Chương trình truyền hình chuyên đề về người yếu thế của Đài Truyền hình Việt Nam

157 22 0
Chương trình truyền hình chuyên đề về người yếu thế của Đài Truyền hình Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HỒNG XOAN CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH CHUYÊN ĐỀ VỀ NGƢỜI YẾU THẾ CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Hà Nội-2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HỒNG XOAN CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH CHUYÊN ĐỀ VỀ NGƢỜI YẾU THẾ CỦA ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí Mã số: 60 32 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Bùi Chí Trung Hà Nội-2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Bùi Chí Trung Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chƣa cơng bố dƣới hình thức trƣớc Những số liệu để phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá luận văn đƣợc tác giả thu thập từ nhiều nguồn Một vài số liệu, nhận xét đánh giá tác giả khác có trích dẫn thích nguồn gốc rõ ràng đƣợc phép công bố Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Xoan LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện đƣợc luận văn này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Bùi Chí Trung, khơng ngƣời hƣớng dẫn đơn mà thầy tạo điều kiện để tơi có đƣợc trang thảo tốt Và nghĩ, với nhiệt tình ấy, tơi hồn thành luận văn tốt mong đợi thân Xin cảm ơn quý Thầy, Cô công tác Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt cảm ơn anh, chị, bạn tập thể lớp Cao học Báo chí K18 ln kịp thời hỗ trợ tơi nhƣ thành viên khác q trình thực luận văn Cảm ơn anh, chị, em đồng nghiệp tạo điều kiện tốt thời gian công việc cho suốt thời gian vừa qua Xin cảm ơn gia đình ngƣời bạn thân thiết bên cạnh, đồng hành Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Xoan DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Biên tập viên : BTV Công tác xã hội : CTXH Đại học : ĐH Đài truyền hình Việt Nam : VTV Khoa học xã hội nhân văn : KHXH&NV Ngƣời đồng tính, song tính chuyển giới : LGBT Ngƣời khuyết tật : NKT Phóng viên : PV Tổ chức sản xuất : TCSX Truyền hình thực tế : THTT DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Đối tƣợng phản ánh chƣơng trình ngƣời yếu 49 Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ thời lƣợng phát sóng dành cho nhóm đối tƣợng yếu VTV 49 Biểu đồ 2.3: Tỉ lệ thời lƣợng chƣơng trình ngƣời yếu tổng thể khung phát sóng kênh VTV1 54 Biểu đồ 2.4: Tỉ lệ ngƣời xem chƣơng trình theo khung VTV1 56 Biểu đồ 2.5: Số lƣợng ngƣời xem chƣơng trình quý 4/2016 91 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn 7 Kết cấu, bố cục Chƣơng 1: NGƢỜI YẾU THẾ VÀ CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH CHUYÊN ĐỀ VỀ NGƢỜI YẾU THẾ 1.1 Khái quát vấn đề ngƣời yếu 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vấn đề người yếu xã hội 11 1.1.3 Mục tiêu phát triển bền vững hoạt động xã hội hướng tới người yếu 13 1.2 Báo chí nhóm đối tƣợng đặc biệt 16 1.2.1 Vai trò báo chí người yếu 16 1.2.2 Các nhóm cơng chúng chun biệt 19 1.2.3 Cơ chế phương thức tác độngcủa báo chí người yếu 21 1.3 Chƣơng trình truyền hình chuyên đề ngƣời yếu 23 1.3.1 Khái quát chương trình truyền hình chuyên đề 23 1.3.2 Khả tác động truyền hình tới đối tượng đặc biệt 25 1.3.3 Các mơ hình chương trình truyền hình chuyên đề người yếu 29 1.3.4 Các tiêu chí đánh giá chất lượng tác phẩm truyền hình 34 1.3.5 Nguyên tắc thực chương trình truyền hình người yếu 38 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH VỀ NGƢỜI YẾU THẾ TRÊN SĨNG VTV HIỆN NAY 43 2.1 Định hƣớng phát triển chƣơng trình ngƣời yếu VTV 43 2.2 Khái quát số chƣơng trình truyền hình ngƣời yếu 46 2.2.1 Giới thiệu khái quát chương trình “Tạp chí Dân tộc Phát triển”, “Trái tim cho em” “Cuộc sống tươi đẹp” 46 2.2.2 Về tần suất, tỷ lệ khung chương trình 53 2.3 Về mơ hình tun truyền, nội dung hình thức chƣơng trình 57 2.3.1 Về mơ hình thơng tin tun truyền: 57 2.3.2 Về nội dung 61 2.3.3 Về hình thức thể 74 2.3.4 Hiệu tác động 86 2.4 Đánh giá thành công hạn chế 90 2.4.1 Thành công 91 2.4.2 Hạn chế 96 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH CHUYÊN ĐỀ VỀ NGƢỜI YẾU THẾ 102 3.1 Bài học kinh nghiệm hoạt động sản xuất chƣơng trình truyền hình chuyên đề ngƣời yếu 102 3.1.1 Khảo sát đối tượng công chúng 102 3.1.2 Xây dựng hệ thống đề tài theo nhu cầu công chúng 104 3.1.3 Lựa chọn hình thức thể phù hợp, sáng tạo 105 3.1.4 Đánh giá phản hồi công chúng 107 3.2 Xu hƣớng phát triển chƣơng trình truyền hình chuyên đề ngƣời yếu 108 3.2.1 Phát triển chương trình với hình thức thể 108 3.2.2 Hướng tới đối tượng yếu mới, khu biệt, cụ thể 112 3.2.3 Xã hội hóa chương trình truyền hình 114 3.2.4 Phát triển chương trình nhiều định dạng, hạ tầng số 116 3.3 Đề xuất số giải pháp 118 3.3.1 Đầu tư nhân lực vật lực cho chương trình 118 3.3.2 Đẩy mạnh cơng tác quảng bá chương trình 120 3.3.3 Đổi cách thức thể 121 KẾT LUẬN 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 133 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khái niệm “Nhóm yếu thế/thiệt thòi“ (Disadvantaged group) xuất vào khoảng cuối kỷ 20, đƣợc hiểu nhóm xã hội đặc biệt, có hồn cảnh khó khăn hơn, có vị xã hội thấp xã hội Họ gặp phải hàng loạt thách thức, ngăn cản khả hòa nhập họ vào đời sống cộng đồng Hiểu cách đơn giản với tình hình xã hội Việt Nam, nhóm yếu bao gồm ngƣời nghèo, ngƣời khuyết tật, ngƣời có hồn cảnh khó khăn, nạn nhân chiến tranh, bệnh nhân nhiễm HIV, ngƣời thuộc cộng đồng Đồng tính, song tính chuyển giới (tên viết tắt tiếng anh LGBT) Ngƣời yếu xã hội nhóm đối tƣợng cần đƣợc quan tâm họ chịu kỳ thị có rào cản ngăn họ hòa nhập với xã hội Việt Nam nƣớc phát triển với nhiều năm trải qua chiến tranh đói nghèo nên nhóm yếu xã hội có nét đặc thù riêng Cụ thể, số lƣợng ngƣời nghèo, ngƣời khuyết tật, nạn nhân chiến tranh nhiều Theo thống kê Bộ lao động thƣơng binh xã hội, năm 2013, nƣớc có tổng số 1.797.889 hộ nghèo, chiếm 7,80%, cho thấy một nhóm đối tƣợng lớn cần tập trung quan tâm phản ánh báo chí.Ngồi ra, nhóm đối tƣợng yếu khác chiếm số lƣợng đáng kể xã hội Cụ thể: Số ngƣời nhiễm HIV phát năm 2014 11.680 ngƣời.Tính đến tháng 6/2015, số ngƣời nhiễm HIV sống Việt Nam đƣợc báo cáo khoảng 227.000 trƣờng hợpvới trung bình 12.000 trƣờng hợp phát nhiễm năm[42] Có triệu ngƣời khuyết tật nƣớc, tăng khoảng triệu ngƣời so với năm 2009 5,3 triệu ngƣời[41].Đó chƣa kể tới đối tƣợng nhƣ: Ngƣời khơng cịn khả lao động (già yếu, ốm đau, bệnh tật …), trẻ mồ côi, bị bỏ rơi…Tất họ cần nhận đƣợc chia sẻ, hỗ trợ từ xã hội, có báo chí, phƣơng tiện truyền thơng có tầm ảnh hƣởng sâu rộng Báo chí có vai trò quan trọng đời sống xã hội Bên cạnh nhiệm vụ lớn trị, kinh tế, văn hóa…, báo chí cịn lên tiếng bảo vệ quyền lợi cho tầng lớp, đối tƣợng xã hội, có ngƣời yếu Chính tiếng nói từ báo chí giúp cho nhóm đối tƣợng đặc biệt nhận đƣợc công sống Trong xu phát triển xã hội, truyền hình trở thành phƣơng tiện truyền thơng đại chúng có khả truyền tải thơng tin có sức ảnh hƣởng lớn tới đơng đảo cơng chúng Chính vậy, chƣơng trình truyền hình đƣợc xem phƣơng tiện giúp cộng đồng ngƣời yếu tiếp cận với thông tin mà họ cần cách nhanh chóng Sức lan tỏa chƣơng trình truyền hình đồng thời rộng khắp, thế, cần đẩy mạnh chƣơng trình truyền hình ngƣời yếu để có đƣợc cộng hƣởng từ cộng đồng mạnh mẽ rộng rãi Mặt khác, trình tìm hiểu đề tài báo truyền hình với khán giả yếu thế, tác giả nhận thấy có số vấn đề đƣợc đặt nhƣ sau: Nhu cầu thông tin ngƣời yếu khác so với nhóm cơng chúng nói chung Ví dụ nhƣ ngƣời khuyết tật họ cần đƣợc nhận thông tin cách thức khác (chữ nổi, ngôn ngữ ký hiệu …) Hoặc ngƣời thuộc cộng đồng LGBT, họ cần thông tin luật liên quan đến sống họ nhiều Hay nhƣ cộng đồng dân tộc thiểu số, có khả giao tiếp tiếp nhận thông tin chữ quốc ngữ tiếng phổ thông Vì vậy, cách thức truyền tải thơng tin với nhóm ngƣời yếu phải khác so với nhóm cơng chúng bình thƣờng

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan