Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN LEE KANG WOO Quá trình Đổi Doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 1986-2000 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2002 15 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN LEE KANG WOO Quá trình đổi Doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 1986-2000 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 5.03.15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Phùng Hữu Phú HÀ NỘI - 2002 16 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lee Kang Woo 17 MỤC LỤC Trang phụ Mục lục Bảng viết chữ tắt Danh mục bảng Mở đầu Tính cấp thiết đề tài luận án Lịch sử vấn đề Các nguồn tài liệu .11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 Nhiệm vụ đóng góp luận án 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Bố cục luận án 13 Chương : Những tiền đề đổi DNNN Việt Nam 15 1.1 Lý luận nhận thức nhà nƣớc DNNN kinh tế thị trƣờng 15 1.1.1 Về quan hệ nhà nƣớc thị trƣờng 15 1.1.1.1 Mối quan hệ nhà nƣớc thị trƣờng theo cách tiếp cận lịch sử kinh tế 15 1.1.1.2 Về quản lý nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng 18 1.1.2 Về khu vực DNNN 20 18 1.1.2.1 Khái niệm DNNN 20 1.1.2.2 Khái quát trình hình thành phát triển DNNN 23 1.1.2.3 Về đặc trƣng DNNN 25 1.1.2.4 Về tiến trình cải cách DNNN 26 1.2 DNNN trƣớc Đổi Mới Việt Nam - trình hình thành, phát triển, thành hạn chế 27 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển DNNN trƣớc Đổi Mới 28 1.2.1.1 Giai đoạn 1945-1954 29 1.2.1.2 Giai đoạn 1955-1975 31 1.2.1.3 Giai đoạn 1976-1985 34 1.2.2 Những thành yếu khu vực DNNN 36 1.2.2.1 Những thành ý nghĩa 36 1.2.2.2 Những yếu nguyên nhân 37 1.2.3 Những cải tiến DNNN trƣớc Đổi Mới 41 Chương : Đổi DNNN 1986-2000 45 2.1 Đổi Mới tƣ DNNN 45 2.2 Những chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc đổi DNNN 48 2.3 Quá trình đổi DNNN 1986-2000 52 2.3.1 Giai đoạn 1986-1990 53 2.3.2 Giai đoạn 1990-2000 57 2.4 Những đặc trƣng nội dung cụ thể giải pháp cải cách DNNN 71 2.4.1 Đổi chế quản lý nhà nƣớc DNNN 71 2.4.1.1 Tăng cƣờng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh DNNN 71 2.4.1.2 Đổi Mới cấu tổ chức quản lý DNNN 72 2.4.2 Sắp xếp lại DNNN 76 19 2.4.2.1 Những giải pháp cụ thể 77 2.4.2.2 Đánh giá 78 2.4.3 Thành lập TCT NN 80 2.4.3.1 Tính tất yếu hình thành TĐKD với quy mô sản xuất kinh doanh khổng lồ 80 2.4.3.2 Sự hình thành TCT NN Việt Nam 81 2.4.3.3 Hệ thống tổ chức hoạt động TCT NN 86 2.4.3.4 Đánh giá 90 2.4.4 Cổ phần hoá DNNN 92 2.4.4.1 Khái niệm ý nghĩa CPH DNNN 94 2.4.4.2 Phân loại DNNN quy trình CPH 96 2.4.4.3 Đánh giá 97 2.4.5 Giao, bán, khoán kinh doanh cho thuê DNNN 102 Chương : Một số nhận xét - kiến nghị 105 3.1 Đổi DNNN vận dụng hợp quy luật Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam 105 3.1.1 Đổi DNNN nhu cầu tất yếu 105 3.1.2 Quá trình đổi DNNN vận dụng phù hợp với quy luật kinh tế khách quan 105 3.2 Đổi DNNN Việt Nam trình tiến hành bƣớc, thận trọng; giải vấn đề kinh tế kết hợp với vấn đề xã hội 108 3.3 Đổi DNNN Việt Nam có thành cơng định nhƣng hạn chế đòi hỏi phải tiếp tục đẩy mạnh công đổi 111 3.3.1 Thành 112 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân .114 20 3.3.2.1 Những hạn chế, yếu 114 3.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế, yếu 122 3.4 Một số kiến nghị 126 3.4.1 Sửa đổi, bổ sung chế, sách 128 3.4.2 Đổi TCT NN 135 3.4.3 Thúc đẩy CPH DNNN 140 Kết luận 144 Danh mục công trình tác giả 151 Tài liệu tham khảo 152 Phụ lục 159 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CBCNV Cán công nhân viên CBCNVC Cán công nhân viên chức CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố CNTB Chủ nghĩa tƣ CNVC Cơng nhân viên chức CNXH Chủ nghĩa xã hội CPH Cổ phần hoá CTĐTTCNN Cơng ty đầu tƣ tài nhà nƣớc DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc 21 HĐBT Hội đồng trƣởng HĐQT Hội đồng quản trị HTX Hợp tác xã LHXN Liên hiệp xí nghiệp NSNN Ngân sách nhà nƣớc TĐKD Tập đoàn kinh doanh TBCN Tƣ chủ nghĩa TCT Tổng công ty TCT NN Tổng công ty nhà nƣớc TGĐ Tổng giám đốc XHCN Xã hội chủ nghĩa 22 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tỷ trọng tổng sản phẩm xã hội khu vực DNNN Bảng 2: Cơ cấu theo cấp quản lý theo nhóm ngành hệ thống DNNN giai đoạn 1960-1975 Bảng 3: Một số tiêu DNNN giai đoạn 1976-1986 Bảng 4: Tình hình thực giao, bán, khốn, cho th DNNN Bảng 5: Tình hình lạm phát lãi suất tín dụng Bảng 6: Nhu cầu vốn đầu tƣ số TCT 91 Bảng 7: Mơ hình tổ chức tổng quát TCT Bảng 8: Quy trình chuyển DNNN thành công ty cổ phần Bảng 9: Cơ chế kiểm soát DNNN Việt nam theo luật qui định 23 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Nhiều nhà khoa học kinh tế-xã hội xác định xã hội đại xã hội tri thức kinh tế tri thức Trong khứ, người ta thường coi thứ : vốn đầu tư, sức lao động, thiết bị máy móc phương tiện sản xuất quan trọng Nhưng xã hội đại, chất lượng lao động, phẩm chất lãnh đạo, khả kinh doanh, bố trí, điều hành phương tiện sản xuất coi nhân tố có giá trị Và yếu tố cần thiết để tạo nên chế có hiệu cao tri thức, thông tin Trong xã hội đại, giá phương tiện khác tăng lên giá thông tin, tri thức giảm xuống nhờ có phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật máy vi tính, internet Có thể nói, cơng Đổi Mới kinh tế Việt Nam bƣớc chuẩn bị tất yếu để lối xây dựng kinh tế tri thức Việt Nam Công Đổi Mới đƣợc tiến hành dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản, kiên định theo đƣờng XHCN, kiên trì giữ vai trị chủ đạo kinh tế nhà nƣớc tồn kinh tế quốc dân vai trò chủ thể sở kinh tế công hữu Đồng thời, Việt Nam xố bỏ mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung mơ hình quốc hữu hố tồn bộ, tích cực hồn thiện chế kinh doanh DNNN, điều chỉnh việc xếp kết cấu tài sản nhà nƣớc DNNN Những điều góp phần tích cực xây dựng phát triển kinh tế nhà nƣớc trở thành lực lƣợng chủ đạo kinh tế nhiều thành phần, lực lƣợng vật chất quan trọng công cụ để Nhà nƣớc định hƣớng điều tiết vĩ mô kinh tế quốc dân Tuy nhiên, việc cải cách DNNN thu đƣợc kết bƣớc đầu, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, khu vực DNNN nhiều mặt yếu Tiến trình xếp lại DNNN; cổ phần hoá; sáp nhập, giải thể, bán, khoán, cho thuê 24 KẾT LUẬN Trải qua chiến tranh lâu dài chế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp, kinh tế nhà nƣớc nói chung, khu vực DNNN nói riêng vừa thiếu tính động sáng tạo vừa mang tính chất độc quyền dẫn tới tình trạng hiệu sản xuất kinh doanh, cuối trở thành nguyên nhân chủ yếu khiến cho kinh tế quốc dân lâm vào khủng hoảng kinh tế-xã hội Để khôi phục kinh tế, tiến tới thực CNH, HĐH đất nƣớc hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, 10 năm qua, Đảng Nhà nƣớc Việt Nam triển khai thực công Đổi Mới, cải cách DNNN chiếm vị trí quan trọng Cuộc cải cách DNNN đƣợc tiến hành với giải pháp đa dạng nhƣ: tăng cƣờng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh DNNN, đổi cấu tổ chức quản lý DNNN; xếp lại (sáp nhập giải thể); thành lập TCT NN; cổ phần hoá DNNN; giao, bán, khoán kinh doanh cho thuê DNNN Những biện pháp thực tập trung chủ yếu giai đoạn: Giai đoạn 1(1986-1990), đƣa DNNN chuyển sang hạch toán kinh doanh theo nguyên tắc thị trƣờng, đồng thời tăng quyền tự chủ DN định sản xuất kinh doanh Giai đoạn 2(1990-2000), bao gồm đợt: Đợt thứ nhất(1990-1993), đổi chế quản lý, tập trung kiểm soát số lƣợng DNNN vốn bị bung thời gian trƣớc đó; xếp lại DN làm ăn thua lỗ kéo dài, hình thành số tiêu chuẩn, điều kiện cho DNNN Đợt thứ hai(1994-1997), khắc phục tính chất hành trung gian TCT cũ, thành lập TCT NN 90 91 ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế CPH số DNNN, thực Luật DNNN, bắt đầu xoá bỏ dần chế độ chủ quản 123 Đợt thứ ba(1998-nay), tiếp tục củng cố hoàn thiện TCT NN; thực biện pháp lành mạnh hoá tài chính; lập kế hoạch, chiến lƣợc đổi cơng nghệ, hoàn thiện quản lý, nâng cao sức cạnh tranh khả hội nhập kinh tế quốc tế DNNN; chuyển phận DNNN sang công ty cổ phần, thực giao, bán, khoán kinh doanh cho thuê DNNN Qua q trình đổi DNNN, có chuyển biến tích cực Trƣớc nhận thức sai nên đồng DNNN với khu vực kinh tế nhà nƣớc, đến phân biệt rõ DNNN phận kinh tế nhà nƣớc với phận khác tạo thành sức mạnh tổng thể cho kinh tế quốc dân Từ chỗ phát triển tràn lan DNNN số lƣợng, chất lƣợng, hiệu thấp, đến chọn lọc, xếp lại, giảm mạnh số lƣợng, tăng chất lƣợng hiệu hoạt động, tăng khả chi phối, khống chế thị trƣờng Từ chỗ phát triển biệt lập, tách rời, đến DNNN phát triển hợp tác, liên kết chặt chẽ với thành phần kinh tế khác Các hình thức đan xen sở hữu ngày phát triển Một mặt khác, cịn nhiều hạn chế khơng nhỏ, DNNN hoạt động hiệu quả, CPH DNNN triển khai chậm “Bài toán DNNN” chƣa tìm đƣợc “lời giải” rõ ràng Ngƣời ta thƣờng nói, điều trị bệnh nhân, bác sĩ nên cung cấp đủ chất dinh dƣỡng để khôi phục thể lực bệnh nhân trƣớc phẫu thuật Thực đổi DNNN, từ trƣớc đến nay, Đảng Nhà nƣớc Việt Nam áp dụng phƣơng pháp để tạo điều kiện cho DNNN tự vƣơn lên thích nghi với chế thị trƣờng Nhất xem xét trình hình thành phát triển cho biết yếu DNNN phần DNNN trông chờ, ỷ lại vào Nhà nƣớc nhƣng phần lớn thân trình hình thành chế bao cấp làm cho DNNN thủ động ỷ lại, phƣơng pháp có sức thuyết phục Cịn chúng tơi cho đến thời điểm đƣa tiêu chuẩn minh bạch xử lý dứt khốt DN khơng đáp ứng đƣợc 124 tiêu chuẩn Về khía cạnh đó, tán thành thiết lập Công ty đầu tƣ tài nhà nƣớc Cơng ty mua bán nợ tài sản để cơng ty hố mối quan hệ Nhà nƣớc DN Có ngƣời lo ngại phá sản DNNN gây bất ổn xã hội Nhƣng tạo môi trƣờng kinh tế sôi cho thành phần tích cực tham gia vào chế thị trƣờng phá sản thất nghiệp vấn đề ngắn hạn thơi Bởi mơi trƣờng nhƣ vậy, DN yếu bị phá sản thiết bị, tài nguyên ngƣời lao động đƣợc sử dụng DN có hiệu khác Trợ cấp thất nghiệp giải pháp tạm thời Cần nhớ công đổi đƣợc thực thành công đƣợc tồn dân ủng hộ tích cực tham gia để có đƣợc đồng ý ủng hộ, Nhà nƣớc phải tạo điều kiện cho nhân dân hiểu biết sách đƣợc hƣởng thành đổi Đảm bảo ngành nghề cho nhân dân phát huy đƣợc lực hƣởng thụ kết giải pháp đƣa cơng đổi vào sinh hoạt nhân dân lâu dài Vì vậy, Chính phủ Việt Nam nên ƣu tiên nỗ lực xây dựng chế kinh tế cho thành phần yên tâm bỏ vốn nhàn rỗi vào hoạt động sản xuất kinh doanh Ít lĩnh vực quy mô vừa nhỏ, cần thiết áp dụng phƣơng pháp Về thành phần kinh tế vai trò chủ đạo khu vực kinh tế nhà nƣớc, Đảng Cộng sản Việt Nam có chủ trƣơng rõ ràng: “Lấy việc giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa nguồn lực bên bên cho CNH, HĐH, nâng cao hiệu kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân làm mục tiêu hàng đầu việc khuyến khích phát triển thành phần kinh tế hình thức tổ chức kinh doanh”.[20, 91-92] “Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh; kinh tế nhà nƣớc giữ vai trò 125 chủ đạo, kinh tế nhà nƣớc với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân”.[23, 95-96] Để đóng vai trị chủ đạo, DNNN trƣớc hết phải nắm lĩnh vực trọng yếu có tác động tới lĩnh vực khác, định tới tăng trƣởng kinh tế quốc dân nhƣ sở hạ tầng, ngành công nghiệp mũi nhọn lĩnh vực mà kinh tế thành phần khác chƣa thể nắm, đồng thời đảm bảo hậu cần góp phần đảm bảo môi trƣờng ổn định cho thành phần kinh tế khác Đặc biệt thời kỳ cách mạng khoa học-cơng nghệ tồn cầu hố, khu vực hố kinh tế giới, phát triển kinh tế trí thức nhƣ nay, Nhà nƣớc cần tạo vị trí cho khu vực DNNN sớm khai thác, phát triển lĩnh vực hoạt động kinh tế mới, đại nhƣ lĩnh vực thơng tin viễn thơng, tài chínhngân hàng Tính đến ngày 31-12-2000, nƣớc có khoảng 60 nghìn cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, DN tƣ nhân đƣợc đăng ký thành lập với vốn đăng ký tổng số 43 nghìn tỷ đồng, tạo gần triệu chỗ làm việc, cịn có hai triệu hộ kinh doanh cá thể với khoảng sáu triệu lao động làm việc Khu vực DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi có 3.265 dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi đƣợc cấp giấy phép, với tổng số vốn đăng ký khoảng 38,6 tỷ USD.[46, 2] Nhƣ vậy, nguồn lực, tiềm kinh tế Việt Nam vô phong phú, đa dạng Vì vậy, tầm quan trọng khu vực DNNN chỗ công cụ ổn định, điều tiết, định hƣớng phát triển kinh tế-xã hội, hỗ trợ cho thành phần kinh tế khác với chi phí thấp Vai trị đủ lớn DNNN Khi thực vai trị mình, số lĩnh vực, số vùng, DNNN đƣợc giao nhiệm vụ tiên phong mở đƣờng lôi kéo loại hình kinh tế khác phát triển sau chuyển giao lại cho loại hình kinh tế khác thơng qua hình thức thích hợp 126 Khi khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần, phải xây dựng hệ thống luật pháp đảm bảo cạnh tranh lành mạnh kiểm soát độc quyền Mọi tổ chức độc quyền Việt Nam đƣợc hình thành thơng qua định mang tính hành chính, chƣa có tổ chức độc quyền đƣợc hình thành qua tự cạnh tranh Vị độc quyền tạo cho DN thu đƣợc lợi nhuận độc quyền dẫn đến xu DN cố bám giữ lấy vị đó, từ chối cạnh tranh làm trì trệ q trình đổi ngành nói riêng tồn xã hội nói chung Những lĩnh vực độc quyền nhƣ điện, cấp nƣớc sạch, xăng dầu đem lại lợi nhuận lớn cho DNNN, thu nhập ngƣời lao động cao nhiều so với thu nhập ngƣời lao động ngành khác khơng phải họ làm việc tích cực hơn, khơng phải họ góp vốn Trong ngƣời tiêu dùng phải trả mức giá cao so với mặt giá quốc tế, nhƣng lại phải chấp nhận chất lƣợng dịch vụ thấp Việc xoá bỏ độc quyền số lĩnh vực, xoá bỏ phân biệt đối xử thành phần kinh tế yêu cầu tất yếu trình phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập quốc tế Nếu để kéo dài tình trạng độc quyền cách thiếu khoa học nhiều ngành nhƣ mơi trƣờng kinh doanh Việt Nam bị triệt tiêu động lực phát triển Rất cần thiết sớm ban hành Luật chống độc quyền, khuyến khích cạnh tranh để xây dựng mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh nhằm khai thác, phát triển nguồn lực tiềm vô phong phú, đa dạng thành phần kinh tế khác Có điều cần phải đề cập tới thực cải cách DNNN, máy quản lý nhà nƣớc Ngày 20-11-2001, kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá X, Thủ tƣớng Phan Văn Khải trình bày báo cáo Chính phủ Trong đó, Thủ tƣớng rõ: “Nhiều chế, sách, giải pháp đƣợc ban hành, nhƣng đạo triển khai thực thƣờng chậm, không đồng Tình trạng bng 127 lỏng kỷ luật máy nhà nƣớc trật tự, kỷ cƣơng theo pháp luật xã hội làm giảm hiệu lực quản lý nhà nƣớc, chí vơ hiệu hố khơng định” Thủ tƣớng nói: “Cái gốc ngun nhân cơng tác tổ chức, cán cịn nhiều bất cập; phận không nhỏ cán ngành, cấp, kể số cán có trọng trách, cịn hạn chế lực, phẩm chất, thờ với quyền lợi yêu cầu đáng nhân dân, chí cửa quyền, sách nhiễu, sáng tạo thiếu trách nhiệm công việc, cịn nặng trơng chờ, ỷ lại vào Nhà nƣớc, vào cấp trên, vào bên ngoài”.[76, 5] So với nƣớc khác, Nhà nƣớc Việt Nam tích cực can thiệp vào kinh tế nên việc xây dựng máy quản lý nhà nƣớc vừa có khả quản lý vừa lành mạnh, mấu chốt định thành bại cơng đổi kinh tế nói chung, cải cách DNNN nói riêng.(xem bảng 9) Cịn có vấn đề mà phải tính tới mối quan hệ với tổ chức quốc tế nƣớc giới quan tâm đầu tƣ vào Việt Nam Phần hỗ trợ đầu tƣ quốc tế ảnh hƣởng nhiều cho kinh tế Việt Nam Nhƣng thiếu hiểu biết bối cảnh lịch sử cấu kinh tế-xã hội Việt Nam, họ đòi hỏi Việt Nam đổi nhanh chóng nhiều lĩnh vực, có khu vực DNNN Vì vậy, để tiếp tục thu hút vốn đầu tƣ nƣớc thực đổi cách ổn định, Việt Nam cần tỏ tâm đổi kinh tế, đồng thời giải thích tình hình kinh tế-xã hội cho họ cách tích cực Đổi khu vực kinh tế nhà nƣớc nói chung, DNNN nói riêng gắn liền với q trình đổi tồn kinh tế, xã hội, khơng thể có thành thật hồn hảo riêng khu vực kinh tế nhà nƣớc DNNN tiếp tục chuyển sang kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, thị trƣờng hình thành cịn sơ khai, máy chế vận hành Nhà nƣớc bƣớc đƣợc hồn thiện Vì vậy, q trình 128 cải cách DNNN đấu tranh gay go, phức tạp, đòi hỏi nỗ lực to lớn toàn Đảng, quản lý nhà nƣớc toàn xã hội, tiến tới gắn liền với vận mệnh nƣớc Việt Nam 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Vũ Đình Bách (2001), Đổi tăng cường thành phần kinh tế nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Đổi quản lý DN TW (2000), Báo cáo củng cố, hoàn thiện phát triển TCT NN, Hà Nội Ban Đổi quản lý DN TW (2000), Báo cáo tổng kết cổ phần hoá DNNN từ năm 1992 đến nay, Hà Nội Ban Đổi quản lý DN TW (2000), Báo cáo tổng kết đổi phát triển DNNN từ năm 1986 đến nay, Hà Nội Báo Nhân dân (2002), Mơ hình thí điểm cơng ty mệ-cơng ty vào hoạt động, ngày 23-4 Báo Thanh niên (2001), Thực đội mũ bảo hiểm, ngày 18-5 Trần Minh Châu (2001), Một vài suy nghĩ đổi tổ chức quản lý DNNN, Tạp chí Tài số Tất Cƣờng (2001), Phát triển sau CPH, Báo Nhân dân ngày 9-9 Trần Tiến Cƣờng (1996), Cải cách DNNN Việt Nam: Những thành tựu tồn tại, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng, Hà Nội 10 Trần Tiến Cƣờng (2000), Đổi quản lý DNNN Nhà nước tiếp tục nắm giữ toàn sở hữu tổ chức lại TCT, Hội thảo nghiên cứu Việt NamNhật Bản Ngày9-12, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Doan (2002), Tiếp tục đẩy nhanh, mạnh CPH DNNN, Tạp chí Cộng sản số tháng 12 Lê Đăng Doanh (2000), Tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển DNNN, Hội thảo nghiên cứu Việt Nam-Nhật Bản ngày 9-12, Hà Nội 130 13 Nguyễn Anh Dũng (2002), Thành lập nhiều công ty cổ phần mới, Báo Nhân dân ngày 26-6 14 Đinh Tiến Dũng (2000), Hiệu hoạt động quản lý DN công nghiệp, NXB Lao động 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VI), NXB Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII: Chiến lược ổn định phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000, NXB Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị Đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương (khoá VIII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Nhƣ Hà (2001), Nâng cao hiệu cải cách DNNN, Tạp chí Lý luận Chính trị số 12 25 Nguyễn Thị Thanh Hà (1997), Vai trò khu vực DNNN kinh tế nhiền thành phần, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 131 26 Eri Habu (2000), Nhóm cải cách DNNN, Hội thảo nghiên cứu Việt NamNhật Bản ngày9-12, Hà Nội 27 Lê Hoàng Hải (2002), Một số vướng mắc việc thực sách ưu đãi hỗ trợ DNNN sau CPH đa dạng hoá sở hữu, Tạp chí Tài 1+2 28 Trần Văn Hiển (2000), Đổi DNNN - nâng cao khả hội nhập thị trường quốc tế Việt Nam, Kinh tế châu á-TBD số 3(28) 29 Hoàng Văn Hoan (2002), Quan hệ tài tập đồn kinh tế, Báo Nhân dân ngày 3-4 30 Học việc trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Đổi hoạt động DN thương mại nhà nước nước ta nay, NXB Lao động 31 Trịnh Đức Hồng (2001), Đổi phát triển DNNN đáp ứng yêu cầu công nghiệp hố, đại hố, Tạp chí Cộng sản, số 18 tháng 9-2001 32 Phạm Quang Huấn (2001), Sắp xếp đổi DNNN: học kinh nghiệm, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 273 tháng 33 Phạm Ngọc Kiểm(Chủ biên) (1999), Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá kết hoạt động sản xuất kinh doanh DN Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Ngọc Lâm(Chủ biên) (1994), Vấn đề đổi quản lý DN Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Đình Lê (1999), Biến đổi cấu giai cấp xã hội miền Bắc thời kỳ 1954-1975, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 36 V.I.Lê-nin (1978), Toàn tập, NXB Tiến bộ, Mát-xcơ-va 37 Nguyễn Thị Luyến (2001), Giao, bán, khoán kinh doanh cho thuê DNNN, Tạp chí Quản lý Nhà nƣớc số tháng 38 Võ Đại Lƣợc (1997), Đổi DNNN Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 132 39 Đức Lƣợng, Phạm Văn Khánh (2001), Sự lãnh đạo tổ chức Đảng số TCT lớn, Báo Nhân dân ngày 16-8 40 Nông Đức Mạnh (2001), Việc xếp, đổi DNNN phải hướng tới hiệu cao để kinh tế nhà nước giữ vững vai trò chủ đạo kinh tế thành phần, Báo Nhân dân ngày 23-8 41 Tomoo Marukawa (2000), Vấn đề cải tổ tổng công ty DNNN Việt Nam, Hội thảo nghiên cứu Việt Nam-Nhật Bản 9-12, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2001), tồn tập, tập V, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Kỳ Minh (2001), Thực trạng CPH DNNN vấn đề đặt ra, Tạp chí Con số Sự kiến số 12 44 Hồ Kỳ Minh (2001), Về mơ hình hoạt động Cơng ty tài TCT NN Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 11 45 Ngô Quang Minh (2001), Kinh tế nhà nước trình đổi mởi DNNN, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Phạm Viết Mn (2001), Để doanh nghiệp làm tốt vai trị kinh tế, Báo Nhân dân ngày 16-5 47 Phạm Thị Nga (1997), Vai trò quản lý kinh tế Nhà nước khu vực DNNN kinh tế thị trường, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Anh Ngọc (2002), DN cần sử dụng dịch vụ kiểm toán, Báo Nhân dân ngày 30-8 49 Nguyễn Quang Ngọc(Chủ biên) (2001), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Niên giám thống kê 1976 (1977), Tổng cục thống kê, Hà Nội 51 Niên giám thống kê 1985 (1987), Tổng cục thống kê, Hà Nội 52 Mạnh Quân (2001), năm tới: Phải có thêm 12 tỷ USD vốn đầu tư nước ngồi, Báo Thanh niên ngày 14-8 133 53 Lƣơng Xuân Quỳ (2001), Cơ cấu thành phần kinh tế nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Anh Sơn (2001), Sơ kết tình hình thực chuyển đổi DNNN theo NĐ103/CP, Báo Quốc tế ngày 31/5-6/6 55 Phan Xuân Sơn (2002), Quan điểm Lê-nin chủ nghía tư nhà nước-bước phát triển lý luận CNXH, Tạp chí Lý luận trị số 56 Phạm Đình Tân (1962), Góp phần nghiên cứu công nghiệp quốc doanh thời kỳ kháng chiến, NXB Sự thật, Hà Nội 57 Tập thể tác giả (1996), Cải cách DNNN : Thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm giới, NXB Chính trị quốc gia 58 Naoyuki Teshima (2000), Nghiên cứu vấn đề quản lý DNNN, Hội thảo nghiên cứu Việt Nam-Nhật Bản ngày 9-12, Hà Nội 59 Thu Thành (1999), Sắp xếp DNNN: Hiệu giải pháp, Báo Nhân dân ngày 13-5 60 Thu Thành (2001), Về xếp, đổi phát triển DNNN: Nhìn lại suy ngẫm, Báo Nhân dân ngày 22-2 61 Trƣơng Bích Thảo (2001), TCT NN Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 62 Hồng Cơng Thi, Nguyễn Thị Thanh Thảo (1999), Cải cách DNNN Trung Quốc, NXB Tài chính, Hà Nội 63 Nguyễn Minh Thơng (2001), Đổi phát triển DNNN, Tạp chí Cộng sản, số 10 tháng 64 Nguyễn Thị Thơm (2001), Kết giải pháp đẩy mạnh CPH, Tạp chí Lý luận trị số 65 Tổng cục thống kê (1961), Số liệu thống kê (3 năm cải tạo phát triển kinh tế, phát triển văn hoá nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà), NXB Sự thật, Hà Nội 134 66 Vũ Minh Trai (2000), Thực trang giải pháp xếp lại DNNN thuộc thành phố Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia 67 Trung tâm hội trợ triển lãm Việt Nam (1999), DN Việt Nam hành trang vào kỷ 21, NXB Thống kê, Tp Hồ Chí Minh 68 Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân (2000), Cổ phần hoá DNNN Hà Nội : Thực trạng giải pháp, Hà Nội 69 Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân (2000), Đổi hệ thống quản lý nhằm nâng cao khả cạnh tranh TCT NN trình CNH, HĐH, Hà Nội 70 Nguyễn Minh Tú (2002), Việt Nam chặng đường đổi phát triển kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Nguyễn Huy Tuấn (1998), Cơ chế DNNN, NXN Thống kê, Hà Nội 72 Phan Đăng Tuất (Chủ biên) (2000), DNNN thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Trang Thị Tuyết (1999), Một số giải pháp nhằm tiếp tục đổi hệ thống DNNN công nghiệp nước ta, Luận án tiến sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân 74 Vũ Huy Từ (1994), DNNN chế thị trường Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Vũ Huy Từ (2001), Tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN, Tạp chí Quản lý Nhà nƣớc số 71 tháng 12/2001 76 Hoàng Hải Vân (2001), Tháo bỏ rào cản cho tăng trưởng kinh tế, Báo Thanh niên số 279 ngày 21-11 77 Viện kinh tế giới (1997), Cải cách DNNN Trung Quốc so sánh với Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 135 78 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng (2001), Một số định hướng giải pháp đổi quản lý DNNN hoàn toàn thuộc sở hữu nhà nước TCT, Kinh tế-Kế hoạch số 4/2001 79 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng (2002), Cải cách DNNN: Tình hình Việt Nam kinh nghiệm số nước giới, Hà Nội 80 Viện Nghiên cứu Tài (2000), Tạo lập mơi trường tài bình đẳng loại hình DN Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội 81 Thanh Xuân (2001), CPH: Tăng thu nhập, Báo Thanh niên ngày 30-5 Tài liệu tiếng Hàn Quốc 82 권?율 (1997), 베트 đ³²국?영기업 ữÀầ 개혁 ừ°ỳÁƠ 에? 대?한 ẹ 연?구 (Tình trạng triển vọng cải cách DNNN Việt Nam), 대?외?경?제?정책?연?구원?, 서 ư¿ù 83 권?쾌?현 (2002), 베트 đ³² 개인?기업 ữ 년여만에? 만개로? 늘어 ợ (Số DN tư nhân tăng lên 70.000 năm), 연?합 ế´º 스 º 월? 18 일?자 84 김?대?환¯ (1999), 한 ẹ±ạÀỗạ?개혁 ừãé (Cải cách Caebol Hàn Quốc), 나남출판 ầ, 서 ư¿ù 85 박 Ú 덕?재? (1999), 기업 ữ°ổÁƯầ (Kinh tế học doanh nghiệp), 중앙 ể°ổÁƯ, 서 ư¿ù 86 양 ỗ¿ợÃả (1999), 사 ỗẩ 주?의? 경?제?체?제?의? 전?환¯ (Sự chuyển dịch thể chế kinh tế XHCN), 세 ẳÁắ¿ơ±á 소 ề, 서 ư¿ù 87 유희 ủạ? (2000), 현 ử´ởÁò 국?경?제? (Kinh tế Trung Quốc đ?i), 교보문 đ°ớ, 서 ư¿ù 136 88 이한 ẹ±á (1999), 한 ẹ±ạÀỗạ?형 ỹẳ 사 ỗ (Lịch sử hình thành phát triển Caebol Hàn Quốc), 비?봉출판 ầằ?, 서 ư¿ù 89 정형 ỹ°ù (2001), 체?제?전?환¯의? 경?제?학 é (Kinh tế học chuyển dịch thể chế), 청?암 ẽạ 디어 ợ, 서 ư¿ù 90 한 ẹ±ạºủ±³경?제?학 é 회 (1998), 비?교경?제?체?제?론 (Lý luận thể chế kinh tế so sánh), 박 Ú 영사 ỗ, 서 ư¿ù _ 137