Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
789,11 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG MỘT SỐ KHÍA CẠNH VỀ TRIẾT LÝ GIÁO DỤC TRONG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Hồ Chí Minh học HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG MỘT SỐ KHÍA CẠNH VỀ TRIẾT LÝ GIÁO DỤC TRONG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH Luận văn Thạc sĩ chun ngành Hồ Chí Minh học Mã số: 60 31 02 04 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Ngô Văn Lệ HÀ NỘI – 2013 -2- LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Ngọc Trang, học viên cao học khóa 01 chuyên ngành Hồ Chí Minh học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu có nguồn trích dẫn rõ ràng, kết nêu luận văn trung thực Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Trang -3- LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn Thầy hướng dẫn – GS.TS Ngô Văn Lệ, quý Thầy giảng dạy Khoa Khoa học Chính trị - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, quý Thầy cô công tác Bộ môn Hồ Chí Minh học gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hết lịng bảo, giúp đỡ, động viên tơi hồn thành cơng trình này! Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Trang -4- MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Kết cấu luận văn 12 Chương 1.MỘT SỐ KHÍA CẠNH VỀ TRIẾT LÝ GIÁO DỤC TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 13 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 13 1.1.1.Khái niệm giáo dục 13 1.1.2 Mục tiêu giáo dục 14 1.1.3 Triết lý Triết lý giáo dục 15 1.1.4 Triết lý giáo dục Hồ Chí Minh 18 1.1.5 Tư tưởng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục 22 1.2 MỘT SỐ KHÍA CẠNH VỀ TRIẾT LÝ GIÁO DỤC TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 34 1.2.1 Một dân tộc dốt dân tộc yếu 34 1.2.2 Xây dựng giáo dục nước độc lập, đào tạo cơng dân hữu ích cho nước 47 1.2.3 Giáo dục làm người (Giáo dục nhân văn) 53 1.2.4 Dù khó khăn đến đâu phải dạy tốt, học tốt, “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” 59 Chương 2.VẬN DỤNG TRIẾT LÝ GIÁO DỤC CỦA HỒ CHÍ MINHTRONG CƠNG TÁC GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM TA HIỆN NAY 73 2.1 Thực trạng tình hình giáo dục đất nước ta bối cảnh 73 -1- 2.2 Vận dụng triết lý giáo dục Hồ Chí Minh cơng tác giáo dục Việt Nam ta 85 2.2.1 Một dân tộc dốt dân tộc yếu 85 2.2.2 Xây dựng giáo dục nước độc lập, đào tạo cơng dân hữu ích cho đất nước 90 2.2.3 Giáo dục làm người (Giáo dục nhân văn) 92 2.2.4 Dù khó khăn đến đâu phải dạy tốt, học tốt, “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” 95 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 -2- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục ngành nghề then chốt, quan trọng toàn xã hội Bởi lẽ, muốn phát triển đất nước, muốn đất nước trở nên giàu có hùng mạnh địi hỏi cơng dân phải nâng cao trình độ tri thức, chun mơn nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu cấp thiết thời đại Đặc biệt thời đại tồn cầu hóa nay, quốc gia quan tâm đến giáo dục, quan tâm đến việc đào tạo người hữu ích cho xã hội Đất nước ta trình hội nhập phát triển nên đòi hỏi người Việt Nam phải có tảng tri thức Khi ta có tri thức ta nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ, phát triển xã hội, xây dựng bảo vệ đất nước Đất nước Việt Nam ta mong muốn đào tạo đội ngũ trí thức vừa hồng vừa chuyên, vừa rèn luyện đức lẫn tài Một đất nước có hùng mạnh sánh với năm châu đứng vững trường quốc tế hay không dựa vào lĩnh kiến thức vững vàng dân tộc Phát triển giáo dục sở để phát triển ngành nghề khác Cho nên, ngành giáo dục có tầm quan trọng lớn Chính lẽ trên, để xây dựng xã hội phồn vinh, đất nước giàu đẹp văn minh, Việt Nam ta nâng giáo dục đào tạo lên tầm quan trọng lớn xem quốc sách hàng đầu đất nước Giáo dục nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân ta Phát triển giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội củng cố quốc phòng, an ninh Các nhiệm vụ trọng tâm giáo dục nâng cao chất lượng hiệu quả, phát triển quy mô giáo dục đại trà mũi nhọn sở đảm bảo chất lượng, thực công xã hội giáo dục, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục xây dựng xã hội học tập -3- Ngay sau khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến giáo dục Theo quan điểm Người, người dân phải có hiểu biết định, hiểu biết nhiệm vụ quyền lợi thân dân tộc mình, quốc gia Nhân dân hiểu biết có đủ lĩnh trí tuệ để tham gia vào cơng chung đất nước Muốn cho dân mạnh, nước giàu dân trí phải cao Khi dân trí cao xuất nhiều nhân tài tham gia xây dựng đất nước Người đường đưa đất nước thoát khỏi cảnh yếu hèn, đường phát triển giáo dục Người kêu gọi người thi đua học tập để đưa dân tộc ta trở thành dân tộc văn minh, tiến Trong thực tiễn lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh dành quan tâm lớn đối với ngành Sư phạm nghiệp phát triển giáo dục nước nhà Nền giáo dục nước nhà thời đại Hồ Chí Minh có hiệu thật ý nghĩa như: Gắn nhà trường với sống, trường trường, lớp lớp, thầy thầy, trò trò, hai tốt: dạy tốt, học tốt Mọi lời dạy Người, việc giáo dục, vừa giản dị, gần gũi với người dân vừa mang tính triết lý sâu xa Triết lý giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng phải thể lời nói mà sở định hướng cho hoạt động thực tiễn giáo dục xây dựng người toàn xã hội Triết lý giáo dục Người nhằm đào tạo cho xã hội người tồn diện, có lực, có đạo đức, đồng thời phải có trách nhiệm lớn lao đất nước, xã hội Triết lý giáo dục chi phối, đạo toàn khâu, lĩnh vực cụ thể giáo dục, từ nội dung giáo dục, phương châm giáo dục, phương pháp giáo dục, tổ chức giáo dục…, ảnh hưởng định đến tất cấp giáo dục, từ tiểu học, trung học, đại học, đại học Kiểu triết lý giáo dục đưa đến kiểu nội dung, phương châm, phương pháp, tổ chức giáo dục -4- UNESCO đưa triết lý giáo dục: “ Phải coi giáo dục then chốt hàng đầu việc giải vấn đề sống xã hội”; “Học, học mãi, học suốt đời” ; “Giáo dục có bốn trụ là: học để biết - học để làm học để chung sống - học để tồn tại” Trong sống đất nước hôm nay, không ngành lại xã hội, báo chí, đặc biệt bậc học giả quan tâm, bàn luận nhiều ngành giáo dục Sở dĩ giáo dục quốc sách hàng đầu Bởi giáo dục ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi nhà, toàn dân Nguyện vọng chung đáng nhân dân đưa giáo dục nước nhà vượt qua yếu kém, vươn lên ngang tầm giáo dục tiên tiến khu vực giới Chúng ta thường phê phán giáo dục thời phong kiến sách vở, giáo điều Điều có phần Nhưng thật là, giáo dục thuộc phương thức tối ưu cho quốc gia, cho mn đời, tạo hệ thống chấp cho quốc gia đường học vấn bản, dựa nguyên tắc tối thượng “nhân bất học bất tri lý” Cái thiếu cấp độ vĩ mô giáo dục thời đất nước thiếu tảng khoa học xã hội nhân văn thực vững Một đất nước muốn phát triển bền vững thiết phải có tảng khoa học xã hội nhân văn bền vững Một giáo dục muốn phát triển phải có tảng khoa học xã hội nhân văn vững Thành tựu khoa học giáo dục có nước ta chưa đáp ứng yêu cầu Trong nội dung giáo dục, với thời đại, tất nhiên phải coi khoa học tự nhiên công nghệ mũi nhọn, động lực rõ ràng khơng phải tảng mà khoa học xã hội nhân văn tảng đóng vai trị điều tiết phát triển Hiện nay, đất nước ta xây dựng hệ thống giáo dục quốc dân thống nhất, hoàn chỉnh bao gồm đủ cấp học, bậc học, trình độ đào tạo, -5- loại hình nhà trường phương thức giáo dục Mạng lưới sở giáo dục mở rộng đến khắp xã, phường, tạo điều kiện tăng trưởng rõ rệt số lượng học sinh, sinh viên Việc mở rộng quy mơ, đa dạng hóa loại hình nhà trường (bán cơng, dân lập, tư thục) phát triển hình thức giáo dục khơng quy tạo thêm hội học tập cho nhân dân, trước hết thiếu niên, góp phần thúc đẩy phát triển hệ thống giáo dục quốc dân bước đầu hình thành xã hội học tập Tuy nhiên, tất cấp học, bậc học, cách dạy, cách học nhà trường chủ yếu truyền thụ chiều, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, chưa phát huy tinh thần tự học tư sáng tạo người học Cách thức đánh giá, tổ chức thi cử chậm đổi mới, tạo tâm lý dạy học để đối phó với thi cử, gây căng thẳng cho người học, người dạy, cho xã hội, làm chậm trình đổi phương pháp dạy học nhà trường Dù trải qua thời gian dài – gần kỷ triết lý giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh mang giá trị thực tiễn lớn lao xã hội nào, thời đại người cần phải tích cực học tập, rèn luyện, trau dồi kiến thức, kỹ thực hành để góp phần bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Từ lẽ trên, tác giả nhận thấy cần phải có phương pháp tích cực nhằm đổi giáo dục, tác giả chọn đề tài: " Một số khía cạnh triết lý giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh" làm chủ đề nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Chính trị học, chun ngành Hồ Chí Minh học Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến nay, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục triết lý giáo dục nhiều tác giả nghiên cứu nhiều cơng trình cơng bố Khi đề cập đến tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục có cơng trình sau: -6- cấp ủy Đảng, quyền nhân dân tiếp tục phấn đấu “xây đựng giáo dục tiên tiến, mang đậm sắc dân tộc” Điều quan trọng hoàn cảnh nhà trường phải thực mục tiêu giáo dục đào tạo cơng dân hữu ích cho Tổ quốc Đây tư tưởng đạo xây dựng đường lối phát triển giáo dục nước nhà suốt 60 năm qua, cho thời gian tới Quán triệt tư tưởng Người, Đảng ta quan tâm đến giáo dục, coi giáo dục quốc sách hàng đầu, tảng động lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Có thể nói, nỗ lực Đảng, Nhà nước nhân dân ta thời gian qua đánh dấu mốc son công chấn hưng giáo dục nước nhà, góp phần giữ vững mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa Nước ta đạt chuẩn quốc gia xóa nạn mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, bắt đầu phổ cập trung học sở số thành phố tỉnh, trình độ dân trí chất lượng nguồn nhân lực nâng lên Hoàn thiện thêm bước hệ thống giáo dục quốc dân, mở rộng mạng lưới trường học đến hầu hết thơn bản, có 23 triệu người học, góp phần giữ vững ổn định trị, xã hội đất nước Quy mô sở vật chất giáo dục phát triển Hệ thống trường học dân tộc nội trú tỉnh, huyện củng cố mở rộng Mạng lưới trường đại học, cao đẳng, trường chuyên nghiệp bước tổ chức xếp lại Hệ thống trường đào tạo nghề phục hồi bắt đầu phát triển Chất lượng giáo dục có chuyển biến bước đầu, hạn chế số tượng tiêu cực giáo dục Toàn Đảng, toàn dân mà nòng cốt đội ngũ giáo viên cán giáo dục tiếp tục đổi mạnh mẽ nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Tạo chuyển biến chất lượng giáo dục, trước hết nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo Thực giáo dục toàn diện, đặc biệt trọng giáo dục tư - 91 - tưởng - trị, nhân cách, đạo đức, lối sống cho người học Tăng cường phối hợp nhà trường gia đình, phát huy vai trị giáo dục gia đình Đổi nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, tăng cường giáo dục tư dáng tạo, tăng lực tự học, tự tu dưỡng, tự tạo việc làm Đẩy mạnh giáo dục hướng nghiệp, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực đất nước địa phương, vùng miền Một số trường đại học phải sớm đạt chất lượng trình độ quốc tế Hồn thiện hệ thống chế, sách, phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa Sớm xây dựng sách sử dụng tơn vinh nhà giáo, cán quản lý giỏi, có cơng lớn nghiệp giáo dục, đào tạo Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học, chấn chỉnh việc phong chức danh, học vị, cấp văn 2.2.3 Giáo dục làm ngƣời (Giáo dục nhân văn) Muốn tạo nguồn nhân lực cao, trước hết phải quan tâm giáo dục đạo đức nhân cách lẫn kỹ sống cho hệ trẻ Vấn đề quan trọng đổi giáo dục trọng đào tạo người Muốn xây dựng hồn thiện người theo Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục tự giáo dục Nhà trường phải bảo đảm cho hệ trẻ vươn lên làm chủ kho tàng kiến thức văn hóa nhân loại, trang bị đầy đủ vốn hiểu biết văn hóa, tri thức khoa học, công nghệ Thế hệ trẻ cần phải giáo dục lý tưởng đạo đức xã hội chủ nghĩa – hạt nhân nhân cách người lao động Trong nhà trường nước ta coi trọng quán triệt sâu sắc, toàn diện việc giáo dục tố chất, lấy giáo dục người làm gốc, giáo dục đạo đức ưu tiên, coi nghiệp trồng người nhiệm vụ giáo dục Chúng ta phải nỗ lực bồi dưỡng người phát triển tồn diện đức – trí – thể – mỹ với phương châm dạy chữ, dạy nghề, dạy làm người Trong thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế, với thời cơ, vận hội lớn, đan xen - 92 - thách thức không nhỏ, phải quan tâm đến nguồn lực người, học sinh, sinh viên – nhân tố vô quan trọng, bảo đảm đất nước phát triển nhanh, bền vững Muốn nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cần có kết hợp từ phía gia đình, nhà trường xã hội Trong nhà trường giữ vai trị định hướng, uốn nắn hành vi học sinh theo chuẩn mực giá trị chung xã hội Gia đình xã hội mơi trường vun đắp, ni dưỡng có ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành giá trị đạo đức cho học sinh Tấm gương đạo đức cha mẹ, người thân gia đình gương đạo đức thầy giáo ln có tác dụng giáo dục vô to lớn, hiệu ngàn vạn sách đạo đức cho dù học sinh học thuộc Chỉ có nhân cách giáo dục nhân cách Vì mơi trường khơng cần nhiều lời nói tác động mạnh mẽ đến cá nhân Giáo dục đạo đức khả thi sống gia đình, học đường phải hành động xã hội Muốn giáo dục đạo đức truyền thống đạt hiệu người giáo viên khơng đơn giản người có tri thức, có nghiệp vụ sư phạm vững vàng, mà phải người có tác phong chuẩn mực, tư cách đạo đức tốt… Giáo viên không phép phạm sai lầm đạo đức, hay nói cách khác, sống người giáo viên khơng có tì vết Giáo viên phải gương sáng, mẫu mực để học sinh soi Trong giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nói riêng, muốn đạt hiệu cao ngồi vai trị giáo viên, nhà trường, gia đình xã hội cần thiết phải nhắc đến vai trò người học Học sinh đối tượng giáo dưỡng, giáo dục phát triển, mơi trường gia đình cần trang bị từ ban đầu cho em tính lễ phép, chăm chỉ, trung thực, tự lập có trách nhiệm…để em đến trường học tập phát huy tốt đức tính tốt đẹp Cho dù thầy có tài giỏi đến ý thức phấn đấu - 93 - học tập trị khơng có khơng đem lại kết tốt Do vậy, trách nhiệm phấn đấu học tập tự rèn luyện nhân cách học sinh đóng vai trị quan trọng việc giáo dục đạo đức truyền thống cho em Mỗi học sinh phải thường xuyên học tập, tu dưỡng rèn luyện, tự hồn thiện thân Mọi bng thả, thiếu tự giác học tập, rèn luyện, tu dưỡng, xa rời quản lý, giáo dục gia đình, nhà trường xã hội đường dẫn đến hư hỏng, đánh thân Mỗi học sinh phải thường xuyên tự giáo dục, xây dựng tinh thần đoàn kết, tương thân, tương cộng đồng, chống bàng quang, vị kỷ cá nhân; xây dựng thái độ học tập, nghiên cứu khoa học, học thực chất, học suốt đời, chống tiêu cực gian dối, không trung thực; xây dựng tinh thần lao động cần cù, sáng tạo… Giáo dục nói chung giáo dục đạo đức HS nói riêng nhằm hình thành hành vi ứng xử văn hố cho HS vấn đề cần thiết Đó định hướng vào chất tốt đẹp người Việt Nam mới, vừa giữ phong mỹ tục dân tộc, vừa thể thông minh sáng tạo hệ HS Việt Nam Đây việc làm vừa mang tính cấp bách, vừa có tính lâu dài khơng đơn giản trước sóng nhiễu thời kỳ hội nhập kinh tế thị trường Tuy nhiên, xác định bước biết sử dụng biện pháp phù hợp với chung tay cộng đồng hệ trẻ định đào tạo lớp người vừa hồng vừa chuyên Và xác định nghiệp lớn Đảng ta, cần có tham gia, chung sức, chung lịng tồn hệ thống trị - xã hội, mà nịng cốt gia đình (tế bào xã hội) nhà trường, thầy giáo hết lịng chăm lo đến nghiệp giáo dục, hết lịng học sinh thân yêu, thân học sinh phải tự xác định trách nhiệm gia đình, xã hội, chắn nghiệp giáo dục tương lai gặt hái thành tích xứng đáng với lịng tin Đảng, Nhà nước tồn dân - 94 - 2.2.4 Dù khó khăn đến đâu phải dạy tốt, học tốt, “Vì lợi ích mƣời năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng ngƣời” 68 năm qua (1945-2012) kể từ ngày Bác Hồ kêu gọi toàn dân chống nạn thất học, dẫn Người, niềm mong mỏi Người phải “làm cho dân tộc Việt Nam trở thành dân tộc thông thái” bước thực hiện, kết đó, “Dạy tốt- học tốt” vừa nguồn động lực, vừa mục tiêu quốc sách giáo dục Sự phát triển toàn diện, nhanh chóng quy mơ, loại hình, chất lượng đào tạo ngành giáo dục góp phần nâng cao dân trí Chiến lược người ln mối quan tâm xúc Đảng, Nhà nước toàn xã hội Đầu tư cho giáo dục, xã hội hố cơng tác giáo dục đào tạo thực tạo kết định, bước đầu giáo dục nhà trường Song biết, mục tiêu đào tạo người có tài có đức, để cha anh phục vụ Tổ quốc nhân dân, gắn liền với phong trào thi đua Dạy tốt, Học tốt nhà trường Khơng thể có người trị tốt khơng có người thầy tốt Điểm cốt lõi vấn đề phải xây dựng cho đội ngũ người thầy cô yêu trường yêu nghề, tâm huyết với nghiệp trồng người Dạy học đến Dạy tốt trình phấn đấu khổ luyện người thầy Và từ Học đến Học tốt tự cố gắng, tự vươn lên thân học trò Cùng với việc tự học, có ý thức học tập, khơng thụ động nghe giảng, thụ động tiếp thu kiến thức thầy cô học sinh, người thầy ln tự trau dồi chuyên môn, tu dưỡng đạo đức, đứng bục giảng, trái tim người thầy, họ định phải gương sáng góp phần quan trọng vào thành công phong trào thi đua Dạy tốt, học tốt Hơn hết, thấu hiểu rằng: Dạy tốt phụ thuộc nhiều vào nhân cách người thầy, khơng có người thầy miệt mài gắng sức, xứng - 95 - đáng thầy giáo, lặng lẽ chăm sóc, uốn nắn mầm non nước qua mỗt giai đoạn từ mẫu giáo đến người tốt nghiệp trường dạy nghề, cao đẳng, đại học đại học, khơng thể có hiền tài, nguyên khí quốc gia theo đứng nghĩa Chế độ đãi ngộ thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô giáo vùng xâu, vùng xa, đổi công tác đào tạo đào tạo theo yêu cầu địa phương, ưu tiên đầu vào đầu cho em đồng bào dân tộc thiểu số thiết thực, phù hợp với điều kiện thực tiễn Cải cách giáo dục bao gồm cải cách phương pháp dạy, phương pháp học, cải cách sách giáo khoa cho bậc học, đặc biệt giảm tải học sinh tiểu học, xây dựng hệ thống trường, lớp chuẩn quốc gia, xã hội hố cơng tác giáo dục nhà trường, tránh dạy thêm, học thêm, tránh chạy theo số lượng, chạy theo bệnh thành tích, v.v điều kiện cần đủ để thực phong trào thi đua Dạy tốt, Học tốt nhà trường Nói Dạy tốt, Học tốt tảng quốc sách giáo dục đường lối chiến lược Đảng ta, Dạy tốt, Học tốt làm cho em thành ngoan, trò giỏi, bạn tốt hôm nay, để mai sau người công dân trung thành, người cán gương mẫu người chủ đất nước, người định vị trí dân tộc ta, đất nước ta trường quốc tế Hiền tài vốn quý nước nhà, đào tạo hiền tài nhiệm vụ quan trọng chiến lược người toàn Đảng, tồn dân ta Song hiền tài có phong trào thi đua Dạy tốt, Học tốt nhà trường phát triển qui mô chất lượng, mà nguồn lực đầu tư cho giáo dục hướng đến mục đích: dân tộc Việt Nam thông thái mong muốn Bác Hồ Phát triển quy mô giáo dục đại trà mũi nhọn, sở đảm bảo chất lượng điều chỉnh cấu đào tạo, gắn đào tạo với yêu cầu phát triển - 96 - kinh tế – xã hội, đào tạo với sử dụng Mở rộng hệ thống trường lớp giáo dục mầm non địa bàn dân cư, đặc biệt miền núi, vùng dân tộc người, nơng thơn Điều chỉnh cấu đào tạo, tăng nhanh dạy nghề trung học chuyên nghiệp Hiện đại hóa số trường dạy nghề nhằm chuẩn bị đội ngũ cơng nhân bậc cao có trình độ tiếp thu sử dụng công nghệ cơng nghệ cao Phát triển giáo dục khơng quy, hình thức học tập cơng đồng xã, phường gắn với nhu cầu thực tế đời sống kinh tế – xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho người học tập suốt đời, hướng tới xã hội học tập Thực công xã hội giáo dục Có sách hỗ trợ học sinh, sinh viên thuộc gia đình nghèo đối tượng sách xã hội Ưu tiên phát triển giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Củng cố tăng cường hệ thống nội trú, bán trú cho học sinh dân tộc thiêu số ; bước mở rộng quy mô tuyển sinh, đáp ứng u cầu đào tạo tồn diện đơi với cải tiến sách học bổng cho học sinh trường Thực chế độ miễn phí học tập, cung cấp sách giáo khoa cho học sinh vùng cao, vùng sâu, vùng xa, học sinh dân tộc thiểu số Thực tốt sách cử tuyển, đào tạo theo địa với vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa có nhiều khó khăn Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp với thành tựu khoa học tâm lý giáo dục đặt việc dạy tốt học tốt vào phạm trù “hoạt động dạy học” (có viết “hoạt động dạy - học”) coi công việc quản lý giáo dục từ cấp vĩ mô đến cấp vi mô, từ Bộ đến học, tổ chức vận hành hoạt động dạy – học, hoạt động người quản lý, nhà giáo người học chủ thể hoạt động này, có mục đích truyền đạt lĩnh hội tri thức, kỹ năng, thái độ (giá trị), giúp hệ trẻ thành - 97 - người làm người Có việc muốn gọi phong trào giáo dục phải gói ghém vào phong trào thi đua “hai tốt” – tổ chức hoạt động dạy học nhà trường Triết lý giáo dục kỷ XXI UNESCO coi trọng quan hệ thầy – trị cơng việc giáo dục Ngày phổ biến phương pháp dạy học tương tác phương pháp dạy học hợp tác Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục hệ thống quan điểm thể tầm nhìn chiến lược sâu sắc vai trò giáo dục phát triển người tồn xã hội Trong có tư tưởng trước giới, trở thành chân lý nhân loại tiến thừa nhận tiếp tục thực tư tưởng Người Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục chứa đựng kho tàng triết lý sâu sắc, kết thẩm thấu phát triển tinh hoa, cốt lõi văn hóa dân tộc với tri thức tiến văn minh nhân loại Kho tàng triết lý cần tiếp tục khai thác nhằm xây dựng sở lý luận có tính chất tảng, kim nam triết lý giáo dục Việt Nam đại, góp phần vào nội dung chủ thuyết phát triển Việt Nam đầu tư nghiên cứu Hiện thực triết lý giáo dục Hồ Chí Minh đời nghiệp Người Triết lí giáo dục Hồ Chí Minh giáo dục toàn diện thiết thực, đào tạo người lĩnh, sáng tạo làm chủ hoàn cảnh để làm cách mạng thắng lợi , để xây dựng đất nước hùng mạnh nước khác làm Đó triết lý giáo dục dân dân dân Theo Bác giáo dục định phát triển kinh tế, phát triển đất nước, đóng vai trị quan trọng xây dựng nhân cách Quả thật Bác người thầy vĩ đại giáo dục Việt Nam Di sản Người để lại nguyên vẹn tính triết lý, tính thời Học làm theo Bác triết lí giáo dục, thiết nghĩ nên bắt đầu làm cải cách toàn diện triệt dù gặp khó khăn làm, phải học nữa, học mói triết lý giáo dục Hồ Chí Minh - 98 - KẾT LUẬN Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà văn hóa kiệt xuất đồng thời nhà giáo dục vĩ đại dân tộc Việt Nam Người người thầy Cách mạng Việt Nam với ý nghĩa người vạch đường, lối, người tổ chức lãnh đạo, cổ vũ nhân dân làm nên thắng lợi mà người thầy với ý nghĩa trực tiếp giảng dạy, đào tạo, bồi dưỡng nên bao hệ cán cho cách mạng Việt Nam Hồ Chủ Tịch nước Việt Nam ta người có trí tuệ tuyệt vời, có tầm nhìn xa trơng rộng Từ nước nhà cịn chìm đắm xâm lược bọn thực dân Pháp, Người nghĩ đến việc phải nâng cao hiểu biết cho dân tộc Khát khao cháy bỏng Người mong muốn cho người dân tự ấm no , hạnh phúc phải học tập Người xác định, có tri thức giúp cho dân tộc lên, nhân dân khỏi áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu Những tâm huyết người nung nấu từ lúc người cịn bơn ba hại ngoại nên Tổ quốc vừa giành độc lập Người đề nghị nhân dân sức học tập, trước tiên diệt dốt, sau trở thành dân tộc thơng thái Người đưa câu nói giản dị gần gũi với nhân dân lại mang ý nghĩa vô lớn lao Không mang ý nghĩa thời điểm mà đến ngày (thế kỷ XXI) cịn ngun giá trị Từ cho thấy, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục mang tầm chiến lược lớn Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành, phát triển sở thực tiễn xã hội trở thành học, triết lý nhân sinh sâu sắc cho hệ sau Giáo dục tảng cho phát triển quốc gia Hội nghị quốc tế “giáo dục cho người” họp vào tháng năm 1990 khẳng định: “Sự suy đồi dân trí khơng tránh khỏi dẫn tới suy đồi kinh tế - xã hội” Năm 1994, UNESCO đưa tun bố: “Khơng có tiến thành đạt tách khỏi tiến thành đạt lĩnh vực giáo dục quốc - 99 - gia Và quốc gia coi nhẹ giáo dục không đủ tri thức để làm giáo dục cách có hiệu số phận quốc gia xem an điều cịn tồi tệ phá sản” Từ ta thấy, đất nước Việt Nam ta, dân tộc Việt Nam ta có quyền ngẩng cao đầu tự hào trước nước bạn khu vực giới vị cha già đáng kính dân tộc Người vầng thái dương soi rõ đường cho dân tộc ta lên Những định hướng giáo dục, phương châm giáo dục Người mang tầm triết lý chung cho nhân loại Trong kinh tế tri thức, nhân tố có ý nghĩa định trí tuệ người, chất xám nhà chun mơn có trình độ cao Do đó, chiến lược “trồng người” Chủ tịch Hồ Chí Minh phải vấn đề then chốt chiến lược cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Vì thế, để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, với việc đổi phát triển kinh tế, kết hợp chặt chẽ từ đầu đổi kinh tế gắn liền với đổi trị, Đảng ta chủ trương phát triển kinh tế - xã hội cách lành mạnh bền vững việc chăm lo phát triển giáo dục với tốc độ nhanh hơn, chất lượng tốt hơn, hiệu hơn, coi giáo dục đào tạo khoa học công nghệ quốc sách hành đầu Trước nhiệm vụ trọng đại cấp bách giáo dục nước nhà nay, lúc hết, cần sâu nghiên cứu, học tập vận dụng tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng phát triển giáo dục Việt Nam, đào tạo nguồn nhân lực, nghiệp trồng người Chủ tịch Hồ Chí Minh nói, ham muốn bật người nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành Giáo dục khoa học Đó khoa học thiết kế xây dựng người phục vụ chế độ xã hội, khoa học cách thức, phương pháp giáo dục người với chất lượng tốt hiệu nhất; khoa học xây dựng giáo dục với quy mô, cấu phù hợp với xu - 100 - phát triển thời đại phải giải nhu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam đặt Vì thế, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục khoa học không đề cập phạm vi nghĩa hẹp giáo dục tri thức, học vấn giới hạn nhà trường, thầy trò, mà nội dung tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh rộng lớn, bao quát nhiều lĩnh vực Đó tư tưởng giáo dục đạo làm người, quan điểm giáo dục người nói chung lý tưởng, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ, đạo đức toàn quan hệ xã hội Với xác định vậy, nói tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục sâu rộng mục đích, nội dung, phương pháp Triết lý giáo dục chủ tịch Hồ Chí Minh, kim nam dẫn đường cho dân tộc Việt Nam bước phát triển Nó học, ánh sáng soi đường cho người làm công tác giáo dục Giáo dục để người hết dốt, để nâng cao dân trí, để có tảng tri thức xây dựng đất nước Dân trí cao, hiểu biết sâu rộng, nước ta thực hùng cường Chính mà nay, Đảng Nhà nước, tồn thể nhân dân nước ta đặc biệt quan tâm đến giáo dục Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách, đường lối phát triển giáo dục, tạo điều kiện nhân dân từ thành thị đến nông thôn, đồng đến miền núi, biên giới, hải đảo…đều có ý thức đến trường để học Nhiều trường, lớp xây dựng đạt chuẩn quốc gia Trường lớp đến thôn, nhằm giúp cho đồng bào dân tộc vùng cao có điều kiện thuận lợi để học tập Hiện nay, Đảng Nhà nước ta vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Trong đó, ngành giáo dục hưởng ứng tích cực, bước đổi hoàn thiện để kịp tiến độ phát triển chung xã hội - 101 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Trung Ương Tổng cục dạy nghề Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đông (2012), Đổi toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Bùi Đình Phong (2001)Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hố Việt Nam, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Bùi thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghịêp đổi Việt Nam, NXBChính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, NXB Giáo dục Đặng Xuân Kỳ (1997), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Xuân Kỳ- Chủ biên (2005), Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Hồ Chí Minh Bàn công tác giáo dục (1972), NXB Sự thật, Hà Nội Hồ Chí Minh, Tồn tập (2000), tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Hồ Chí Minh, Tồn tập (2000), tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Hồ Chí Minh, Tồn tập (2000), tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Hồ Chí Minh, Tồn tập (2000), tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 102 - 13 Hồ Chí Minh, Tồn tập (2000), tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh, Tồn tập (2000), tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Hồ Chí Minh, Tồn tập (2000), tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh, Tồn tập (2000), tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh, Tồn tập (2000), tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Hồ Chí Minh, Tồn tập (2000), tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh, Tồn tập (2000), tập 11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh, Tồn tập (2000), tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hoàng Phê _ chủ biên (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 22 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh tiểu sử, NXB Lý luận Chính trị 23 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2008), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 24 Jean Jacques Rousseau _ Lê Hồng Sâm, Trần Quốc Dương dịch (2010), E’Mile giáo dục, NXB Tri Thức, Tủ sách tinh hoa tri thức giới - 103 - 25 Ngô Văn Hà (2010), Giáo dục đại học miền Bắc thời kỳ 1954 – 1975, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội 26 Nguyễn Bá Ngọc, Trần Văn Hoan (2002):Tồn cầu hố: hội thách thức lao động Việt Nam, NXB Lao động Hà Nội 27 Nguyễn Đăng Tiến _ Chủ biên (1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Hữu Châu_Chủ biên (2007), Giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ XXI, NXB Giáo dục Hà Nội 29.Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Minh San (2006), Bách khoa thư Giáo dục Đào tạo Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin 31 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 32 Nhóm biên soạn: Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ văn Tảo, Bùi Hiền (2001), Từ Điển Giáo Dục Học, NXB Từ Điển Bách Khoa 33 Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 34 Phạm Minh Hạc (2011) _ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Triết Lý giáo dục giới Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 35 Phạm Minh Hạc _ chủ biên (1996), Hơn 50 năm diệt dốt, Ủy ban Quốc gia chống nạn mù chữ xuất bản, Hà Nội 36 Phan Ngọc Liên (2012), Sổ tay tra cứu đời nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Hải Phịng 37 Quang Hùng , Minh Nguyệt – Viện ngôn ngữ (2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa 38 Quang Vinh (2010), Vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác bồi dưỡng giáo dục tổ chức Thanh niên thời kỳ mới, NXB Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh - 104 - 39 Quang Vinh (2010),Vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác bồi dưỡng giáo dục tổ chức Thanh niên thời kỳ mới, NXB Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh 40 Reginald D.Archambault _ biên tập giới thiệu, Phạm Anh Tuấn dịch (2012), John Dewey giáo dục, NXB Trẻ 41 Song Thành (2008), Hồ Chí Minh – nhà tư tưởng lỗi lạc, NXB Lý luận trị 42 Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 43 Trần Dân Tiên (2001), Những mẫu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch, NXB Văn học Hà Nội 44 Trần Nhâm (2013), Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng thiên tài, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 45.Trần Quốc Long, Trương Minh Dục (đồng chủ biên) (1998 ), Tư tưởng Hồ Chí Minh người vấn đề xây dựng người nghiệp đổi mới, NXB Đà Nẵng 46 Trần Quy Nhơn (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, NXB.Giáo dục Hà Nội 47 Trần Quy Nhơn (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau,NXB Giáo dục Hà Nội 48 Văn Tùng (1999), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Thanh niên, NXB Thanh Niên, Hà Nội 49 Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để công nghiệp hoáhiện đại hoá, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 50 Vũ Khiêu (1978), Mấy vấn đề đạo đức cách mạng, Nxb Tp Hồ Chí Minh - 105 -