1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 34

116 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 852,56 KB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn === === Ngô thị yên Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn đỗ bích thúy Luận văn thạc sĩ văn học Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mà số: 60.22.34 Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS TS hà văn đức Hà Néi - 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội, thầy cô công tác Viện Văn học Việt Nam, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Hà Văn Đức - người hết lịng giúp đỡ, bảo tận tình để em hoàn thành tốt luận văn Em xin gửi tới qúy thầy cô Hội đồng bảo vệ lời cảm ơn chân thành! Do cịn hạn chế trình độ nên luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận bảo, góp ý từ phía thầy cơ, đồng nghiệp bạn Hà Nội, tháng 06 năm 2011 Tác giả luận văn Ngô Th Yờn Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Đỗ BÝch Thóy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG NGƢỜI TRẦN THUẬT VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY 1.1 Lý thuyết nghệ thuật trần thuật 1.2 Người trần thuật điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 1.2.1 Người trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 1.2.1.1 Khái quát người trần thuật 1.2.1.2 Người trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 11 1.2.1.2.1 Người trần thuật hàm ẩn 13 1.2.1.2.2 Người trần thuật tường minh 16 1.2.2 Điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 18 1.2.2.1 Khái quát điểm nhìn trần thuật 18 1.2.2.2 Điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 21 1.2.2.2.1 Điểm nhìn trần thuật bên ngồi 21 1.2.2.2.2 Điểm nhìn trần thuật bên 26 1.2.2.2.3 Điểm nhìn trần thuật phức hợp 31 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC KẾT CẤU VÀ CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY 37 2.1 Nghệ thuật tổ chức kết cấu truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 37 2.1.1 Khái niệm kết cấu kết cấu trần thuật 37 2.1.1.1 Kết cấu 37 2.1.1.2 Kết cấu trần thuật 38 2.1.2 Hình thức kết cấu trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 39 Luận văn thạc sĩ văn học Ngô Thị Yên Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 2.1.2.1 Kt cu n tuyn 39 2.1.2.2 Kết cấu theo mạch phát triển tâm lí 43 2.1.2.3 Kết cấu đảo lộn trật tự trần thuật 48 2.2 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 53 2.2.1 Khái niệm cốt truyện 53 2.2.2 Cốt truyện truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 55 2.2.2.1 Cốt truyện đơn giản 55 2.2.2.2 Cốt truyện với kết thúc bất ngờ, kết thúc để ngỏ 57 2.2.2.3 Cốt truyện đan xen nhiều mạch truyện 61 CHƢƠNG NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY 66 3.1 Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 66 3.1.1 Khái quát ngôn ngữ trần thuật 66 3.1.2.Lời văn trần thuật lời văn miêu tả truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 67 3.1.2.1 Lời văn trần thuật 67 3.1.2.1.1 Lời trần thuật gián tiếp người kể chuyện 68 3.1.2.1.2 Lời trần thuật nửa trực tiếp 70 3.1.2.2 Lời văn miêu tả 75 3.1.2.2.1 Lời văn miêu tả thiên nhiên 76 3.1.2.2.2 Lời văn miêu tả sống người miền núi 83 3.2 Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 89 3.2.1 Khái quát giọng điệu trần thuật 89 3.2.2 Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 91 3.2.2.1 Giọng điệu trữ tình, mộc mạc, chân chất 91 3.2.2.2 Giọng điệu cảm thương, xót xa 97 3.2.2.3 Giọng điệu triết lý, giản dị mà sâu lắng 100 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 Luận văn thạc sĩ văn học Ngô Thị Yên Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy M U Lí chọn đề tài Nói đến văn học Việt Nam, nói đến q trình phát sinh phát triển Đặc biệt từ sau năm 1975 với công đổi Đảng cộng sản Việt Nam, đổi thể nhiều bình diện Song giai đoạn văn học tiếp cận sống từ bình diện - đời tư Chính xu hướng kích thích sức sáng tạo khơng ngừng văn nghệ sĩ Bước sang kỉ XXI, từ đổi nhiều mặt mở rộng biên độ cho cho người sáng tác khiến cho văn học đương đại Việt Nam vận động, phát triển liên tục Để đáp ứng nhu cầu sáng tác người cầm bút, nhiều nhà văn tên tuổi đầu phong trào đổi Tiêu biểu như: Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải, Nguyễn Huy Thiệp Chính lẽ đó, năm gần đây, văn học Việt Nam xuất nhiều gương mặt nhà văn trẻ có triển vọng Họ sâu vào nhiều góc cạnh đời sống, từ đời tư người Đặc biệt, nhà văn trẻ quan tâm nhiều đến số phận, hoàn cảnh sống éo le đến riêng, điều nhạy cảm sống đa dạng người Một số phải kể đến nhà văn trẻ Đỗ Bích Thúy, chị góp phần làm cho mặt văn học Việt Nam thêm diện mạo Nhà văn Đỗ Bích Thúy sinh ngày 13/04/1975 Hà Giang Chị sinh lớn lên mảnh đất địa đầu Tổ quốc - địa danh gắn liền với khung cảnh núi rừng Tây Bắc vào trang thơ, trang văn nhiều nhà thơ, nhà văn Chị hệ nhà văn trưởng thành sau năm 1975, đất nước khơng cịn tiếng súng Một đất nước sống hịa bình, tự người phải đối mặt với nhiều điều phức tạp sống Có thể nói, đời Đỗ Bích Thúy khơng phải đường thẳng, xuyên suốt mà đầy biến động Con đường tìm đến văn chương chị qng đường, khơng dài nhiều bước chuyển Luận văn thạc sĩ văn học Ngô Thị Yên Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Tuổi trẻ Đỗ Bích Thúy giống bao gái lớn khác, chị có nhiều dự định ước mơ sáng, cụ thể mơ ước trở thành cô giáo Song ý định không trở thành thực, khơng biết ngun mà Đỗ Bích Thúy lại học Cao đẳng Tài - Kế tốn trở thành nữ kế toán cho báo Hà Giang Nhưng với niềm đam mê văn chương nghệ thuật, từ nữ kế toán chị chuyển sang lĩnh vực viết lách, làm báo Thời gian làm việc cho báo Hà Giang không nhiều với bốn năm lăn lộn với nghề báo, phải trèo đèo lội suối, vào thung sâu, xa lấy tư liệu giúp Đỗ Bích Thúy hiểu sâu sắc sống người Sau đó, chị Hà Nội học tiếp lên đại học Trong tháng ngày sinh viên, chị miệt mài chăm học tập để mong có thêm nhiều kiến thức phục vụ cho cơng việc làm báo sau Sống môi trường sinh viên thiếu thốn đủ thứ lại người sống xa nhà, xa quê, Đỗ Bích Thúy ln đau đáu nhớ q hương - nơi có bố mẹ, anh chị em bạn bè Hơn lúc hết, ngịi bút lại thơi thúc chị viết, chị viết không gian chật hẹp kí túc xá Nơi có giường tầng với bàn gấp nhỏ bé, di chuyển lúc nơi Cũng thời gian học tập này, chị gửi viết đến Tạp chí văn nghệ qn đội để dự thi Kết chị dành giải Quan niệm viết văn Đỗ Bích Thúy đơn giản, chị thường nói viết nhu cầu nội tâm Đặc biệt viết văn chị trả ơn, nên đời viết văn mình, chị định hình cách viết khơng ồn áo, hoa mĩ, không gây cú sốc mạnh bạn viết trang lứa Đầu sách chị nằm khiêm tốn hiệu sách thực say mê văn chương đích thực tìm đến, quan tâm đến chị sách chị Điều đủ để Đỗ Bích Thúy lặng lẽ, điềm đạm cần mẫn viết Những tập truyện Đỗ Bích Thúy phần lớn viết với đề tài nhất, đề tài miền núi, lại với địa danh quen thuộc - ú l mnh Luận văn thạc sĩ văn học Ngô Thị Yên Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy t H Giang - quờ hng yêu dấu chị Miền núi - tên gọi nó: hoang sơ, lạ lẫm bí hiểm chị khai thác chiều sâu phức tạp sống nhân cách phẩm chất người vùng núi phía Bắc cách chân thành thắm đượm tình q Đến nay, Đỗ Bích Thúy bút khẳng định nữ phó tổng biên tập lịch sử 50 năm Tạp chí văn nghệ quân đội Với công việc này, chị không gánh trọng trách người quản lý mà phải nỗ lực việc sáng tác thân Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy có số người lấy làm đề tài nghiên cứu chưa sâu vào việc áp dụng lí thuyết nghệ thuật trần thuật để tìm hiểu phong cách sáng tạo truyện ngắn chị.Vì lí trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy” Lịch sử vấn đề Đỗ Bích Thuý đến với văn chương từ sớm, chị sáng tác gửi cho báo Tiền Phong từ năm 19 tuổi với tác phẩm đầu tay Chuỗi hạt cườm màu xám để lại ấn tượng khơng nhỏ lịng bạn đọc Nhưng bước ngoặt để tên tuổi chị có chỗ đứng làng văn học đại phải kể đến thi truyện ngắn kéo dài năm 1989 - 1999 Tạp chí văn nghệ quân đội tổ chức Kết chị dành giải với chùm tác phẩm: Ngải đắng núi, Đêm cá Sau mùa trăng Đặc biệt truyện ngắn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá chị đạo diễn Ngô Quang Hải chuyển thể thành kịch phim Chuyện Pao Bộ phim đoạt giải Cánh diều vàng năm 2005 hội điện ảnh Việt Nam Từ đây, tên tuổi chị báo giới biết đến lưu tâm nhiều Trên báo văn nghệ trẻ, số ngày 11/3/2001, Điệp Anh có Gặp hai nữ thủ khoa truyện ngắn trẻ nhận xét: “ Thế mạnh Đỗ Bích Thuý đời sống người dân Tây Bắc, với không gian vừa quen vừa lạ, phong tục tập quán đặc thù khiến người đọc ln cảm thấy tị mị v b cun Luận văn thạc sĩ văn học Ngô Thị Yên Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy hỳt ( ) Trong truyn ngn ca Đỗ Bích Th, khơng gian Tây Bắc lên đậm nét, để lại dư vị khó qn lịng độc giả” [02;03] Nhà văn Chu Lai - bút kì cựu làng văn có Cái dun sức gợi hai giọng văn trẻ đăng Tạp chí văn nghệ quân đội tháng năm 2001 Ông cảm nhận văn Đỗ Bích Thuý sau: “Đọc Thuý người ta có cảm giác ăn lạ, sống mảnh đất lạ mà tràn ngập riêng đậm đặc chất dân gian hương vị núi rừng, suối chảy từ khe đá lạnh, mây trời đặc sánh “như bầy trăn trắng quấn quyện vào nhau”, mùi ngải đắng, mần tang, nét ăn, nét ở, phong tục tập quán giữ nguyên vẻ hoang sơ, phác, ánh trăng “giữa mùa rọi vào nhà đêm, trăng vòng cửa trước cửa sau”, trái tim gái vật vã, cháy bùng theo tiếng khèn gọi tình thung xa, bếp lửa nhà sàn tiếng mõ trâu gõ vào khuya khoắt, kiếp sống nhọc nhằn bìm bịp say thuốc, say rượu ngủ khì khì bên chân chủ” [31;104] Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư viết Phạm Thùy Dương đăng Tạp chí văn nghệ quân đội (661) tháng năm 2007 Phạm Thùy Dương có nhận xét : “Nổi lên trang viết Nguyễn Ngọc Tư Đỗ Bích Thúy nhìn nhân người ( ) Đằng sau sống, khí chất người vùng đất tình cảm cảm thương sâu sắc nhà văn tới người bất hạnh” [13;102] Trung Trung Đỉnh với Đọc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy in báo Văn nghệ số 5, ngày 3/2/2007 cảm nhận sâu văn phong Đỗ Bích Thúy: “Đỗ Bích Thúy có khả viết truyện cảnh sinh hoạt truyền thống người miền cao cách tài tình Khơng truyện khơng kể cách sống, lối sinh hoạt, nết ăn quang cảnh sinh hoạt lễ hội, phong tục tập quán Truyện hay mới, lạ tác giả Luận văn thạc sĩ văn học Ngô Thị Yên Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy không cố ý đưa vào chi tiết lạ Thế mà đọc đến đâu ta sững sờ bị chinh phục chi tiết đặc sắc người miền cao có” [17;58] Với báo mạng, có nhiều viết đề cập tới sáng tác Đỗ Bích Thúy Tác giả Hà Anh với viết Đỗ Bích Thúy: làm độc giả thất vọng tơi chịu cũ đăng tải trang http://evan.vnexpretss.net ngày 05/12/2005 Tiếp đến viết tác giả Dương Bìn h Ngun với Nhà văn Đỗ Bích Thúy: viết nhu cầu nội tâm đăng tải trang http://evan.vnexpretss.net ngày 21/1/2006 viết Nhà văn Đỗ Bích Thúy - mềm mại liệt đăng trang http://www.cand.com.vn Ngồi có nhiều viết chị trang khác như: http://vietbao.vn; phongdiep.net có viết Đỗ Bích Thúy - tơi khơng nghĩ người phụ nữ hi sinh nhiều đến thế, ngày 23/1/2009 Tiếp đến, tác giả Bình Nguyên Trang với viết Con núi đăng trang: http://www.hoilhpn.org.vn ngày 16/03/2009 Trên trang http://my.opera.com viết Đỗ Bích Thúy Ngải đắng núi trang http://tapchinhavan.vn ngày 23/11/2009 có Đường đến với văn chương người viết trẻ tác giả Lê Hương Thủy Bên cạnh sở trường viết truyện ngắn, nhà văn trẻ Đỗ Bích Thúy cịn thử sức lĩnh vực sáng tác kịch, tiểu thuyết đoản văn Có lẽ phương diện chị tạo ý người, đặc biết giới văn nghệ sĩ Với tiểu thuyết đầu tay Bóng sồi có nhận xét Nguyễn Hữu Quý báo Văn nghệ quân đội (623) tháng năm 2005 sau: “Tính xã hội, tính nhân văn, lòng trắc ẩn khao khát nhà văn gửi gắm vào trang viết Nó nói qua nhân vật, qua giọng kể khơng lạ đằm lắng nhiều cảm xúc Đỗ Bích Thúy Hiện tại, khứ, chuyện mới, chuyện cũ đan xen, cài quấn dòng chảy sống muôn đời tiếp nối, tiếp nối không dt Li dn chuyn t nhiờn v khụng Luận văn thạc sĩ văn học Ngô Thị Yên Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy gũ bú, cách miêu tả thiên nhiên đời sống miền đất cực bắc đất nước sinh động ưu điểm trội tiểu thuyết này”[45;113] Ngoài báo đánh giá, nhận xét, khám phá, tìm hiểu số khía cạnh nhỏ truyện ngắn Đỗ Bích Th cịn có số cơng trình nghiên cứu bước đầu so sánh đối chiếu với số nhà văn trẻ khác như: Luận văn thạc sĩ Dương Thị Kim Thoa với đề tài Tiếp cận sáng tác Đỗ Bích Thuý Nguyễn Ngọc Tư từ phương diện giá trị văn học - văn hoá (2008) Luận văn thạc sĩ Nguyễn Minh Trường với đề tài Truyện ngắn đề tài dân tộc miền núi phía bắc qua tác phẩm Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thuý, Nguyễn Huy Thiệp (2009) Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng đề tài Tìm hiểu số cách tân nghệ thuật truyện ngắn số bút nữ thời kì 1986 - 2006 (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy (2009) Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Với đề tài Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, người viết ln ý khai thác hình thức nghệ thuật trần thuật mảng truyện ngắn chị để nét riêng, đặc trưng lối sáng tạo nhà văn trẻ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Người viết tập trung nghiên cứu khai thác sâu nghệ thuật trần thuật năm tập truyện ngắn nhà văn Đỗ Bích Thúy: Sau mùa trăng, NXB Văn nghệ quân đội năm 2001 Những buổi chiều ngang qua đời, NXB Hội nhà văn, năm 2003 Kí ức đôi guốc đỏ, NXB Phụ nữ, năm 2004 Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, NXB Công an nhân dân, năm 2006 Người đàn bà miền núi, NXB Phụ nữ, năm 2008 Phƣơng pháp nghiên cứu LuËn văn thạc sĩ văn học Ngô Thị Yên Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy ngi vùng đất mà họ gắn bó Đỗ Bích Thúy sâu tìm hiểu, khám phá vẻ đẹp vốn có tiềm ẩn sâu tâm hồn người đất núi Truyện Mần tang thung lũng, Đỗ Bích Thúy cảm thương cho số phận đứa trẻ mồ côi, chúng cô đơn ngơi làng mà dường khơng có mối quan hệ với cộng đồng Điều đáng báo động trì trệ, lạc hậu hủ tục, quan niệm coi chết người hủy hoại hệ tương lai đất nước Chúng ta đọc lại đoạn văn trần thuật Đỗ Bích Thúy huyền thoại xưa người dân tộc, đặc biệt Tả Gia thấy hết thật đau xót: “Phủ vừa lầm lũi sau Liêu vừa kể, nói với mình: “Người già bảo có người họ lấy phải nên trời phạt, bắt chết nhiều Họ Thào, họ Sùng lâu quá, hàng đời, thành họ Bây không lấy nữa, lấy lại chết tiếp Con gái trai Tả Gia đẹp mấy, giỏi giang nhà Người ngồi sợ Tả Gia, khơng dám đến Lâu Tả Gia khơng có đám cưới Khơng có đám cưới khơng có trẻ Phủ trẻ Tả Gia lớn ” [65;182] Rồi đứa gái người mẹ Những buổi chiều ngang qua đời có hồn cảnh đáng thương khơng Chúng có mẹ thật mẹ chúng phải gồng lên chồng vật lộn, bươn trải kiếm sống Để rồi, người mẹ phó thác trách nhiệm cho con, đứa lớn bảo ban, chăm sóc đứa bé Năm tháng dần qua người mẹ giật ngoảnh lại chị lớn, bắt đầu biết yêu nhường nhịn tình cảm lứa đơi đầu đời mà có đứa lại tiếp tục với sống mưu sinh vất vả nơi xứ xa khiến người thân gia đình khơng biết lưu lạc nơi đâu Nhưng kí ức đau buồn, mặc cảm người mẹ chưa tròn trách nhiệm với len nhè nhẹ, sâu lắng buổi chiều dịu buồn bên dịng sơng trở nặng nỗi niềm: “Dịng sơng gương phản chiếu biến động đến đi, khơng kiểm sốt ca chỳng tụi Nú gn Luận văn thạc sĩ văn học 98 Ngô Thị Yên Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy cht vi quỏ kh, nú hồi ức, khát vọng khôn bị dồn nén, giấu giếm, kiệt quệ hồi sinh Nó mang tuổi trẻ, mang người thiếu phụ nồng nàn, say đắm, mang dơng gió quật ngã, dập vùi thân phận người ” [65;253] Có lẽ, định hình nhân vật xuất trang văn Đỗ Bích Thúy khơng quẫy đạp, bứt phá, khơng ganh tị với người số truyện nhà văn trẻ khác Phải chị hiểu tính cách nhuần nhị người dân miền núi Đặc biệt phụ nữ, người nhận thua thiệt để người khác vui, hạnh phúc Đó đức hạnh, phẩm giá đáng quý người phụ nữ vùng cao Thông qua giọng điệu cảm thương, xót xa mà nhà văn gieo vào lòng độc giả nhiều nỗi xúc cảm khác đẹp Cái đẹp không dáng vẻ bề mà đẹp dành cho phụ nữ nơi đẹp hồn người, tình người, tình quê hương sâu nặng Để lại người phụ nữ lại truyền đạt kinh nghiệm, lại bảo ban gái trai điều hay lẽ phải mà người mẹ kinh qua bao đắng cay Nói nhiều đến người phụ nữ vùng cao đáng thương không quên người đàn ông cao thượng số truyện Đỗ Bích Thúy Ơng Chúng - chồng bà Mao Tiếng đàn môi sau bờ rào đá “vượt rào” lấy thêm vợ hai lúc ơng cảm thấy day dứt, có lỗi với người vợ Cho nên, ơng Chúng bù đắp cho bà Mao cách tạo điều kiện cho vợ chợ bán rượu ngô vào ngày hai bảy tháng ba Vì ơng Chúng biết bà Mao nặng tình với tiếng đàn mơi người tình xưa Việc ơng Chúng giục vợ bán rượu ngô chợ hai bảy cớ để tạo hội cho vợ gặp lại người yêu cũ Từ hành động cao thượng ơng Chúng phần nói lên lịng cao thượng người đàn ơng Mơng Chính cách cư xử cao đẹp thắt chặt tình cảm vợ chồng dù sống có trớ trêu, nghịch cảnh xảy đến họ vượt qua Cịn ơng Thào Mí Sùng Gió khơng ngừng thổi li cú hnh ng Luận văn thạc sĩ văn học 99 Ngô Thị Yên Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy thng v bng cỏch, bit thằng Chá khơng phải ruột ơng Sùng nín lặng cất giấu thật sâu bí mật lịng Vì ơng Chúng sợ bà Kía thằng Chá chạnh lòng, tủi thân tủi phận Mặc dù yêu thương, chăm sóc giọt máu tâm can ơng ln có giằng xé Ấy ông không lời trách mắng, đay nghiến vợ Hẳn khó tìm thấy người đàn ơng có lịng bao dung thế! Cịn Sính Cái ngưỡng cửa cao đem lịng u cô giáo miền xuôi lên mạn ngược dạy học Một nghĩa cử cao đẹp tạo sức hút diệu kì người trai Sính Vì Sính có cảm tình, đem lịng u tâm lấy Sương: “từ có Sương lên dạy học bản, Sính dừng mắt cửa lớp học vừa thấp vừa bé Cơ giáo Sương Sính hai tuổi Mặc kệ, hai mười tuổi thơi Sau này, nhiều lần Sương định nói với Sính, Sính lấp chỗ trống hai học trò lớp mà Sương đồng ý cho Sính lấp chỗ trống lịng mình” [65;64] Câu nói Sương hiểu, chấp nhận lấy Sính khơng phải tình u nên Sính lấy Sương, Sính biết Sương cịn bàng hồng trước việc Sính tỏ người đàn ông chân thành, độ lượng Hôm có hai vợ chồng phịng: “Sính he mắt nhìn sang thấy mặt Sương ướt đẫm ( ) Sính ngồi dậy, xích lại gần Sương, khép hai vạt áo Sương gỡ ngang bả vai trắng ngần, cài lại khuy áo, đỡ hai vai cho Sương nằm xuống - Cơ giáo ngủ Tơi khơng làm giáo đâu Đừng khóc Khơng muốn làm vợ tơi giáo lại nhận vịng bạc, lại uống chén rượu thề? Ngày mai giáo trả lại vịng bạc cho bà cô được, cô giáo à!” [65;65] Câu nói Sính có đáng thương tồi tội lòng Một chàng trai với tầm lịng bao dung hẳn phải có tình yêu đẹp sống hạnh phúc Thế mà Sương Tất nỗi khao khát chờ đợi Sính cịn kỉ niệm buồn đau 3.2.2.3 Giọng điệu triết lý giản dị m sõu lng Luận văn thạc sĩ văn học 100 Ngô Thị Yên Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Vi tiờu ny, chỳng tụi hiu tính chất triết lý tác phẩm Đỗ Bích Thúy đơn giản cách nói, quan niệm hun đúc từ lâu đời cha ông Trong truyện Sau mùa trăng lúc tiễn con, người cha bùi ngùi dặn với: “Mày tốt cho thân mày tao, anh mày thơi, bạc tóc, mỏi chân, có chín bậc thang với ngưỡng cửa Cố mà học lấy khôn vào đầu phải nhớ giữ lấy lưng cho thẳng, giữ đầu không cúi xuống” [65;332] ] Ở đây, thấy người miền rừng núi cách răn dạy không khác so với người miền xi Vả lại, có khác cách diễn đạt, cách ví von, so sánh Hay cách dạy người mẹ dân tộc Mặt trời lên, rơi xuống: “Dân! Nhìn thẳng vào mặt tao xem Mày giấu chuyện phải khơng? Mắt mày mắt đứa ăn cắp gà ” “Kìa ềm nói lung tung rồi!” “Tao khơng biết nói lung tung, có bụng mày nghĩ lung tung thơi Mẹ thủng thẳng nói: “Chua rượu, xấu vợ Vợ có q chân q tay phải thương lấy” [65;202] Bằng giọng điệu trần thuật, người kể chuyện lúc dẫn dắt, lúc lại sâu vào nội tâm Dân để thấy lời nói mẹ nói trúng tim đen anh Có thể nói khơng hiểu người mẹ Ngồi ra, người mẹ cịn sử dụng cách so sánh thiết thực với vật tượng thân thuộc để răn dạy giáo lý đạo đức làm người cho Điều khiến cho Dân tỉnh ngộ nhận khơng phải với vợ Thật lời nói giản dị, chất phác nhân hậu Bởi người có nhân cách khơng cần phải đao to búa lớn răn dạy Chỉ với thấu hiểu nhân cách cao thượng người mẹ cảm hóa tất Điều thấu hiểu đồng cảm nhà văn Một nét đẹp truyền thống mà nhà văn gửi gắm vào nhân vật để nhân vật nói hộ thơng điệp mang tính nhân văn cao đến vi c gi Luận văn thạc sĩ văn học 101 Ngô Thị Yên Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Trong truyn Ting n mụi sau b rào đá, bà Mao không sinh nở lòng người mẹ, bà dạy cách ứng xử, nghi lễ, phép tắc mà người phụ nữ Mông cần phải ghi xương, khắc cốt Đó việc May khơng chào mẹ đẻ bà trở Bà Mao dùng lời lẽ yêu thương để dặn: “Không gái Mẹ Hoa có phải xa lạ đâu Lâu nhà, gái không quên đâu, phải không? ( ) Cái cần nhớ nhớ, nên quên phải biết quên Hôm qua trời mưa nước suối đục, không đục Con người ” [65;20] Thật đục được, lời lẽ người mẹ giản đơn chiều sâu cịn ngun giá trị Ngồi ra, lời răn dạy người cha, người mẹ miền núi truyện Đỗ Bích Thúy đơi lúc cịn thủ cựu tất tình cảm, u thương Cụ thể xâm nhập lối sống nên tập tục văn hóa truyền thống có nguy bị mai thay đổi tiến người trí thức hơm Nhưng nếp sống, phong tục tập quán ăn sâu thớ thịt người lớn tuổi bao đời nên việc bắt họ thay đổi theo khơng phải sớm chiều thay đổi Điều làm cho họ đơi lúc bảo thủ, lập luận vấn đề mang tính chủ quan: “Lịch gì? Khách mặc quần áo đẹp, giày lên nhà Ngồi uống nước quay lưng vào bàn thờ ơng bà, thấy trẻ vỗ má, xoa đầu Tao ốm, bảo mổ dê, gọi thầy mo đuổi ma đi, lắc đầu quầy quậy, đưa cho nắm thuốc xanh xanh đo đỏ” [65;218] (Ngải đắng núi), người truyện Sau mùa trăng trở muốn đón mẹ lên thành phố để tiện chăm sóc mẹ gặp phản hồi mẹ: “Đấy mày học từ khỏi nhà phải khơng Lìn? Mắt mày sáng tao chưa thấy, thấy mày quên hết lời cha mày dặn thơi Mày nói q khổ à? Khổ mà tao sống đến giờ, khổ mà trẻ lớn được! Khơng chết khổ đâu, có chết bụng tồn điều xấu thơi” [65;336] Cịn truyện Mặt trời lên, cũn ri xung, chỳng ta mt ln na Luận văn thạc sĩ văn học 102 Ngô Thị Yên Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy li gp lại người mẹ với lí lẽ quan điểm mình, đời mà khơng chịu thay đổi: “Mày khơng muốn sống người đi, Khơng có mày rừng Khua Phẳn có thú dữ, khơng có mày ngơ bắp, dân khơng đói khơng khát Mày thằng trẻ con, mà muốn bỏ hết tục lệ à! Muốn gương mẫu, muốn giấy khen Để tao chết cho mày lấy làm gương Tao chết buổi sáng, buổi trưa mày cho trâu kéo xác rừng tự chôn xong phải không? Mày sinh đâu, mày ăn để cao lớn Dân?” [65;205] Nói nói vậy, khơng có người mẹ ác, không người mẹ không thương Chỉ có điều tư họ cần phải cụ thể, hành động tích cực văn minh tiến phải thật sáng ban ngày người mẹ hiểu Nhưng hiềm nỗi quan điểm quan điểm lời nói trai nói trừu tượng nên mẹ không hiểu Tác giả lặp lặp lại câu hỏi tư từ người mẹ, cốt để nhắc nhở ln nghĩ cội nguồn, mảnh đất ông cha Từ đây, khẳng định, truyện ngắn Đỗ Bích Thúy phương diện giọng điệu đảm bảo phần lý thuyết phần đọng lại dư âm không ồn lại đậm “bản sắc riêng” Để nói đến người Đỗ Bích Thúy, văn chương Đỗ Bích Thúy, người đọc định hình n nh mang phong cỏch nỳi Luận văn thạc sĩ văn học 103 Ngô Thị Yên Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy C PHN KẾT LUẬN Có thể nói, nghệ thuật trần thuật lĩnh vực phức tạp người nghiên cứu thể loại tự Nó khơng đơn giản việc kể lại việc xảy mà bao gồm việc miêu tả, dựng cảnh, cách tổ chức, thiết kế mang tính sáng tạo nhà văn Bởi văn xuôi Việt Nam năm gần thiên tìm tịi đổi cách kể Đây điều hợp quy luật, đẩy sáng tạo, cách hiểu, cách tiếp cận gần với đặc trưng thẩm mỹ văn học Là nhà văn coi tiêu biểu hệ trẻ, Đỗ Bích Thúy khơng nằm ngồi danh sách nhà văn tìm tịi sáng tạo cách tân nghệ thuật Nhiều báo nhấn mạnh, văn nhà văn Đỗ Bích Thúy có trang văn miêu tả đưa vào nhà trường để giảng dạy Đây tín hiệu đáng mừng cho nữ nhà văn trẻ Lý thuyết trần thuật học thi pháp học đại lâu phổ biến với giới nghiên cứu văn học Việt Nam Đối với truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, nửa phía truyền thống cội nguồn sâu sa gốc rễ, cho tính trời cho, nửa lại phía chân trời với ánh sáng lạ Cả hai yếu tố hịa vào mạch chảy văn Đỗ Bích Thúy, tạo cho văn chương chị vừa quen vừa lạ Cho nên phần nghiên cứu người trần thuật điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích nét mới, bồi đắp thêm cho thể loại văn xuôi miền núi thêm diện mạo Nhà văn Đỗ Bích Thúy tạo cho truyện đối tượng trần thuật linh hoạt Đó người trần thuật hàm ẩn người trần thuật tường minh Cịn điểm nhìn trần thuật truyện Đỗ Bích Thúy hồn tồn Đó chị biết chọn cho góc quan sát, trường đoạn nói điểm nhìn lồng ghép nhiều nhân vật ngơi kể Đó dịch chuyển liên tục điểm nhìn từ phía người trần thuật sang điểm nhìn nhân vật, từ điểm nhìn khách quan sang điểm nhìn chủ quan, khó phân biệt đâu chủ thể trần LuËn văn thạc sĩ văn học 104 Ngô Thị Yên Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy thut Nhờ mà truyện ngắn chị chiêm nghiệm, khám phá cách đa diện có chiều sâu Với phương diện kết cấu, Đỗ Bích Thúy khơng sử dụng kết cấu đơn tuyến quen thuộc mà chị tổ chức câu chuyện với nhiều dạng kết cấu đại khác như: kết cấu truyện theo mạch phát triển tâm lí, kết cấu đảo lộn trật tự trần thuật Còn cốt truyện, bên cạnh cốt truyện đơn giản dễ bộc lộ cảm xúc, truyện Đỗ Bích Thúy cịn có cốt truyện có kết thúc bất ngờ, kết thúc để ngỏ cốt truyện đan xen nhiều mạch truyện Đỗ Bích Thúy cịn có đóng góp khơng nhỏ việc giữ gìn sắc đa diện đa chiều ngôn ngữ miền núi Lợi để Đỗ Bích Thúy tiếp cận gần gũi với ngôn ngữ miền núi so với số tác giả khác chị sinh lớn lên gắn bó với đồng bào miền núi khoảng thời gian ấu thơ dài, hai mươi năm Nhờ đó, Đỗ Bích Thúy hiểu người, văn hóa phong tục tập quán, nỗi niềm khát vọng người dân nơi Với cách thức biểu đạt mộc mạc hồn nhiên, thiên lối nói hình ảnh cụ thể, so sánh hình tượng, tạo khả liên tưởng sác thực, độc đáo Đây mạnh mà chị chắt lọc từ sống người dân miền núi với bề dày văn hóa, văn học dân gian họ Những tranh thiên nhiên hùng vĩ thơ mộng, sống lao động vất vả, chí cịn nhiều lạc hậu câu chuyện trơi chảy trang văn Đỗ Bích Thúy với giọng điệu khác nhau: giọng điệu trữ tình, mộc mạc, chân chất; giọng điệu cảm thương, xót xa; giọng điệu triết lý nhẹ nhàng mà sâu lắng Tất yếu tố phải đặt chỉnh thể thống nhiều mảng Mỗi phương diện lý thuyết nghệ thuật trần thuật nói chung nghệ thuật sáng tác Đỗ Bích Thúy nói riêng mà người nghiên cứu cần phải phát riêng biệt tinh túy Bởi văn học với đề tài dân tộc miền núi tổng thể đề tài mà văn học Việt Nam cần khai thác, mở rộng a bn Luận văn thạc sĩ văn học 105 Ngô Thị Yên Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Đỗ BÝch Thóy Cuối cùng, thay cho lời kết khẳng định vị chị làng văn Việt Nam, chúng tơi mượn lời nhà phê bình văn học Lê Thanh Nghị lời giới thiệu cho tập truyện ngắn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá để ngợi ca người trẻ tuổi tìm cho lối riêng vườn hoa nghệ thuật: “Khát vọng hạnh phúc, tâm cháy bỏng lẽ sống, ý thức ngày vùng đất độc đáo, đầy kỷ niệm tạo ngịi bút Đỗ Bích Thúy niềm xúc động chân thành, chảy dạt trang viết Không thể khơng nghĩ đến ngày Đỗ Bích Thúy trở thành bút thực trưởng thành văn xuôi Vit Nam hin i Luận văn thạc sĩ văn học 106 Ngô Thị Yên Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy TI LIU THAM KHO 01 T Duy Anh (biên soạn), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, NXB Thanh niên, 2000 02 Điệp Anh, Gặp hai nữ thủ khoa truyện ngắn trẻ, Văn nghệ trẻ, số 10, ngày 11/3/2001 03 Hà Anh, Đỗ Bích Thúy - Nếu làm độc giả thất vọng chịu cũ, http://evan.vnexpress.net, ngày 05/12/2005 04 Vũ Tuấn Anh, Đổi văn học phát triển, TCVH, số 4/ 1995 05 Vũ Tuấn Anh, Văn học Việt Nam đại - nhận định thẩm định, NXB Khoa học Xã hội, 2001 06 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, H 2004 07 Lại Nguyên Ân, Văn học phê bình, NXB Tác phẩm mới, H 1994 08 M Bakhtin, Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, 1992 09 Lê Huy Bắc, Cốt truyện tự sự, TCVH, số 7/2008 10 Nguyễn Minh Châu, Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1994 11 Trần Ngọc Dung, Đời sống thể loại văn học sau 1975, TCVH, số 2/2006 12 Trần Ngọc Dung, Ba phong cách truyện ngắn văn học Việt Nam, Thời kì đầu từ năm 1930 đến 1945: Nguyễn Cơng Hoan, Thạch Lam, Nam Cao, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Hà Nội, 1992 13 Phạm Thùy Dương, Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư, Tạp chí văn nghệ quân đội số 661, tháng 1/2007 14 Lê Tiến Dũng, Tìm hiểu tác phẩm văn học, NXB Tổng hợp Sông Bé, 1991 15 Phan Cự Đệ, Cuộc sống tiếng nói nghệ thuật, NXB Văn học, Hà Nội, 1971 Luận văn thạc sĩ văn học 107 Ngô Thị Yên Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thóy 16 Phan Cự Đệ (chủ biên), Truyện ngắn Việt Nam - lịch sử - thi pháp chân dung, 2007 17 Trung Trung Đỉnh, Đọc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, Báo Văn nghệ số 5, ngày 3/2/2007 18 Hà Minh Đức (chủ biên), Lí luận văn học, NXB Giáo Dục, H 2006 19 Nguyễn Đăng Điệp, Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, H 2002 20 Phong Điệp, Nhà văn Đỗ Bích Thúy, viết mong manh, Báo Văn nghệ số 2/2009 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 1992 22 Nguyễn Thái Hòa, Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, H 2001 23 Nguyễn Thanh Hồng, Tìm hiểu số cách tân nghệ thuật truyện ngắn số bút nữ thời kì 1986 - 2006 (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy), luận văn Th.s Đại học Khoa học xã hội nhân văn, H 2009 24 Lê Thị Hường, Các kiểu kiến trúc truyện ngắn hôm nay, TCVH, số 4/1995 25 Thu Hiên, Nhà văn Đỗ Bích Thúy - người bị tước hạnh phúc biết giữ gìn cách tận tụy, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, 15/4/2007 26 Đỗ Đức Hiểu, Đổi đọc bình văn, NXB Hội nhà văn Hà Nội, 1999 27 M.B Kheapchenko, Những vấn đề lí luận phương pháp nghiên cứu văn học (Lại Nguyên Ân, Duy Lập, Lê Sơn, Trần Đình Sử dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 28 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà NXB Giỏo dc, 1984 Luận văn thạc sĩ văn học 108 Ngô Thị Yên Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 29 Nguyn ng Mnh, Nh văn tư tưởng phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 30 Đinh Trọng Lạc, 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1995 31 Chu Lai, Cái duyên sức gợi hai giọng văn trẻ, Tạp chí văn nghệ quân đội, 7/2001 32 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, 2003 33 I.U Lotman, Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy (dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 2004 34 Pospêlov G N (Chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học, M 1988 35 Phương Lựu (chủ biên), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, 2003 36 Vương Trí Nhàn, Sổ tay truyện ngắn, NXB Hội nhà văn Hà Nội, 1984 37.Vũ Thị Tố Nga, Khả truyện ngắn việc thể người, TCVH, số 5/2006 38 Lê Thanh Nghị, Từ truyện ngắn người viết trẻ, Văn nghệ trẻ, số ngày 31/7/2005 39 Phạm Duy Nghĩa, Cốt truyện văn xuôi dân tộc miền núi, TCNCVH, số 11/2008 40 Phạm Duy Nghĩa, Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền núi, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Viện Văn học, Viện KHXH Việt Nam, H 2010 41 Nguyên Ngọc, Mấy suy nghĩ tình hình văn học dân tộc thiểu số nay, TCVH số 9/1994 42 Dương Bình Nguyên, Nhà văn Đỗ Bích Thúy - mềm mại liệt, Báo An ninh giới cuối tháng, 5/2007 43 Dương Bình Ngun, Đỗ Bích Thúy “Ngải đắng trờn nỳi, http://my.opera.com, 2/2007 Luận văn thạc sĩ văn học 109 Ngô Thị Yên Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 44 Mai Hi Oanh, Ngh thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, TCVH, số 10/2007 45 Nguyễn Hữu Quý, Đọc tiểu thuyết đầu tay Bóng sồi Đỗ Bích Thúy, Tạp chí văn nghệ quân đội, số 623, tháng 6/2005 46 Dương Vũ Quỹ (chủ biên), Trên đường bình văn, NXB Giáo dục, 1998 47 Hồng Linh Sơn, Sắc thái riêng lí luận, phê bình văn nghệ bút dân tộc người, TCVH, số 11/2000 48 Trần Đăng Suyền, Nhà văn thực sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học, 2002 49 Trần Đăng Suyền, Chủ nghĩa thực Nam Cao, NXB Khoa học xã hội, 2004 50 Hoàng Linh Sơn, Sắc thái riêng lí luận, phê bình văn nghệ bút dân tộc người, TCVH, số 11/2000 51 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, H 2004 52 Trần Đình Sử, Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004 53 Trần Đình Sử (Chủ biên), Giáo trình lí luận văn học, tập II (Tác phẩm thể loại văn học), NXB Đại học sư phạm, 2008 54 Bình Nguyên Trang, Con núi, http://www.hoilhpn.org.vn, ngày 16/3/2009 55 Nguyễn Minh Trường, Truyện ngắn đề tài dân tộc miền núi phía bắc qua tác phẩm Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Th.s ĐH KHXH & NV HN, 2009 56 Nguyễn Đình Thi, Công việc người viết tiểu thuyết, NXB Văn học, H.1964 57 Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn bốn bút nữ, NXB Văn học, H 2000 58 Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn, vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2007 Luận văn thạc sĩ văn học 110 Ngô Thị Yên Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thóy 59 Bùi Việt Thắng, Văn xi gần quan niệm người, TCVH, số 6/1991 60 Dương Thị Kim Thoa, Tiếp cận sáng tác Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư từ phương diện giá trị văn học - văn hóa, Luận văn Th.s ĐH KHXH& NV- HN, 2008 61 Bích Thu, Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, TCVH, số 9/ 1999 62 Đỗ Bích Thúy, Sau mùa trăng, NXB Văn nghệ Quân đội, 2001 63 Đỗ Bích Thúy, Những buổi chiều ngang qua đời, NXB Hội nhà văn, 2003 64 Đỗ Bích Thúy, Kí ức đơi guốc đỏ, NXB Phụ nữ, 2004 65 Đỗ Bích Thúy, Tiếng đàn mơi sau bờ rào đá, NXB Cơng an nhân dân, 2006 66 Đỗ Bích Thúy, Người đàn bà miền núi, NXB Phụ nữ, 2008 67 Đỗ Bích Thúy - Viết nhu cầu nội tâm ,http://evan.vnepress.net, ngày 21/12006 68 Đỗ Bích Thúy, Người đàn bà miền núi, Tạp chí văn nghệ quân đội, Xuân Mậu Tí, 12/2008 69 Đỗ Bích Thúy - tơi khơng nghĩ người phụ nữ hi sinh nhiều đến thế, http://vietbao.vn, ngày 23/1/2009 70 Lộc Phương Thủy (chủ biên), Lí luận phê bình văn học giới kỉ XX, tập, NXB Giáo dục Hà Nội, 2007 71 Lê Hương Thủy, Truyện ngắn sau 1975 - số đổi thi pháp, TCVH số 11/2006 72 Lê Hương Thủy, Đường đến văn chương người viết trẻ, http://tapchinhavan.vn, ngày 23/11/2009 73 Lê Văn Tùng, Tính động nghệ thuật văn học đại Việt Nam cách nhìn từ thể loại, TCVH, s 5/2007 Mt s trang web khỏc: Luận văn thạc sĩ văn học 111 Ngô Thị Yên Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy http://evan.com http://phongdiep.net http://talawas.org http://vanhoc.net http://vienvanhoc.vn http://vietbao.vn http://www.chungta.com http://www.thegioidienanh.vn http://www.vanhocvatuoitre.com Luận văn thạc sĩ văn học 112 Ngô Thị Yên

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w