Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ====================== NGUYỄN THỊ YẾN CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ====================== NGUYỄN THỊ YẾN CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lƣơng Thùy Liên Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn Thạc sỹ với đề tài “ Cơng nghiệp hố, đại hố tác động tới đạo đức truyền thống Việt Nam nay” đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn TS Lƣơng Thùy Liên cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nếu sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Yến LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Triết học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy, trang bị cho kiến thức năm học qua, giúp nắm vững vấn đề lý luận phƣơng pháp luận để hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn TS Lƣơng Thùy Liên nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi thời gian hồn thành đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ TỚI ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Khái qt chung cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam 1.1.1 Mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam 1.1.2 Nội dung công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam 11 1.1.3 Thành tựu hạn chế công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam 18 1.2 Đạo đức truyền thống nội dung đạo đức truyền thống Việt Nam 22 1.2.1 Khái niệm đạo đức truyền thống 22 1.2.2 Những nội dung đạo đức truyền thống Việt Nam 26 1.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến tác động cơng nghiệp hố, đại hoá tới đạo đức truyền thống Việt Nam 39 CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ TỚI ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: THỰC TRẠNG, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP 47 2.1 Tác động công nghiệp hoá, đại hoá tới đạo đức truyền thống Việt Nam 48 2.1.1 Tác động tích cực cơng nghiệp hố, đại hoá tới đạo đức truyền thống Việt Nam 48 2.1.2 Tác động tiêu cực công nghiệp hoá, đại hoá tới đạo đức truyền thống Việt Nam 65 2.2 Tác động cơng nghiệp hố, đại hố tới đạo đức truyền thống Việt Nam nay: Một số vấn đề đặt giải pháp 76 2.2.1 Tác động cơng nghiệp hố, đại hoá tới đạo đức truyền thống Việt Nam nay: Một số vấn đề đặt 76 2.2.2 Tác động công nghiệp hoá, đại hoá tới đạo đức truyền thống Việt Nam nay: Một số giải pháp 84 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghiệp hóa, đại hóa (sau chúng tơi xin đƣợc viết tắt là: CNH, HĐH) vấn đề chung mang tính tồn cầu, xu tất yếu hợp quy luật thời đại mà quốc gia muốn tồn phát triển phải thực Nƣớc ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát thấp, nơng nghiệp lạc hậu, suất thấp, kỹ thuật thủ cơng Vì vậy, để xây dựng sản xuất lớn với suất lao động cao, Đảng ta xác định phải xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội nƣớc ta theo đƣờng CNH, HĐH Vì vậy, từ Đại hội lần III năm 1960 Đảng ta coi, CNH nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Cho đến nay, Đảng Nhà nƣớc xác định, đất nƣớc trình đẩy mạnh CNH, HĐH theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, nhằm tạo sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội góp phần nâng cao mức sống nhân dân CNH, HĐH điều kiện để tạo tiến kỹ thuật, tiến xã hội, thay đổi cấu lao động chuyển từ lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp, dịch vụ, tất mục tiêu: dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Thực tiễn trình CNH, HĐH mang lại nhiều thành tựu to lớn lĩnh vực kinh tế, tác động tích cực tiêu cực đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội có đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam Đạo đức truyền thống dân tộc di sản vơ q giá, tinh hoa, cốt lõi linh hồn dân tộc Dân tộc Việt Nam có bề dày lịch sử lâu đời trải qua kiện biến động lớn lao Sinh sống điều kiện tự nhiên khắc nghiệt lại phải chống lại kẻ ngoại xâm bạo lớn mạnh, muốn tồn phát triển, dân tộc ta khơng cịn cách khác phải khơi dậy phát huy sức mạnh nội lực Trong thử thách gay go, ác liệt lịch sử, đạo đức truyền thống vừa kết quả, vừa động lực trình đấu tranh gian khổ, lâu dài quật cƣờng dân tộc ta chống lại thiên tai địch họa, làm nên cốt cách, tinh thần, sức mạnh Việt Nam Do vậy, để xã hội phát triển lành mạnh, huy động sức mạnh toàn dân phấn đấu thực mục tiêu CNH, HĐH nay, mặt phải quan tâm tới phát triển kinh tế - xã hội, tạo sống vật chât đầy đủ cho nhân dân, mặt khác phải chăm lo xây dựng đạo đức xã hội lành mạnh, khắc phục suy đồi phẩm chất đạo đức phận dân cƣ Vấn đề đặt làm để trình CNH, HĐH vừa thực thành công, đạt hiệu kinh tế cao, vừa giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Đây vấn đề cần đặt cho Đảng, Nhà nƣớc nhân dân Việt Nam, từ tìm đƣờng đắn phù hợp cho đất nƣớc Chúng thiết nghĩ việc tìm hiểu “CNH, HĐH tác động tới đạo đức truyền thống Việt Nam nay” cần thiết, cấp bách mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Các tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn tốt nghiệp chia làm nhóm * Nhóm nghiên cứu đạo đức giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam - Nghiên cứu đạo đức giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam đề tài rộng lớn Có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Tiêu biểu số cơng trình: - Cơng trình tác giả Trần Văn Giàu “Giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam”, Nxb khoa học xã hội, 1998 Cơng trình nêu lên sở hình thành nội dung, biểu giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam mà chủ yếu giá trị đạo đức đƣợc tác giả quan tâm - Đề tài Kx – 07 – 02 “Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay” tác giả Phan Huy Lê tác giả Vũ Minh Giang chủ trì Đề tài nghiên cứu trình hình thành, phát triển, biến đổi đạo đức truyền thống Việt Nam Cơng trình nêu lên truyền thống ngƣời Việt Nam, mặt mạnh, mặt yếu từ đƣa phƣơng hƣớng, giải pháp phát huy giá trị, khắc phục hạn chế truyền thống Việt Nam giai đoạn - Cuốn sách “Một số vấn đề lối sống, đạo đức chuẩn giá trị” tác giả Huỳnh Khái Vinh nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2001 Trong sách vấn đề nhƣ vai trò đạo đức, lối sống, chuẩn giá trị xã hội việc phát triển văn hóa, xây dựng ngƣời Việt Nam đƣợc nêu rõ ràng, sách xem xét tác động yếu tố kinh tế, trị, đạo đức ngƣời Việt Nam - Cuốn sách “Đạo đức phật giáo với đạo đức người Việt Nam” tác giả Đặng Thị Lan, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2006 Đây sách bàn ảnh hƣởng đạo đức Phật giáo đến đạo đức ngƣời Việt Nam, sách tác giả dành chƣơng khảo sát ảnh hƣởng đạo đức Phật giáo đến đạo đức ngƣời Việt Nam Tƣ tƣởng từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn đạo đức Phật giáo hòa quện với lòng yêu nƣớc, lòng nhân nghĩa đạo đức truyền thống ngƣời Việt Nam tạo nên sức mạnh đoàn kết cho dân tộc Việt Nam để chiến thắng kẻ thù xâm lƣợc - Cuốn sách “Ảnh hưởng đạo đức phong kiến quản lý cán lãnh đạo Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thế Kiệt chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2001 Cuốn sách tập hợp nhiều viết nhiều tác giả, đề cập đến nhiều nội dung khác nhƣ: + Phân tích điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử tạo lên nét đặc trƣng đạo đức truyền thống Việt Nam nhƣ tinh thần yêu nước, tinh thần đồn kết, lịng nhân nghĩa + Phân tích khác đạo đức truyền thống Việt Nam với đạo đức Nho giáo, đạo đức phong kiến + Phân tích ảnh hƣởng tiêu cực đạo đức Nho giáo, đạo đức phong kiến đến đạo đức cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam nay, từ đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế - Tạp chí triết học số 157 tháng năm 2004 có tác giả: Nguyễn Văn Lý “Vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán đảng viên nước ta nay” Trong viết tác giả nêu lên cần thiết, biện pháp để nâng cao đạo đức cho cán cấp ngành nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu cách mạng giai đoạn - Tạp chí triết học số 159 tháng năm 2004 có Minh Anh “Về học thuyết luân lý đạo đức Nho giáo” tác giả phân tích quan niệm ngũ luân yêu cầu ngũ luân Nho giá - Tạp chí triết học số 163 tháng 12 năm 2004 có “Quan điểm mác xít mối quan hệ đạo đức - trị - pháp quyền, ba lĩnh vực nhằm giữ cho xã hội vòng trật tự kỷ cƣơng, nhƣng chúng có vai trị, vị trí, cách thức khác tác động tới việc hình thành ngƣời theo chế độ xã hội Chúng ta phải kết hợp chặt chẽ ba lĩnh vực - Tạp chí triết học số 168 tháng năm 2005 có “Tư tưởng Hồ Chí Minh thống đạo đức trị” tác giả Phạm Văn Nhuận Trong viết tác giả làm rõ quan hệ đạo đức trị tƣ tƣởng đạo đức Hồ Chí Minh Ngƣời cho đạo đức phải mang chất giai cấp định, gắn với lợi ích giai cấp Ngƣợc lại, đạo đức phục vụ cho trị, muốn hồn thành đƣợc nghiệp cách mạng, cần phải quan tâm giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân - Về đạo đức truyền thống Việt Nam có “Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh” tác giả Nguyễn Hùng Hậu đăng tạp chí triết học số 172 tháng năm 2005 Tác giả cho Hồ Chí Minh tìm đƣờng cứu nƣớc sở đạo đức truyền thống Sự tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lênin chuyển lập trƣờng yêu nƣớc dân tộc Việt Nam sang chủ nghĩa yêu nƣớc lập trƣờng giai cấp công nhân kết hợp chặt chẽ độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội Tạp chí triết học số 182 tháng năm 2006 có “Nhân – giá trị văn hóa truyền thống cần kế thừa phát huy việc xây dựng lối sống Việt Nam nay” tác giả Võ Văn Thắng Tác giả cho nhân giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam, cần phải phát huy mạnh mẽ Việt Nam * Nhóm nghiên cứu tác động kinh tế, trị nói chung CNH, HĐH nói riêng đến giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam Quá trình CNH, HĐH đặt thách thức đến lĩnh vực đời sống xã hội, có đạo đức truyền thống Cho nên, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề này: - Cơng trình Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, Viện triết học tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn tác giả Nguyễn Văn Phúc chủ biên, với tựa đề “Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay” Nhà xuất Chính trị quốc gia, xuất năm 2003, phân tích tác động kinh tế thị trƣờng đến đạo đức xã hội Việt Nam Các tác giả khẳng định kinh tế thị trƣờng có tác động tích cực tiêu cực tới đời sống đạo đức xã hội Việt Nam Tác động tích cực kinh tế thị trƣờng làm cho ngƣời chủ động, tích cực, ý thức trách nhiệm cá nhân khơng ngừng đƣợc nâng lên Trong nêu tác động tiêu cực kinh tế thị trƣờng đến đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nhƣ: lối sống chạy theo đồng tiền, thực dụng, tệ nạn xã hội có xu hƣớng gia tăng - Tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn viết: “Đôi điều suy nghĩ giá trị biến đổi giá trị nước ta chuyển sang kinh tế thị trường” Bài viết nêu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế có bƣớc phát triển phù hợp để luật hóa chúng, biến thành quy phạm chung xã hội mà cơng dân có nghĩa vụ thực hiện, đầy đủ, nghiêm chỉnh Có thể nói vấn đề có ý nghĩa quan trọng thực cấp bách trình xây dựng xã hội tiến bộ, văn minh nƣớc ta Hai là, để nâng cao vai trò hiệu hệ thống pháp luật, biện pháp trên, cần phải quan tâm đến chất lƣợng quan làm luật đội ngủ công bố thực thi pháp luật, thực tế năm vừa qua cho cho thấy đội ngũ cán trực tiếp thực thi pháp luật thiếu yếu lực, thiếu ý thức trách nhiệm mà thiếu tâm ngƣời Đã có khơng trƣờng hợp cán lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm việc trái với sách pháp luật, xử lý khơng nghiêm trƣờng hợp vi phạm, chí thân họ vi phạm pháp luật Do việc nâng cao chất lƣợng quan nhƣ xây dựng đội ngũ cán thực thi pháp luật đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc đòi hỏi cấp bách Trong thực thi pháp luật, phía Nhà nƣớc, việc tổ chức thực phải nghiêm minh, thƣởng phạt rõ ràng, phía cơng dân, tất ngƣời, khơng loại trừ có nghĩa vụ, trách nhiệm thực pháp luật, có ý thức tơn trọng pháp luật Ba là, cần tổ chức việc đƣa pháp luật vào đời sống thông qua hoạt động giáo dục pháp luật Bởi vì, hệ thống pháp luật, có ý thức tơn trọng pháp luật hồn chỉnh chƣa thể đem lại hiệu cao quy định khơng đƣợc ngƣời biến thành hành động thực tế Trƣớc đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở: “Việc công bố đạo luật chƣa phải xong, mà phải tuyên truyền giáo dục lâu dài thực tốt” [58, 172] Theo ngƣời việc giáo dục pháp luật công đoạn quan trọng Nó khơng giúp nâng cao ý thức pháp luật cho ngƣời dân, mà tạo khả hình thành nhu cầu, tình cảm, chuẩn mực mới, đồng thời góp phần củng cố ý thức nghĩa vụ, trách nhiệm đạo đức, ngăn chặn biểu xâm phạm 88 lợi ích đáng ngƣời khác Khuyến khích hành vi hợp pháp hợp đạo lý, tiếp tục bổ sung, hoàn thiện văn pháp luật, cho phù hợp với yêu cầu đất nƣớc bối cảnh quốc tế Mặt khác cần phải tăng cƣờng lực lƣợng, phƣơng tiện, kinh phí cho quan bảo vệ pháp luật, xây dựng quan thực sạch, vững mạnh Thứ ba, nhóm giải pháp xây dựng hệ thống giáo dục đạo đức hệ trẻ, sinh viên nhằm giữ gìn phát huy đạo đức truyền thống dân tộc Trong trình CNH, HĐH, quan tâm tới tăng trƣởng kinh tế mà không ý đến việc giữ gìn phát huy đạo đức truyền thống phát triển xã hội trở nên lệch lạc, khơng bền vững Để giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam, trƣớc hết phải coi trọng quan tâm cách thực đến công tác tuyên truyền giáo dục, đạo đức cho toàn xã hội, hệ trẻ, tiêu biểu sinh viên Hơn nữa, phải làm tốt nhiệm vụ giáo dục đạo đức gia đình, nhà trƣờng, mà cịn phải làm tất nhiệm vụ giáo dục đạo đức xã hội Một là, giáo dục đạo đức gia đình Đây công việc quan trọng nhằm tạo tiền đề xuất phát cho giáo dục đạo đức nhà trƣờng ngồi xã hội, gia đình tế bào xã hội, môi trƣờng quan trọng việc giáo dục nếp sống hình thành nhân cách cho ngƣời công dân từ nhỏ trƣởng thành Thực tế rằng, gia đình hạnh phúc xã hội lành mạnh, gia đình giữ đƣợc "gia phong" kỷ cƣơng xã hội nghiêm minh Kết hợp với giáo dục đạo đức gia đình, cần phải tăng cƣờng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên nhà trƣờng Nhà trƣờng nơi đào tạo ngƣời khơng mặt kiến thức, mà cịn giáo đục mặt đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, nhà trƣờng cần phải giữ kỷ cƣơng, nếp học đƣờng, tạo môi trƣờng lý tƣởng cho học sinh, sinh viên hình thành phát triển nhân cách Giáo dục đạo đức nhà trƣờng làm cho học sinh, sinh viên nhận thức đƣợc giá trị đạo đức cần 89 thiết, có ý nghĩa thiết thực thân xã hội điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, làm cho họ nhận thức đƣợc giá trị truyền thống, nhƣ lịng nhân ái, tinh thần u nƣớc, đức tính cần cù, chịu khó, lạc quan, vị tha, trung thực giá trị đích thực, cao đẹp ngƣời, nữa, phải làm cho họ nhận thức đƣợc cần thiết phải thƣờng xuyên tự rèn luyện, tu dƣỡng, nâng cao lực phẩm chất để khơng biết tiếp thu mà cịn biết phát huy giá trị đạo đức truyền thống bối cảnh Giáo dục đạo đức nhà trƣờng làm cho học sinh, sinh viên biết trân trọng, yêu quý, cố gắng lĩnh hội thực giá trị đạo đức đích thực, đồng thời khơng chấp nhận phản giá trị, tích cực đấu tranh bảo vệ phát triển giá trị đạo đức truyền thống Kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trƣờng, xã hội việc giáo dục đạo đức truyền thống Kết hợp giáo dục gia đình, nhà trƣờng xã hội thành trình thống nhất, liên tục hoàn chỉnh, kết hợp này, tạo thống tƣ tƣởng hành động việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho hệ trẻ, đặc biệt sinh viên, mà cụ thể là: Trong giáo dục đạo đức cho sinh viên, gia đình nhà trƣờng phải có thống quan điểm, nội dung, phƣơng pháp, tránh tình trạng phân tán, biệt lập Gia đình, nhà trƣờng, xã hội phải nêu cao tinh thần trách nhiệm việc kết hợp giáo dục đạo đức cho sinh viên Nhà trƣờng, trƣớc hết Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội sinh viên Việt Nam, cần phối hợp với quyền, tổ chức trị - xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân địa phƣơng để tổ chức hoạt động văn hóa vui chơi giải trí, thể dục thể thao rèn luyện thể chất, tham gia vào hoạt động xã hội, mở lớp học tình thƣơng để sinh viên tham gia Kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trƣờng xã hội giáo dục đạo đức cho sinh viên giải pháp bản, nguyên tắc giáo dục đạo đức xã hội chủ nghĩa, tạo thuận lợi cho việc giáo dục 90 giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, đồng thời đẩy mạnh công tác đấu tranh chống lại tƣ tƣởng bảo thủ, phong tục tập quán lạc hậu ngăn cản phát triển xã hội, góp phần mở rộng giao lƣu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại Hai là, giáo dục đạo đức thông qua công tác giáo dục tƣ tƣởng trị Đây nhiệm vụ hàng đầu Nhà trƣờng Quá trình hội nhập phát triển kinh tế xã hội hiên tạo cho thời đáng kể Song mặt trái chể thị trƣờng tác động đến văn hóa, lối sống, hành vi đạo đức nhiều tầng lớp xã hội, đặc biệt học sinh, sinh viên khiến cho đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc có nguy bị xâm hại nghiêm trọng Tăng cƣờng công tác giáo dục tƣ tƣởng hoàn cảnh giới nhiều biến động trị, thảm hoạ thiên nhiên, mơi trƣờng Tuyên truyền tình hình Biển - Đảo Việt Nam Các đơn vị chức tăng cƣờng hoạt động phổ biến, giáo dục thi hành pháp luật Nhà trƣờng Đẩy mạnh phong trào thi đua thực kế hoạch năm học đƣợc phê duyệt, triển khai hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao cấp khoa, cấp Trƣờng với nhiều hình thức phong phú Phát huy tính tự giác tính chủ động học tập, rèn luyện giá trị đạo đức truyền thống Cùng với q trình đƣợc giáo dục tự giáo dục q trình sinh viên tự hồn thiện nhân cách mình, cho phù hợp với yêu cầu sống Để đáp ứng đòi hỏi, yêu cầu ngày cao sống, xã hội, thị trƣờng sức lao động, đòi hỏi sinh viên phải phát huy cao độ tính tự giác tính chủ động, sáng tạo học tập, nghiên cứu khoa học, việc giữ gìn truyền thống Việc phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, vai trò tự giáo dục, tự rèn luyện giá trị đạo đức truyền thống sinh viên nội dung 91 đại hóa phƣơng pháp giáo dục: Lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên chủ đạo, hoàn toàn phù hợp với nguyên lý "tự thân vận động" triết học Giáo dục đạo đức truyền thống cho hệ trẻ, đặc biệt sinh viên thơng qua hình thức sinh hoạt mang ý nghĩa trị - xã hội - thực tiễn Thực phƣơng châm: Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nghiên cứu khoa học, lý luận gắn với thực tế, học đôi với hành, nhà trƣờng gắn liền với gia đình xã hội, cơng tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên, ngồi lên lớp mơn khoa học Mác - Lênin, nhà trƣờng, Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên cần tổ chức nhiều hình thức hoạt động mang ý nghĩa trị - xã hội - thực tiễn nhằm giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Tăng cƣờng đoàn kết sinh viên, tạo thống cao độ tƣ tƣởng hành động - đặc biệt vấn đề tƣ tƣởng phải thông suốt, ngƣời tự giác, tích cực tham gia hoạt động Đồn Hội sinh viên phát động Cần phải nêu gƣơng ngƣời tốt việc tốt, sáng kiến hay phong trào sinh viên, điều có tác dụng tích cực ý nghĩa to lớn việc cổ vũ, động viên sinh viên ƣu tú phong trào hoạt động Đoàn Hội tổ chức Việc tổ chức hình thức hoạt động phải hợp lý thời điểm độ dài thời gian, tránh tổ chức nhiều hình thức hoạt động ảnh hƣởng đến thời gian học tập sinh hoạt sinh viên Phải ý đến đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi sinh viên, không "nặng nề" "khô cứng", nhƣng không nên "hời hợt" thiếu sâu sắc Ba là, với việc tăng cƣờng công tác giáo dục đạo đức, phải đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên Bởi lẽ pháp luật đạo đức hình thái ý thức xã hội, chúng có mối liên hệ với phƣơng thức nhằm điều chỉnh hành vi ngƣời xã hội Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên, trƣớc hết làm cho họ hiểu nắm vững kiến thức pháp luật để nhờ đó, tránh đƣợc 92 tƣợng phạm pháp trở thành ngƣời công dân biết sống làm việc theo pháp luật Vì vậy, với môn khoa học đạo đức, phải xem pháp luật nội đung bắt buộc chƣơng trình đào tạo bậc học Phát huy vai trò tự học tập, tự du dƣỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống học sinh, sinh viên Học sinh, sinh viên lớp ngƣời trẻ, khoẻ, có nhiệt tình cách mạng, nhạy cảm với mới, tiến Phát huy vai trò học sinh, sinh viên tự học tập, tự tu dƣỡng đạo đức lối sống biện pháp quan trọng giúp họ nhanh chóng tiến bộ, trƣởng thành Đó cịn điều kiện định kết rèn luyện cá nhân Trƣớc hết phải hình thành cho học sinh, sinh viên nhu cầu, động phấn đấu, rèn luyện đắn, làm cho ngƣời có ý thức làm chủ, ham học hỏi, cầu tiến bộ, vƣơn lên tự khẳng định Cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh, sinh viên phấn đấu, rèn luyện; đồng thời phải thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết quả, định hƣớng phấn đấu cho học sinh, sinh viên Quan tâm đáp ứng nhu cầu đáng học sinh, sinh viên vật chất, tinh thần; giao nhiệm vụ phù hợp với sở trƣờng, khiếu đặc điểm tâm, sinh lý họ tạo điều kiện tốt để niên rèn luyện đạo đức, lối sống Mỗi học sinh, sinh viên phải xác định rõ trách nhiệm trƣớc Tổ quốc nhân dân, sống có lý tƣởng, có hồi bão, khát khao vƣơn tới mới, tiến Bản thân ngƣời tự giác rèn luyện, biết tự kiềm chế, biết vƣợt qua cám dỗ tiêu cực xã hội, biểu chủ nghĩa cá nhân, ích kỷ, thực dụng, lợi hại ngƣời Học sinh, sinh viên cần phải tự tin vào mình, giữ vững niềm tin sống, vào giá trị chân, thiện, mỹ; vƣợt qua khó khăn gian khổ nhƣ Bác Hồ dạy: “gian nan rèn luyện thành công” Thực tốt số giải pháp giáo dục rèn luyện đạo đức cách mạng cho học sinh, sinh viên thời kỳ CNH, HĐH, hội nhập kinh tế giới góp phần đào tạo, giáo dục hệ sinh viên vừa "hồng", vừa "chuyên", chủ nhân tƣơng lai đƣa nƣớc nhà vững bƣớc tiến dân tộc tiên tiến, xứng đáng với mong ƣớc Bác Hồ kính yêu Giáo dục quốc sách hàng đầu, việc giáo dục đạo đức học sinh trang đầu quốc sách Vai trò giáo dục thật quan 93 trọng ảnh hƣởng đến tồn vong dân tộc Giáo dục trụ cột quốc gia để tạo dựng, giữ gìn phát triển giá trị xã hội Giáo dục đạo đức học sinh đâu phải nhiệm vụ môn học đạo đức nhà trƣờng, ngành giáo dục Đồng thời với việc tăng cƣờng công tác giáo đục đạo đức gia đình nhà trƣờng, cịn phải tạo môi trƣờng xã hội thuận lợi cho việc giữ gìn phát huy đạo đức truyền thống Bởi lẽ, giá trị đạo đức truyền thống cộng đồng dân tộc, nhƣng chủ thể gắn liền với truyền thống lại cá nhân, nhóm, tập thể lớn, nhỏ cộng đồng dân tộc, nên giá trị đạo đức truyền thống biểu cách không đồng cá nhân, nhóm hay tập thể chúng đƣợc phát huy hay suy thối cách không đồng nhƣ Sự không đồng điều kiện sinh tồn, hồn cảnh sống cá nhân, nhóm hay tập thể cộng đồng khơng phải lúc giống Chính vậy, phải quan tâm đến điều kiện sinh tồn, hoàn cảnh sống cá nhân, nhóm hay tập thể cộng đồng phát huy đƣợc giá trị đạo đức truyền thống "nuôi dƣỡng" mầm mống đạo đức tốt đẹp xuất Giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc làm phong phú nội dung giá trị đạo đức truyền thống thời đại mới, đem sức mạnh chúng phục vụ cho công xây dựng phát triển đất nƣớc Khi nói giá trị đạo đức truyền thống dân tộc đƣợc giữ gìn ngày trì bao hàm biến đổi Nhƣng biến đổi theo hƣớng làm phong phú thêm nội đung giá trị đạo đức truyền thống điều kiện lịch sử xã hội Điều có nghĩa là, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc đƣợc thẩm định, đánh giá lại phát triển điều kiện Chẳng hạn, nƣớc ta nay, giá trị đạo đức truyền thống nhƣ lòng yêu nƣớc tiếp tục phát triển nhƣng đƣợc bổ sung thêm gắn liền với tinh thần yêu chủ nghĩa xã hội tinh thần quốc tế vô sản Đây gắn bó có tính hình thức mà thực làm biến đổi nội đung 94 tinh thần yêu nƣớc, khiến vƣợt qua hạn chế lịng u nƣớc truyền thống trƣớc Chính vậy, việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống phải có gắn kết với việc tiếp thu tinh hoa đạo đức thời đại, nhân loại Coi kết hợp nhƣ giải pháp mang tính định hƣớng, khơng phải chọn lọc, thẩm định sản phẩm văn hoá nƣớc ngồi trƣớc du nhập vào Việt Nam, mà cịn phải làm rõ ý nghĩa thời đại, giá trị trƣờng tồn giá trị đạo đức truyền thống 95 TIỂU KẾT CHƢƠNG Quá trình CNH, HĐH tác động đến tất lĩnh vực đời sống xã hội, có đạo đức truyền thống dân tộc ta, có tích cực tiêu cực, thấy truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam đƣợc hình thành vun đắp qua hàng ngàn năm lịch sử Dƣới tác động CNH, HĐH truyền thống phát huy vai trò trình xây dựng bảo vệ tổ quốc ngày nay, thể rõ tính trƣờng tồn dân tộc, kể đến tinh thần yêu nƣớc, tinh thần đoàn kết, nhân ái, cần cù lao động, tinh thần lạc quan, yêu đời, thông minh sáng tạo Đó truyền thống nét đặc trƣng không Thực CNH, HĐH phát triển đất nƣớc, hòa nhập với nƣớc khu vực giới nay, bên cạnh tác động tích cực CNH, HĐH tới đạo đức truyền thống, phủ nhận CNH, HĐH hàng ngày, hàng cịn có tác động tiêu cực tới đạo đức truyền thống dân tộc ta, đƣa đến tình trạng đạo đức bị xuống cấp có khả mai một, mờ nhạt Tuy nhiên, việc nhìn nhận đƣợc vấn đề cách thấu đáo sở phân tích tình hình, Đảng Nhà nƣớc cá nhân ngƣời Việt Nam phải hình thành nên đƣờng lối chủ trƣơng chiến lƣợc để thực thành công nghiệp CNH, HĐH sở phát huy tác động tích cực hạn chế tiêu cực đến đạo đức truyền thống Việt Nam, để đạo đức truyền thống Việt Nam trở thành đôi cánh cho phát triển lên theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa 96 KẾT LUẬN Đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam sức mạnh nội sinh, tài sản quý giá dân tộc, tinh hoa, cốt lõi dân tộc Sự nghiệp CNH, HĐH Đảng đem lại thành tựu kinh tế xã hội to lớn, góp phần quan trọng việc phát triển lực lƣợng sản xuất, tăng xuất lao động xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, ổn định tình hình kinh tế - xã hội Tuy nhiên CNH, HĐH có tác động tích cực tiêu cực không nhỏ tới đạo đức truyền thống Việt Nam CNH, HĐH diễn thời đại khoa học công nghệ phát triển tiến xã hội diễn liên tục, thông tin bùng nổ nhƣ vũ bão, đồng thời sống nhân loại hàng ngày hàng cải thiện nhanh làm nảy sinh nhiều mối quan hệ, nhiều vấn đề phức tạp nhu cầu lợi ích… Do lĩnh vực đời sống tinh thần ngƣời đặc biệt đời sống đạo đức cần phải đƣợc giữ gìn, kế thừa phát triển Cho nên, trình CNH, HĐH phải tuân thủ chuẩn mực, nguyên tắc đạo đức, giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống Đồng thời phải có tiếp biến giá trị phù hợp với thời đại, với mục tiêu định hƣớng phát triển đất nƣớc CNH, HĐH coi trọng phát triển kinh tế nhƣng ln phải ý đến việc gìn giữ phát huy đạo đức truyền thống dân tộc Do đó, luận văn sở phân tích tác động CNH, HĐH tới đạo đức truyền thống Việt Nam, từ đƣa đƣợc giải pháp phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực CNH, HĐH tới đạo đức truyền thống Việt Nam Nhƣng kết bƣớc đầu nghiên cứu vấn đề mang tính thời cần thiết Đó vấn đề CNH, HĐH tác động đến đạo đức truyền thống Việt Nam Chúng hy vọng nhận đƣợc ủng hộ, giúp đỡ nhà chuyên môn, thầy cơ, đồng nghiệp để có cơng trình đầy đủ chuyên sâu luận văn 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Anh (2002) Vấn đề giáo dục đạo đức nếp sống văn hóa gia đình truyền thống kinh tế thị trƣờng nƣớc ta Tạp chí triết học (số 1) E.A.Bale (1996), Tính kế thừa phát triển văn hóa, Nxb khoa học (tài liệu thƣ viện trƣờng Đại học văn hóa Hà Nội) - Hoàng Vinh dịch, G.Banđzelaze, 1985, đạo đức học tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận Trung ƣơng (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 – 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (1999), Quan niệm đạo đức Hồ Chí Minh, Tạp chí sinh hoạt lý luận, (số 1) Hồng Chí Bảo (1998), “Sự biến đổi mối quan hệ cá nhân xã hội trình chuyển sang kinh tế thị trường”, thay đổi văn hóa, xã hội trình chuyển sang kinh tế thị trƣờng số nƣớc châu Á, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2004), Văn hóa Hồ Chí Minh rèn luyện nhân cách văn hóa cho niên, Tạp chí lịch sử Đảng, (số 8) Báo cáo phát triển ngƣời năm 1999 (2003), Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội Bài phát biểu Đồng chí Đỗ Mƣời hội nghị khoa giáo toàn quốc (1997) Báo nhân dân ngày 15 – 2, Hà Nội Báo nhân dân (1995), Bài phát biểu Đồng chí Đỗ Mƣời dự giỗ tổ Hùng Vƣơng, ngày 7/4/1995 10 Các giá trị truyền thống ngƣời Việt Nam Đề tài Kx 07 - 02 (1994) Hà Nội 11 Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), Các giá trị truyền thống trƣớc thẩm định thách thức thời đại bối cảnh tồn cầu hóa, báo cáo hội thảo quốc tế Giá trị truyền thống bối cảnh tồn cầu hóa, Hà Nội 98 12 Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), Đôi điều suy nghĩ giá trị biến đổi giá trị nƣớc ta chuyển sang kinh tế thị trƣờng, Tạp chí triết học, (số 1) 13 Nguyễn Trọng Chuẩn (1997), Những biến động giá trị thời kỳ đổi Việt Nam, Báo cáo hội thảo biến động giá trị thời kỳ đổi mới, Băng Kok Thái Lan 14 Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển Tạp chí triết học (số 2) 15 Nguyễn Trọng Chuẩn (1999), Tồn cầu hóa: Những hội thách thức, Tạp chí triết học (số 3) 16 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nƣớc khu vực (1995), Nxb Thống kê, Hà Nội 17 Võ Đình Cƣờng (1986), Mấy suy nghĩ tính nhân Phật giáo Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam Viện triết học 18 Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Vũ Trọng Dung (chủ biên) (2005), Giáo trình đạo đức học Mác - Lênin, Nxb trị quốc gia Hà Nội 20 Vũ Trọng Dung (2001), Quan niệm thiện ác lịch sử bối cảnh phát triển kinh tế thị trƣờng Tạp chí triết học số 2, tr 38 - 42 21 Thành Duy (1996), Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 22 Giáo trình đạo đức học (2000), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 23 Quang Đạm (1999) Nho giáo xƣa Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 24 Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện hội nghị trung ương lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ V, Ban chấp hành Trung ƣơng khóa (VII), Nxb trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện hội nghị trung ương lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 99 27 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 30 Đại học Quốc gia Hà Nội, trƣờng Đại Học KHXH NV (2003), Tồn cầu hóa tác động hội nhập Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 31 Võ Nguyên Giáp (1998), Văn hóa Việt Nam - truyền thống cốt cách dân tộc, Tạp chí cộng sản, (số 15) 32 Trần Văn Giàu (1998) Hệ tƣ tƣởng yêu nƣớc Việt Nam, Tạp chí triết học (số 16) 33 Phạm Minh Hạc (1994), Vấn đề ngƣời cơng đổi mới, Chƣơng trình khoa học công nghệ cấp nhà nƣớc KX,07, Hà Nội, 147 trang 34 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Hùng Hậu (2005), Chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống đến chủ nghĩa yêu nƣớc Hồ Chí Minh, Tạp chí triết học (số 9) 36 Nguyễn Đình Hịa, Khoa học cơng nghệ đạo đức điều kiện kinh thị trƣờng, Tạp chí triết học (số 6) 37 Mai Xuân Hợi (2001), Giá trị đạo đức biểu đời sống xã hội, Tạp chí triết học (số 3) 38 Trần Đình Hƣơu (1995), Đến đại từ truyền thống, Nxb, văn hóa, Hà Nội 39 Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nxb, khoa học xã hội, Hà Nội 40 Vũ Khiêu (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - truyền thống dân tộc nhân loại, Nxb, khoa học xã hội, Hà Nội 41 Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên) (2001), Ảnh hưởng đạo đức phong kiến quản lý cán lãnh đạo Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 V.I Lênin (1978), Toàn tập, t.37, Nxb tiến Matxơcơva 100 43 V.I Lênin (1977), Toàn tập, t.38, Nxb tiến Matxơcơva 44 V.I Lênin (1977), Toàn tập, t 41, Nxb tiến Matxơcơva 45 Thái Kim Lan (1994), Thử so sánh vài nét đạo đức phƣơng tây đạo đức phƣơng đông, đặc biệt đạo đức học Việt Nam Tạp chí triết học (số 2) 46 Nguyễn Ngọc Long (1987), Quán triệt mối quan hệ quan hệ kinh tế với đạo đức Tạp chí nghiên cứu lý luận 47 C Mac.Tƣ (1984) Q.1,P.1, Nxb Tiến Matxơcơva, 664 trang 48 C.Mác - Ph.Ăngghen (1980) Tuyển tập, gồm tập, T.1, Nxb, thật, Hà Nội 883 trang 49 C.Mác - Ph.Ăngghen (1982) Tuyển tập, gồm tập, T.3, Nxb thật, Hà Nội 782 trang 50 C.Mác - Ph.Ăngghen (1983) Tuyển tập, gồm tập, T.5, Nxb thật, Hà Nội 755 trang 51 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, t.8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, t.13 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995) Toàn tập, t.20, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (1993), Về đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 366 trang 55 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, T.3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, T.4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, T.5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, T.8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Vũ Ngọc Phan (2002), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Văn học 60 Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng 61 Phan Thanh Phố (1997), Khoa học công nghệ kinh tế thị trƣờng Việt Nam, Nxb Thống kê Hà Nội 62 Nguyễn Văn Phúc (1996), Khía cạnh đạo đức nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nƣớc ta nay, Tạp chí triết học, (số 1) 63 Nhất Phƣơng (2006), Ca dao, tục ngữ Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 101 64 Nguyễn Văn Phúc (1997), Đạo đức học Mác - Lênin giảng dùng cho PNCS, cao học ngành triết học, Hà Nội 65 Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2006) Đạo đức xã hội nước ta - vấn đề giải pháp, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 66 Nguyễn Duy Quý (2003), Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội nước ta, Nxb, trị quốc gia Hà Nội 67 Nguyễn Duy Quý (1996), Những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội người lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Bùi Văn Quyết (2005), (chủ biên) Giáo trình địa kinh tế, Nxb Tài chính, Hà Nội 69 Phùng Chí Sĩ, Hiện trạng áp dụng khoa học công nghệ môi trƣờng số định hƣớng nhằm phát triển công nghệ môi trƣờng Việt Nam, www.urenco.com.vn 70 Nguyễn Tài Thƣ (1994), Bảo vệ giá trị truyền thống dân tộc, Tạp chí cộng sản (số 6) 71 Lê Đức Tiết (1998), Về hương ước lệ làng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Tổng cục thống kê (24/12/2012), “Thông cáo báo chí tình hình kinh tế xã hội tháng mười hai năm 2012”, www.gso.gov.vn 73 Nguyễn Quang Uẩn – Mạc Văn Trang (1994), Giá trị, định hƣớng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Chƣơng trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nƣớc Kx07, 04, Hà Nội 74 Huỳnh Khái Vinh (chủ biên), Một số vấn đề lối sống đạo đức, chuẩn mực xã hội, Nxb trị quốc gia Hà Nội 75 Nguyễn Hữu Vui (1997) Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Kinh tế học trị Mác – Lênin (2001) Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (2000), Đại từ điển tiếng việt, Nxb văn hóa 102