Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1954 đến năm 1967 = Hung Yen provincial party leader ordinary education from 1954 to 1967
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG THỊ PHƢƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH HƢNG YÊN LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1967 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG THỊ PHƢƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH HƢNG YÊN LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1967 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Mai Hoa HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu số liệu trích dẫn luận văn hồn tồn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2015 Tác giả Đặng Thị Phương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Mai Hoa - cô giáo hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Lịch sử, môn Lịch sử Đảng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, nơi tác giả học Xin chân thành cảm ơn tập thể cán nhân viên kho lưu trữ văn phòng Tỉnh ủy, Thư viện tỉnh, Sở Giáo dục Đào tạo, Cục Thống kê… tỉnh Hưng Yên giúp đỡ tác giả trình khai thác tìm kiếm tư liệu Xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè hỗ trợ, động viên, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu làm luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đặng Thị Phương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN BẢNG CHÚ THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HƢNG YÊN ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1960 14 1.1 Căn xác định chủ trương chủ trương Đảng tỉnh 14 1.1.1 Căn xác định chủ trương 14 1.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Hưng Yên 23 1.2 Sự đạo Đảng tỉnh Hưng Yên 27 1.2.1 Đảm bảo điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục 27 1.2.2 Mở rộng quy mô giáo dục cấp học 37 1.2.3 Tăng cường cơng tác giáo dục tư tưởng - trị nhà trường 40 Tiểu kết chƣơng 43 Chƣơng SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HƢNG YÊN ĐỐI VỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 1961 ĐẾN NĂM 1967 45 2.1 Đặc điểm tình hình chủ trương Đảng tỉnh Hưng Yên 45 2.1.1 Đặc điểm tình hình 45 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Hưng Yên 47 2.2 Chỉ đạo thực 57 2.2.1 Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông 57 2.2.2 Phát triển quy mô tăng cường đội ngũ giáo viên 65 2.2.3 Tăng cường giáo dục trị - tư tưởng xây dựng tổ chức Đảng, Đoàn thể nhà trường 69 2.2.4 Chăm lo phát triển giáo dục phổ thông vùng Công giáo 73 2.2.5 Chỉ đạo công tác phịng khơng, sơ tán 76 Tiểu kết chƣơng 80 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 82 3.1 Nhận xét 82 3.1.1 Về ưu điểm nguyên nhân 82 3.1.2 Về hạn chế nguyên nhân 93 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 102 3.2.1 Nhận thức quán triệt sâu sắc vị trí, tầm quan trọng giáo dục phổ thông 102 3.2.2 Chú trọng công tác kiểm tra, giám sát tổng kết thực tiễn để đề chủ trương kịp thời, phù hợp 107 3.2.3 Đảm bảo thống nhất, đồng lãnh đạo, đạo giáo dục phổ thông 109 3.2.4 Nhận diện rõ điểm mạnh, điểm yếu giáo dục phổ thông, thực đồng giải pháp nâng cao chất lượng hiệu giáo dục 111 Tiểu kết chƣơng 114 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC BẢNG CHÚ THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành CNXH Chủ nghĩa xã hội GDPT Giáo dục phổ thông HĐND Hội đồng nhân dân Nxb Nhà xuất UBHC Ủy ban hành UBHCKC Ủy ban hành kháng chiến UBND Ủy ban nhân dân VNDCCH Việt Nam Dân chủ Cộng hòa XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chiến lược phát triển giáo dục, phát triển nguồn nhân lực quốc gia, câu hỏi đầu tiên, đột phá trọng nói tới giáo dục phổ thơng (GDPT), GDPT tảng hệ thống giáo dục quốc dân sở đem đến chất lượng cho hệ thống giáo dục… Giáo dục - đào tạo q trình liên thơng, tiếp nối liên tục bậc học, cấp học từ mầm non, phổ thông đại học sau đại học Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, GDPT gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học sở giáo dục trung học phổ thơng Đây bậc học có vai trị tiếp nối bậc học mầm non mở đầu cho bậc học sau, mang ý nghĩa bậc học “bản lề” tồn q trình hình thành phát triển nhân cách lứa tuổi nhi đồng, thiếu niên niên Nhận thức rõ vị trí quan trọng GDPT, từ giành quyền, lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) hình thành hệ thống giáo dục hồn chỉnh toàn diện Hệ thống giáo dục Nhà nước VNDCCH quản lí, bên cạnh giáo dục mầm non, giáo dục bổ túc văn hóa cho người lớn tuổi khơng có điều kiện học hết phổ thông, giáo dục dạy nghề giáo dục đại học GDPT GDPT Việt Nam qua nhiều thời kỳ cải cách tổ chức dạy học theo mơ hình chủ yếu hệ giáo dục năm kháng chiến chống Pháp, hệ giáo dục 10 năm kháng chiến chống Mỹ xây dựng xã hội chủ nghĩa (XHCN) miền Bắc hệ giáo dục 12 năm từ nước nhà thống đến Quán triệt quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển giáo dục nói chung phát triển GDPT nói riêng, nhà nước Việt Nam, nhân dân Việt Nam nói chung ngành giáo dục nói riêng chăm lo không ngừng cho GDPT GDPT tạo nên thành tựu quan trọng to lớn, cung cấp cho xã hội nhiều lớp hệ trẻ, thông minh, sáng tạo, trung thành, dũng cảm, giàu lòng nhân ái, sẵn sàng hy sinh tổ quốc, dân tộc, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, góp phần chiến đấu xây dựng tổ quốc phát triển hơm nay… Với ý nghĩa đó, đường lối phát triển giáo dục, Đảng coi trọng vị trí GDPT Sự nghiệp giáo dục đào tạo Đảng coi động lực để phát triển đất nước Hưng Yên tỉnh thuộc đồng sông Hồng, cầu nối tỉnh đồng Bắc Bộ với Thủ đô Hà Nội Trong lịch sử phát triển, nhân dân tỉnh Hưng Yên có đóng góp với nhân dân nước lập nên thành tựu to lớn thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Được quan tâm Đảng Chính phủ với lãnh đạo Đảng tỉnh Hưng Yên, giáo dục Hưng Yên đạt kết định mở rộng quy mơ, nâng cao chất lượng giáo dục,… góp phần đổi nghiệp giáo dục đào tạo phát triển kinh tế xã hội địa phương Tuy nhiên, tác động yếu tố khách quan, chủ quan, GDPT tỉnh Hưng Yên lãnh đạo Đảng tỉnh khơng tránh khỏi cịn hạn chế, tồn Do vậy, nhìn nhận, đánh giá cách hệ thống, toàn diện lãnh đạo xây dựng, phát triển giáo dục Đảng tỉnh Hưng Yên GDPT thập niên đầu xây dựng miền Bắc tiến hành chống Mỹ, cứu nước (1954 1967); đúc rút kinh nghiệm phục vụ việc tiếp tục đổi mới, phát triển GDPT tỉnh việc làm cần thiết, vừa có ý nghĩa lí luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn Với lí đó, tơi chọn vấn đề “Đảng tỉnh Hưng n lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1954 đến năm 1967” để làm luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục đào tạo nói chung GDPT nói riêng đề tài nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước, nhiều nhà khoa học, nhà quản lí giáo dục… quan tâm tìm hiểu nghiên cứu nhiều góc độ khác Tiêu biểu số cơng trình sau: 2.1 Những cơng trình nghiên cứu giáo dục giáo dục phổ thông Năm 1972, sách Bàn công tác giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh Nhà xuất (Nxb) Sự Thật, Hà Nội in ấn thể quan điểm Hồ Chí Minh cơng tác giáo dục Hồ Chí Minh vạch rõ giáo dục phải phục vụ đường lối trị Đảng Nhà nước, gắn liền với sản xuất đời sống nhân dân, học phải đôi với hành, lí luận phải liên hệ với thực tế Muốn cho cơng tác giáo dục đạt kết tốt cần có liên hệ phối hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình, với xã hội, nhà trường với đồn thể Hồ Chí Minh cịn nêu nhiều ý kiến phong phú phương pháp giáo dục vạch rõ công tác giáo dục khoa học, cán giáo dục phải không ngừng bồi dưỡng đạo đức cách mạng, lập trường trị, phải sức giúp đỡ tiến Những quan điểm Hồ Chí Minh cơng tác giáo dục vận dụng sáng tạo nguyên lí giáo dục chủ nghĩa Mác Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam, quan điểm mang ý nghĩa định hướng mà giáo dục - đào tạo Việt Nam cần vận dụng Cũng năm 1972, Nxb Sự thật, Hà Nội mắt sách Thấu suốt đường lối Đảng đưa nghiệp giáo dục tiến lên mạnh mẽ, vững Lê Duẩn - Trường Chinh - Phạm Văn Đồng - Tố Hữu Cuốn sách gồm số nói viết Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Tố Hữu thể rõ đường lối giáo dục Đảng, nhằm phát huy mạnh mẽ thành tựu to lớn, khắc phục thiếu sót giáo dục, đưa nghiệp giáo 31 BCH Đảng bộ, Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đảng lần thứ V (25/2 – 5/3/1961) Lưu Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên 32 BCH Đảng tỉnh Hưng Yên (2004), Lịch sử Đảng tỉnh Hưng Yên, tập (1954 - 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 BCH tỉnh Đảng tỉnh Hưng Yên (1954), Chỉ thị việc lãnh đạo phát triển trường dân lập Lưu Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên 34 BCH tỉnh Đảng (1958), Chỉ thị đẩy mạnh công tác vùng Thiên chúa giáo Lưu Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên 35 BCH tỉnh Đảng (1961), Chỉ thị việc tăng cường lãnh đạo công tác giáo dục phổ thông Lưu Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên 36 BCH tỉnh Đảng (1965), Chỉ thị việc lãnh đạo chuẩn bị năm học hệ thống giáo dục phổ thông Lưu Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên 37 BCH tỉnh ủy Hưng Yên (1954), Hồ sơ công tác giáo dục, Công tác y tế năm 1954 Lưu Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên 38 BCH Trung ương Đảng (3/1955), Nghị Hội nghị lần thứ Lưu Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên 39 BCH Trung ương (1975), Nghị Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giai đoạn mới, Nhà máy in Tiến Bộ, Hà Nội 40 Ban Khoa giáo Trung ương (2006), Một số văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam công tác khoa giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Ban Bí thư (1965), Chỉ thị số 102-CT/TW ngày 3/7/1965, Về việc tăng cường cơng tác giáo dục tư tưởng trị đạo đức cán giảng dạy sinh viên, học sinh BCHTW Đảng Lao động Việt Nam xuất bản, Hà Nội 121 42 Ban Bí thư (1965), Nghị Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 12 Chỉ thị 104 ngày 28/7/1965, Về cơng tác văn hóa, văn nghệ tình hình Lưu Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên 43 Báo cáo sơ lược tình hình cơng tác dân lập năm học 1957 1958 (1958) Lưu Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên 44 Bàn thêm học Bắc Lý phong trào thi đua “Hai tốt” ngành giáo dục phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1963 45 Nguyễn Chí Bền - Nguyễn Phúc Lai (Chủ biên) (2005), Địa chí Hưng n, Phần VI: Văn hóa – xã hội Tỉnh ủy, UBND, HĐND tỉnh Hưng Yên phát hành 46 Bộ Giáo dục - Đào tạo (1995), 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945 - 1995), Nxb Giáo dục Hà Nội 47 Bộ Giáo dục - Đào tạo (1995), Từ Bộ Quốc gia Giáo dục đến Bộ Giáo dục - Đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Bộ huy Quân Hải Hưng (1995), Hải Hưng Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 49 Các trường phổ thông cấp I nâng cao chất lượng giảng dạy tốt, học tập tốt Báo Hưng Yên, năm thứ tư, ngày thứ thứ 7, Số 367 ngày 11-9-1965, tr 50 Dương Thị Cẩm (2007), Báo cáo kết Nghiên cứu khoa học đề tài: Hưng Yên năm tháng kiện từ đầu công nguyên đến năm 2005, tập 1: Từ đầu công nguyên đến năm 1974 Lưu Thư viện Tỉnh Hưng Yên 51 Các trường phổ thông Hưng Yên lao động sản xuất cải vật chất học, Nxb Giáo dục, 1963 (Tủ sách hai tốt) 52 Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên (1972), Niên giám thống kê 1955 – 1969, Nxb Thống kê, Hà Nội 53 Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh (2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 122 54 Hồng Đình Di (1981), Hệ thống giáo dục phổ thông mới, Nxb Sự Thật, Hà Nội 55 Lê Duẩn (1960), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Văn kiện Đại hội – Tập I, BCHTW Đảng Lao động Việt Nam xuất bản, Hà Nội 56 Lê Duẩn - Trường Chinh – Phạm Văn Đồng – Tố Hữu (1972), Thấu suốt đường lối Đảng đưa nghiệp giáo dục tiến lên mạnh mẽ, vững chắc, Nxb Sự Thật, Hà Nội 57 Lê Duẩn - Trường Chinh – Phạm Văn Đồng – Tố Hữu (1979), Về đường lối giáo dục chế độ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự Thật, Hà Nội 58 Đại hội đại biểu tỉnh Đảng Hưng Yên lần thứ (từ ngày 6-9 đến 109-1963), Về việc tiến hành mở Đại hội đại biểu tỉnh Đảng lần thứ Đại hội cấp Lưu Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên 59 Đảng Cộng sản Việt Nam (1958), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 19, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 60 Đảng tỉnh Hưng Yên (1956), Chỉ thị việc tuyên truyền giải thích mục đích học học sinh chế độ ta Lưu Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên 61 Phạm Văn Đồng (1970), Công tác giáo dục chế độ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự Thật, Hà Nội 62 Phạm Văn Đồng (1979), Sự nghiệp giáo dục chế độ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự Thật, Hà Nội 63 Phạm Văn Đồng (1999), Về vấn đề Giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Phạm Văn Đồng (2008), Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tương lai dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 123 65 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1986), Phổ cập giáo dục cấp I phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1992), Sơ thảo giáo dục Việt Nam (1945 – 1990), Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục người phục vụ phát triển kinh tế xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Phạm Minh Hạc (2000), Tổng kết 10 năm (1999 – 2000), Xóa mù chữ phổ cập tiểu học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Phạm Minh Hồng, Cơng Đản, Đào Thắm (2009), Hưng n điển hình tiên tiến học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh T.1, Nxb Văn hố Thơng tin 70 Hồ sơ cơng tác giáo dục phổ thông trường tư thục (1957) Lưu Kho Lưu trữ Bộ Giáo dục Đào tạo 71 Nguyễn Văn Huyên (1990), Những nói viết giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Nguyễn Thị Hường (2008), Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông thời kỳ 1954 – 1975, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Lưu thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 73 Tố Hữu (22/9/1967), Bài nói vấn đề đào tạo cán vấn đề giáo dục hội nghị Ban bí thư triệu tập BCH Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam ban hành 74 Hưng Yên UBHC tỉnh (1967), Nghị thường trực UBHC tỉnh đẩy mạnh cơng tác văn hố, văn nghệ phục vụ nghiệp chống Mỹ cứu nước Lưu Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên 75 Đinh Xuân Lý (Chủ biên) (2004), Các chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 124 76 Hồ Chí Minh (1962), Bàn giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Hồ Chí Minh (1974), Những lời dạy Bác Hồ học sinh, Nxb Sự thật, Hà Nội 78 Một số thị công tác giáo dục năm 1964 – 1965, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1966 79 Một số văn kiện Trung ương Đảng Chính phủ cơng tác khoa học giáo dục (1960 – 1965), 1969, Nxb Sự Thật, Hà Nội 80 Lâm Hải Ngọc (2003), Hưng Yên năm tháng chống Mỹ cứu nước xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 81 Võ Thuần Nho (chủ biên) (1980), 35 năm phát triển nghiệp giáo dục phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Phấn đấu xây dựng nhà trường xã hội chủ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1958 83 Phủ Thủ tướng (27/8/1956), Nghị định số 1027/TTg “Chính sách giáo dục phổ thơng nước Việt Nam dân chủ cộng hịa” 84 Phủ Thủ tướng (1967), Thông tư việc tăng cường lãnh đạo công tác giáo dục phổ thông tình hình chống Mỹ cứu nước 85 Sở Giáo dục – Đào tạo Hưng Yên (2006), Lịch sử Giáo dục Hưng Yên (1945 – 2005), Công ty cổ phần SGK TP – Hà Nội 86 Sở Văn hóa - Thông tin (1999), Các nhà khoa bảng Hưng Yên (1075 - 1919) 87 Thư Hồ Chủ tịch gửi Hội nghị giáo dục toàn quốc (tháng 3/1954), Giáo dục nhân dân tháng 4/1954 88 Thường vụ Tỉnh ủy Thông tri nhắc cấp, ngành chăm lo tốt an toàn cho ngày khai giảng năm học mới, Báo Hưng Yên, năm thứ sáu, ngày thứ thứ 7, Số 565 ngày 2-9-1967, tr.1 125 89 Hồ Chủ tịch (8/1963), Bài nói Hội nghị tổng kết thi đua Hai tốt ngành giáo dục phổ thông sư phạm, Theo tài liệu Ban Khoa giáo Trung ương 90 Phạm Như Tiên (1968), Sơ lược lịch sử đất Hưng Yên, Ty văn hóa Hưng Yên 91 Nguyễn Đăng Tiến (2001), Nhà trường phổ thông Việt Nam qua thời kì lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 92 Tỉnh ủy Hưng Yên, Đại hội Đảng Hưng Yên lần thứ VI, từ ngày đến 10/9/1963 Lưu Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên 93 Tỉnh ủy Hưng Yên, Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ V lần thứ VI Lưu Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên 94 Tỉnh ủy Hưng Yên (1968), Chỉ thị số 40 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Về đẩy mạnh xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Lưu Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên 95 Ty Văn hóa Hưng Yên (6/1/1957), Báo cáo số 1/BC/VH tổng kết công tác Văn hóa 1956 Lưu Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên 96 Ty Thông tin Hưng Yên (1968), Những đổi mảnh đất Hưng Yên, xưởng in Bãi Sậy Hưng Yên 97 UBHC Hưng Yên, Ty Giáo dục Hưng Yên (14/12/1954), Báo cáo số 892 HC/HY tình hình giáo dục năm 1954 Ty Giáo dục Hưng Yên Lưu Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên 98 UBHC Hưng Yên, Ty Giáo dục Hưng Yên (15/8/1956), Báo cáo công tác trại hè năm 1956 Lưu Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên 99 UBHC Hưng Yên, Ty Giáo dục Hưng Yên (18/8/1956), Báo cáo thành tích năm kiến thiết hịa bình ngành Giáo dục Hưng Yên Lưu Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên 126 100 UBHC Hưng Yên, Ty Giáo dục Hưng Yên (2/1/1957), Báo cáo số 30 BC/HY việc tình hình Giáo dục tỉnh Hưng Yên năm 1956 Lưu Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên 101 UBKCHC Hưng Yên, Ty Giáo dục Hưng Yên (9/8/1954), Bản tổng kiểm kê tài sản Ty Tiểu học trường Trung, Tiểu học thị xã Hưng Yên Lưu Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên 102 UBKCHB Hưng Yên, Ty Giáo dục Hưng Yên (11/8/1954), Biên kiểm kê tài sản Quốc gia Ty Tiểu học trường, lớp Trung, Tiểu học thị xã Hưng Yên Lưu Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên 103 UBND, UBHC-Hưng Yên, Ty Giáo dục Hưng Yên (8/8/1954), Tóm tắt Bảng thống kê tài sản nhân viên Ty Tiểu học trường Trung Tiểu học thị xã Hưng Yên Lưu Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Hưng Yên 104 UBND tỉnh Hải Hưng (1985), Hải Hưng 40 năm xây dựng chiến đấu, xí nghiệp in Hải Hưng 105 Văn kiện Đại hội thi đua “Hai tốt” chống Mỹ cứu nước ngành Giáo dục (1967), Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 PHỤ LỤC 128 PHỤ LỤC UBHC HƯNG YÊN TY GIÁO DỤC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA Độc lập – Tự – Hạnh phúc THỐNG KÊ PHỔ THÔNG CẤP I: HỌC SINH CỦA LỚP CHÍNH THỨC, DANH DỰ, DÂN LẬP NĂM 1954 Tên huyện Số học sinh Chú thích Lớp Lớp Lớp Lớp Tổng cộng Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ TX Hưng Yên 1.173 636 1.343 390 889 69 400 10 3.805 1.105 Ân Thi 889 714 800 310 675 58 416 13 2.780 1.095 Khoái Châu 1.510 1.111 1.586 450 1.009 74 519 10 4.624 1.685 Kim Động 417 120 669 226 379 21 147 1.612 369 Mỹ Hào 1.522 565 1.634 424 241 102 180 3.577 1.095 Phù Cừ 957 512 887 266 549 47 247 2.640 830 Tiên Lữ 879 547 81 56 225 56 157 1.342 647 Văn Giang 280 225 196 188 303 51 171 950 471 Văn Lâm 384 238 197 140 79 56 716 371 Yên Mỹ 270 185 87 40 129 29 146 27 632 281 Tổng cộng 8.281 4.853 7.480 2.490 4.478 516 2.439 90 22.678 7.949 Tổng cộng tháng 6.367 4.529 4.921 2.355 1.036 528 2.253 60 14.617 7.472 đầu năm 1954 Nguồn: [37, tr.13] PHỤ LỤC UBHC HƯNG YÊN VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TY GIÁO DỤC Độc lập – Tự – Hạnh phúc THỐNG KÊ PHỔ THÔNG CẤP I: TRƢỜNG, LỚP, GIÁO VIÊN CHÍNH THỨC VÀ DANH DỰ NĂM 1954 Tên huyện Số Số lớp Số giáo viên Tổng số giáo viên trƣờng thức Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Cộng Lớp Lớp Nữ Chính thức Danh Dân Tổng 1+2 1, 3, GV Chính Nhân dự lập cộng ghép phủ dân đài thọ TX Hưng Yên 12 49 44 19 121 16 19 61 96 Ân Thi 11 43 34 16 10 103 10 11 21 61 82 Khoái Châu 22 67 48 25 11 151 13 12 51 62 130 Kim Động 10 39 51 34 40 Mỹ Hào 13 51 40 12 109 49 50 101 Phù Cừ 12 45 33 16 102 13 19 72 93 Tiên Lữ 11 36 45 41 43 Văn Giang 14 15 11 11 44 16 17 48 73 Văn Lâm 18 14 2 36 1 Yên Mỹ 11 3 22 3 Tổng cộng 115 299 75 229 118 61 784 84 12 171 401 662 Tổng cộng tháng 229 163 115 61 671 đầu năm 1954 96 lớp (1+2); lớp (3+4) * Chú thích: Nhiều xã có lớp 1+2 3+4 ghép Khi làm thống kê huyện làm cách Có huyện ghi lớp 1+2 ghép tính làm lớp (tính lớp lớp 2) Nên số lớp rôi Nguồn: [37, tr.14] PHỤ LỤC UBHC HƯNG YÊN TY GIÁO DỤC Tên Khoái Châu Kim Động Mỹ Hào Phù Cừ Tiên Lữ Văn Giang Văn Lâm Yên Mỹ Cộng VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA Độc lập – Tự – Hạnh phúc THỐNG KÊ PHỔ THÔNG CẤP II TRƢỜNG, LỚP, GIÁO VIÊN, HỌC VIÊN NĂM 1954 Số Các lớp Số giáo viên Số học sinh trƣờng Cộng Văn Khoa Chính Cơ Lớp Lớp Lớp Cộng học học thức ban Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ cấp I đề bạt 1 1 63 63 1 104 57 161 1 1 59 37 96 1 0 42 42 1 1 56 56 1 92 32 124 1 1 1 38 38 1 4 83 22 49 11 39 171 38 11 16 14 537 27 175 11 39 751 43 Thị xã: Có giáo viên Ân Thi: giáo viên văn học (hay anh văn) giáo viên khoa học Nguồn: [37, tr.11] PHỤ LỤC 4: TRƢỜNG LỚP HỌC PHỔ THÔNG (giữa năm học) (Đơn vị: Cái) 55-56 Số trường học 337 59-60 63-64 64-65 65-66 66-67 67-68 68-69 470 646 642 733 792 836 Cấp I 410 420 419 417 420 420 Cấp II 57 215 212 298 350 391 Cấp III 11 11 18 22 25 Số lớp học 3633 5731 5671 6452 7129 8039 8845 Cấp I 3208 4411 4282 4737 5070 5591 6086 Cấp II 407 1235 1286 1588 1875 2220 2508 Cấp III 18 85 103 127 184 228 251 1635 2122 2284 2480 2679 Lớp vỡ lòng 339 56-57 2111 Nguồn: [52, tr.119] PHỤ LỤC 5: GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG (Giữa năm học) Đơn vị: Người Tổng số 55-56 56-57 59-60 1581 1819 3232 63-64 64-65 65-66 66-67 67-68 68-69 6841 6975 7717 7047 8835 9643 Cấp I 4022 4185 4480 4615 4917 5598 Cấp II 2608 2534 2865 2009 3403 3491 Cấp III 211 256 372 423 515 554 Trong đó: Nữ 703 1037 1664 2123 3206 4557 Cấp I 377 625 1054 1521 1975 2866 Cấp II 288 362 532 513 1102 1569 Giáo viên vỡ lòng 290 611 662 629 1855 2119 Trong đó: Nữ 395 443 861 1740 Nguồn: [52, tr.120] PHỤ LỤC HỌC SINH PHỔ THÔNG (Giữa năm học) Đơn vị: Người 55-56 56-57 59-60 63-64 64-65 65-66 66-67 67-68 68-69 Tổng số học sinh 61686 79876 153599 263703 267773 315128 342357 374142 407088 Cấp I 58580 73648 136760 200953 197707 219559 237681 253671 268881 Cấp II 3106 6042 16202 58647 65191 89409 96088 109739 125842 186 637 4103 4875 6160 8588 10732 12365 110937 109522 127341 160065 179242 203183 Cấp I 85837 88090 101320 118258 125543 135515 Cấp II 24485 20434 24605 39607 50676 63747 615 998 1416 2200 3023 3921 Trong đó: Nữ 14904 20084 24314 Cấp I 11537 14605 17718 Cấp II 3278 5374 6384 89 106 212 Cấp III Trong đó: Nữ Cấp III Cấp III Nguồn: [52, tr.121] PHỤ LỤC ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM Ngày 20 tháng năm 1957 BAN CHẤP HÀNH TỈNH HƯNG YÊN Số - CT/TU CHỈ THỊ V/v ý lãnh đạo giáo viên học sinh nơi cơng giáo Có số nơi địa bàn Hưng Yên, bọn phản động đội lốt tơn giáo sức tìm cách để xun tạc việc giáo dục ta gây chia rẽ hòng nắm lấy giáo dân mà phá rối công việc Với giáo viên, chúng lừa phỉnh, mua chuộc, lôi kéo đưa dạy nơi khác, khơng tung tin nói xấu để gây chia rẽ với nhân dân Về phía học sinh giáo dân, chúng đe dọa xuyên tạc trường khơng kính dân đạo, học múa hát khơng tiến bộ, Có nơi chúng cho tay chân mở lớp dạy học để tranh chấp học sinh, hay dụ dỗ học sinh nơi khác Để kịp thời ngăn chặn hành động trên, Tỉnh ủy thị cấp huyện, xã phải ý đến việc lãnh đạo trường học nơi công giáo Luôn gần gũi giáo viên để giải quyết, nâng đỡ động viên hội họp, học tập trị, săn sóc giúp đỡ đời sống anh em Tổ chức nói chuyện, động viên học sinh, xếp cho hợp lý kết hợp với việc gia đình tơn giáo Giải thích cho giáo dân nhận rõ đường lối giáo dục ta, nhận rõ tiến việc giáo dục học sinh Nhưng nói chung cho người dạy học, kiên theo lề lối, thủ tục quyền quy định, mặt khác cần giải thích cho nhân dân biết rõ thủ tục để tránh xuyên tạc bọn phản động Các đồng chí! Việc lãnh đạo nắm giáo viên học sinh nơi công giáo cần thiết Do vậy, mở rộng đảy mạnh việc tuyên truyền sách Đảng Chính phủ thâm nhập đến giáo dân Nhận thị, đồng chí ý nghiên cứu đặt kế hoạch thi hành cho kết tốt Nơi nhận - Các huyện, Thị ủy - Ban Tuyên huấn - Ty Giáo dục - Ban tôn giáo tỉnh - Lưu - Các đồng chí TVTU T.M BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY Để thi hành