Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -* - TRẦN HỒNG VÂN QUAN Hệ VIệT NAM - LIÊN BANG NGA GIAI ĐOạN 2000 - 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUAN HỆ QUỐC TẾ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -* - TRẦN HỒNG VÂN QUAN HÖ VIÖT NAM - LIÊN BANG NGA GIAI ĐOạN 2000 - 2011 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ Quốc tế Mã số: 60 31 02 06 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thúy Hà Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Thị Thúy Hà Các số liệu và kết quả nêu luận văn là trung thực và luận văn chưa từng được công bố bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2014 Tác giả Trần Hồng Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA (GIAI ĐOẠN 2000 - 2011) 12 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực tác động đến quan hệ Việt Nam Liên bang Nga (giai đoạn 2000 - 2011) .12 1.1.1 Bối cảnh quốc tế 12 1.1.2 Tình hình khu vực 16 1.1.3 Tình hình nước 25 1.2 Khái quát lịch sử mối quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga .30 1.2.1 Quan hệ truyền thống Việt Nam - Liên Xô (1950 - 1991) 30 1.2.2 Những thay đổi quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga (1991 - 2000) .35 * Tiểu kết chương .40 Chương 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA (GIAI ĐOẠN 2000 – 2011) .41 2.1 Sự điều chỉnh sách hai nước 41 2.1.1 Chính sách của Liên bang Nga 41 2.1.2 Chính sách của Việt Nam 45 2.2 Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga số lĩnh vực 46 2.2.1 Chính trị - đới ngoại, an ninh - q́c phịng 46 2.2.2 Kinh tế 58 2.2.3 Văn hóa - khoa học kỹ thuật 69 2.3 Đánh giá thực trạng quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga (giai đoạn 2000 - 2011) 78 * Tiểu kết chương .80 Chương 3: TRIỂN VỌNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA ĐẾN 2020 .83 3.1 Một số vấn đề đặt quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga 83 3.1.1 Thuận lợi 83 3.1.2 Khó khăn 87 3.2 Triển vọng đến 2020 .96 3.2.1 Phát triển theo hướng tốt lên 96 3.2.2 Phát triển theo hướng bình thường, ổn định 100 3.2.3 Phát triển theo hướng xấu 100 3.3 Kiến nghị .103 3.3.1 Kiến nghị với Đảng, Nhà nước 103 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Ngoại giao 108 * Tiểu kết chương 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Hội Nghị Bộ trưởng Q́c ADMM+ phịng ASEAN mở rộng APEC Asia - pacific Economic Coopertion Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEM The Asia - Europe Meeting BRICS Group Brasil, Russia, Diễn đàn hợp tác Á - Âu India, Nhóm kinh tế mới nổi: China, South Afica Braxin, Liên bang Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi CIS Commonweath of Inthependence Cộng đồng các quốc gia độc lập States EAS East Asia Summit Hội nghị cấp cao Đông Á EC European Community Cộng đồng châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu 10 GATT General Agreement on Tariffs and Hiệp định buôn bán mậu dịch Trade tự và thuế quan chung 11 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm kinh tế quốc nội 12 G - Group of Seven Nhóm nước cơng nghiệp phát triển nhất thế giới 13 G - Group of Eight countries Nhóm nước cơng nghiệp phát triển nhất thế giới và Liên bang Nga 14 G - 20 Group of Twenty countries Nhóm 20 kinh tế mới và phát triển nhất thế giới 15 IMF International Monetary Fund Quĩ tiền tệ quốc tế 16 FDI Foreign Direct Investment Tổng vốn đầu tư trực tiếp 17 NATO North Atlantic Treaty Organization Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương 18 NICs Newly Industrialized Countries Các nước công nghiệp mới 19 OPEC Organization of the Petroleum Tổ chức các nước xuất Exporting Countries dầu mỏ Organization for Economic Tổ chức hợp tác và phát triển Cooperation and Development kinh tế Organization for security and Co- Tổ chức an ninh và hợp tác operation in Europe châu Âu 22 PCI Provincial Competiveness Index Chỉ số lực cạnh tranh 23 SAARC South Asian Association for Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á 20 OECD 21 OSCE Regional Cooperation 24 SCO Shanghai Cooperation Tổ chức hợp tác Thượng Hải Organization 25 SNG Sodruzhestvo Nezavisimykh Cộng đồng các quốc gia độc lập Gosudarstv 26 TNCs Trans national Cooperations Công ty xuyên quốc gia 27 USD United States dollar Đô la Mỹ 28 UN United Nations Liên Hợp Quốc Xã hội Chủ nghĩa 29 XHCN 30 WB World Bank Ngân hàng thế giới 31 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nhịp độ tăng trưởng GDP hàng năm của Liên bang Nga (tỷ lệ % so với năm trước) .59 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng của Liên bang Nga qua các năm .60 Bảng 2.3: Những số liệu trữ lượng, khai thác, sử dụng và nhập dầu khí của các nước Nam Á, Đông Nam Á và Viễn Đông (*) 62 Bảng 2.4: Xuất của Việt Nam sang thị trường Liên bang Nga tháng đầu năm 2008 .66 Bảng 2.5: Thương mại dịch vụ Nga với số nước ASEAN 2002 - 2005 67 Bảng 2.6: Số khách du lịch từ Liên bang Nga đến số nước ASEAN 76 DANH MỤC ẢNH Ảnh 2.1: Mô hình nhà máy điện hạt nhân Liên bang Nga xây dựng Việt Nam, triển lãm điện hạt nhân Hà Nội năm 2013 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam và Liên bang Nga hiện (Liên Xơ trước đây), là hai q́c gia có mới quan hệ truyền thớng gắn bó từ lâu (hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao thức vào ngày 30/1/1950) Mối quan hệ này được xây dựng Chủ tịch Hồ Chí Minh (Việt Nam), Lenin, Stalin (Liên Xơ) và các thế hệ lãnh đạo tiền bối của hai nước Trong suốt thời kỳ Việt Nam tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc chớng Thực dân Pháp, Đế quốc Mỹ và năm đầu đất nước thống nhất tiến lên xây dựng CNXH, mối quan hệ hai nước phát triển mạnh mẽ, toàn diện tất cả các lĩnh vực: trị, q́c phịng, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật… Trong chiến lược đối ngoại của Việt Nam giai đoạn 1976 - 1991 kì Đại hội Đảng lần thứ IV, V, VI từng xác định rõ: Liên Xơ là “hịn đá tảng” quan hệ chiến lược của Việt Nam Vào cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, sau biến động trị to lớn Liên Xô và Đông Âu, dẫn đến sự sụp đổ của chế độ XHCN các nước Liên Xô tan rã dẫn đến sự đời của nước Liên bang Nga (12/6/1990) Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga bước sang trang mới Tuy vậy, mối quan hệ này nhiều vẫn chịu ảnh hưởng của biến động trị Liên Xơ tan rã trước đó: Với Việt Nam: Chúng ta mất đối tác chiến lược, toàn diện, cực kỳ quan trọng, người bạn truyền thống lâu năm của dân tộc Việt Nam Với Liên bang Nga: Liên bang Nga khơng cịn coi trọng vị trí, vai trị của Việt Nam trước Các nhà lãnh đạo khai sáng nước Nga Yeltsin đưa đường lối chiến lược đối ngoại theo định hướng Đại Tây Dương thân Mỹ và phương Tây, chứ không trú trọng tới quốc gia vừa và nhỏ Việt Nam Thể hiện qua các chiến lược ngoại giao “xuyên Đại Tây Dương” hay “Chim ưng hai đầu”… nên quan hệ hai nước giai đoạn trước năm 2000 có phần ngưng trệ Bước sang năm đầu của thế kỷ XXI, với biến động và sự thay đổi to lớn của tình hình trị, kinh tế… của khu vực và quốc tế, đặc biệt là chuyển biến của tình hình nước Ở Việt Nam: Công “Đổi mới” Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng Đại hội VI (12/1986) được đẩy mạnh và phát triển Ở Liên bang Nga: Sau thập niên trì trệ dưới thời Tổng thống Yeltsin, Liên bang Nga có sự thay đổi lãnh đạo Ơng Putin - Vị Tổng thống thứ của nước Nga đưa loạt các chiến lược đối ngoại, an ninh, q́c phịng, kinh tế… nhằm mục tiêu “chấn hưng” nước Nga, qua lấy lại hình ảnh của nước Nga là siêu cường thời Liên Xô Những thay đổi của hai nước góp phần làm cho vai trị, vị thế khu vực, q́c tế của Việt Nam Liên bang Nga từng bước được nâng cao Đặc biệt, Liên bang Nga từng bước khẳng định mình cường q́c có vai trị, vị trí rất quan trọng việc giải quyết các vấn đề an ninh, trị, quân sự của khu vực và quốc tế: Vấn đề hạt nhân Iran, Bắc Triều Tiên, nội chiến Syria… Những thành công của công “Đổi mới” Việt Nam và đặc biệt sự vươn lên của nước Nga thập niên đầu của thế kỷ XXI làm cho chủ đề quan hệ Liên bang Nga - Việt Nam trở thành đề tài có sức hấp dẫn, thu hút nhiều học giả và ngoài nước quan tâm, theo dõi tìm hiểu mối quan hệ này Việc nghiên cứu cách toàn diện quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga hiện nay, để làm rõ sự vận động, phát triển, vấn đề đặt ra, triển vọng của có ý nghĩa to lớn cả lý luận và thực tiễn đối với Việt Nam Đặc biệt kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần làm rõ đường lới đới ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ q́c tế, chủ động và tích cực hội nhập q́c tế của Đảng và Nhà nước ta hiện Vì lý trên, tác giả chọn để tài: “Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga giai đoạn 2000 - 2011” làm luận văn tốt nghiệp Cao học, chuyên ngành Quốc tế học Tình hình nghiên cứu đề tài Có nhiều đề tài, bài viết, công trình nghiên cứu, sách, tạp chí và ngoài nước nghiên cứu Liên bang Nga, Việt Nam và mối quan hệ hai nước các lĩnh vực trị, quân sự, ngoại giao; kinh tế; văn hóa, khoa học - kỹ thuật, đặc biệt các tạp chí, bài viết của: Viện Nghiên cứu Châu Âu, Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới, tạp chí Nghiên cứu q́c tế của Bộ Ngoại giao… 2.1 Những cơng trình nghiên cứu Việt Nam, Liên bang Nga mối quan hệ hai nước lĩnh vực trị, quân sự, ngoại giao Tác phẩm “Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga: 50 năm một chặng đường lớn” (10/2000), (Bùi Khắc Bút, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 5) đề cập và làm thực tế sớng Việc hiện thực hóa được mục tiêu này giúp quan hệ hai nước ngày càng bền chặt Ví dụ: Liên bang Nga cam kết xây dựng cho Việt Nam “Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1” (dự kiến năm 2017 bắt đầu triển khai), đồng thời triển khai các dự án “xây dựng nhà máy sửa chữa và chế tạo vũ khí” Cam Ranh (Khánh Hịa) và “Cảng Bason” (Thành phớ Hồ Chí Minh) năm 2014 Xây dựng mối quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga trở thành mối quan hệ hình mẫu kiểu quan hệ quốc tế Mối quan hệ này được xây dựng không phải theo mô hình đồng minh, liên minh chiến lược, theo kiểu “phe”, “khối” quan hệ Việt Nam - Liên Xơ từng có thời “Chiến tranh Lạnh” Mà quan hệ này được xây dựng dựa sự hiểu biết, tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội của nhau, bình đẳng, có lợi, khơng dùng lãnh thổ của nước này làm làm bàn đạp để chống lại nước khác Mối quan hệ “kiểu mới” của hai nước dựa sự tôn trọng lẫn nhau, coi lợi ích kinh tế và sự thịnh vượng của nhân dân hai nước là tảng quan trọng nhất sự hợp tác hai bên Nhưng đồng thời cả hai sẵn sàng chia sẻ thông tin cho nguy gây tổn hại đến an ninh và lợi ích của hai nước Mới quan hệ này góp phần quan trọng việc nâng cao vị thế của Việt Nam và Liên bang Nga trường q́c tế, bới cảnh trị q́c tế và khu vực có biến động phức tạp, khó lường, như: Hai bên có nhiều sự tương đồng lợi ích và ủng hộ vấn đề chống khủng bố, vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên, giải quyết tranh chấp biển Hoa Đông… Một điểm đáng ý là, cần xây dựng mối quan hệ bền chặt Đảng Cộng sản Việt Nam với các đảng trị khác của Liên bang Nga (ngoài “Đảng nước Nga thống nhất”) như: Đảng Cộng sản Liên bang Nga (KPRS) và 25 đảng Cộng sản, Đảng Cơng nhân khác với các trị khác Liên bang Nga: Đảng Nông nghiệp, Khối Ianoko… Nhằm đa dạng hóa mới quan hệ với các đảng trị nước này và đề phịng rủi ro đến từ Liên bang Nga trị nước này có thay đổi tương lai Xây dựng mối quan hệ Việt - Nga thành mối quan hệ hình mẫu, khơng phải quan hệ đồng minh Bởi tính chất quan hệ khác với giai đoạn trước Liên bang Nga không phải nước XHCN Liên Xô trước Từ năm 1991, quan hệ Việt 104 Nam - Liên bang Nga mang tính chất khác so với giai đoạn trước đây, chuyển từ quan hệ đồng minh, hợp tác toàn diện sở chung ý thức hệ sang quan hệ hợp tác hữu nghị sở đặt lợi ích dân tộc là ưu tiên số quan hệ song phương và dựa phương châm “hợp tác bình đẳng có lợi, khơng can thiệp vào công việc nội của nhau, tôn trọng quyền tự quyết của các dân tộc” Trong việc thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị Việt Nam - Liên bang Nga, cần phát huy lĩnh vực trọng điểm và là mạnh hai nước Thứ nhất, sâu vào hợp tác, sản xuất máy móc, thiết bị phục vụ cho sản x́t cơng nghiệp, nông nghiệp Đây là lĩnh vực mà Việt Nam rất cần, thực hiện mục tiêu “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa” đất nước và triển khai chiến lược xây dựng “nông thôn mới” Thứ hai, sâu vào hợp tác lĩnh vực lượng (hạt nhân, điện, dầu khí) Đây là lĩnh vực hợp tác truyền thớng của hai nước Bên cạnh đó, hai nước cần tạo động lực để nâng cao hợp tác lĩnh vực kinh tế - thương mại, đầu tư… đưa mối quan hệ kinh tế trở nên ngang tầm với quan hệ trị tớt đẹp vớn có của hai nước Làm được điều này góp phần nâng quan hệ Việt - Nga lên bước phát triển mới, thực chất Đẩy mạnh giao lưu, hợp tác và trao đổi lĩnh vực giáo dục, văn hóa - khoa học kỹ thuật: Những lĩnh vực được hai nước hết sức quan tâm, làm cầu nới, nâng cao sự hiểu biết của người dân hai nước với Việt Nam và Liên bang Nga cần làm sinh động mối quan hệ song phương các lĩnh vực trên, giúp hai q́c gia có bước phát triển thực chất Trong bối cảnh tình hình tranh chấp chủ quyền biển đảo Việt Nam với Trung Quốc và sớ nước ASEAN có nhiều diễn biến hết sức phức tạp, cần tiếp cận và tận dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật hiện đại của Liên bang Nga để phát triển kinh tế và hiện đại hóa ngành cơng nghiệp q́c phịng, giúp Việt Nam bảo vệ vững độc lập chủ quyền an ninh quốc gia nước Hiện quan hệ hợp tác q́c phịng của hai nước diễn rất tốt đẹp Điều này được thể hiện qua việc ký kết các dự án, hợp đồng quân sự: mua bán trang thiết bị vũ khí, xây dựng các nhà máy đóng tàu quân sự, sửa chữa đại tu vĩ khí, khí tài quân sự cũ của Việt Nam mua từ thời Liên Xô Các lĩnh vực hợp tác góp phần làm cho quan hệ q́c phịng Việt - Nga phát triển thuận lợi thời gian tới 105 Cần tăng cường trình trao đổi thông tin lãnh đạo cấp cao hai nước (cấp Đảng, Nhà nước, Q́c hội, Chính phủ, các Bộ, đặc biệt Bộ Q́c phịng và Bộ Ngoại giao) Muốn làm được điều này, hai bên cần tăng cường các chuyến thăm lẫn lãnh đạo hai nước, nhằm thắt chặt mối quan hệ Việc tiến hành trao đổi thông tin thường xuyên hai nước giúp cả hai xử lý kịp thời vấn đề phát sinh và ảnh hưởng không tốt đến quan hệ Việt - Nga Quá trình xử lý thông tin lĩnh vực q́c phịng, đới ngoại, giúp giới lãnh đạo hai nước có biện pháp ứng phó linh hoạt, kịp thời với biến động phức tạp an ninh nội hai nước, phạm vi khu vực, q́c tế ảnh hưởng đến mối quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga Cùng với mối quan hệ quân sự ngày càng được cải thiện, hai nước cần phải tận dụng mối quan hệ hợp tác này, coi tài sản chung của hai bên, nhằm nâng cao khả ứng phó với biến động an ninh phức tạp xảy nội hai nước Bên cạnh đó, sự hợp tác chặt chẽ lĩnh vực kỹ tḥt qn sự và q́c phịng giúp hai bên nâng cao khả bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, đới phó hữu hiệu với bất ổn an ninh xảy nước Ví dụ: Liên bang Nga gặp khó khăn vấn đề chớng Chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan, khủng bố quốc tế Việt Nam gặp khó khăn vấn đề an ninh, tranh chấp biển đảo Biển Đông với Trung Quốc, Đài Loan và số quốc gia ASEAN Hai nước Việt - Nga cần cụ thể hóa và làm sinh động mối quan hệ hợp tác “đối tác chiến lược toàn diện” được lãnh đạo hai bên ký kết tháng 3/2001 và tháng 7/2012 Việc hiện thực hóa được mục tiêu này là cách tốt nhất để củng cố quan hệ hai nước bối cảnh tình hình trị và an ninh q́c tế, khu vực có nhiều biến động phức tạp hiện Xây dựng và củng cố vững quan hệ hai nước giai đoạn hiện là điểm tựa cho quan hệ hữu nghị Việt - Nga tương lai Bên cạnh đó, cịn có sớ kiến nghị mang tính định hướng chung đối với Đảng và Nhà nước là: Cần xây dựng chiến lược chi tiết (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) từng lĩnh vực nhằm định hướng cho sự phát triển quan hệ hai nước Chú trọng vấn đề hình thành chế quản lý hợp tác hai nước, xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ phù 106 hợp với bối cảnh mới Hơn phải xúc tiến kí kết chiến lược phát triển quan hệ hai nước đến 2020 Quan hệ Việt - Nga quan hệ đối tác chiến lược toàn diện, nhiên quan hệ các lĩnh vực hai nước thời gian qua vẫn chưa tương xứng với tiềm của hai nước Bên cạnh đó, chuyển biến nhanh chóng và phức tạp của tình hình thế giới và khu vực, địi hỏi phải có tầm nhìn, tư nhanh chóng kịp thời để định hướng cho công tác đối ngoại nhằm không giữ vững mà phải phát huy quan hệ với Liên bang Nga Như vậy, Đảng và Nhà nước cần phải xây dựng tốt chiến lược để kịp thời đạo các Bộ, Ngành và nhân dân để nắm bắt và vận dụng lợi thế của đất nước, đồng thời phát huy lợi thế mối quan hệ hữu nghị truyền thớng của hai nước, phát huy lợi ích của Liên bang Nga và Việt Nam và các đối tác khác, giúp chủ động, linh hoạt quan hệ để quan hệ hai nước ngày càng ổn định và phát triển Cần hoàn chỉnh chế quản lý sự hợp tác của phủ hai nước, xác định quan điểm, ý chí chung phù hợp nhằm theo đuổi mục tiêu phát triển quan hệ Việt Nga theo hướng tự hóa thương mại, đầu tư và hội nhập quốc tế theo nguyên tắc “bình đẳng, đôi bên có lợi” Để đạt được mục tiêu trên, hai nước cần thực hiện số nhiệm vụ bản như: đẩy mạnh thực hiện thỏa thuận được ký hai bên, cải cách thủ tục hành chính, đề ưu tiên phát triển theo từng giai đoạn Đồng thời khuyến khích doanh nghiệp hai nước tham gia hoạt động thương mại và đầu tư, thành lập các tổ chức, chuyên gia tư vấn, kiểm tra đôn đốc cấp dưới, thực hiện triệt để các cam kết hợp tác hai nước năm vừa qua Do ảnh hưởng của sự biến đổi trị Liên bang Nga với sự thay đổi sách đới ngoại của nước này, dẫn tới thực tế là vai trò và vị thế của tiếng Nga Việt Nam bị suy giảm rất nhiều Thực trạng này ảnh hưởng không tốt tới quan hệ hai nước, thế hệ người Việt dưới 40 tuổi khơng có sự hiểu biết nhiều tiếng Nga và nước Nga Trong thế hệ trung tuổi trở lên lại có hội truyền đạt vớn kiến thức, ngơn ngữ, văn hóa Nga cho thế hệ trẻ Mặt khác, thị hiếu và nhu cầu học ngôn ngữ khác của giới trẻ, nên họ để ý học tiếng Nga Để trì được ảnh hưởng của tiếng Nga đối với thế hệ trẻ Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta cần có sách hỗ trợ, khún 107 khích học tập, đẩy mạnh sự giao lưu, hiểu biết văn hóa hai nước, nhằm mục tiêu lấy lại ảnh hưởng của tiếng Nga đối với người Việt Việc thực hiện được mục tiêu giúp Việt Nam tiếp cận dễ dàng với nước Nga để góp phần thúc đẩy mới quan hệ hai nước phát triển mạnh mẽ thời gian tới 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Ngoại giao Bộ Ngoại giao với tư cách là quan đối ngoại, tham mưu hàng đầu cho Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Quốc hợi, nên quá trình nắm bắt thơng tin từ nước Nga, phải có nhạy bén, sáng suốt, tránh bị rơi vào tình trạng bị động, đới phó việc tham mưu Bởi nếu làm không tốt, gây ảnh hưởng xấu đến việc truyền đạt chủ trương, sách của Đảng, Nhà nước tới các quốc gia bạn bè thế giới Bên cạnh đó, cần nắm bắt, cập nhập kịp thời được các hoạt động kinh tế, trị, xã hội của Liên bang Nga điều kiện sống của người lao động, lưu học sinh Việt Nam Liên bang Nga để có đới sách cụ thể, phù hợp Phải xây dựng đội ngũ làm công tác ngoại giao có tính chun nghiệp cao Nghĩa là phải nắm bắt được thực tế, tránh tình trạng quan ngoại giao lợi dụng công tác ngoại giao, nhãng công tác chuyên môn, để thực hiện việc trái chức của mình và không làm tròn nhiệm vụ Đây là hiện tượng mặt trái có thật, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình ảnh của đất nước Ví dụ: Năm 2006, ơng Ngũn Khánh Toàn, Tùy viên Thương mại Đại sứ quán Việt Nam Nam Phi bị bắt giữ vì buôn lậu sừng tê giác từ Nam Phi Việt Nam tiêu thụ Năm 2008, bà Vũ Mộc Anh, bí thư thứ nhất Đại sứ quán Việt Nam Nam Phi bị bắt quả tang buôn lậu ngà voi, sừng tê giác Lãnh đạo Bộ Ngoại giao quyết định triệu hồi bà nước Theo đài BBC, sau sự cớ đó, các nhân viên sứ quán Việt Nam thường được nhắc nhở các họp việc không được tham gia buôn lậu Trường hợp khác, đại sứ Việt Nam Thổ Nhĩ Kỳ bị hải quan Đức bắt giữ vì nghi rửa tiền (tháng 12/2013)… Hiện nay, công nghệ thông tin phát triển với tốc độ vũ bão, phải có quy chế chặt chẽ, xử phạt nghiêm đối với các trường hợp vi phạm, hành động xấu của vài cán bộ, nhất là cán ngành ngoại giao tác động xấu hình ảnh và mặt của cả đất nước mắt bạn bè quốc tế Các quan ngoại giao làm việc nước ngoài (đại sứ quán, lãnh sự quán, tổng lãnh sự) phải là lực lượng đóng vai trị làm cầu nới, nâng cao vị 108 thế, hình ảnh đất nước, người Việt Nam Đây là mục tiêu quan trọng của các quan làm công tác đối ngoại nước ngoài Bởi nếu các quan đại diện ngoại giao không làm tốt nhiệm vụ, thì hình ảnh đất nước Việt Nam không được truyền tải đầy đủ đến bạn bè quốc tế Ngoại giao cịn làm cầu nới để mở rộng quan hệ kinh tế, trị với các q́c gia khác Chính vì vậy, việc đẩy mạnh hoạt động ngoại giao Đảng, Nhà nước, Nhân dân là sự hỗ trợ tốt nhất cho Bộ Ngoại giao thực hiện tốt mục tiêu đối ngoại mà Đảng, Nhà nước đề Bộ Ngoại giao nắm bắt đạo, hợp tác chặt chẽ, hợp lý từ cấp để giúp Bộ có chiến lược đắn quan hệ với Liên Bang Nga, phải là cầu nối, dẫn dắt các chiến lược để các chuyến thăm mang ý nghĩa kinh tế, trị hướng Cơ quan ngoại giao Việt Nam nằm Liên bang Nga không nắm thông tin Nga mà cịn phải nắm tình hình SNG, châu Âu…để giúp Đảng, Nhà nước nắm được và phân tích để xử lý được tình hình liên quan Qua đó, phát huy tới đa được vai trị của Bộ Trong năm Việt Nam thực hiện sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thớng nhất đất nước, ngành Ngoại giao với trụ cột: ngoại giao trị, quân sự, kinh tế, góp phần to lớn vào thắng lợi của Cách mạng Việt Nam giai đoạn này Hiện nay, Đảng và Nhà nước Việt Nam và đẩy mạnh sự nghiệp “cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa” đất nước cần phát huy ba trụ cột ngoại giao trị, kinh tế và văn hóa Coi ba ́u tớ này đóng vai trị then chớt việc thúc đẩy sự phát triển đất nước Để nâng cao tính hiệu quả quan hệ ngoại giao Việt Nam - Liên bang Nga Bộ Ngoại giao hai nước cần tăng cường số lượng các buổi tiếp xúc, các gặp lãnh đạo hai Bộ hai nước (bộ trưởng, thứ trưởng, vụ trưởng) Thơng qua đó, nâng cao nhận thức trị và phối hợp chặt chẽ các diễn đàn khu vực và quốc tế Việc lãnh đạo Bộ Ngoại giao hai nước tăng cường thúc đẩy các tiếp xúc hai bên góp phần làm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Liên bang Nga có bước phát triển tốt năm tới 109 * Tiểu kết chương Trong 20 năm qua, quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga có bước phát triển hết sức quan trọng, góp phần nâng cao vị thế của hai quốc gia thế giới Sự phát triển tốt đẹp của mối quan hệ Việt - Nga giúp cho hai bên có khả nhận thức đắn vấn đề q́c tế, khu vực tác động xấu đến mơi trường trị, an ninh, kinh tế của hai nước hiện và tương lai Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga được hình thành và phát triển sở của sự kế thừa quan hệ Việt - Xô năm trước Chính vì vậy, tạo cho hai quốc gia yếu tố thuận lợi bản về: sự hiểu biết, tôn trọng các giá trị lịch sử, văn hóa… Đặc biệt, hai nước có sự hợp tác sâu rộng các lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật… mà không gặp phải trở ngại số mối quan hệ với các nước khác Mặc dù quan hệ Việt - Nga hiện đứng trước khó khăn, sự khác biệt chế độ trị, nhận thức của lãnh đạo hai nước, đường lối chiến lược đối ngoại… với sự đồng cảm và thấu hiểu lẫn nhau, quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga nhất định vượt qua khó khăn này Trong năm tới đây, để trì và phát triển mối quan hệ Việt Nam Liên bang Nga ngày vững và ổn định lâu dài Đảng, Nhà nước, Chính phủ cần có các sách mang tính chất thực tiễn, nhằm đưa các mục tiêu được hai nước cam kết vào thực tiễn sớng Bên cạnh đó, cần kiện toàn đội ngũ làm công tác đối ngoại lực lượng này chuyên nghiệp Qua đó, góp phần gắn kết chặt chẽ ngoại giao ngoài nước với nước và giúp cho Đảng, Nhà nước có sách hợp lý quan hệ với Moscow Mặc dù nhiều khó khăn, thách thức phía trước, với bề dày lịch sử 60 năm quan hệ, lại được đồng thuận và ủng hộ mạnh mẽ của lãnh đạo và nhân dân hai nước Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga nhất định tiếp tục phát triển mạnh mẽ, thực chất, tương xứng với tầm vóc cần có của quan hệ “đới tác chiến lược toàn diện” truyền thớng tớt đẹp vớn có của mới quan hệ hữu nghị hai nước 110 KẾT LUẬN Việt Nam và Liên bang Nga là hai quốc gia nằm khu vực châu Á - Thái Bình Dương Khu vực được đánh giá có tớc độ phát triển kinh tế động bậc nhất thế giới Bởi là địa điểm hội tụ nhiều kinh tế hàng đầu thế giới: Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc và khu vực: Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia; các kinh tế thuộc nhóm NICs và G20: Singapore, Đài Loan, Indonesia… Những nhân tớ này góp phần củng cớ mới quan hệ hai nước Việt - Nga Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga được hình thành và phát triển sở của mối quan hệ chiến lược Việt Nam - Liên Xô thời kì “Chiến tranh Lạnh” Trong giai đoạn 1950 - 1975, quan hệ Việt - Xô được củng cố vững thông qua việc Liên Xơ trở thành đồng minh trị, qn sự, kinh tế… quan trọng bậc nhất của Việt Nam Sự giúp đỡ to lớn các lĩnh vực của Moscow giúp nhân dân Việt Nam hoàn thành sự nghiệp Cách mạng Dân tộc Dân chủ Nhân dân (30/4/1975) Trong giai đoạn nhân dân Việt Nam tiến lên xây dựng CNXH và hàn gắn vết thương chiến tranh (1975 - 1986), Liên Xô với tư cách là đồng minh chiến lược, có sự hỗ trợ cần thiết tất cả các mặt: trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, giáo dục… giúp Việt Nam từng bước hàn gắn vết thương chiến tranh và đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng CNXH Sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô góp phần nâng cao vị thế q́c tế của Việt Nam trường khu vực và quốc tế Bước vào năm cuối thập niên 80 của thế kỷ XX, Liên Xơ có biến động trị, biến động này dẫn đến sự sụp đổ của Liên bang Xô Viết (25/12/1991) Việt Nam là quốc gia chịu ảnh hưởng sâu sắc của biến động này Bởi mất đồng minh truyền thống, nhà tài trợ, nhập tới 70 % sản lượng hàng hóa của Việt Nam Những tác động cịn ảnh hưởng tới mới quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga (người kế thừa Liên Xô) Trong thập niên 90 của thế kỷ XX, ban lãnh đạo Liên bang Nga tâm lý nơn nóng, ḿn cải thiện quan hệ với phương Tây, để thông qua họ, thực hiện mục tiêu chiến lược lấy lại vị thế hùng cường thời Liên Xơ Nhưng tính toán này không thực hiện được, nước Nga rơi vào khủng hoảng kinh tế toàn diện, đồng thời phải đới phó với nhiều vấn đề bất ổn nước: chủ nghĩa ly khai, khủng bố, dân tộc cực đoan… Trong đó, phía Việt Nam có điều chỉnh 111 sách đới ngoại sau thực hiện “ Công Đổi mới” (12/1986) Việc hai nước có sự điều chỉnh chiến lược, với nhận thức khác quan điểm phát triển, ý thức hệ trị góp phần làm quan hệ hai bên trở nên ngưng trệ và xấu năm đầu thập niên 90 Sau ban lãnh đạo Liên bang Nga có sự điều chỉnh sách đới ngoại và phía Việt Nam có nhận thức mới Liên bang Nga và các quốc gia SNG, quan hệ Việt - Nga được sưởi ấm trở lại năm cuối của thập niên 90 Tuy nhiên, quan hệ hai bên chưa phát triển theo chiều sâu mà dừng lại “quan hệ hợp tác hữu nghị” Bước sang thập niên của thế kỷ XXI, trường Nga có thay đổi với sự xuất hiện của Tổng thống Putin - nhà lãnh đạo có quan điểm cởi mở và thực dụng các vấn đề quốc tế, đặc biệt là đối với các quốc gia từng là bạn bè truyền thống của Liên Xô trước Thông qua chuyến công du Việt Nam (3/2001), Tổng thống Putin thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga Trong chuyến thăm này, lãnh đạo hai nước ký cam kết nâng quan hệ hai bên lên tầm “đới tác chiến lược” Hai nước có sự phối hợp chặt chẽ với các mối quan hệ trị - đới ngoại, kinh tế, văn hóa, qn sự Trong vịng thập kỷ thực hiện đường lối quan hệ “đối tác chiến lược” Việt - Nga, lãnh đạo cấp cao hai nước có hàng loạt các chuyến công du và thăm viếng lẫn Điều này góp phần nâng cao tình đoàn kết, hợp tác hữu nghị hai nước So với các giai đoạn trước, quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga giai đoạn này có sự biến đổi sâu sắc “chất” hai bên đẩy mạnh các hoạt động hợp tác các lĩnh vực mà lãnh đạo cấp cao hai nước ký kết các chuyến thăm lẫn trước Một thành công quan hệ Việt - Nga là: hai nước nhất trí nâng quan hệ lên tầm “đối tác chiến lược toàn diện kiểu mới” thế kỉ XXI Với việc xây dựng mối quan hệ “đối tác chiến lược toàn diện kiểu mới” này, Việt Nam Liên bang Nga có sự hỗ trợ trực tiếp, giúp đỡ các vấn đề mà cả hai bên vướng mắc Đồng thời, là điều kiện thuận lợi để cả hai nâng cao vị thế q́c tế của mình bới cảnh thế giới cịn nhiều biến động 112 Bên cạnh kết quả đạt được, quan hệ hai nước đứng trước khó khăn: nhận thức trị của các đảng phái Liên bang Nga Việt Nam rất khác nhau; quy trình triển khai các dự án mà hai bên cam kết, được đẩy mạnh vẫn nhiều hạn chế; trình độ phát triển kinh tế, khoa học - kỹ thuật và khả vận dụng vào thực tiễn sớng của hai bên cịn khác nhau… Mặc dù mới quan hệ hai nước cịn tồn khó khăn, thách thức, sách đối ngoại của mình, hai bên vẫn đánh giá cao vai trò của Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga chuyển biến tốt đẹp mới quan hệ này góp phần khơng nhỏ vào việc xây dựng, mở rộng vị thế của Moscow Hà Nội khu vực Đông Á và châu Á - Thái Bình Dương Đồng thời, cịn góp phần quan trọng vào việc trì hòa bình, ổn định và phát triển của khu vực châu Á và thế giới Những thuận lợi hay thách thức triển vọng của mối quan hệ hai nước đến năm 2020, với diễn biến tốt lên, xấu hay ổn định, có ảnh hưởng khơng nhỏ đến quan hệ q́c tế và khu vực, đặc biệt là khu vực Đông Nam Á, châu Á - Thái Bình Dương nói riêng và thế giới nói chung 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Nguyễn Đình Bin (2000), Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Bùi Khắc Bút (10/2000): Quan hệ Liên bang Nga – Việt Nam: 50 năm chặng đường lớn, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số năm (36) Nguyễn Hữu Cát (2006): Quan hệ đối tác chiến lược Liên bang Nga – Việt Nam hiện và triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số Đảng Cộng sản Việt Nam (1986): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị q́c gia, Hà Nội Nguyễn Hoàng Giáp (2007): Một số vấn đề cách tiếp cận quan hệ đối tác chiến lược Liên bang Nga – Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số Nguyễn Hoàng Giáp & Nguyễn Thị Quế (2006): Quan hệ đối tác chiến lược Liên bang Nga – Việt Nam năm đầu thế kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, sớ Học viện Chính trị - Hành khu vực I (2010), Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga từ năm 2001 đến Học viện Ngoại giao (2009), Việt Nam tiến trình hợi nhập và phát triển, Nxb Hà Nội 10 Học viện Ngoại giao (2010), Hỏi đáp tình hình giới và sách đối ngoại Đảng và Nhà nước ta, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn An Hà (2008), “Khủng hoảng tài thế giới và tác động tới Liên bang Nga”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, sớ 12 (99) 12 PGS.TS Vũ Đình Hịe – PGS.TS Nguyễn Hoàng Giáp (2008), Hợp tác Chiến lược Việt - Nga, Nxb Chính trị Q́c gia Hà Nội 13 Vũ Đình Hòe - Nguyễn Hoàng Giáp (2007): Hợp tác chiến lược Liên bang Nga - Việt Nam bối cảnh mới Châu Á - Thái Bình Dương, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á số 114 14 Vũ Đình Hòe (2006): Hợp tác Liên bang Nga – Việt Nam: Thực trạng và triển vọng, Tạp chí Lý luận Chính trị, sớ 15 PGS.TS Vũ Dương Hn (2008), “Về trật tự thế giới hiện nay”, Những vấn đề kinh tế và trị giới, sớ 11(151) 16 Hà Mỹ Hương (2008), “Tác động của các nhân tố truyền thống và lịch sử đến sự hình thành các chiến lược đối ngoại của Liên bang Nga sau Chiến tranh Lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, sớ 11 (98) 17 Nguyễn Quốc Hùng (2000), Quan hệ quốc tế kỷ XX, Nxb giáo dục 18 TS Bùi Văn Hùng (2011), Ngoại giao Việt Nam thời kỳ đổi và hội nhập quốc tế, Nxb Tư pháp Hà Nội 19 Nguyễn Văn Lan (2004): Nhìn lại quan hệ Liên bang Nga - Việt Nam thời gian qua và sớ vấn đề đặt ra, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số 20 Lý Cảnh Long, Putin từ trung tá KGB đến Tổng thống Liên bang Nga, Nxb Lao động 21 Phạm Quang Minh (2012), Chính sách đối ngoại đổi Việt Nam (1986-2010), Nxb Hà Nội 22 PGS.TS Trình Mưu - TS Nguyễn Hoàng Giáp (Đồng chủ biên) (2006), Quan hệ quốc tế và sách đối ngoại Việt Nam nay, Nxb Lý luận trị 23 Ths Lê Quỳnh Nga (2010), “Quan hệ Việt – Nga mô hình của quan hệ truyền thống và đới tác chiến lược, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 4(115) 24 Đặng Phong – Trần Đình Thiên (2012), Biểu niên các kiện kinh tế Việt Nam (1975 – 2008), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 TS Phạm Minh Sơn (2008), Chính sách đối ngoại một số nước lớn giới, Nxb Lý luận trị Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Sơn – Nguyễn Hữu Cát (1997): Về mối quan hệ Liên bang Nga – Việt Nam giai đoạn nay, Nxb Chính trị Q́c gia 27 Tình hình giới và sách đối ngoại Việt Nam (2010), các bài viết và phát biểu chọn lọc năm 2006, Nxb Chính trị Q́c gia, Hà Nội 28 Tình hình giới và sách đối ngoại Việt Nam (2010), các bài viết và phát biểu chọn lọc năm 2007, Nxb Chính trị Q́c gia, Hà Nội 115 29 Tình hình giới và sách đối ngoại Việt Nam (2010), các bài viết và phát biểu chọn lọc năm 2008, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Quang Thuấn (chủ biên) (2007), Cộng đồng các quốc gia độc lập quá trình hình thành và phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 PGS.TS Nguyễn Quang Thuấn (chủ biên) (2008), Quan hệ Nga – ASEAN thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Đinh Công Tuấn (2010): Quan hệ đối tác chiến lược Liên bang Nga – Việt Nam (từ tháng 3/2001 đến nay), Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, sớ 33 Đinh Công Tuấn (2002): Đôi nét quan hệ hợp tác Liên bang Nga – ASEAN quan hệ kinh tế Liên bang Nga – Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, sớ 34 Thơng tấn xã Việt Nam (2004), Các vấn đề quốc tế, Tài liệu tham khảo đặc biệt 35 Thông tấn xã Việt Nam (2006), “Nước Nga đường hồi sinh”, Tài liệu tham khảo đặc biệt số 36 Thông tấn xã Việt Nam (2006), “Diễn biến trật tự quốc tế thế kỷ XXI”, Tài liệu tham khảo đặc biệt 37 Thông tấn xã Việt Nam (2006), “Khi nước Nga bừng tỉnh”, Tài liệu tham khảo đặc biệt số 10 38 Thông tấn xã Việt Nam (2006), “Nước Nga đường đế quốc đặc biệt”, Tài liệu tham khảo đặc biệt 39 Thông tấn xã Việt Nam (2008), “Nước Nga và tám năm cầm quyền của Tổng thống Putin”, Tài liệu tham khảo đặc biệt số 40 Thông tấn xã Việt Nam (2008), “Nước Nga dưới triều đại Medvedev”, Tài liệu tham khảo đặc biệt số 41 Thông tấn xã Việt Nam (2010), “Bộ đôi Putin - Medvedev”, Tài liệu tham khảo đặc biệt 42.Thông tấn xã Việt Nam (28/3/2010), Tài liệu tham khảo đặc biệt, “Điều chỉnh lại mối quan hệ Nga - Mỹ: cần cả hai”, (82) 43.Thông tấn xã Việt Nam (6/11/2011), Tài liệu tham khảo đặc biệt, “Ngoại giao hiện đại hóa của Nga”, (302) 116 44 Trung tâm nghiên cứu SNG và Đông Âu (1995), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Liên Bang Nga trạng và triển vọng, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 45 Lê Danh Vĩnh (2008), “Đẩy mạnh quan hệ đối tác chiến lược Việt – Nga, Tạp chí Cợng sản, sớ 79 46 Website: Bộ Ngoại giao, Tin A, ngày 11/8/2008 47 Website: “Tổng thống Medvedev cảnh báo cắt đứt quan hệ với NATO”, http:// danchi.com.vn/Thegioi/eu/Tong-thong-Medvedev-canh-bao-cat-dut-quan-hevoi-NATO/2008/8/247919.vip, ngày 24/8/2008 48 “Tình hình thị trường Pháp và quan hệ ngoại giao, thương mại với Việt Nam năm gần đây”, http://www.vietrade.gov.vn/tin-tuc/20-tin-tuc/3659-tinhhinh-th-trng-phap-va-quan-h-ngoi-giao-thng-mi-vi-vit-nam-nhng-nm-gn-ay.html 49 Website: “Triển vọng mới quan hệ thương mại Việt – Nga, http://www.tinmoi.vn/lienquan/trien-vong-moi-trong-quan-he-thuong-maiviet-nga-984723.html 50 Website: http://baodientu.chinhphu.vn/The-gioi-va-Viet-Nam/Buoc-tienquan-trong-cua-quan-he-VietNga/184715.vgp 51 Website: http://incentra.com.vn/MoiquanheVietnamLienbangNga.aspx B TIẾNG ANH 52 Alexei Arbatov Russia (2005): The way of special empire, Russia in global economy magazine, Moscow, No pg 53 Rostislav Shimanovsky (2003): “Thực trạng và giải pháp nhằm thúc đẩy đầu tư trực tiếp của Liên bang Nga vào Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, sớ (56) 54 Tatarinốp A (2003): “Về quan hệ Liên bang Nga – Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, sớ 55 Tatarinốp A (2003): “Đại sứ Liên bang Nga Việt Nam: Tiềm hợp tác Việt Nam và Liên bang Nga là rất lớn, cần khai thác”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, sớ 56 The benefit range or sphere of infuence of Russia (2009), The Washington Quarterly, Washington, No 10 pg 31-32 117 118