu kịch diễn “Viện dân biểu 1937” 27 Hình 2.1 Bịt mắt bắt dê 61 Hình 2.2 Chớp bóng giời (trời) 61 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày Nay (1935-1940) tờ báo lớn, có ảnh hưởng sâu rộng xã hội Việt Nam năm cuối thập niên 30 kỷ XX Trong thời gian từ năm 1935 đến năm 1940, báo Ngày Nay 224 số Giai đoạn hoạt động hiệu báo Ngày Nay từ năm 1936 đến năm 1939 Đây thời kỳ Mặt trận Dân chủ lên cầm quyền Pháp Đông Dương Được thành lập nhóm Tự lực văn đồn - tổ chức văn chương nhóm trí thức trẻ, báo Ngày Nay không chuyên văn chương Là tờ báo bổ ích giúp người đọc thấy rõ “các trạng thái có xã hội” [76; tr 2] phương pháp đưa tin mẻ, đầu tư công phu nội dung hình thức, Ngày Nay thu hút đơng đảo người đọc nước, chịu ảnh hưởng sâu sắc tờ báo phận tiểu tư sản trí thức tầng lớp trung lưu xã hội Hoàng Đạo bút danh nhà báo Nguyễn Tường Long làm báo Ngày Nay Ông nhà văn, nhà báo nhà hoạt động trị Trong thời gian từ năm 1935 đến 1939, ơng chun tâm vào việc viết báo Hồng Đạo nhân vật có vai trị quan trọng nhóm Tự lực văn đồn đội ngũ người làm báo Ngày Nay Ơng khơng khen nhiều nhà văn, đánh giá cao với tư cách nhà báo, mảng phóng luận Khi làm báo, Hồng Đạo viết nhiều khảo luận chuyên sâu thể chế, tư tưởng trị, chế độ xã hội Việt Nam giới để giới thiệu rộng rãi tới người đọc Qua viết đó, ơng thể rõ quan điểm, thái độ vấn đề văn hóa, trị, xã hội Những quan điểm trị văn hóa ơng đăng tải báo Ngày Nay có tác động lớn đến tờ báo người đọc đương thời Từ số 197 (ngày 20/1/1940), Nguyễn Tường Long đổi dùng bút hiệu Tường Vân/ Tường Vân Tử, bút danh Hoàng Đạo dùng truyện ngắn “Quỳnh Dao”, “Hộp kẹo” in trang Tết Trẻ em đăng Ngày Nay số Tết 198 (ngày 3/2/1940) Trong năm cuối đời, Hoàng Đạo dấn thân vào hoạt động trị Các đánh giá ơng cịn nhiều tranh cãi, có người khen, có người chê, có người cho ơng người u nước có người cho ơng kẻ phản động Cho tới nay, dù có số cơng trình nghiên cứu báo Ngày Nay nhà báo Hoàng Đạo, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu nhà báo Hoàng Đạo thời kỳ ông làm báo Ngày Nay Từ lý đó, chúng tơi định chọn đề tài Nhà báo Hồng Đạo với báo Ngày Nay (1935 – 1939) để làm luận văn thạc sĩ Lịch sử chuyên ngành Lịch sử Việt Nam cận đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử báo chí Việt Nam nói chung, báo Ngày Nay nhà báo Hồng Đạo nói riêng Cuốn sách Lược sử báo chí Việt Nam Nguyễn Việt Chước (Hồng Hà) tư liệu quý giá nghiên cứu lịch sử báo chí Việt Nam từ tờ báo tiếng Việt xuất (năm 1865) đến năm 1974 Cuốn sách sử dụng làm giáo trình giảng dạy mơn Quốc văn lớp 12 tài liệu tham khảo cho sinh viên phân khoa Báo chí Truyền thơng thời kỳ Việt Nam Cộng hịa Trong cơng trình này, Nguyễn Việt Chước trình bày giai đoạn phát triển báo chí Việt Nam; tờ báo lớn; sách, nghị định điều luật quyền có ảnh hưởng đến báo chí Việt Nam từ thời kỳ Pháp thuộc đến thời điểm nghiên cứu chế độ Việt Nam Cộng hòa; gương mặt lớn làng báo Nguyễn Việt Chước khẳng định giai đoạn 1930 – 1945 giai đoạn phát triển đỉnh cao báo chí Việt Nam Tiêu biểu cho báo chí giai đoạn Phong Hóa Ngày Nay Ông nhận xét: “Dù tờ báo Ngày Nay sống không bao lâu, phải nhận vòng 100 năm hoạt động báo chí nước nhà, thật khơng có nhóm người làm báo có ảnh hưởng sâu rộng xã hội, văn chương nghệ thuật nhóm Tự lực văn đồn Nhờ có uy tín Nhóm này, báo chí coi dẫn đường cho cơng khai thơng dân trí xây dựng xã hội” [4; tr 47-48] Cuốn sách Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945 Huỳnh Văn Tòng, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành, cơng trình nghiên cứu cơng phu quy mơ lịch sử báo chí Việt Nam Tác giả truy kiểm, kê khai xuất xứ hồ sơ hành Đơng Dương gồm báo cáo, tường trình đơi thuộc loại mật để tìm hiểu sách, đường lối chủ đích nhà cầm quyền Pháp báo chí Việt Nam thời Pháp thuộc Trong cơng trình này, tác giả đưa cách phân kỳ báo chí Việt Nam, đánh giá vai trị báo chí nói chung xã hội nước ta thời kỳ phát triển Huỳnh Văn Tịng đánh giá cao vai trị nhóm TLVĐ hai tờ báo Phong Hóa Ngày Nay Ơng nhận định: “Về tư tưởng, chủ trương tân cấp tiến họ đưa tác động lốc thổi vào xã hội trì trệ nước ta trước 1932” [96; tr 275]; văn học, họ làm cho báo chí văn nghệ nước nhà tiến nhiều, đưa đến toàn thắng phong trào thơ mới, đặc biệt đạt thành tích vẻ vang thể loại tiểu thuyết Tuy nhiên, tác giả nhận định hai tờ Phong Hóa, Ngày Nay nói riêng TLVĐ nói chung, “đã đề cao chủ nghĩa cá nhân nghệ thuật túy; đưa đến hậu làm cho niên Việt Nam quên đấu tranh gian khổ trước mắt, biết hưởng lạc, ăn chơi đồi trụy Thật tai hại!” [96; tr 276277] Phạm Thảo Nguyên (con dâu nhà thơ Thế Lữ) sưu tầm số hóa 414 số báo Phong Hóa Ngày Nay Bà có nhiều viết hai tờ tuần báo nhóm TLVĐ, viết đăng tải trang mạng xã hội cho độc giả quan tâm tìm đọc, “Giới thiệu Phong Hóa, Ngày Nay” (viết chung Nguyễn Trọng Hiền) đăng trang web vanhoanghean.com.vn, viết “Câu chuyện Tự lực văn đoàn điều chưa nói” đăng trang web chimviet.free.fr, đẳng – Bác Chính thế, Hồng Đạo đồng tình với lý tưởng Chủ nghĩa Xã hội không đồng thuận với phương pháp cách mạng bạo lực Khi chủ trương cải cách ơn hịa khn khổ chế độ hành, tư tưởng Hoàng Đạo chưa vượt khỏi hạn chế tầng lớp trí thức tiểu tư sản đương thời Tuy nhiên, quan điểm trị ơng xuất phát từ vấn đề nhân quyền nên khơng quan điểm, nói, mang tầm vóc thời đại Hồng Đạo thành viên khác TLVĐ muốn rũ bỏ ảnh hưởng văn hóa phong kiến hủ lậu, có phần cực đoan việc đoạn tuyệt với cũ Hồng Đạo trí thức Tây học nên ơng nhận thấy giá trị tích cực văn hóa phương Tây, đánh giá cao tác động tích cực xã hội phong kiến Việt Nam lạc hậu Vì thế, ơng cổ xúy Âu hóa, chủ trương Âu hóa hồn tồn có chọn lọc để học theo văn hóa Âu Tây khơng bị gốc Nhìn tổng thể, quan điểm văn hóa Hồng Đạo có nhiều điểm tiến nhiều quan điểm giá trị tận ngày hơm Hồng Đạo nhà trị thất bại, nhà văn thành tựu nhà báo xuất sắc Thành công đời Hoàng Đạo năm tháng làm báo Những ơng để lại hai tờ tuần báo Phong Hóa Ngày Nay minh chứng giúp có nhìn đầy đủ thiện cảm với Hoàng Đạo người vốn chịu nhiều thiệt thịi đánh giá TLVĐ Hồng Đạo trí thức dấn thân, trí thức lớn, người tâm hồn, kiên định tư tưởng hành động Tuy nhiên, bước sai lầm hoạt động cách mạng cuối đời Hoàng Đạo xuất phát từ nhận thức ngây thơ bạn thù, hoàn cảnh xã hội Việt Nam quan hệ quốc tế lúc Sự hạn chế trị Hồng Đạo không đồng nghĩa với phản động Do vậy, cần thiết phải xem xét để đánh giá lại công đời nghiệp nhà báo Hoàng Đạo 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đình Ân (2003), “Thế Lữ Tự lực văn đồn”, Tạp chí Văn học, số (378), tr 64-69 Lại Nguyên Ân, Vài nét Tự lực văn đoàn Nguồn: http://lainguyenan.free.fr Truy cập ngày 7/7/2017 Nguyễn Huệ Chi: Thử định vị Tự lực văn đoàn Nguồn: http://www.hcmup.edu.vn Truy cập ngày 4/7/2017 Nguyễn Việt Chước (Hồng Hà) (1974), Lược sử báo chí Việt Nam (In lần thứ nhất), Nxb Nam Sơn “Cùng độc giả”, Ngày Nay, số 75, ngày 5/9/1937, tr 718 “Cùng bạn độc giả N.N.”, Ngày Nay, số 78, ngày 26/9/1937, tr 789 “Cùng bạn đọc yêu quý”, Ngày Nay, số 149, ngày 15/2/1939, tr “Chúng vấn ông Caput - Tổng thư ký đảng Xã hội (SFIO)”, Ngày Nay, số 128, ngày 18/9/1938, tr 16 Hoàng Đạo, “Điều tâm niệm thứ – Theo mới, hoàn tồn theo mới, khơng chút dự”, Ngày Nay, số 25, ngày 13/9/1936, tr 223-224 10 Hoàng Đạo, “Tiến ”, Ngày Nay, số 26, ngày 20/9/1936, tr 247 11 Hoàng Đạo, “Điều tâm niệm thứ hai – Tin tiến bộ”, Ngày Nay, số 26, ngày 20/9/1936, tr 247-248 12 Hoàng Đạo, “Điều tâm niệm thứ ba - Sống theo lý tưởng”, Ngày Nay, số 27, ngày 27/9/1936, tr 271-272 13 Hoàng Đạo, “Điều tâm niệm thứ tư - Làm việc xã hội”, Ngày Nay, số 28, ngày 4/10/1936, tr 295-296 14 Hoàng Đạo, “Vài trang lịch sử”, Ngày Nay, số 29, ngày 11/10/1936, tr 320 15 Hoàng Đạo, “Điều tâm niệm thứ năm - Luyện tính khí”, Ngày Nay, số 30, ngày 18/10/1936, tr 343-344 16 Hoàng Đạo, “Trả lời Tân Xã hội – Giịng sơng rộng”, Ngày Nay, số 30, ngày 18/10/1936, tr 344-345 103 17 Hoàng Đạo, “Điều tâm niệm thứ sáu – Phụ nữ xã hội”, Ngày Nay, số 32, ngày 1/11/1936, tr 391-392 18 Hoàng Đạo, “Theo mới”, Ngày Nay, số 33, ngày 8/11/1936, tr 416 19 Hoàng Đạo, “Điều tâm niệm thứ bẩy - Luyện lấy óc khoa học”, Ngày Nay, số 35, ngày 22/11/1936, tr 465 20 Hoàng Đạo, “Điều tâm niệm thứ tám - Cần nghiệp không cần công danh”, Ngày Nay, số 37, ngày 6/12/1936, tr 513 21 Hồng Đạo, “Điều tâm niệm thứ chín - Luyện thân thể cường tráng”, Ngày Nay, số 41, ngày 3/1/1937, tr 609-610 22 Hoàng Đạo, “Điều tâm niệm thứ mười - Cần có trí xếp đặt”, Ngày Nay, số 41, ngày 3/1/1937, tr 609-610 23 Hoàng Đạo, “Bùn lầy nước đọng – Phá đình”, Ngày Nay, số 55, ngày 18/4/1937, tr.231-232 24 Hoàng Đạo, “Bùn lầy nước đọng - Hạng trí thức sau lũy tre”, Ngày Nay, số 71, ngày 8/8/1937, tr 615 25 Hoàng Đạo, “Vấn đề thuộc địa - Lấy thuộc địa có đáng khơng?”, Ngày Nay, số 77, ngày 19/9/1937, tr 759-760 26 Hoàng Đạo, “Thuộc địa Pháp – Chính sách”, Ngày Nay, số 80, ngày 10/10/1937, tr.831-832 27 Hoàng Đạo, “Chủ nghĩa dân chủ đảng cộng hòa”, Ngày Nay, số 101, ngày 13/3/1938, tr 3-4 28 Hoàng Đạo, “Chủ nghĩa dân chủ đảng bảo hoàng”, Ngày Nay, số 102, ngày 20/3/1938, tr 3-4 29 Hồng Đạo, “Chính trị đảng phái - Chủ nghĩa xã hội”, Ngày Nay, số 105, ngày 10/4/1938, tr 3-4 30 Hồng Đạo, “Làm cơng dân”, Ngày Nay, số 105, ngày 10/4/1938, tr 31 Hoàng Đạo, “Chính trị đảng phái - Đảng xã hội đảng cộng sản”, Ngày Nay, số 106, ngày 17/4/1938, tr 3-4 32 Hồng Đạo, “Chính trị đảng phái – Vài lời nói thêm”, Ngày Nay, số 114, ngày 12/6/1938, tr 104 33 Hoàng Đạo, “Kết luận - Những điều khuyết điểm”, Ngày Nay, số 115, ngày 19/6/1938, tr 26 34 Hoàng Đạo, “Kết luận – Hi vọng chúng ta”, Ngày Nay, số 115, ngày 19/6/1938, tr.27 35 Hoàng Đạo, “Phiếm du đạo Khổng - Đạo Khổng, tôn giáo”, Ngày Nay, số 120, ngày 24/7/1938, tr 3-4 36 Hoàng Đạo, “Phiếm du đạo Khổng – Cái vòng luẩn quẩn”, Ngày Nay, số 122, ngày 7/8/1938, tr 3-4 37 Hoàng Đạo, “Phiếm du đạo Khổng – Phận đàn bà đạo Khổng”, Ngày Nay, số 124, ngày 21/8/1938, tr 3-4 38 Hoàng Đạo, “Vấn đề cần lao - Thất nghiệp”, Ngày Nay, số 144, ngày 7/1/1939, tr.4 39 Hồng Đạo, “Lịng dân thuộc địa”, Ngày Nay, số 144, ngày 7/1/1939, tr 40 Hoàng Đạo, “Dừng chân đứng lại”, Ngày Nay, số 148, ngày 4/2/1939, tr 41 Hồng Đạo, “Cơng dân giáo dục - Mấy lời nói đầu”, Ngày Nay, số 160, ngày 6/5/1939, tr.10 42 Hồng Đạo, “Chính sách đế quốc”, Ngày Nay, số 161, ngày 13/5/1939, tr 43 Hoàng Đạo, “Công dân giáo dục - Nước Nam”, Ngày Nay, số 165, ngày 10/6/1939, tr.10 44 Hồng Đạo, “Cơng dân giáo dục - Hiến pháp”, Ngày Nay, số 167, ngày 24/6/1939, tr.10 45 Hồng Đạo, “Cơng dân giáo dục - Tự cá nhân”, Ngày Nay, số 169, ngày 8/7/1939, tr.10 46 Hoàng Đạo, “Dân chủ hay quân chủ”, Ngày Nay, số 170, ngày 15/7/1939, tr 47 Hoàng Đạo, “Hậu Tây du”, Ngày Nay, số 170, ngày 15/7/1939, tr 48 Hoàng Đạo, “Ý nghĩa cách mệnh Pháp”, Ngày Nay, số 170, ngày 15/7/1939, tr.10 49 Hoàng Đạo, “Về thơi! Về đi! Ơng Phạm Quỳnh”, Ngày Nay, số 175, ngày 19/8/1939, tr.6 50 Hoàng Đạo, “Dân chủ”, Ngày Nay, số 176, ngày 26/8/1939, tr 105 51 Hoàng Đạo, “Công dân giáo dục - Tự Đông Dương”, Ngày Nay, số 176, ngày 26/8/1939, tr.11 52 Hoàng Đạo, “Công dân giáo dục - Quyền hữu sản”, Ngày Nay, số 178, ngày 9/9/1939, tr.11 53 Hồng Đạo, “Cơng dân giáo dục – Nghĩa vụ công dân”, Ngày Nay, số 195, ngày 6/1/1940, tr.15 54 Hồng Đạo, “Cơng dân giáo dục – Nghĩa vụ công dân” (tiếp theo), Ngày Nay, số 196, ngày 13/1/1940, tr 15 55 “Hoàng Đạo”, nguồn: http://news.hoasen.edu.vn Truy cập ngày 20/8/2017 56 Hà Minh Đức (2006), “Hồng Đạo (1907 – 1948)”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số (414), tr 75-86 57 Vu Gia (1996), Hoàng Đạo – nhà báo, nhà văn Nxb Văn hóa Hà Nội 58 Trúc Hà: “Tự lực văn đồn - Một văn phái văn học nước ta”, Phong Hóa tuần báo, số 162, ngày 15/11/1935, tr 59 Lê Thị Đức Hạnh (1990), “Trần Tiêu có phải thành viên tổ chức Tự lực văn đoàn khơng?”, Tạp chí Văn học, số (245), tr 17-19 60 Trương Thị Bích Hạnh (2015), Sự vận động tư tưởng đảng phái trị Việt Nam thời kỳ cận đại Luận án tiến sĩ lịch sử, H., tr 53 (tư liệu số hóa thư viện Đại học quốc gia Hà Nội) Nguồn: http://repository.vnu.edu.vn Truy cập ngày 20/10/2017 61 Nguyễn Cơng Hoan (1998), Nhớ ghi nấy, Nxb Hội nhà văn 62 Hồ Sĩ Hiệp (2000), “Tản Đà dịch thơ Đường”, Tạp chí Văn học, số 10 (344), tr.21-27 63 “Hội thảo khoa học Tự lực văn đồn”, Tạp chí Văn học, số 3, 1989, tr.83 64 Mai Hương (2000), Tiếng cười Tú Mỡ, Nxb Văn hóa thơng tin 65 Thạch Lam, “Một vài ý nghĩ”, Ngày Nay, số 29, ngày 11/10/1936, tr 320 66 Thạch Lam, “Viện dân biểu 1937”, Ngày Nay, số 85, ngày 14/11/1937, tr 949 67 Khúc Hà Linh (2008), Anh em Nguyễn Tường Tam - Nhất Linh, ánh sáng bóng tối, Nxb Thanh niên 106 68 Nhất Linh, “Lần theo ngày tháng - Mấy lời nói đầu”, Ngày Nay, số 105, ngày 10/4/1938, tr 69 Nhị Linh, “Âu hóa dân quê – quan niệm mới”, Phong Hóa tuần báo, số 107, ngày 20/7/1934, tr 70 Tứ Ly, “Bàn ngang”, Phong Hóa tuần báo, số 98, ngày 18/5/1943, tr 71 Tứ Ly, “Hội Nghị kinh tế thuộc địa”, Ngày Nay, số 2, ngày 10/2/1935, tr 6-7 72 Tứ Ly, “Viện dân biểu cần phải thay đổi”, Ngày Nay, số 85, ngày 14/11/1937, tr.952 73 “Một ngày nên ghi nhớ”, Ngày Nay, số 197, ngày 20/1/1940, tr 74 Tú Mỡ, “Chó dữ”, Ngày Nay, số 153, ngày 18/3/1939, tr 17 75 “Tú Mỡ”, nguồn: http://vanlangseattle.org Truy cập ngày 20/7/2017 76 Ngày Nay, số 1, ngày 30/1/1935, tr 77 Ngày Nay, số 13, ngày 11/1935, tr 78 Ngày Nay, số 32, ngày 1/11/1936, tr 410 79 Ngày Nay, số 99, ngày 27/2/1938, tr 80 Ngày Nay, số 150, ngày 25/2/1939, tr 81 Ngày Nay, số 197, ngày 20/1/1940, tr 82 Trần Viết Nghĩa (2012), Trí thức Việt Nam đối diện với văn minh phương Tây thời Pháp thuộc, Nxb Chính trị Quốc gia 83 Trần Viết Nghĩa (2015), Phạm Quỳnh: trị văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 84 Phạm Thảo Nguyên, Nguyễn Trọng Hiền, Giới thiệu Phong Hóa Ngày Nay, nguồn: http://www.vanhoanghean.com.vn Truy cập ngày 7/7/2017 85 Phạm Thảo Nguyên, Câu chuyện Tự lực văn đoàn điều chưa nói, nguồn: http://chimviet.free.fr Truy cập ngày 21/8/2017 86 Vũ Dương Ninh (cb) (2010), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục Việt Nam, tr.121 87 Nhà văn Việt Nam kỉ XX, tập 1, Nxb Hội Nhà văn, 3/1999, tr 55 88 Thông Phong, “Hỏi thăm Lý Toét Xã Xệ”, Ngày Nay, số 25, ngày 13/9/1936, tr 230-231 107 89 Hồng Văn Quang, Phong hóa ước vọng xa vời, nguồn: https://vnu.edu.vn Truy cập ngày 30/8/2017 90 Nguyễn Ái Quốc, “Gửi niên Việt Nam”, Hồ Chí Minh tuyển tập, Nxb Sự Thật, H 1960, tr 189 91 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (cb) (2006), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, Nxb Giáo dục, tr 701-702 92 Lê Ta, “Tin văn vắn Lê Ta”, Ngày Nay, số 158, ngày 22/4/1939, tr 93 Văn Tạo (2006), “Nên có nhà lưu niệm Tự lực văn đồn”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số (409), tr 127-131 94 Hoài Thanh, Hoài Chân (2005), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 95 “Thanh niên, vấn đề mới”, Ngày Nay, số 115, ngày 19/6/1938, tr 96 Huỳnh Văn Tòng (2016), Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 97 Tơ Tử, “Những trò vui (Ngày 14 Juillet Pháp Đông Dương)”, Ngày Nay, số 170, ngày 15/7/1939, tr 14 98 “Tự lực văn đồn”, Phong Hóa tuần báo, số 87, ngày 2/3/1934, tr 108 PHỤ LỤC 109 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA TRÊN BÁO NGÀY NAY H.1.1 Trang bìa báo Ngày Nay (số 43, ngày 7/1/1937) 110 H.1.2 Trang bìa báo Ngày Nay (số 44, ngày 24/1/1937) 111 H.1.3 Trang bìa báo Ngày Nay (số 45, ngày 31/1/1937) 112 Hình 1.4 Tranh biếm họa “Nếu Hòa ước 1884 thi hành” (Ngày Nay, số 176, ngày 26/8/1939, tr 19) 113 PHỤ LỤC 2: CHÂN DUNG MỘT SỐ NHÀ BÁO TIÊU BIỂU CỦA BÁO NGÀY NAY 2.1 Chân dung nhà báo Hoàng Đạo Hoàng Đạo (1907 – 1948) 114 2.2 Chân dung số nhà báo khác Nhất Linh (1906 -1963) Khái Hưng (1896 – 1947) Thế Lữ (1907 – 1989) Thạch Lam (1910 – 1942) 115 Xuân Diệu (1916 – 1985) Tú Mỡ (1900 – 1976) Nguyễn Gia Trí (1908 – 1993) Tơ Ngọc Vân (1906 – 1954) 116

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN