1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

An ninh của xã hội dân sự trong bối cảnh toàn cầu hóa : Luận án TS. Triết học: 62 22 03 02

150 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN TRẦN VIỆT HÀ AN NINH CỦA XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN TRẦN VIỆT HÀ AN NINH CỦA XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA Chun ngành : CNDVBC & CNDVLS Mã số : 62.22.03.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THÁI VIỆT HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu, số liệu trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình Tác giả luận án Trần Việt Hà MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ AN NINH CỦA XÃ HỘI DÂN SỰ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu xã hội dân bối cảnh toàn cầu hóa 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Những cơng trình nghiên cứu nguy an ninh xã 9 13 hội dân 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 20 20 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.3 Những cơng trình nghiên cứu an ninh tồn cầu 24 25 1.3.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 25 1.3.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 30 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ AN NINH CỦA XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA 35 2.1 Khái lược xã hội dân 2.1.1 Các quan điểm lịch sử xã hội dân 2.1.2 Khái niệm xã hội dân chức xã hội dân 2.2 An ninh xã hội dân 35 35 2.2.1 Khái niệm "An ninh xã hội dân sự" 2.2.2 An ninh truyền thống 2.3 Toàn cầu hóa - khái niệm đặc trưng 2.3.1 Khái niệm tồn cầu hóa 2.3.2 Các đặc trưng tồn cầu hóa 47 51 51 55 60 60 63 Chương 3: NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ AN NINH CỦA XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA 3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến an ninh xã hội dân bối cảnh tồn cầu hóa 3.1.1 Các yếu tố bên xã hội dân 3.1.2 Các yếu tố bên ngoài: nhà nước thị trường 3.2 Những điểm "An ninh xã hội dân sự" 68 68 68 70 74 3.2.1 Vấn đề "chủ thể" đảm bảo/cung cấp an ninh 3.2.2 Vấn đề "thước đo an ninh": an ninh người 3.3 "An ninh xã hội dân sự" nhãn quan "An ninh phi truyền thống" 3.3.1 "Xã hội rủi ro" - sở thực tiễn lý thuyết "An ninh 74 78 phi truyền thống" 3.3.2 "An ninh phi truyền thống" "An ninh xã hội dân sự" 81 3.3.3 Một số mối đe dọa lên Chương 4: KINH NGHIỆM VÀ NHỮNG BÀI HỌC THAM KHẢO 4.1 "An ninh người" số nước giới 4.1.1 Trường hợp Canada 4.1.2 Trường hợp Brazil 4.2 Một số học tham khảo Việt Nam 4.2.1 Phòng chống hoạt động lợi dụng vấn đề “xã hội dân sự” xâm phạm an ninh quốc gia Việt Nam 4.2.2 Đảm bảo an ninh người Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 89 93 103 103 103 106 108 108 117 125 129 130 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ANQG : An ninh quốc gia ANPTT : An ninh phi truyền thống CIVICUS : Liên minh Thế giới tham gia công dân CSO : Tổ chức xã hội dân CSOs : Các tổ chức xã hội dân CTQG : Chính trị quốc gia KTTT : Kinh tế thị trường MTTQ : Mặt trận Tổ quốc NGO : Tổ chức phi phủ NGOs : Các tổ chức phi phủ NNPQ : Nhà nước pháp quyền NPOs : Các tổ chức phi lợi nhuận SNV : Các tổ chức phát triển Hà Lan Việt Nam TBCN : Tư chủ nghĩa UNDP : Chương trình phát triển Liên hợp quốc VIDS : Viện vấn đề phát triển Việt Nam XHCD : Xã hội công dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa XHDS : Xã hội dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dưới tác động tồn cầu hố, xã hội dân (XHDS) nhiều nước giới trải qua biến động lớn Một hệ mà tồn cầu hóa gây ảnh hưởng mang tính xuyên biên giới khiến phủ nhiều nước gặp khó khăn việc kiểm soát tác động bất lợi nhân dân họ Trong kỷ ngun tồn cầu hóa, quan niệm XHDS đóng khung biên giới quốc gia - gặp phải thách thức đáng kể, đường biên bị “bào mịn” “đục thủng” - dòng di cư, luồng vật chất tinh thần chu chuyển xuyên qua rào cản biên giới Những khái niệm “biên giới mềm”, “không gian ảo”, “đời sống xuyên quốc gia”, “các tác nhân xuyên biên giới” ngày xuất nhiều Sự xuất khái niệm phản ánh thực tế là: cộng đồng cư dân quốc gia gặp phải nhiều xáo trộn mặt cấu trúc không gian sinh hoạt bị thay đổi; thành phần dân cư trở nên phức tạp dòng người nhập cư Bên cạnh đó, cộng đồng dân cư quốc gia phải chịu tác động khó kiểm sốt đến từ bên ngồi, chẳng hạn khủng hoảng tài chính, bệnh dịch, chất thải Tất hiệu ứng vậy, "tốt" hay "xấu" có chung đặc tính "khó đốn định" "chính phủ khơng thể đứng giải cách đơn phương" Đặc biệt hiệu ứng xuất ngày nhiều Giới nghiên cứu gọi tượng "sự gia tăng rủi ro mang tính xuyên biên giới"; gọi xã hội nếm trải hiệu ứng nói "xã hội rủi ro" [166] Đối mặt với rủi ro này, giải pháp an ninh truyền thống mà quốc gia áp dụng trở nên hiệu quả; địi hỏi phải có thay đổi nhận thức hành động Chỉ có nhận thức vấn đề nói trên, quốc gia đưa đối sách thích hợp nhằm đảm bảo an ninh cho cư dân Do hứng chịu tác động khó kiểm sốt đến từ tồn cầu hóa, nên XHDS - khái niệm phản ánh sinh hoạt phi trị phi kinh tế người dân phạm vi quốc gia - phải đối mặt với thách thức mới, đe dọa ổn định thịnh vượng Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, việc mở rộng không gian XHDS vượt biên giới quốc gia xu hướng rõ nét Để minh chứng cho luận điểm này, họ thường viện đến bùng nổ phong trào xã hội tồn cầu, tổ chức phi phủ, phong trào dân xuyên quốc gia nhằm chống lại ảnh hưởng tiêu cực toàn cầu hố Trong tồn cầu hóa, an tồn người dân không bị chi phối quốc gia - nơi họ sống; mà bị chi phối lực lượng đến từ tồn cầu hóa Nhằm ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực đến từ lực lượng toàn cầu - người dân quốc gia buộc phải liên kết lại với Quá trình liên kết hình dung hành vi tạo "XHDS toàn cầu" để đối trọng lại "các lực lượng tồn cầu" Có thể coi nhận định loại dự báo, song sở Người ta khơng thể phủ nhận thật XHDS quốc gia phải chịu tác động đến từ thị trường toàn cầu đến từ sách quốc gia bên Trên thực tế, quốc gia xây dựng cho tiêu chí an ninh cụ thể, dĩ nhiên khơng giống hồn tồn - điều tùy vào vị thực lực quốc gia trường quốc tế Ở hoàn cảnh cụ thể xác định, quốc gia đặt mục tiêu an ninh biên giới lãnh thổ lên hàng đầu; quốc gia khác lại an ninh lương thực hay an ninh lượng.v.v… Tuy nhiên, có thật người dân khắp nơi giới, họ công dân nước nào; khát vọng trạng thái an toàn thân thể, thịnh vượng vật chất, phong phú tinh thần; khát vọng mơi trường mà quyền tuân thủ - nguyện vọng chung Việc lấy mức độ thực thi nguyện vọng chung làm thước đo an ninh phù hợp bối cảnh toàn cầu hóa, yếu tố gây ảnh hưởng trở nên đa dạng phức tạp Chẳng hạn, vòng thập kỷ trở lại đây, việc nước phát triển đầu tư vào nghiên cứu chất đốt hữu từ ngũ cốc nhằm bảo vệ môi trường - lại đe dọa đến an ninh lương thực nước đói nghèo Điều rằng, giải pháp an ninh đơn lẻ quốc gia dẫn đến hệ không mong muốn cho người dân quốc gia khác Bởi vậy, để đánh giá hiệu giải pháp an ninh, người ta cần quy chiếu mức độ phụng người giải pháp an ninh đó, xét tổng thể Theo "an ninh người" trở thành "thước đo" an ninh (nói chung) an ninh XHDS (nói riêng) Với cách tiếp cận trên, việc "đảm bảo an ninh quốc gia" buộc phải hàm chứa "đảm bảo an ninh người" yêu cầu tất yếu Sẽ khơng có quốc gia có an ninh thật sự, người dân rơi vào tình trạng đói nghèo bị truy Những phủ độc tài đem lại cho đất nước chúng trạng thái ổn định (theo nghĩa khơng có chiến tranh), song mạng sống người dân lại ln bị đặt tình trạng bị đe dọa Do đó, khơng thể có an ninh nghĩa hoàn cảnh Đảm bảo an ninh người nghĩa tạo hệ thống điều kiện, môi trường, phương thức để người lao động, cải tạo xã hội cách tự giác biến xã hội thành nơi người thoả mãn chân giá trị Đất nước giai đoạn hội nhập sâu rộng vào đời sống khu vực quốc tế, nên việc nhận thức an ninh tình hình mới, để sở có hành động phù hợp - việc làm cấp thiết Điều trở nên cần thiết lộ trình xây dựng "cộng đồng văn hóa - xã hội" ASEAN kết thúc vào năm 2015 Thực chất "cộng đồng văn hóa - xã hội" mà ASEAN theo đuổi việc hình thành nên XHDS vượt khỏi biên giới thành viên Trong bối cảnh vậy, việc trù tính kiện dòng người dịch chuyển xuyên biên giới, trù tính kiện mở rộng đan lồng khơng gian hoạt động người dân thuộc quốc gia thành viên - dẫn đến hệ làm kiểm soát chúng - thực việc làm cần thiết lý luận thực tiễn an ninh Theo đó, xu hướng tiến triển an ninh XHDS bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa đáng quan tâm nghiên cứu, q trình hội nhập tồn diện vào đời sống quốc tế Việt Nam ngày trở nên sâu rộng Xét chiều cạnh an ninh, hàng loạt vấn đề đặt ra, cụ thể như: liệu có xuất rủi ro khó lường tính khó kiểm soát, tác động xuyên biên giới gây ra? Liệu XHDS có kịp thích nghi trước biến đổi xáo trộn cấu trúc? Liệu mối quan hệ người dân nhà nước họ có thay đổi? Và có, thay đổi diễn theo chiều hướng nào? Từ đó, nhà nước cần phải hành động để giải vấn đề bất ổn rủi ro - cách hiệu quả? Những vấn đề thuộc loại vậy, thực tế, thu hút quan tâm sâu sắc giới nghiên cứu giới khách ngồi nước Do vậy, cần thiết phải sâu nghiên cứu để làm rõ hiệu ứng tồn cầu hóa gây cho an ninh XHDS; nghiên cứu đối án tương thích - nhằm thực mục tiêu tối thượng "an ninh người" Chỉ có sở nhận thức thấu đáo biến đổi XHDS bối cảnh tồn cầu hóa nay, phủ nước có sở đề ... HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN TRẦN VIỆT HÀ AN NINH CỦA XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA Chuyên ngành : CNDVBC & CNDVLS Mã số : 62. 22. 03. 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS .TS.. . luận án - Góp phần làm rõ khái niệm: ? ?Xã hội dân sự? ??, ? ?An ninh? ??, ? ?An ninh xã hội dân sự? ??, ? ?An ninh người” - Làm rõ điểm nội dung khái niệm "an ninh xã hội dân sự" đặt vào bối cảnh tồn cầu hóa. .. TỒN CẦU HĨA 35 2.1 Khái lược xã hội dân 2.1.1 Các quan điểm lịch sử xã hội dân 2.1.2 Khái niệm xã hội dân chức xã hội dân 2.2 An ninh xã hội dân 35 35 2.2.1 Khái niệm "An ninh xã hội dân sự"

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w