1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐẢNG BỘ TỈNH HƯNG YÊN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 (Copy > Word > OK)

176 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH ĐẢNG BỘ TỈNH HƯNG YÊN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH ĐẢNG BỘ TỈNH HƯNG YÊN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 62 22 03 15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC HÀ TS NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Nguyễn Thị Nguyệt Ánh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.2 Khái quát vấn đề mà luận án kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố vấn đề đặt luận án cần phải giải 25 Chương 2: ĐẢNG BỘ TỈNH HƯNG YÊN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ 1997 ĐẾN NĂM 2000 28 2.1 Những yếu tố tác động tới lãnh đạo Đảng tỉnh Hưng Yên phát triển kinh tế nông nghiệp 28 2.2 Chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng tỉnh Hưng Yên 42 2.3 Đảng tỉnh Hưng Yên đạo phát triển kinh tế nông nghiệp 49 Chương 3: ĐẢNG BỘ TỈNH HƯNG YÊN LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 76 3.1 Chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp Đảng tỉnh Hưng n 3.2 Chỉ đạo thực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp 76 92 Chương 4: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 113 4.1 Một số nhận xét 113 4.2 Một số kinh nghiệm 129 KẾT LUẬN 145 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC 165 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã KHKT : Khoa học kỹ thuật KTNN : Kinh tế nông nghiệp KT-XH : Kinh tế - xã hội NTM : Nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Diện tích loại trồng 70 Bảng 2.2: Sản lượng lương thực có hạt 71 Bảng 2.3: Sản lượng chăn ni gia súc, gia cầm 71 Bảng 2.4: Giá trị sản xuất ngành thủy sản 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định tầm quan trọng vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phát triển kinh tế - xã hội đất nước Từ Đại hội V Đảng (1982), nông nghiệp xác định mặt trận kinh tế hàng đầu, lĩnh vực có ý nghĩa chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đất nước Cùng với quan điểm đổi mạnh mẽ kinh tế, Đảng có sách phát triển đắn, phù hợp, tạo đà thúc đẩy kinh tế nông nghiệp (KTNN) Việt Nam phát triển với bước tiến mạnh mẽ, điển hình Nghị số 10-NQ/TW ngày 5-4-1988 Bộ Chính trị (khóa VI) đổi quản lý kinh tế nơng nghiệp; Nghị số 26-NQ/TW ngày 5-82008 nông nghiệp, nơng dân nơng thơn Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII Đảng khẳng định phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn phải gắn với xây dựng nơng thơn mới, nhấn mạnh “đẩy mạnh cấu lại nông nghiệp theo hướng xây dựng nơng nghiệp cơng nghệ cao, hàng hóa lớn, tăng cường ứng dụng tiến khoa học công nghệ, ứng dụng công nghệ cao, nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, bảo đảm phát triển bền vững…” [57, tr.67] Từ chủ trương lớn Đảng, Nhà nước ban hành nhiều sách hỗ trợ phát triển KTNN, khơi dậy tiềm to lớn đạt thành tựu quan trọng Việt Nam từ nước thiếu lương thực cuối năm thập niên 70-80 (thế kỷ XX) đảm bảo lương thực cho quốc gia, vươn lên trở thành nước xuất nông sản hàng đầu giới Vận dụng sáng tạo đường lối đổi Đảng, Đảng tỉnh Hưng Yên đạo tích cực, triển khai cụ thể hố thành chương trình, mục tiêu phù hợp với thực tế địa phương, bước tháo gỡ khó khăn KTNN bước đầu đạt kết rõ rệt: Sản xuất nông nghiệp tăng trưởng với nhịp độ ổn định qua nhiều năm; cấu KTNN có chuyển dịch tích cực, phát huy lợi vùng sản xuất, huyện tỉnh, bước đầu hình thành vùng sản xuất nơng sản hàng hóa tập trung, vùng chun canh nông nghiệp; dịch vụ nông nghiệp ngày đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất, góp phần tăng suất, thu nhập, cải thiện nâng cao chất lượng đời sống nông dân Mặc dù đạt kết quan trọng, song KTNN Hưng Yên bộc lộ nhiều hạn chế: Cơ cấu KTNN chuyển dịch chậm; quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên; nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp chưa phát triển mạnh; sản phẩm nông nghiệp hàng hóa chiếm tỷ lệ chưa cao, chưa xây dựng nhiều thương hiệu nông sản mạnh Do vậy, sức cạnh tranh nơng sản hàng hóa Hưng n cịn thấp, thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp khơng cao, không làm chủ thị trường tiêu thụ hàng hố Hiện nay, u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn đặt cho Đảng tỉnh Hưng Yên nhiệm vụ quan trọng để lãnh đạo kinh tế nông nghiệp phát triển bảo đảm nhanh bền vững Vì nghiên cứu, đánh giá vai trò lãnh đạo Đảng tỉnh phát triển KTNN giai đoạn 1997-2010 có ý nghĩa sâu sắc, góp phần dựng lại tranh toàn cảnh KTNN tỉnh Hưng Yên từ tái lập tỉnh đến năm 2010 Trên sở kết nghiên cứu tổng kết, đánh giá cách đầy đủ nhất, toàn diện nhất, rút kinh nghiệm lãnh đạo lãnh đạo, đạo Đảng tỉnh q trình vận dụng, cụ thể hóa chủ trương Đảng phát triển KTNN Đồng thời, cung cấp thêm luận khoa học để Đảng tỉnh xây dựng số giải pháp mang tính đột phá, đưa KTNN Hưng Yên phát triển cách toàn diện theo hướng đại, bền vững Với lý đó, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010” làm nội dung nghiên cứu luận án tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ chủ động, sáng tạo Đảng tỉnh Hưng Yên trình vận dụng chủ trương Đảng phát triển KTNN vào thực tiễn địa phương Góp phần phục dựng tranh chung tình hình phát triển kinh tế nói chung, kinh tế nơng nghiệp nói riêng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo Đảng tỉnh Hưng Yên Cung cấp thêm luận khoa học để Đảng tỉnh Hưng Yên đưa đánh giá toàn diện, khách quan KTNN bước đầu rút số kinh nghiệm có giá trị thực tiễn, áp dụng thời gian 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án giải số nhiệm vụ sau: Làm rõ yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng tỉnh Hưng Yên phát triển KTNN từ năm 1997 đến năm 2010 Phân tích cách có hệ thống chủ trương biện pháp đạo thực Đảng tỉnh Hưng Yên phát triển KTNN từ năm 1997 đến năm 2010, qua hai giai đoạn 1997-2005 2006-2010 Đánh giá ưu, khuyết điểm, làm rõ nguyên nhân đúc rút kinh nghiệm chủ yếu từ trình Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo phát triển KTNN năm 1997-2010 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Hưng Yên trình đề chủ trương tổ chức, đạo thực phát triển KTNN từ năm 1997 đến năm 2010 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Kinh tế nông nghiệp ngành kinh tế quốc dân, phận sản xuất chủ yếu sản xuất vật chất, sản xuất thực phẩm cho người dân nguyên liệu cho công nghiệp Trong nông nghiệp, việc sản xuất sản phẩm gắn liền với q trình kinh tế mà cịn gắn liền với trình tự nhiên tái sản xuất Do nội hàm KTNN rộng, luận án tập trung làm rõ trình Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo phát triển KTNN từ năm 1997-2010, tập trung vấn đề KTNN theo nghĩa hẹp, bao gồm: Trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp Đồng thời luận án sâu phân tích tính hiệu q trình phát triển nơng nghiệp Phạm vi khơng gian: Luận án nghiên cứu lãnh đạo phát triển KTNN Đảng tỉnh Hưng Yên phạm vi huyện, thành phố Phạm vi thời gian nghiên cứu: Luận án lấy mốc thời gian từ năm 1997 - năm tái lập tỉnh Hưng Yên đến năm 2010, năm kết thúc nhiệm kỳ Đại hội khóa XVI (2005-2010) Đảng tỉnh Hưng Yên Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Dựa vào sở lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế phát triển KTNN thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp lôgic, kết hợp với số phương pháp khác phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu Ngoài tác giả luận án sử dụng phương pháp điền dã, thâm nhập thực tế số huyện điển hình địa bàn tỉnh Hưng Yên để khảo sát đưa phân tích, đánh giá khách quan, chân thực 156 93 Đặng Phong (2009), “Phá rào” kinh tế vào đêm trước Đổi mới, Nxb Tri thức, Hà Nội 94 Lê Duy Phong (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Nguyễn Văn Phúc (2004), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam thực trạng giải pháp phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Trần Lệ Phương, Nguyễn Thị Nguyệt Ánh (2015), "Một số kinh nghiệm giải pháp Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo xây dựng nông thôn (2010-2015)", Tạp chí Lịch sử Đảng, (8), tr.94-98 97 Chu Tiến Quang (2005), Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn - Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Đào Duy Quát (2002), Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Luật Đất đai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996), Luật Hợp tác xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật đất đai),Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Chu Hữu Quý (1996) Phát triển tồn diện kinh tế, xã hội nơng thơn, nơng nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Chu Hữu Quý, Nguyễn Kế Tuấn (2001), Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Nguyễn Thị Tố Quyên (2012), Nông nghiệp, nông dân, nông thơn mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 157 105 Sở Khoa học công nghệ tỉnh Hưng Yên (1998), Tổng kết loại hình hợp tác xã dịch vụ sản xuất nông nghiệp, đề xuất biện pháp triển khai diện rộng địa bàn tỉnh, Hưng Yên 106 Sở Khoa học công nghệ tỉnh Hưng Yên (2009), Chuyển giao công nghệ áp dụng tiến kỹ thuật xây dựng vùng sản xuất hoa chất lượng cao, Hưng Yên 107 Sở Khoa học công nghệ tỉnh Hưng n (2011), Xây dựng mơ hình khoa học công nghệ, phát triển chăn nuôi gia cầm, trồng ăn vào hộ nông dân hai xã Tân Dân Phan Sào Nam tỉnh Hưng Yên, Hưng Yên 108 Sở Khoa học công nghệ tỉnh Hưng Yên (2011), Xây dựng mơ hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng trũng số xã vùng sâu, xa hiệu kinh tế cao, đảm bảo môi trường sinh thái huyện Ân Thi, Hưng Yên 109 Sở Khoa học công nghệ tỉnh Hưng Yên (2012), Xây dựng mơ hình vùng sản xuất rau an tồn, Hưng n 110 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên (1998), Báo cáo tổng kết công tác năm 1997 - Phương hướng nhiệm vụ năm 1998, Lưu Văn phịng Tỉnh ủy Hưng n 111 Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên (1999), Báo cáo tình hình kết thực tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn năm 1998, Lưu Văn phịng Tỉnh ủy Hưng n 112 Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên (2000), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 1999 - Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2000, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Hưng Yên 113 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên (2002), Báo cáo tổng kết công tác năm 2001 - Phương hướng nhiệm vụ năm 2002, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Hưng Yên 158 114 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên (2003), Báo cáo tổng kết công tác năm 2002 - Phương hướng nhiệm vụ năm 2003, Lưu Văn phịng Tỉnh ủy Hưng n 115 Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên (2004), Báo cáo tổng kết công tác năm 2003 - Phương hướng nhiệm vụ năm 2004, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Hưng Yên 116 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên (2005), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2004 - Phương hướng, nhiệm vụ năm 2005, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Hưng Yên 117 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên (2006), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2006 - Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2007, Lưu Văn phịng Tỉnh ủy Hưng n 118 Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên (2007), Báo cáo sơ kết năm thực nghị Trung ương (Khóa IX) đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn (2002 - 2006), Lưu Văn phịng Tỉnh ủy Hưng n 119 Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên (2007), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2007 - Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2008, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Hưng Yên 120 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn tỉnh Hưng n (2008), Báo cáo tình hình phát triển nông nghiệp - nông thôn, giai đoạn 2002-2007, lưu Văn phịng Tỉnh ủy Hưng n 121 Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên (2008), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2007 - Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2008, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Hưng Yên 159 122 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên (2008), Kết triển khai thực Nghị số 08/NQ-TU Tỉnh ủy Hưng n Chương trình phát triển nơng nghiệp, nông thôn giai đoạn 2006 - 2010, Lưu Văn phịng Tỉnh ủy Hưng n 123 Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên (2009), Báo cáo kết năm thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X nông nghiệp, nông thôn, nông dân, Lưu Văn phịng Tỉnh ủy Hưng n 124 Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên (2009), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2008 - Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2009, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Hưng Yên 125 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên (2010), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2009 - Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2010, Lưu Văn phịng Tỉnh ủy Hưng n 126 Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên (2011), Báo cáo tình hình phát triển nơng nghiệp- nơng thơn, giai đoạn 2006-2010, lưu Văn phòng Tỉnh ủy Hưng Yên 127 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên (2011), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2010 - Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2011, Lưu Văn phịng Tỉnh ủy Hưng n 128 Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên (2012), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2011 - Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2012, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Hưng Yên 160 129 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn tỉnh Hưng n (2013), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2012 - Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2013, Lưu Văn phịng Tỉnh ủy Hưng n 130 Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên (2014), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ năm 2013 - Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp thực năm 2014, Lưu Văn phòng Tỉnh ủy Hưng Yên 131 Đặng Kim Sơn (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội 132 Đặng Kim Sơn, (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp nông dân trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 133 Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa từ kỷ XX đến kỷ XXI thời đại kinh tế tri thức, Nxb Thống kê, Hà Nội 134 Tạ Thuyết Thái (2016), Nghiên cứu ảnh hưởng đất nông nghiệp sang đất công nghiệp đến sử dụng đất kinh tế nông hộ huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 135 Trần Thị Thái (2016), Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa từ năm 1997 đến năm 2005, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoc học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 136 Nguyễn Xuân Thảo (2014), Góp phần phát triển bền vững nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 137 Lê Đình Thắng (2000), Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn sau Nghị 10 Bộ Chính trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 161 138 Đặng Văn Thắng, Phạm Ngọc Dũng (2003), Chuyển dịch cấu kinh tế công - nông nghiệp đồng sông Hồng - thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 139 Nguyễn Văn Thông (2010), Đảng thành phố Hải Phịng lãnh đạo kinh tế nơng nghiệp từ năm 1996 đến năm 2010, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoc học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 140 Nguyễn Văn Thơng (2011), Q trình lãnh đạo thực bước đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Đảng thành phố Hải Phịng”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (10) 141 Lê Huy Thực (2008), "Tìm hiểu quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin phát triển kinh tế nơng nghiệp", Tạp chí Lý luận Chính trị, (561), tr.18-21 142 Trần Thị Thanh Thuỷ (2017), Hỗ trợ Nhà nước nhằm tạo việc làm cho nông dân bị thu hồi đất tỉnh Hưng Yên, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 143 Nguyễn Văn Tiêm (1993), Giàu nghèo nông thôn nay, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 144 Nguyễn Văn Tiêm (2005), Gắn bó nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân đổi mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 145 Trương Thị Tiến (1999), Đổi chế quản lý kinh tế nơng nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 146 Đào Công Tiến (2003), Nông nghiệp nông thôn - cảm nhận đề xuất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 147 Nguyễn Tiệp (2008), Giàu nghèo nông thôn nay, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 148 Tỉnh ủy Hưng Yên (1997), Các văn chủ yếu Tỉnh ủy Hưng Yên ban hành nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh khóa XIV, tập 1, Hưng Yên 162 149 Tỉnh ủy Hưng Yên (1997), Các văn chủ yếu Tỉnh ủy Hưng Yên ban hành nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh khóa XIV, tập 2, Hưng Yên 150 Tỉnh ủy Hưng Yên (1998), Các văn chủ yếu Tỉnh ủy Hưng Yên ban hành nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh khóa XV, tập 3, Hưng Yên 151 Tỉnh ủy Hưng Yên (1998), Các văn chủ yếu Tỉnh ủy Hưng Yên ban hành nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh khóa XV, tập 4, Hưng Yên 152 Tỉnh ủy Hưng Yên (1999), Các văn chủ yếu Tỉnh ủy Hưng Yên ban hành nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh khóa XV, tập 5, Hưng Yên 153 Tỉnh ủy Hưng Yên (2001), Các văn chủ yếu Tỉnh ủy Hưng Yên ban hành nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh khóa XV, tập 7, Hưng Yên 154 Tỉnh ủy Hưng Yên (2002), Các văn chủ yếu Tỉnh ủy Hưng Yên ban hành nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh khóa XV, tập 8, Hưng Yên 155 Tỉnh ủy Hưng Yên (2003), Quyết định số 2623/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên việc phê duyệt quy hoạch phát triển nông nghiệp- nông thôn tỉnh Hưng Yên đến năm 2010, lưu Văn phòng Tỉnh ủy Hưng Yên 156 Tỉnh ủy Hưng Yên (2004), Các văn chủ yếu Tỉnh ủy Hưng Yên ban hành nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh khóa XV, tập 6, lưu Văn phòng tỉnh ủy Hưng Yên 157 Tỉnh ủy Hưng Yên (2007), Các văn chủ yếu Tỉnh ủy Hưng Yên ban hành nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh khóa XVI, tập 9, Hưng Yên 163 158 Tỉnh ủy Hưng Yên (2009), Các văn chủ yếu Tỉnh ủy Hưng Yên ban hành nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh khóa XVI, tập 10, Hưng Yên 159 Tỉnh ủy Hưng Yên (2010), Các văn chủ yếu Tỉnh ủy Hưng Yên ban hành nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh khóa XVI, tập 11, Hưng Yên 160 Tỉnh ủy Hưng Yên (2011), Các văn chủ yếu Tỉnh ủy Hưng Yên ban hành nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh khóa XVI, tập 12, lưu Văn phịng Tỉnh ủy Hưng n 161 Đồn Văn Trường (2015), Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn từ năm 2001 đến năm 2013, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoc học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 162 Nguyễn Kế Tuấn (2001), Công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam đường bước đi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 163 Đào Thế Tuấn (2007), "Về vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta thời kỳ mới", Tạp chí Lịch sử Đảng, (1), tr.25-28 164 Nguyễn Thị Tố Uyên (2012), Các Tỉnh ủy vùng Đồng sông Hồng lãnh đạo đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 165 Phạm Văn Vang (2005), "Đổi phát triển bền vững nông nghiệp Việt Nam giai đoạn mới", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (329), tr.27-29 166 Đào Thị Vân (2004), Đảng Hưng Yên lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa từ 1997-2003 Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoc học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 164 167 Viện Thông tin khoa học Xã hội (1999), Nông thôn bước độ sang kinh tế thị trường, tập 1, Nxb Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 168 Vũ Quang Việt, Đặng Thọ Xương (1997), Nông nghiệp, nơng thơn giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 169 Hà Vinh (1997), Nông nghiệp Việt Nam bước chuyển sang kinh tế thị trường, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 170 Nguyễn Văn Vinh (2010), Đảng tỉnh Thanh Hóa lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 1986 đến năm 2005, Luận án Tiến sĩ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 171 Hồ Văn Vĩnh (1997), "Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tình hình mới", Tạp chí Cộng sản, (786), tr.22-23 172 Đặng Hùng Võ (2007), "Tập trung ruộng đất mơ hình kinh tế trang trại cho mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững", Tạp chí nơng thơn mới, (213), tr.46-47 173 Chu Văn Vũ (1995), Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 174 Lê Anh Vũ (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn Tây Bắc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện Kinh tế học, Hà Nội 175 Mai Thị Thanh Xuân (2004), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn Bắc Trung Bộ (qua khảo sát tỉnh Thanh Nghệ - Tĩnh), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 165 PHỤ LỤC Phụ lục Bản đồ hành tỉnh Hưng Yên 166 Phụ lục 2: Giá trị sản xuất nông nghiệp 1997 - 2000 (theo giá so sánh năm 1994) Nguồn: [32] Phụ lục 3: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá trị thực tế Năm 1998 Năm 1997 Năm 2000 Năm 1999 Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ Nguồn: [32] 167 Phụ lục 4: Giá trị sản xuất nông nghiệp 2001- 2005 (theo giá so sánh năm 1994) Nguồn: [32] Phụ lục 5: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp 2001-2005 (theo giá trị thực tế) 69.36% 28.62% 1.42% 70.77% 27.83% 1.40% 2001 2002 69.45% 29.14% 1.42% 63.74% 34.83% 1.43% 2003 Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ 2004 58.99% 39.48% 2005 Nguồn: [32] 168 Phụ lục 6: Giá trị sản xuất nông nghiệp 2006-2010 (theo giá so sánh năm 1994) Nguồn: [32] Phụ lục 7: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp 2006 - 2010 (theo giá trị thực tế) 64.57% 32.98% 2.45% 62.31% 35.56% 2.13% 2006 2007 58.46% 40.09% 1.56% 52.97% 45.48% 1.56% 2008 Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ 2009 54.82% 43.37% 1.80% 2010 Nguồn: [32] 169 Phụ lục 8: Mơ hình phát triển kinh tế nơng nghiệp tỉnh Hưng Yên Ảnh: Vườn Bưởi diễn Khoái Châu Nguồn: [17] Ảnh: Cam Canh đường Văn Giang Nguồn: [17] 170 Ảnh: Mơ hình sản xuất tương Nguồn: [17] Ảnh: Nhãn Lồng nhận Thương hiệu vàng Việt Nam Nguồn: [17] ... Luận án dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng, lịch sử địa phương thời kỳ đổi Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án. .. lĩnh vực KTNN Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Huyền, Nghiên cứu rủi ro chăn nuôi lợn nông dân tỉnh Hưng Yên [74] Luận án làm rõ lý luận thực tiễn rủi ro chăn nuôi lợn luận giải làm sáng tỏ, loại... VẤN ĐỀ MÀ LUẬN ÁN KẾ THỪA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA LUẬN ÁN CẦN PHẢI GIẢI QUYẾT 1.2.1 Đánh giá khái quát vấn đề mà luận án kế thừa

Ngày đăng: 19/07/2020, 06:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN