1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Anh em nhà Karamazov dưới góc nhìn phân tâm học

91 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 665,23 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề Đối tƣợng, phạm vi mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: DOSTOYEVSKY VÀ CUỐN TIỂU THUYẾT VĨ ĐẠI ANH EM NHÀ KARAMAZOV 1.1 Dostoyevsky – từ dấu ấn đời 10 1.2 … đến mơ hình tiểu thuyết – Anh em nhà Karamazov 15 1.3 Kết cấu đa dạng phức tạp tiểu thuyết 23 1.3.1 Kết cấu bên 24 1.3.2 Kết cấu bên 26 CHƢƠNG 2: NHỮNG NHÂN CÁCH “DỊ BIÊT” 33 2.1 Căn nguyên biểu nhân cách “dị biệt” 33 2.1.1 Sự ức chế diện xuất thân 33 2.1.2 Tính dục dị biệt 45 2.2 Cuộc đụng độ tâm tính “dị biệt” 50 2.2.1 Fedor – Dmitri: Sự gặp gỡ kẻ đam mê dục tình 50 2.2.2 Ivan – Smerdiakov: Sự song trùng thể 55 2.2.3 Ivan – Dmitri: Cuộc chiến thiện ác 60 CHƢƠNG 3: NHỮNG DIỄN NGÔN “DỊ BIỆT” 64 3.1 Diễn ngôn “vĩ nhân” – Ivan Karamazov 64 3.2 Lời sám hối muộn màng tính thiện - Dmitri Karamazov 76 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Nga kỉ XIX có cống hiến to lớn ảnh hƣởng sâu rộng văn học giới Những tác phẩm văn học đƣợc dịch nhiều thứ tiếng nhƣ Anh, Pháp, Mĩ, Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam , có mặt hầu hết tủ sách gia đình, thƣ viện lớn nhỏ làm rung động hàng triệu trái tim ngƣời toàn giới Những cống hiến văn học Nga kỉ XIX tiểu thuyết, văn xuôi, phƣơng pháp sáng tác, nghệ thuật miêu tả phân tích tâm lí nhân vật, xây dựng nhân vật tích cực, góp phần làm phong phú thêm văn học giới sáng tác lẫn lí luận phê bình Trong đó, không kể đến sáng tác F.Dostoyevsky Dostoyevsky nghệ sĩ lớn, mà tƣ tƣởng gia lớn Những sáng tác ông mang đậm chiều sâu tƣ tƣởng, nhận thức cao, đƣợc đúc kết trái tim khối óc đời đầy giông bão nhà văn Tất vấn đề khiến cho việc nghiên cứu giá trị tác phẩm Dostoyevsky khơng cịn khuynh hƣớng mà trở thành yêu cầu tất yếu trình phát triển văn học đại Nga nói riêng văn học giới nói chung Dostoyevsky đƣợc xem nhà cách tân vĩ đại hình thức nghệ thuật tiểu thuyết, đặc biệt việc sáng tạo phƣơng thức viết tiểu thuyết mới, mà sau nghiên cứu sáng tác ông, M.Bakhtin gọi “đa thanh” (hay “phức điệu”) Dostoyevsky không nhà nghệ sĩ mà nhà tƣ tƣởng, nhà đạo đức, tác phẩm ông luôn đặt vấn đề đạo đức vấn đề nhân cách ngƣời lên hàng đầu Nhân vật ông nhân vật tự ý thức, ln trải qua q trình tự mổ xẻ, tự nhận thức thân, nhà văn sâu vào ngóc ngách đời sống nội tâm nhân vật, vào chiều sâu ý thức ngƣời để xem xét, phanh phui chất ngƣời ngƣời, mà theo nhƣ ơng nói tìm “con người người” Dostoyevsky đặt ln đặt nhân vật guồng quay bề bộn, ngổn ngang ngầu đục xã hội để làm rõ chao đảo, nghiêng ngả nhân cách ngƣời dƣới tác động nhiều chiều mạnh mẽ dòng tƣ tƣởng khác tồn Chính thế, nhân vật sáng tác ông thƣờng ngƣời có đời sống nội tâm nhƣ tính cách phức tạp, ln trạng thái giằng co, mâu thuẫn thiện-ác, tốt- xấu, đam mê dục vọng thấp hèn nhân cách cao thƣợng Nhân vật ông thƣờng ngƣỡng đƣờng ranh giới, đứng trƣớc đƣờng biên sa ngã, băng hoại đạo đức tâm hồn, họ phải đấu tranh để kìm hãm, vƣợt lên phần để tiến đến phần ngƣời Có thể nói hầu hết nhân vật Dostoyevsky nhân vật chới với mặt nhân cách, họ đại diện cho tƣ tƣởng phản tƣ tƣởng nhà văn, đứng trƣớc hoàn cảnh xã hội đầy rẫy ác, họ rơi vào trạng thái bi kịch, không thoát đƣợc F.Dostoyevsky đƣợc xem nhƣ ngƣời phác thảo thành công chân dung tinh thần ngƣời, khám phá chiều sâu tâm lí giới tƣ tƣởng, đƣa đến cho ngƣời đọc cách nhìn nhận vấn đề ngƣời Vấn đề ngƣời đƣợc nhà văn đặt mối quan hệ với vấn đề xã hội giàu tính thực Từ đó, nhà văn khái quát lên thành vấn đề có ý nghĩa sâu sắc gọi “con ngƣời” Dostoyevsky có phát kiến lớn lao vấn đề ngƣời thời đại để làm đƣợc điều ơng thơng qua hình tƣợng nhân vật Bởi vì, tác phẩm văn học khơng thể khơng có nhân vật nhân vật tác phẩm văn học thể tâm tƣ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan nhà văn Trong năm cuối đời, nghiệp sáng tác Dostoyevsky lần toả sáng đƣợc khẳng định kiệt tác Anh em nhà Karamazov Tác phẩm tổng kết đời viết văn ông, hội tụ tất ý tƣởng chủ đạo mà nhà văn ấp ủ suốt đời, kết tinh kinh nghiệm sống đầy sóng gió đau khổ nhà văn vơ vàn quan sát thực tế, thể tay nghề điêu luyện sau bốn chục năm lao động văn học Thông qua thảm kịch gia đình, Dostoyevsky cho thấy bi kịch tinh thần lên dội lòng ngƣời Nga mà chƣa thể tìm thấy đƣờng đáng tin cậy đƣa xã hội Nga, ngƣời Nga khỏi mộng, cuồng loạn lúc Cũng giống nhƣ thiên tiểu thuyết khác Dostoyevsky, Anh em nhà Karamazov thiên tiểu thuyết kép, tác phẩm mặt phản ánh thực xã hội, mặt thể tƣ tƣởng triết học, đao đức tác giả Chính nên vừa chứa đựng dung lƣợng nội dung lớn, vừa truyền tải thơng điệp, suy tƣ có tính chất tƣ tƣởng từ tác giả, tiếp nhận tác phẩm, ngƣời đọc phải kiên nhẫn đọc hết tác phẩm (nhƣ cách nói tác giả lời đề từ), mà cịn phải có tầm đón nhận đủ để khám phá, giải mã đầy đủ ý nghĩa tiềm ẩn tác phẩm có tầm vóc vĩ đại Nhà văn khẳng định đƣợc tài khái quát khả tƣ nghệ thuật - tƣ nghệ thuật hồn toàn mới: tƣ đa Trong tác phẩm này, tìm thấy đƣợc nhiều vấn đề đƣợc đề cập nhƣ chất triết lí, tơn giáo, tự do, ln lí Vì vậy, để tìm hiểu làm rõ nhiều vấn đề tác phẩm Anh em nhà Karamazov trƣớc hết, phải tìm hiểu tâm lý nhân vật tác phẩm để từ khái quát lên ý nghĩa tƣ tƣởng tác phẩm Đây vấn đề quan trọng nhất, tâm lý nhân vật phƣơng tiện khái quát tính cách, số phận ngƣời quan niệm nghệ thuật ngƣời nhà văn Với lí chúng tơi định chọn đề tài: “Anh em nhà Karamazov Dostoyevsky dƣới góc nhìn phân tâm học” để đƣợc tìm hiểu sâu vào tác phẩm đƣợc xem phát kiến vĩ đại Dostoyevsky nhƣ muốn khai thác thêm vấn đề tƣ tƣởng nhà văn Phân tâm học Freud giúp nhìn nhận Anh em nhà Karamazov cách sâu sắc toàn diện hơn, đƣa định nghĩa cấu trúc nhân cách ngƣời, qua việc phân tích giấc mơ nhân vật, ta tìm ám ảnh vơ thức, rối nhiễu tâm trí hiểu vấn đề tính dục dị biệt tồn nhân vật tác phẩm Lịch sử vấn đề Anh em nhà Karamazov tác phẩm thực theo nghĩa cao có sức tố cáo lớn đồng thời tác phẩm lôi khiến ngƣời đọc hồi hộp với phát triển căng thẳng cốt truyện hình đƣợc bố trí mực khéo léo nhƣng bao trùm tất tiểu thuyết mà tuyến triết lý chiếm địa vị thống trị Nghiên cứu tiểu thuyết Anh em nhà Karamazov giới chắn có nhiều cơng trình, nhiên, hạn chế ngôn ngữ nên ngƣời viết luận văn khơng thể bao qt hết tồn cơng trình hay tài liệu Chúng tơi xin đƣợc giới thiệu qua số vấn đề liên quan đến tác phẩm qua tài liệu tiếp cận đƣợc Nhà nghiên cứu văn học lỗi lạc M Bakhtin cơng trình Những vấn đề thi pháp Dostoyevsky nghiên cứu vấn đề sáng tác Dostoyevsky góc độ thi pháp nhƣ hình thức nghệ thuật, tƣ nghệ thuật, khám phá nhà nghệ sĩ Dostoyevsky sáng tác Dostoyevsky Đặc sắc trong cơng trình đem lại nhìn mẻ khơng sáng tác nhà văn thực kiệt xuất, mà cịn văn học nghệ thuật nói chung L.Gơxman cơng trình Dostoyevsky - đời nghiệp nghiên cứu đời nhà văn cách trọn vẹn Tác giả xem xét hoàn cảnh cụ thể sáng tác Dostoyevsky Qua cơng trình có nhìn khác Dostoyevsky, nhận thức đắn tƣ tƣởng nghệ thuật ông Tuy nhiên, tác giả chƣa sâu vào phân tích tiểu thuyết Anh em nhà Karamazov Stefan Sweig tập Ba bậc thầy Dostoyevsky, Balzac, Dicken nhà xuất Giáo Dục năm 1988, nghiên cứu quan điểm triết học sáng tác đóng góp Dostoyevsky Stefan Sweig dựa vào sở mà khẳng định vị trí, vai trị tầm quan trọng Dostoyevsky văn đàn giới Ông nhận phƣơng diện quan trọng tinh thần ngƣời tình u tín ngƣỡng, đó, vấn đề ngƣời Anh em nhà Karamazov đƣợc tìm hiểu Tác phẩm Anh em nhà Karamazov Dostoyevsky xuất nhận đƣợc quan tâm số độc giả miền Nam Việt Nam vào khoảng trƣớc năm 1975 Vào thời gian này, tình hình dịch, biên thảo, giới thiệu tác phẩm diễn sơi nhiều ngun nhân nhƣ hồn cảnh xã hội miền Nam đặt nhiều vấn đề tìm thấy sáng tác Dostoyevsky, phát triển số trào lƣu văn học với cách đổi phong cách viết giới văn nghệ sĩ miền Nam có số điểm tƣơng đồng với Dostoyevsky Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm sở khảo sát toàn sáng tác nhà văn, chứng tỏ Dostoyevsky đƣợc ý nhiều Việt Nam Nhiều nhà nghiên cứu, phê bình có chun luận, viết tác phẩm Trong nhiều tạp chí nghiên cứu khoa học, đặc biệt tạp chí nghiên cứu văn học, có nhiều viết sâu sắc đề cập đến nghệ thuật viết tiểu thuyết Dostoyevsky, đặc biệt vận dụng lí thuyết tiểu thuyết đa mà M.Bakhtin đề xuất để sâu vào phân tích, làm rõ giá trị nghệ thuật tƣ tƣởng thiên tiểu thuyết ông Phạm Vĩnh Cƣ cơng trình nghiên cứu Dostoyevsky – Sự nghiệp di sản dành nhiều trang cho Anh em nhà Karamazov Tác giả có nhiều nhận định khách quan tác phẩm cuối nhƣ nói đến đề tài tự phân tích số nhân vật Cái hay Phạm Vĩnh Cƣ phân tích vấn đề dựa vào đời tác giả Dostoyevsky Vì nói cơng trình nghiên cứu ơng khoa học có giá trị cao Phạm Mạnh Hùng lời giới thiệu tác phẩm Anh em nhà Karamazov Dostoyevsky dành khoảng 25 trang để nói tồn tác phẩm sâu sắc đậm triết lí Trong nghiên cứu này, nhiều khía cạnh đƣợc đƣa làm rõ nhƣ triết lí, đánh giá nghệ thuật mà khơng đề cập đến nhân vật cụ thể Trong Văn học phương Tây NXB Giáo dục phát hành năm 2005 Đặng Anh Đào chủ biên có hẳn phần nói Dostoyevsky Anh em nhà Karamazov Nhiều tác giả có số đánh giá sâu sắc tác phẩm Lê Mạnh Hùng nhận xét “tiểu thuyết chứng hùng hồn phép màu thể nghệ thuật sống, vốn sống đƣợc dùng để tạo nên hình tƣợng rộng quan niệm chủ quan tác giả” [5] Còn Hezman Hesse nhà văn Đức đánh giá: “Một ngƣời đơn độc nhƣ Doxtoiepxki mà viết lên Anh em nhà Caramazov phép màu” Trong luận văn thạc sĩ Văn học Nga thành thị miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 (trường hợp Dostoyevsky), Phạm Thị Phƣơng dành nhiều trang nói vấn đề Phạm Thị Phƣơng có nhiều nhận định sâu sắc tác phẩm nhân vật tập trung chủ yếu chƣơng ba nhƣng đề cập đến giải thoát suy nghĩ theo hƣớng Phật giáo mà chƣa đề cập hình tƣợng ngƣời cơng trình nghiên cứu Tóm lại, đến có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà văn Dostoyevsky nhƣ tiểu thuyết Anh em nhà Karamazov cơng trình có cách tiếp cận phân tích khác nhiều phƣơng diện Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập thân nghiệp, tôn giáo, triết học lịch sử, triết lí Điểm qua cơng trình nghiên cứu, báo khoa học, nhận thấy Việt Nam gần nhƣ chƣa có đề tài hay cơng trình chuyên biệt nghiên cứu tiểu thuyết Anh em nhà Karamazov từ góc nhìn phân tâm học Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu Luận văn thống sử dụng dịch Anh em nhà Karamazov dịch giả Phạm Mạnh Hùng chuyển ngữ, NXB Văn học, 2013 Từ sở lý thuyết phân tâm học, luận văn tập trung làm rõ hai vấn đề phân tâm học tác giả phân tâm học tác phẩm, vào khám phá giới tâm lý, thử diễn giải ẩn ức, ám ảnh tâm lý nhân vật, từ tìm hiểu diễn ngôn dị biệt nhân vật để thấy rõ đƣợc tài thiên bẩm Dostoyevsky Mục đích nghiên cứu luận văn đề xuất cách diễn giải tác phẩm vĩ đại Dostoyevsky, tác phẩm khiến ơng linh cảm thấy nắm bắt đƣợc đề tài xứng đáng với tầm vóc Ơng viết: “Cuốn tiểu thuyết tơi viết thời nuốt hết sức lực thời tôi… Tôi viết không hối hả, không vội làm cho xong việc, sửa sửa lại, gọt tỉa, muốn tận tâm hồn tất tác phẩm, chƣa có tác phẩm mà tơi nhìn nhận cách nghiêm túc tác phẩm này” Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết phân tâm học Freud việc lý giải hành vi vô thức nhân vật, lý thuyết phân tâm học Jung để tìm hiểu motif đƣợc sử dụng tác phẩm, lý thuyết phân tâm học Lacan để diễn giải diễn ngôn dị biệt nhân vật Đồng thời sử dụng thao tác thống kê, so sánh để làm rõ số vấn đề tác phẩm Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng chính: Chƣơng 1: Dostoyevsky tiểu thuyết vĩ đại Anh em nhà Karamazov Chƣơng 2: Nhân cách “dị biệt” Anh em nhà Karamazov Chƣơng 3: Diễn ngôn “dị biệt” Anh em nhà Karamazov CHƯƠNG DOSTOYEVSKY VÀ CUỐN TIỂU THUYẾT VĨ ĐẠI ANH EM NHÀ KARAMAZOV Sinh thời, Dostoyevsky tiếng, nhƣng phải sau ông mất, giới nhƣ phát thiên tài Hàng loạt danh nhân Nga châu Âu, đại diện cho trào lƣu tƣ tƣởng – nghệ thuật đua phát biểu Dostoyevsky Làn sóng hâm mộ Dostoyevsky lan tỏa khắp châu Âu từ đầu kỉ XX Các hệ độc giả nối tiếp nỗ lực chuyển dịch tác phẩm Dostoyevsky sang hàng chục thứ tiếng, thành hàng trăm, hàng ngàn cơng trình nghiên cứu đời, nhân cách sáng tác ơng Dostoyevsky mau chóng phát huy ảnh hƣởng tới văn học giới, tới khu vực tƣởng chừng nhƣ xa lạ với văn hóa Nga châu Âu Không văn học nghệ thuật mà nhiều lĩnh vực khác, ngƣời ta thấy diện giàu hiệu ứng Dostoyevsky nhƣ triết học, thần học, đạo đức học, tâm lí học, trị học, luật học…… Triết gia tiếng Nga kỉ XIX Vladimir Soloviev ca ngợi Dostoyevsky “vị tiên tri Thiên Chúa” dƣờng nhƣ trƣớc mặc ơng có sách mở số phận khác ngƣời Từ khám phá đời Dostoyevsky, thấy đƣợc mối liên hệ rõ nét biến cố đời ông với tác phẩm vĩ đại văn học giới – Anh em nhà Karamazov Tác phẩm khởi nguồn từ ám ảnh tuổi thơ nhƣ đời phiêu dạt Dostoyevsky Nó chứa đựng khám phá to lớn ông ngƣời, ý tƣởng sâu sắc lẽ sống tiên đoán, cảnh lúc phát tƣởng huyễn nhƣng lại vô thâm sâu Đồng thời phải kể đến tài thiên bẩm Dostoyevsky ông xây dựng nên hệ thống kết cấu tác phẩm đạt đến độ logic tuyệt đối, gắn liền với nhiễu loạn tâm hồn, nhân cách nhân vật ơng 1.1 Dostoyevsky – từ dấu ấn đời Dostoyevsky có đời đầy khổ đau nhƣng với khổ đau mà ơng trang bị cho ý chí mạnh mẽ theo đƣờng mà chọn Ông trở thành nhà văn tiêu biểu cho văn học thực Nga giai đoạn nửa sau kỉ XIX Fyodor Dostoyevsky sinh ngày 30 tháng 10 năm 1821 thành phố Moskva Cha ông Mikhail, bác sĩ quân y Ông Mikhail ngƣời cứng rắn mẹ ơng lại hồn tồn trái ngƣợc, hiền lành, tử tế vơ rộng lƣợng Các kiện gia đình quý tộc xa xƣa với vùng đất trăm nơng nơ hình ảnh nhân vật với tính thái cực tiểu thuyết Dostoyevsky sau Sau học xong bậc trung học, ông đƣợc gửi theo học trƣờng kĩ sƣ quân đội St Petersburg Mặc dù chăm gây đƣợc ấn tƣợng tốt với giáo sƣ bạn bè trƣờng, ông cảm thấy đời sống sinh viên q buồn tẻ, khơng có chút hấp dẫn Ông dành nhiều thời gian để đọc văn chƣơng, ông đọc nhiều tác phẩm tác giả danh giá Nhƣng đồng thời với ơng bắt đầu ăn chơi tiêu xài nên ln tình trạng thiếu thốn tiền bạc Sau lần xin đƣợc tiền gia đình, ơng lại thiết đãi bạn bè buổi tiệc rƣợu hay đánh Ông rộng rãi với ngƣời khác sống buông thả với Dostoyevsky sở hữu khí chất mạnh mẽ ngƣời cha nhƣng thân ngƣời cô đơn tuyệt đối Năm 1844, sau tốt nghiệp, ông nhận thức nghề nghiệp quân thật vô nhàm chán Dostoyevky từ bỏ hẳn chức vụ sĩ quan để thả vào văn chƣơng mà khơng nghĩ điều dẫn đời ơng đến chỗ vơ định nghèo khó cực 10 ngƣời em cha khác mẹ này, nhƣng Aliosa lại nghĩ anh loạn trí Cũng Dmitri khó khăn việc tâm sự, dƣờng nhƣ hắn, để trình bày tình cảm với ngƣời khó khăn nhƣ Phải Dmitri học nhiều lần tự nhận kẻ học diễn đạt thật rõ ràng nghĩ Thực chất khơng phải mà vào lúc trình bày Dmitri lâm vào tình trạng căng thẳng tinh thần lúc diễn đạt lời nói khơng đƣợc sn sẻ Tuy nhiên lời nói hắn, Aliosa hiểu rõ “Aliosa nghe chăm chú” “tôi biết anh nói hết thật” [5; tr.166] Đó loại tình cảm chân thành cần nơi tâm trân trọng chia sẻ Phân tâm học cổ điển đƣa cấu trúc nhân cách lớn, bật kể đến cấu trúc nhiễu tâm gồm loại chính: ám ảnh, hysteri, ám sợ lo hãi Cấu trúc nhiễu tâm khiến cho nhân vật ln có chế phịng vệ chủ đạo dồn nén, nghi hoặc, tự trách móc thân cảm thấy có tội Ở nhân vật ln ln có cảm giác tội lỗi, ln có dày vò nội tâm cách khủng khiếp khiến nhân vật lún sâu Khi lún sâu vào tội lỗi, ngƣời đƣợc đẹp, cao vốn ngự trị tâm hồn đấu tranh kéo ta lên thánh hạnh hai cực ln tồn đấu tranh dẫn đến giằng xé, đau đớn Tuy từ đầu Dmitri có ý nghĩ giết bố nhƣng thật lịng khơng muốn giết, có lời nói lúc khơng tự chủ đƣợc thân Tuy nhiên, ngƣời gia đình khơng tin điều Vì trƣớc mắt họ, Dmitri ngƣời tồi tệ, xấu xa làm nhiều việc khơng tốt nên buộc họ phải nghĩ nhƣ vậy, việc tuyên bố giết bố “Nếu lúc chƣa giết chết lần khác ta giết chết cho đƣợc Các không bảo vệ đƣợc đâu” [5; tr 204] Cái buộc Dmitri phải nghĩ nhƣ thúc giai đoạn đấu tranh thiện ác, xấu đẹp? Tất phụ thuộc vào “Có 77 thể tơi khơng giết, mà tơi giết Tơi sợ lúc mặt ông già làm cho căm thù ơng” [5; tr 178], “Đấy điều tơi sợ Ngộ nhỡ không nén nổi” [5; tr 179] Dƣờng nhƣ Dmitri muốn ngƣời nghĩ nhƣ nhƣng lại có hành động ngƣợc lại điều nói Hắn biết phải làm nhƣng làm trái ngƣợc với suy nghĩ Dmitri mong tiếp nhận ánh sáng đẹp chân chính, mong muốn làm ngƣời tốt Dmitri đau khổ, dằn vặt thân muốn sống tốt nhƣng đồng thời lại cƣỡng lại đƣợc hành động lời nói Vì khơng muốn nhƣng thật khơng giữ đƣợc mình, nhƣ mối quan hệ với Caterina, sử dụng hết ba ngàn rúp cho nàng nhƣng lúc Dmitri nghĩ trả lại cho chủ Trong lời tâm chân thành với Aliosa “Chú nên biết tơi ngƣời hèn hạ, có dục vọng xấu xa ti tiện, nhƣng Đmitri Karamazov không kẻ trộm, tên móc túi, tên ăn cắp vặt” [5; tr 174], “Chẳng kẻ bị giết bị cƣớp, nhƣ ngƣời, ta kẻ giết ngƣời trộm cƣớp phải Xibir để Caterina có quyền nói ta kẻ phản bội nàng, dùng tiền nàng trốn với Grusenca để bắt đầu sống đức hạnh” [5; tr 527] Nhƣng nghĩ lấy số tiền để với Grusenka chơi Trong lời đối thoại với ngƣời em họ, Dmitri tỏ thái độ đau khổ đấu tranh dội nhờ em nói với Caterina số tiền mà tiêu phí “Anh kẻ ti tiện có ham muốn khơng thể kìm nén đƣợc Anh khơng gửi tiền chị đi, mà tiêu hết, khơng tự kìm nén đƣợc, thật đồ súc vật”, nhƣng lại nói tiếp “Tuy anh khơng phải qn ăn cắp, ba nghìn rúp chị đây, anh gửi trả lại, chị tự tay gửi cho Agafia Ivanovna, anh gởi lời chào chị” [5; tr 175] Để định đƣợc nên làm nhƣ thật không dễ Dmitri lúc Mặc dù ngâm vũng bùn trụy lạc, Dmitri khát 78 vọng cao đẹp, chàng “lý tƣởng Madona” giao tranh với lý tƣởng “Xodom”, “ở quỷ Chúa Trời giao tranh với mà chiến trƣờng trái tim ngƣời”, “ở hai dải bờ gặp nhau, mâu thuẫn chung sống” Vì thế, tâm hồn đắm chìm đam mê, nhƣng bất thần Dmitri lại xuất ý nghĩ hành động cao Tuy mang “dòng máu Karamazov” nhƣng phƣơng diện Dmitri ngƣợc lại với vốn có Hắn ln suy nghĩ thứ mà bố chƣa nghĩ đến triệt tiêu ngƣời y Trƣớc trở quê hƣơng, Dmitri nghĩ “Tôi quê với ngƣời vợ chƣa cƣới, thiên thần tâm hồn tơi để chăm sóc cha già” [5; tr 106], “tơi đến để tha thứ, nhƣ ba đƣa tay cho tôi, đến để tha thứ xin tha thứ” [5; tr 105], nhƣng vấn đề lại diễn không nhƣ ý muốn “vậy mà thấy kẻ dâm đãng hám gái, tên đê tiện!” [5; tr 106], “lúc ông không lăng nhục tôi, mà lăng nhục gái vơ cao q” [5; tr 105] Có thể nói lí khiến cho quan hệ bố ngày vào thù hận Nhƣ đẹp, thiện từ lúc đầu đƣợc định hình tồn ngƣời Dmitri, nhƣng hồn cảnh, mối quan hệ gia đình, xã hội khiến cho chất đẹp, thiện phai mờ dần mà không Dmitri ngƣời xấu xa, tội lỗi nhƣng không từ bỏ đƣợc hồi niệm mn đời đẹp thánh thiện Dƣờng nhƣ cách mà nhân vật mang cấu trúc nhiễu tâm tự huyễn tƣởng mình, cách để nhân vật cảm thấy thản hơn, dứt bỏ cảm giác tội lỗi giày vị tâm trí Hình nhƣ Dmitri khơng lúc khơng có tồn Chúa, dù lúc khó khăn hay vui sƣớng, dù tội lỗi hay đỉnh cao sáng: “Lạy Chúa, xin chấp nhận phi pháp tôi, nhƣng đừng phán xét Xin cho tránh khỏi phán xét Chúa” [5; tr 588] “Đừng phán xét tơi” Dmitri tự lên án rồi, thay Chúa làm việc khơng muốn Chúa phải bận tâm hắn, 79 tội lỗi nên thay Chúa phán tội tự làm việc Sau gây tội lỗi lão Grigori nhà bố, Dmitri luôn lo lắng tình trạng ơng già, khơng biết sống chết nhƣ nào, lúc biết dựa vào tồn Chúa “Lạy chúa, xin chúa làm cho kẻ bị đánh gục dƣới chân tƣờng sống lại! Xin Chúa tránh cho chán đời ghê sợ ấy! Lạy Chúa, Ngài làm phép lạ cho kẻ tội lỗi nhƣ thôi” [5; tr 623] Dmitri nghĩ lão Grigori sống xóa hết vết nhục, ngƣời trở nên sáng thản Với niềm tin vào có mặt Chúa, nhƣ sức mạnh họ, Dostoyevsky mở cho nhân vật thỏa mãn, đáp ứng nhu cầu từ đấng tối cao nên Dmitri tạ ơn đấng tối cao “Lạy Chúa, tạ ơn Chúa làm phép lạ cứu giúp con, kẻ tội lỗi gian ác, thể theo lời nguyện cầu con!” [5; tr 650] Biết đƣợc lời nguyện cầu đƣợc thực hiện, Dmitri làm dấu thánh ba lần nhƣ biết ơn lòng thản Từ nỗi ám ảnh Grigori khơng cịn Đối với Dmitri, có niềm tin vào thiện, đẹp Thiên Chúa nâng cánh ngƣời bay đến tự chân “chính lúc nhục nhã nhƣ hát tụng ca Cho dù đáng bị nguyền rủa, cho dù hèn hạ đê tiện, nhƣng cho hôn gấu áo mà Chúa trời khốc ngƣời; tơi u Ngài, tơi cảm thấy niềm vui sƣớng mà thiếu gian khơng đứng vững không tồn tại” [5; tr 156] Trong ngƣời Dmitri có lúc mâu thuẫn nội tâm khủng hoảng “giữa đám hôi thối ô nhục hay ánh sáng nguồn vui” Vì thế, buông xuôi, mặc cho số phận Điều cứu vớt buông thả niềm tin tƣởng vào đức tin Dmitri tin rằng, dù nữa, dù bơ vơ, lạc lối đến đâu, cuối vòng tay đấng tối cao bát ngát mở đón nhận “dù cho tơi bị đọa đầy, dù đê tiện xấu xa nhƣng để tơi gấu tà áo Thƣợng Đế bị che phủ, dù chạy theo đƣờng ma quỷ nhƣng 80 ngƣời, ôi Thƣợng Đế, yêu ngài cảm thấy niềm vui mà khơng có gian hữu đƣợc” [5; tr 156] Dmitri căm thù bố có ý định giết bố nhƣng cuối không nhúng tay vào tội ác ghê tởm cho “Chúa ngăn giữ tơi” [5; tr 562] “Dịng máu Karamazov” chạy cuồn cuộn hắn, dịng máu tội lỗi, ác nhƣng thứ kịp thời đƣợc Chúa ngăn lại làm sống lại ngƣời Mặc khác, Dmitri sa đoạ nhƣng giữ đƣợc mặt ngƣời, theo tác giả, cịn tin vào Thƣợng Đế: “Cho dù đáng bị nguyền rủa, cho dù hèn hạ đê tiện, nhƣng cho hôn gấu áo mà Chúa Trời tơi khốc ngƣời, cho dù tơi với quỷ, nhƣng Ngài, ôi Chúa Trời, yêu Ngài…” Đúng nhƣ nhận xét đến lúc bị phán xử tội giết bố, niềm tin chúa ngự trị “tôi cảm thấy bàn tay Chúa đặt lên tơi Thế xong đời kẻ phóng đảng! Chẳng khác xƣng tội với Chúa” dù “Tơi trở nên tốt hơn, hứa nhƣ vậy, hứa trƣớc Chúa trời” Dmitri nghĩ ngợi đau khổ ngƣời tràn lan khắp gian Những suy nghĩ đau khổ chúng sinh hữu Thƣợng Đế đƣa Dmitri đến phục hƣng đau khổ “Tôi chấp nhận nỗi đau khổ bị buộc tội, chịu nhục nhã trƣớc bàn dân thiên hạ, tơi muốn đau khổ đau khổ để dọn sạch!” [5; tr 717] Trong nỗi đau khổ, Dmitri sống lại niềm vui sƣớng, khơng có ngƣời khơng thể sống nỗi “mà định có Chúa trời, Chúa ban phát niềm vui, đặc ân vĩ đại Chúa” Đối với chết bố mình, Dmitri chấp nhận khơng chống lại án oan trái tòa án, chấp nhận bị trừng phạt chết ngƣời bố khơng phải gây Với Dmitri, giải thoát linh hồn để đƣợc tự do, thản Dmitri đƣợc tẩy rửa tì vết đen tối trở nên minh mẫn tự chủ qua đau khổ, trớ trêu số phận hoàn cảnh Những ngày tháng bị tạm giam đƣợc xem nhƣ khoảng lặng cho nhân vật suy ngẫm tìm đến 81 giải đƣờng chấp nhận Bởi vì, chạy trốn không mang lại tự cho Dmitri, trái lại mang đến cho dằn vặt, khốn khổ Bởi Dmitri tự lừa dối thân chạy trốn Bản chất ngƣời yếu đuối, có khao khát tự cho nhƣng đƣờng tìm tự có nhiều khó khăn, làm họ sợ, họ tìm đƣờng vào đƣờng dục vọng, trở thành nơ lệ cho “mỗi ngày đời, tay đấm ngực, thề giở sang trang mới, ngày, làm việc đê tiện cũ Bây cần cú đập định mệnh” [5; tr 525] Chính lẽ mà Dmitri chấp nhận thƣơng đau biến thành ngƣời Đó ngƣời tự “Tôi muốn đau khổ tự cứu chuộc đời đau khổ” Đơi khi, Dmitri lại trở nên thành thật với với Aliosa, dẹp bỏ mâu thuẫn lí trí để đƣợc tự do, thản “Tơi nói hết, nói hết thật này, tơi khơng nƣơng nhẹ với thân mình”, “bởi tơi kẻ có ham muốn hèn hạ, nhƣng thẳng” [5; tr 166] Dmitri bị tồ án hình kết tội, nhƣng tồ án lƣơng tâm bào chữa cho Dostoyevsky đẩy tƣ tƣởng xa nữa, Dmitri không can thiệp vào việc giết ngƣời nhƣng bị coi nhƣ đồng mƣu với kẻ sát nhân Hắn không kháng án án giết bố hai tay không nhúng vào máu, nhƣng nhƣ Ivan, chàng muốn bố chết Ivan gần nhƣ rối loạn tinh thần mặc cảm hai lần phạm tội Ý nghĩ giết bố đƣợc truyền qua Smerdiakov, công cụ tƣ tƣởng Ivan, khiến y tay hành động Và thay Ivan, Dmitri lại lãnh án Dmitri nhắc lại câu thơ “Đem lại dục tình cho sâu bọ” nghĩ đến ý thức sâu sắc dục tình cháy phá hoại dần nhân cách ngƣời điều chẳng khác sâu bọ “tơi thứ sâu bọ, câu nhằm nói tơi, Cả dịng họ Karamazov cả, chú, thiên thần, sâu sống gây nên bão táp chú” [5; tr.157] Những suy nghĩ Dmitri thật sâu xa, tất 82 ngƣời gia đình có “dịng máu Karamazov” chảy, khác mức độ cƣờng độ mà Do vậy, tự có đƣợc đấu tranh với mâu thuẫn thể ngƣời, vƣơn tới đẹp Cái Dmitri nghĩ tới khơng phải riêng mà cho nhân loại bị lôi vào dục vọng, ham muốn vật chất dần đánh tự do, xa lạ với nhân cách Con ngƣời ý thức đƣợc bất lực theo tiếng gọi lôi đam mê quỷ nhƣng “kính yêu Thƣợng Đế nhƣ kính yêu cha” “cảm thụ đƣợc niềm vui, mà khơng có giới khơng thể đứng vững tồn tại” [5; tr 168] Bên cạnh đó, “Lời xƣng tội trái tim nồng nhiệt: qua vần thơ” biết đƣợc nhiều ngƣời Trong vần thơ chất chứa ý niệm tự lớn Qua ta khẳng định dù hoàn cảnh đen tối tâm hồn Dmitri ln tồn ý chí khao khát tự đẹp Đúng nhƣ lời nhận xét Nguyễn Hữu Hiệu “Đmitri ngƣời có nhân tính phức tạp nhƣng cịn có nhân tình cịn đầy ƣớc vọng tuổi trẻ chân trời bát ngát tự do, sáng tạo, viễn cảnh say đắm đời” [13; tr XVII] Dmitri thành thật với ngƣời khác với cảm xúc thân Hắn nói với Aliosa “bởi ngày mai tơi lộn nhào từ mây xuống, ngày mai đời chấm dứt lại bắt đầu Có cảm thấy, có mơ thấy rơi từ cao xuống vực sâu không? Thế mà rơi xuống đấy, rơi thực chiêm bao đâu Nhƣng không sợ, đùng sợ, nhƣng lại khối trá, kể khơng phải khối trá mà hân hoan.” [5; tr 152] Dmitri thể thể băn khoăn điều “sợ” ý thức việc nguy hiểm “rơi từ cao xuống vực sâu”, nhƣng lại thừa nhận việc làm “khối trá”, “hân hoan” Có thể nói khơng lo nguy hiểm lúc Dmitri vƣợt lên nỗi sợ Biết 83 rơi xuống vực sâu nhƣng muốn rơi cách lộn ngƣợc đầu để thấy đƣợc ánh sáng Và giống nhƣ Nguyễn Hữu Hiệu nói “Tâm hồn Đmitri tâm hồn trắng, phát Chàng yêu phố nhỏ không đèn, cửa hậu, nhƣ chàng lựa chọn tới thánh hạnh vào thiên đàng qua cửa hậu Chàng yêu tội lỗi cảm thức ô nhục tội lỗi mang lại” Tuy nhiên chàng thích thèm muốn thấp hèn, nhƣng “tôi không bỉ ổi” Cũng nhƣ kẻ đê tiện khơng thể tên ăn cắp nhƣ chàng tự nhận Càng ngày sâu vào tội lỗi nhƣng vừa vừa ngƣớc nhìn Trong rơi ngã chúc đầu xuống vực sâu, chàng nhìn lên chiêm ngƣỡng đƣợc đẹp sa đọa này” [13; tr CVIII] TIỂU KẾT Dostoyevsky cho thấy đƣợc tất xấu xa, đam mê chất ngƣời bên cạnh đẹp, thánh hạnh ngƣời vốn có vƣơn đến Và đến cấp độ tất yếu định vấn đề mâu thuẫn diễn với đau khổ đến giải Ivan ngƣời kìm kẹp mâu thuẫn tƣ tƣởng, anh không hành động mà luôn tƣ duy, để Ivan “Trí tuệ anh bị giam hãm Anh có tƣ tƣởng vĩ đại chƣa đƣợc giải quyết” Anh ta tin có Chúa Trời, anh lại phủ nhận giới Chúa, phủ nhận trơn điều thiện đức tin chân ngƣời hữu đời Ivan bất chấp tất với mong muốn tạo lập giới mới, nhƣng lại theo cách dã man để có đƣợc thiện, lấy ác để ngăn cản lại ác Điều khiến ngƣời Ivan rời khỏi tốt đẹp, sáng, thánh thiện để rơi vào tƣ tƣởng tội lỗi Trái với Ivan, Dostoyevsky đƣa Dmitri vào đƣờng tự đấu tranh sống thật với để tự hồn thiện nhân cách Trong ngƣời Dmitri, Chúa trời tồn bên cạnh quỷ dục vọng, tồn lúc 84 Không lúc ta nghi ngời tồn Chúa, Dmitri ln có ý thức tồn ngƣời thánh thiện, thiện đức tin, điều lại khiến Dmitri đau khổ dằn vặt nhận đối lập Hắn lựa chọn lối sống trụy lạc nhƣng đồng thời yêu Chúa, yêu thiện điều tốt đẹp đời “Cho dù theo quỷ, nhƣng Ngài, ôi Chúa Trời, yêu Ngài, cảm thấy niềm vui sƣớng mà thiếu gian không đứng vững không tồn tại” [5; tr.166] 85 KẾT LUẬN Văn học gƣơng phản ánh sống, đó, tác phẩm nhƣ mảnh ghép gƣơng Có mảnh ghép bình, n ả, nơi ngƣời có sống hạnh phúc, nhƣng có mảnh ghép phản chiếu bầu trời đen xám xịt, bất ổn Song, dù có tƣơi sáng hay tăm tối, sống Và văn chƣơng cho dù phản chiếu điều hƣớng đến ngƣời với giá trị chân – thiện – mỹ cao đẹp Anh em nhà Karamazov tác phẩm nhƣ Là tiểu thuyết cuối chặng đƣờng sáng tác Dostoyevsky, tác phẩm vĩ đại tác phẩm tổng kết đời viết văn ông Anh em nhà Karamazov hội tụ tất ý tƣởng chủ đạo mà nhà văn ấp ủ suốt đời Tác phẩm khẳng định đƣợc vai trò vị trí ngƣời nhỏ bé xã hội thấy đƣợc vẻ đẹp bên họ, bóc trần điều xấu xa xã hội, tố cáo mạnh mẽ lực đồng tiền chà đạp lên luân thƣờng đạo lý xã hội Tác phẩm không đơn nói mối quan hệ gia đình mà qua tác giả phản ánh xã hội lúc giờ: “Tình trạng hỗn loạn xã hội khúc xạ qua tan rã gia đình, tìm kiếm ý nghĩa tồn ngƣời đại diện cho hệ khứ, tƣơng lai nƣớc Nga, đau khổ vô lƣợng nhân dân, đƣờng hịa đồng xã hội” [5; tr.5] Đến với Anh em nhà Karamazov đến với giới tƣ tƣởng chồng chất lên nhau, giới tính cách trái ngƣợc Ở khơng có hài hịa mà có đụng độ, đối lập, đau khổ khủng hoảng Bao nhiêu mâu thuẫn, xung đột diễn xã hội đó, từ mâu thuẫn loại gia đình ngẫu hợp đến mâu thuẫn tình yêu cao mâu thuẫn đạo đức xuống cấp Trong Anh em nhà Karamazov, tác giả để nhận vật tự ý thức, tự suy xét hành động Ngƣời ta đau khổ ý thức đƣợc nỗi đau khổ mình, nhân vật tác phẩm 86 ngƣời ý thức rõ ràng bi kịch thân Họ nhận thức nó, đối thoại với Đây nhân vật điển hình cho ngƣời tiểu thuyết phức điệu Dostoyevsky: “Con ngƣời tác phẩm Dostoyevsky chịu cú vấp kẻ mù qng mà ln tỏ nạn nhân trí thơng minh tuyệt đỉnh Cái trí thông minh huỷ diệt giới hạn làm nên hạnh phúc giống nhƣ thứ ánh sáng gay gắt tràn trề thắp sáng ngƣời, tiêu diệt tất hạnh phúc gửi vào bống tối.” [11; 397] Chính mà Anh em nhà Karamazov nguyên giá trị tự thân nó, tác phẩm song hành với ngƣời đƣờng nhận thức giới tìm kiếm Từ đa dạng cốt truyện, tác giả sáng tạo kiểu kết cấu bên ngoài, bên (kết cấu tuyến tính, kết cấu vịng trịn, kết cấu lồng khung xâu chuỗi) đan xen vào nhau, cho phép ngƣời đọc nhìn câu chuyện qua nhiều hƣớng, từ hiểu thêm nhân vật Thêm vào đó, hệ thống nhân vật đƣợc miêu tả công phu, sáng tạo với nghệ thuật đặt nhân vật vào mối quan hệ phức tạp tạo dựng tình kịch tính, khắc nghiệt, đặc biệt sử dụng tối đa thủ pháp đối thoại, tự đối thoại để phân tích, mổ xẻ tâm lí nhân vật…đã tạo nên tính điển hình cho nhân vật tác phẩm Vận dụng sở lý thuyết phân tâm học Freud, mâu thuẫn, xung đột mối quan hệ nhân vật trình tự ý thức nhân vật đƣợc nhìn thấy rõ Mặc dù đời sau nhiều năm, nhƣng có lẽ để hiểu hết ẩn ý sáng tác vĩ đại Dostoyevsky, có Freud làm đƣợc Dostoyevsky cho thấy đƣợc tất xấu xa, đam mê chất ngƣời bên cạnh đẹp, cao mà ngƣời vốn có vƣơn đến Vấn đề mâu thuẫn diễn với đau khổ, dày vò, dằn vặt dẫn đến giải Con ngƣời phải bộc lộ hết chất, dù đau đớn nhƣng họ tự nhận vấn đề khơng phải nhìn kẻ khác Tận sâu 87 tâm hồn ngƣời chiến trƣờng suy nghĩ, lý tƣởng, có họ vào chiến trƣờng để giải cho Cái ác thiện, thấp hèn cao quý luôn tồn thể, định suy nghĩ hành động ngƣời Với tài thiên bẩm mình, Dostoyevsky khơi dậy giá trị nhân văn ngƣời, đƣa ngƣời từ vũng bùn phi nhân cách đến với thiên đƣờng thiện thơng qua q trình tự nhận thức tự đấu tranh với Sự đời Anh em nhà Karamazov lần cho thấy tài năng, sức sáng tạo tuyệt đỉnh tƣ tƣởng thực nhân văn đại thi hào giới Không đặt vấn đề giới đại mà gắn chặt với mảnh đất văn hóa Nga, Dostoyevsky trở thành ngƣời dẫn đƣờng cho văn học mới, đại xứ sở bạch dƣơng 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bakhtin M.(1993), Những vấn đề thi pháp Dostoyevsky (Trần ĐìnhSử, Lại Ngun Ân, VƣơngTrí Nhàndịch), NXB Giáo Dục, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (Chủ biên) (2006), Tác gia tác phẩm văn học nước ngồi nhà trường: Phêdor Mikhailovich Đơxtơiepxki, NXB Đại học Sƣ phạm Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Trƣờng Lịch, Huy Liên (1997), Lịch sử văn học Nga, NXB Giáo Dục, Hà Nội Phạm Vĩnh Cƣ (2001), “Dostoyevsky - Sự nghiệp di sản”, Tạp chí văn học nước ngồi, số 06 F Ðôxtôiepxki, Anh em nhà Karamazov, Tuyển tập tác phẩm, Phạm Mạnh Hùng dịch, Tủ sách chọn lọc giới, NXB Hội Nhà văn Việt Nam Freud Sigmund (2002), Phân tâm học nhập môn, Nguyễn Xuân Hiến dịch, NXB ĐHQGHN Freud Sigmund (2005), Phân tâm học nhập môn, Nguyễn Xuân Hiến dịch, NXB ĐHQGHN Freud Sigmund(1999), “Sáng tạo văn chƣơng giấc mơ tỉnh”, Liễu Trƣơng dịch, Tạp chí Văn học nước ngồi (số02) Gheerbrant Alain, Chevalier Jean (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Lƣu Huy Khánh, Nguyễn Xuân Giao, Phạm Vinh Cƣ dịch, NXB Đà Nẵng 10 Gôxman L.(1998), Dostoyevsky, Cuộc đời nghiệp, NXB Văn hóa 11 Nguyễn Hải Hà (2002), Văn học Nga – thật đẹp, NXB Giáo Dục, Hà Nội 12 Phạm Mạnh Hùng (1998), Lời giới thiệu tác phẩm “Anh em nhà Karamazov” Dostoyevsky (dịch từ nguyên tiếng Nga: F M 89 Dostoyevsky, “Bratya Karamazov”, tiểu thuyết, bốn phần, phần I, II,III NXB Xôvremenik, M 1981), NXB Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Hiệu (1972), Khai từ, Anh em nhà Karamazov (bản dịch từ tiếng Pháp Vũ Đình Lƣu), NXB Nguồn Sáng, Sài Gịn 14 Jung C.G (2007), Thăm dị tiềm thức, dịch giảVũ Đình Lƣu, NXB Tri thức 15 Lƣu Hồng Khanh (2006), Tâm lý học chuyên sâu ý thức tầng sâu vô thức, NXB Trẻ, Tp HCM 16 Phạm Minh Lăng (2000), Sigmund Freud tâm phân học, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Phƣơng Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, NXB ĐHSP, Hà Nội 18 Vƣơng Trí Nhàn (2003), Một hồ sơ nhỏ Dos (Ngồi trời lại có trời), NXB Hội Nhà văn 19 Trần Thị Thanh Nhị (2008), “Một thể nghiệm phân tâm học Freud văn học Việt Nam”, Tạp chí sơng Hương (số235) 20 Nhiều tác giả(2000), Phân tâm học văn học nghệ thuật, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 22 Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Lê Bá Hán (chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Sweig Stefan (1998), Ba bậc thầy Dostoyevsky, Balzac, Dikens,(Nguyễn Dƣơng Khƣ dịch), NXB Giáo Dục, Hà Nội 24 Sen Amartya (2014), Căn tính bạo lực: huyễn tưởng số mệnh, NXB Tri thức 25 Đỗ Lai Thúy (2003), Phân tâm học tình u, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 26 Đỗ Lai Thúy (2004), Phân tâm học nghệ thuật, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 90 27 Đỗ Lai Thuý (2001), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội nhà văn 28 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, NXB Tri thức, Hà Nội 29 TzvetanTodorov (2004), Thi pháp văn xuôi, NXB Đại học sƣ phạm 30 Bagshaw, D M.(2003): Language, Power and Mediation Australasian Dispute Resolution Journal 14 (2), 130–141 31 Horno, P (2005): Love, Power and Violence A Comparative Analysis of Physical and Humiliating Punishment Patterns Madrid: Save the children 32 Tolkien, John Ronald Reul (1963) The Monsters and the Critics An Anthology of Beowulf Criticism Ed Lewis E Nicholson London 91

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN