1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa của tên (chính danh) người Nhật (Có đối chiếu với tên người Việt)

178 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 33,64 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VÂN (KHOA NGỔN NGỮ HỌC) VUƠNG ĐÌNH HỊA ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC - NGỮ NGHĨA CỦA TÊN (CHÍNH DANH) NGƯỜI NHẬT (CỐ £03 CIị3ẾĨỈ vỉữ TÊR ESưèB V3ỆT) LUẬN VÃN THẠC SỸ NGÔN NGŨ*HỌC C huyên ngành : LÝ LUẬN NGÔN NGỮ M ã s ố : 50408 Người hướng dẫn khoa học : TS TRẦN SƠN HÀ NỘI - 2005 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cùa nêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác rp / ■) ác giá Vương Đinh Hòa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 0.1 Đề lài, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận vãn 0.2 Mục đích nhiệm vụ luận văn 0.3 Tư liệu sử dụng luận văn 0.4 Phương pháp nghiên cứu luận văn 0.5 Cấu trúc luận văn Chương I C SỞ LÝ THUYẾT CỦA LUẬN VĂN 1.1 Giới thiệu 1.2 Những sở lý thuyết cho việc nghiên cứu tên riêng 1.2.1 Tên riêng - Một loại tên gọi 1.2.2 Đặc điểm tên riêng 1.2.2.a Chức tên riêng 1.2.2.b Nghĩa tên riêng 1.2.2.C Ngữ pháp tên riêng ] Tổng quan tình hình nghiên cứu tên người giới 12 17 1.3.1 Vài nét tình hình nghiên cứu tên người Việt 17 1.3.2 Vài nét tình hình nghiên cứu tên người Nhật 22 1.3.3 Những vấn đề ngôn ngữ, VH - XH tác động đếntên người 27 1.3.3.a Vấn đề lý đặt tên 27 1.3.3.b Vấn đề ngơn ngữ, văn hóa - xã hội tên riêng 30 1.3.3.C Vấn đề biến động tên người 34 1.3.3.d Vấn đề đoán tên xem hậu vận 37 1.3.3.e Vấn đề kiêng kỵ đặt tên 38 1.3.3.g Vấn để tên tạm 39 1.3.3.h Vấn đề nguồn gốc tính pháp lý tên Họ 40 1,3.3.i Vấn đề đổi tên 44 T iể u k ế tI 45 Chương II ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TÊN NGƯỜI NHẬT 2.1 Đật vấn đề 47 2.2 Đặc điểm cấu tạo tên người nhật 47 2.2.1 Lịch sử vấn đề 47 2.2.1 a Vài nét trình sử dụng chữ Hánđể đặt tênriêng 47 2.2.1 b Vài nét diện mạo chữ Hán liên quanđến lènriêng 49 2.2.2 Thống thuật ngữ - "Tổ hợp định danh" (THĐD) 53 2.2.2.1 Khái niệm THĐD 53 2.2.2.2 Cấu tạo THĐD 54 2.2.2.3 Các loại danh tố cấu trúc danh người Nhật 57 2.2.2.3.a Danh tố Họ (tên họ) 58 2.2.2.3.b Danh tố tên cá nhân 62 2.2.3 Các mơ hình cấu trúc tên người Nhật 76 2.2.3.1 Mỏ hình chung 76 2.2.3.2 Các mơ hình cụ thể 79 2.3 Tiểu kết II Chương III 96 ĐẶC ĐIỂM Ý NGHĨA CỦA TÊN NGƯỜI NHẬT 3.1 Đặt vấn đề 1(X) 3.2 Ý nghĩa tên riêng 1(X) 3.2.1 Vài nét lịch sử vấn đề 100 3.2.2 Ý nghĩa tên người tiếng Nhật 107 3.3 Phân loại kiểu ý nghĩa hàm tên người Nhật 110 3.3.1 Ý nghĩa tên họ 112 3.3.2 Ý nghĩa tên cá nhàn 119 3.3.3 So sánh danh người Nhậtvới danh người Việt 132 3.3.4 Vấn đề sử dụng tên người Nhậtưong cách xưng hô 136 3.4 Tiểu kết UI 144 KẾT LUẬN 146 PHỤ LỤC 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO ] 55 MỞ ĐẦU 0.1 Đề tài, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Trong hộ thống vốn từ ngôn ngữ, tên người (nhân danh) làm thành tiểu hệ thống riêng nằm hệ thống tên riêng nói chuns bao gồm tèn người - nhân danh; tên đất - địa danh; tên sách; tên báo, tạp chí; tên tổ chức trị, xã hội; tên gọi thần linh, Trong lớp tên riêng đó, "lớp lèn riènạ người ” xem “mảng quan trọng nhất” (Nguyễn Tài cẩn, 1975) Chúns vừa phong phú số lượng vừa chứa đựng nhiều loại thơng điệp mang tính vãn hóa, lịch sử, truyền thống đặc trưng cho cộng đồng dản tộc định Là hai chuyên ngành danh xưng học nhân danh học (Authroponomastics) nghiên cứu tên người bao hàm “cơ/ỉ người ” "ỉén %ọi người'’ (theo thuật ngữ từ tiếng Hylạp : Anthropos onyma) nhầm tìm qui luật lai lịch, phân bố, trình biến đối phát triển chúníi hộ thống ngôn ngữ Nhân danh học khẳng định rằng, tên người mỏi ngỏn nsữ vừa phong phú số lượng vừa chứa đựng thành phần cấu tạo nên chúng thơng tin mang tính lịch sử, truyền thống, văn hóa, xã hội nét đặc trưng cho cộng đồng dân tộc Chính VI thê mà vấn đề nghiên cứu tên riêng nhắc tới sớm tác phẩm nhà triết học Hy lạp cố đại Platon, Democrit, Heghen, nay, tên người đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội khác ngôn ngữ học, sử học, dân tộc học, xã hội học, tâm lý học, Một số thành nghiên cứu bước đáu vẻ nhân danh học chứng minh rằng, nghiên cứu tên người không đưa đến thành tựu lớn lao mặt ngơn ngữ học mà cịn đem lại nhiều lợi ích khác vượt khỏi hạn chè ban đầu “một thời ngôn ngữ cấu trúc” vốn hạn hẹp phạm vi hệ thống nội Đối với Việt nam ta, từ năm 1967 có ý kiến để xuất Hổ Hữu Tường cần thiết khoa nhân danh học Việt nam Đèn thập kỹ 90, tình hình cố gắng tạo tiền đề nhằm khai thông cho môn khoa học này, ỉ danh thực trở thành hình thức tên gọi cho hình thức tên gọi khác có hay khơng cịn tùv thuộc vào ý muốn chủ quan nsười đặt tên người có tẻn Do danh có vai trị quan trọng hệ thống tên người vậy, khuôn khổ luận vãn, chúng tơi tập trung vào bình diện danh (tức tên khai sinh, tên thức) người Nhật (trong đối chiếu với tên riêng người Việt) Các hình thức tên gọi người khác nêu luận văn nhằm mục đích so sánh làm rõ thêm vấn đề liên quan đến danh Tuy nhiên, để làm sáng tỏ “bản chất ngôn ngữ học lớp ký hiệu đặc biệt này” tiếng Nhật, q trình khảo sát, chúng tơi phải đồng thời trọng đến hai vấn đề lớn mang nét đặc trưng “rất riêng” tên người Nhật liên quan tới đề tài Vấn đề lớn thứ nhất, số đặc điểm việc sử dụng chữ Hán để đặt tên riêng (văn hóa chữ Hán) ngưòi Nhật Vấn đề lớn thứ hai số đặc điểm việc sử dụng tên riêng xưa gia đình, xã hội quan (văn hóa xưng hơ) người Nhật Nhật quần đảo nằm phía Đơng lục địa Châu Á biển Thái Bình Dương, vốn phận “Đại lục” bị tách rời đứng độc lập trở thành quần đáo ngày Với 6800 hịn đảo lớn nho có đảo (Hokkaido, Honshu, Shikoku Kyushù), Nhật có tổng diộn tích 378.000 km2 (tương đương với Việt Nam 320.000 km2) Song, khác VỚI quốc gia đa ngôn ngữ Indonesia, Trung quốc, Ân độ, Việt nam, nước Nhật coi quốc gia đơn ngữ Nói khác đi, "tiếng Nhật coi ngôn ngữ quốc gia 120 triệu dân này" Nhật coi quốc gia "đơn dủn tộc" tuyệt đại đa sô' cư dân đất nước Nhật, sống hầu hết đảo NTiật Đây điều thuận lợi nghiên cứu tên người Nhật điều khó khăn lớn liên hệ so sánh với tên người Viột, cụ thể người Kinh - chiếm đại đa số cư dân hầu hết lãnh thố nước la, lại thuộc quốc gia “đa ngữ, đa tộc” Về nguồn gốc tiếng Nhật, giới nghiên cứu tạm thời dừng lại nhà nghiên cứu khẳng định : “còn nhiểu lĩnh vực khác môn tên riêng cần bổ sung, hoàn thiộn sở việc giải quvết vấn đề tên riêng ngôn ngữ cụ thể, phương diện lý luận lẫn thực tiễn” (Phạm Tất Thắng 1996) Những thành nghiên cứu lớp tên riêng người tiếns Viột Phạm Tất Thắng (1996), cấu trúc - ngữ nghĩa tên người Anh Nsuvễn Viột Khoa (2002), tên người số ngôn ngữ nhà nghiên cứu khác nước nước cuối kỷ XX, tạo bước đột phá có V nghĩa to lớn lý luận thực tiễn việc khai thông lĩnh vực nghiên cứu tèn người ngôn ngữ cụ thể ngành nhân danh học phải đối mặt với khơng khó khăn thử thách sống Chúng may mắn thừa hưởng thành tựu nghiên cứu đó, song ý thức khó khăn nhiệm vu mình, lần đầu tiên, tiến hành nghiên cứu, khảo sát cách tồn điện có hệ thống tên người Nhật hai bình diện càu trúc ý nghĩa liên hệ so sánh với tên người Việt Cũng ngôn ngữ khác, tiếng Nhật, nhân danh làm tiểu hộ thống riêng biệt bao gồm nhiều hình thức biểu khác tên người : tên tục, tên chính, tên tự, tên hiệu, tên thụy, tên nặc danh, bút danh, biệt danh, hí danh, cải danh, bí danh, pháp danh, pháp tự, đạo hiệu (tên thánh), Trèn thực tế, người có nhiều tên gọi khác tùy thuộc vào hoàn cảnh cá nhàn, điều kiện thực tế, nói chung phụ thuộc vào nhiều yếu tố mang tính chất lịch sử, truyền thống, văn hóa cộng Việc chọn tên gọi theo hình thức hay vấn đề người có nhiều tên gọi khác phản ánh đặc tính tủm lý - thẩm mỹ cá nhân Trong hình thức tên người nêu trên, danh (tên thật, tên chính, tên khai sinh, ) coi hình thức tên riêng người chủ yếu quan trọng chứa đựng đầy đủ đặc điểm cần yếu : có giá trị mặt pháp lý, có nhiều thành phần cấu tạo chặt chẽ khiến cho có giá trị khu biột cao, có khả thể nội dung mang tính xã hội phong phú, có phạm vi sử dụng “tương đối” rộng lớn cả, quan trọng nhát danh thực trở thành hình thức tên gọi cho hình thức tên gọi khác có hay khơng cịn tùy thuộc vào ý muốn chủ quan nsười đặt tẻn người có tên Do danh có vai trò quan trọng hệ thống tên người vậy, khuôn khổ luận vãn, chúng tơi tập trung vào bình diộn danh (tức tên khai sinh, tên thức) người Nhật (trong đối chiếu với tẻn riêng người Việt) Các hình thức tên gọi người khác nêu luận văn nhằm mục đích so sánh làm rõ thêm vấn đề lièn quan đến danh Tuy nhiên, để làm sáng tỏ “bản chất ngôn ngữ học lớp ký hiệu đặc biệt này” tiếng Nhật, trình khảo sát, phải đồng thời trọng đến hai vấn đề lớn mang nét đặc trưng “rất riêng” tên người Nhật liên quan tới đề tài Vấn đề lớn thứ nhất, số đặc điểm việc sử dụng chữ Hán để đặt tên riêng (văn hóa chữ Hán) ngưịi Nhật Vấn đề lớn thứ hai số đặc điểm việc sử dụng tên riêng xưa gia đình, xã hội quan (văn hóa xưng hơ) người Nhật Nhật quần đảo nằm phía Đơng lục địa Chàu Á biến Thái Bình Dương, vốn phận “Đại lực” bị tách rời đứng độc lập trở thành quần đáo ngày Với 6800 đảo lớn nhỏ có đảo (Hokkaido, Honshu, Shikoku Kyushù), Nhật có tổng diện tích 378.000 km2 (tương đương với Việt Nam 320.000 km2) Song, khác với quốc gia đa ngôn ngữ Indonesia, Trung quốc, Ẫn độ, Việt nam, nước Nhật coi quốc gia đơn ngữ Nói khác đi, "tiếng Nhật coi ngôn ngữ quốc gia 120 triệu dân này" Nhật coi quốc gia "đơn dân tộc" tuyệt đại đa số cư dân đất nước Nhật, sống hầu hết đảo Nhật Đây điều thuận lợi nghiên cứu tên người Nhật điều khỏ khăn lớn liên hệ so sánh với tên người Viột, cụ thể người Kinh - chiếm đại đa số cư dân hầu hết lãnh thổ nước ta, lại thuộc quốc gia “đa ngữ, đa tộc” v ể nguồn gốc tiếng Nhật, giới nghiên cứu tạm thời dừng lại giả thuyết khơng hồn tồn giống thống kết luận tính pha trộn ngơn ngữ - vân hóa Nhật phản ánh rõ ràng qua giao thoa ngôn ngữ - vãn hóa phương Bắc (hộ Ưran - Antai) phương Nam (từ nam Trung quốc, men theo dãy Himalaya, xuyên xuống tận nam Á với “ngữ tộc’* mans dấu ấn dòng Polinesian Dravian) Những giả thuyết khác cho rằns dân tộc Ainu với ngôn ngữ Ainu tồn khứ vùng Tày Bấc đảo Honshu Đơng Bắc đảo Hokkaido (những hịn đảo lớn nhì Nhật bản) cư dân gốc hay ngôn ngữ gốc Nhật khả chứng minh mặt nhân chủng học ngơn ngữ học Chúng tơi cho rằng, tính đa dạng nói chung tính dị biệt riêng danh người Nhật bắt nguồn từ “sự phức tạp” - tính pha trộn q trình hình thành phát triển ngơn ngữ - văn hóa chữ viết Nhật Cho đến nay, tất kết luận liên quan đến “sự phức tạp'’ xuất phát từ giả thuyết chưa có sở để chứng minh cách thuyết phục Riêng lĩnh vực tên đất, tên ngiàri phức tạp, chung lủ ns>K(ri công tác nẹành tiếng Nhật lảu năm mù có trường ỉựrp khơng dọc dược, chí hỏi người Nhật có trườnẹ hợp họ chịu Như thè (Trần Sơn “Văn hóa chữ Hán cách dùng đặt tên người Nhật” 2003) Như đủ thấy thách thức đầy khó khăn vấn đề tên người Bởi lẽ, khơng địi hỏi người ta phải vận dụng kiến thức ngôn ngữ học mà phải vận dụng triệt để khả hiểu biết Hán học, Nhật học, quan hộ ngôn ngữ học với khoa học khác cách có chọn lọc nghiên cứu vấn đề tên người Nhật cách toàn diện có hệ thống 0.2 Mục đích nhiệm vụ luận vãn Tiếp cận chất ngôn ngữ học tèn người Nhật sở so sánh, đối chiếu với tẻn người Viột để tìm nét tương đồng dị biệt hệ thống cấu trúc nguyên lý hành chức yêu tô định danh tên người Nhật nhằm phát lý giải tương đồng khác biệt tư ngôn ngữ tên người hai dân tộc Từ mục đích to lớn này, luận văn để nhiệm vụ cụ ã thể đẩy thử thách sau : - Phân tích miẻu tả đặc điểm cấu tạo (về mặt hình thức) danh người Nhật, bao gồm viộc phân loại mơ hình hóa tất kiểu định danh tên người Nhật - Xác định và miêu tả ý nghĩa danh người Nhật, bao gồm viộc phân loại chúng thành nhóm có đồng với ý nshĩa hướng nội Iản hướng ngoại theo tiêu chí xác định cho yếu tố định danh (tên họ, tên cá nhân tên đệm có), liên hệ mặt VỚI tên người Việt với áp lực hệ thống ngôn ngữ - Khảo sát số đặc điểm trình hành chức tên người Nhật gắn với đạc trưng ngơn ngữ văn hóa - dân tộc tư người Nhật phạm vi giao tiếp khác nhau, tầng lớp xã hội khác sở lý thuyết định danh, tên riêng Trong đó, phân biệt tính chất nội dung định danh thông thường với định danh đặc biệt tên người Nhật đối sánh với tên người Việt - Đề xuất phương hướng vận dụng kết nghiên cứu luận văn vào vẩn đề dạy học ngồn ngữ văn hóa Nhật việc sử dụng ngơn ngữ văn hóa Nhật giao tiếp 0.3 Tư liệu sử dụng luận vãn Lấy khoảng 500 tên người nhật 500 tên người Việt từ số danh thiếp thư tịch sẵn có Tên người Nhật có văn thống (danh bạ điẹn thoại, danh sách cử tri, danh sách danh nhân, nghị sĩ, nhân vật tác phẩm vãn học, nhân vật tác phẩm điện ảnh, bạn bè đồng nghiệp người Nhật sống hai nước nước ngoài, sinh viên đại học , từ điển tra cứu tèn người Nhật in giấy lưu hành mạng internet, “Quảng từ điển” — kõjien] lưu hành đĩa CD ) Tên người Việt tài liệu công bố thức, tên người thân, bạn bè đồng nghiệp, sinh viên, Mọi tài liệu thu thập liên quan phải kiểm chứng, chỉnh lý bổ xung Tẻn người Nhật viết chữ Hán kèm theo yếu tồ Nhật đế cấu tạo nên chúng Chúng khối (danh tố) hỗn nhập gồm âm tiết rõ ràng rễ nghe rễ nói khơng dễ đoc Nội dung định danh cùa chúng q trừu tượng mà phấn tinh hoa lịch sừ van hóa cach sư dụng chư Han đẻ đặt tên riêng gói gọn "cách-đọc-họ-tên-ngườiNhật-Vìẻt-bang-chư-Han , nghe đơn giản, sons lại tát cá nhữnĩ khó khãn bí hiểm tên người Nhật Hai danh tơ có mật THĐD Nhặt dươc cáu tạo chù veu da ủm tiẽt nối VỚI thành khối độc lập, khỏi thực tùy chon chủ yẽu từ đên chữ Hán (nhiều kiếu chữ Hán) vièt liền đọc liền mạch từ đầu khối tới cuối khối (đọc chủ yêu theo nghĩa, với nhiều tương dị biệt thao tác phát âm Về mặt ngữ nghĩa, xuất phát từ quan điểm cho ráng tên người đơn vị• định danh danh luận vãn chứngO minh danh nsươi Nhát cũnỊiw la • • s_đơn vị có nghĩa Khác với ý nghĩa từ sử dụng lam k'v' hiệu cho tẽn riẻns (hay từ đồng âm với chúng), ý nghĩa tên nsưoi thương mang > nghĩa (giá trị) biểu trưng, thường mang dấu án chủ quan người mang ten, thường nảy sinh liên tưởng với V nghĩa từ vựng cúc từ mà tèn lây làm ký hiệu cho tên gọi (có thể gọi nghĩa hàm chỉ) - Vê tên họ, vấn nguồn gỏc tên họ người Nhật xuàt phát từ thời cổ đại cách khoảng 1500 năm coi xác định, từ mà hièu ý nghĩa xa - gần chúng Song người Nhật ngày muốn làm mát lớp bui thơi gian" (giơng phủ lên nguồn gốc ý nghĩa tên họ người \ iệt) đẽ cho cháu người Nhật hiểu thêm thấu đáo "vãn hóa tên họ’ hay chê gia tộc Nhật Nsồi lý thè ý nghĩa thông thường tèn họ cua ngưcn Viột, tẽn họ người Nhật cịn có lý khới ngn lích sư đạc bièt mang tinh phân biệt °iai cấp, đảng cấp địa vị kinh tê - tn hẻt sưc sâu sac Song Nhật ý thức đẹp dung dị mà uyên thâm cuu \an hoa phương Đong the qua "vần thơ tối đoản", ban đẩu chât liệu àm cua im 147 lặng, âm "sơn, phong, mộc, điền, t h ổ , c h ả n g có 21 xa xi mà đơn sơ, mộc mạc giản dị nén vân minh lúa nước, chi cán đươc "gọt giũa công p h u ", lại có giá trị lâu - Ve ten ca nhản, có thẽ nói ý nghĩa hàm trons tên cá nhi\n người Nhật co phân phong phu va đa dạng so với tên người Việt chún° gắn liẻn VƠI rãt nhieu nguôn gôc tên Họ khác nhau, gắn liền với nhièu cách đọc cách viết (chọn chư Han) khác nhau, găn liền với vấn đề "vãn hóa chữ Hán" sức ép hè thống - từ yếu tố văn hóa, xã hội, lịch sử hay quy ước cùa côns dons luỏn biến đổi theo thời gian Chính danh người Nhật khơng có tên đệm, thay vào đó, người Nhặt dùng hậu tố (thành tố phụ / àm tiết cuối - hình thức có thè la chữ Hán không gọi danh tố nội dung khơng có chức nang định danh) đắp đổi cho chúng giá trị tương đương danh tõ đệm dể "niêm kèt" vào đằng sau khối danh tô tên cá nhân So với tượng ngơn ngữ khác, danh người Nhật mót ký hiệu ngốn ngữ mang tính xã hội rảt cao Tùy theo hoàn cành giao tiep khác mà việc sử dụng chúng mang đặc trưng riêng có quy định rãt nghiêm ngặt với gánh nặng chủ yêu gần tuyệt đôi thuộc danh tị tẽn ho Q trình hoạt động hình thức tên gọi người phụ thuộc nhiều vào nhủn tị ngơn ngữ, văn hóa - xã hội lịch sử Kết nghiên cứu luận văn đóng góp bước đầu nhám góp phần bố sung nhữns thành tựu cho nhân danh học việc xày dựng củng cố sở lý thuyết chung môn tên riêng, cụ góp phần làm rõ chất ngơn ngữ học lớp tèn riêng gọi người tiêng Nhật, góp phán nâng cao hiểu biết ngốn ngữ, vãn hóa, xã hội, lịch sử giá trị truyên thông cua dân tộc Nhật bản, từ tãns cường hiểu biêt lẫn hai dủn tộc xu hội nhập toàn diện giới khu vực 148 PHỤ LỤC Bảng KHAO SAT CÁC KIÉƯ CHÍNH DANH CỦA NGUỒI NHẬT (Theo sốlượng âm tiết mà khơng theo số chữ Hán danh tị bị ròi loạn bời đặc điém bớt âm, thèm âm, trêch âm, bỏ chữ Hán không đọc ) TÊN HO TÊN CẢ n h ả n ; TỶ LÊ Ị Ị V (3 %) âm tiết 16% Ị Ú \\ 1\\ âm tiết V \ > (10 cỉ * I V * ■ ■ Ị \\ \ \ 2m _ I âm tiết 36% i' : •\ '/ 1•A1 \ // \ \ \ / \ >■ /\ \ / : ủm tiết 47% / âm tiết 34% 26 I_ _ -cr ■■ 11 (ló^ r) > (5 ' r) /.* V' ể / V' / k \ X f7 âm tiết 33% C* > ( cr) - > (4 rf) (Lưu ý : số âm tiết lúc tương đương với số chữ Hán danh tô' mà thường khác cách đọc chữ Hán người Nhật) 149 Bàng KHẢO SÁT CÁC KIỂU CHÍNH DANH CỦA NGI NHẬT (Theo sơ lượng chữ Hán ưong danh tỗ cách đọc thực tê cùa chúna khòne cịn bị rối loạn VI lúc đ ó phân định xác danh tị thành tị thỏns qua so lượng âm tiết đọc chúng; ÍTẼN H Ọ ị Ỷ Ỷ Ỷ chữ Hán chữ Hán chữ Hán — chữ Hán lễ ■>> im l>-i) V \ \ ' •/ ✓\ n Ib VI 1)1 T È N C Á NHÂN I] rI > :r-!]j \ ✓ ' E +-rầ chữ Hán chữ Hán chữ Hán chữ Hán 150 - > I_v - I f,aR % liíl *:■■■> *' I hiKJW1 n I tu>l 1-'ua nụư«,i n« I Hciìị: vi du : ten cúa VI tu lcnh ham 1.1' _ ' , liõn quản thănỵ trận hải hai ^hicn chiẽn ^ bát lang" (■ Ệ ĩ^ ^ A ể íỉ Tị gị Heihachiro) đế ghép vào tên cùa m ình tên gần giịng í i ,sn s với tên danh nhàn khuynh huữnụ theo eưitnt: nha nsỉhộ thuật, hoc lỉià nhà nghiệp len 1(^1 doanh níihiơo 152 *&“?■ (Tổng tử : Fusakoj sinh tỉnh Chiba - Theo men hiệu lây từ tồn mơt nước nhị (Lục áo nam = Mutsuo; sinh Aomori V J Í |^ K usuo (Cửu Châu Nam) Sagao (Tá Ha nam) Theo nien hiệu nyny xưa la nưdv ’ Theo nièn hiệu IE B ton1’ Shjmotusa/ shim otsuíusii hổi xưa la nư(K — ’7? *:a (Ta Hai B S ^ A Ị o k o (Chiơu Tử) f c - f Kazuko (Hịa Từ) cho nữ giới; Bgggêlỉ (Chiòu tứ lang -) hay ĩc ~ẽz (H« a _Nhât lang) v.v cho nam giới (ihicm j)hdn ]»rni írUỉnU ,4 • _ -r- , i E f t (Chính dại - Masayo); IE t (chính tư = M asako); i ì ĩ í Chính chi = Masac); I E — (Chính nh u = Shịichi); •rj Hiỉ (Chính cát = Shòkichi); thơi ky mèn hiệu Thicn hoang (Đ;»i jhm h c h m c n vms: nién hiệu I Chiêu Hou> Ihưi ky nicn hiêu Minh Trị '-huvcn sanỵ niòn hiứu Dai Chmh theo đại le dcini: quaim ^ua Thiên H oan” (Thiên hoani: IƯL vi lai J L n : Noriko (Điển tử); ỉỄị K Norio (Đicn phu), í ĩ- !- H aruko (Xuân Tử) lử); ẩ f N atsuko (Hạ tử); -J Haruo (X u A n H ù n i:) : * H u r u k i k o i X u i n m iu Natsuo (Hạ phu); ^ f Akiko (Thu lư': f\i \kic (Thu giang); '■*: V Akio (Thu nam); i Tử); 'irF-: Fuyuhiko (Đôny nizạn); CĨ liên quan nghĩa tới íừ cổ dién ỉ CÓ liên quan nghĩa tới từ cổ điển L Có liên quan nghĩa tới từ cổ điển Aki t akc (Thu Vũ); ‘ĩ' r Puvuko ( Dt m; w cè (Tỉnh n^ỏ = Seigo); Tín tư Đệ, Hiêu, Hien, Đức ( i d , tíặ, 1E " N iỉỏ r nhat” - fí, lấy từ ‘T ứ thứ ” E3$(đicn nhật tam -Ỷ : -í li nh nỵị ih.ìn" lu;)n nuứ " H i’t: nh) Jt* ) Đại học, Trung duns, Mạnh tử) từ Luận ngữ có “ Ngũ kinh” (i l ễ * £ồm Kinh dịch Kinh thi Kinh ihư, X uân thu Lẽ ký ( % : - , t L 15) _ (Hồng tơn điện hạ) sinh vào nỉỉày 2? thang năm Chiẻu Hòa 35 (tức năm 1955) "Ký" (13 ong "Cổ ký ' CỂr#IE), "Kỷ" "Nhât Bản thư kỷ" ( t £■ Ktỉ "Vạn diệp tập < r£ (M ậ u : Shigeru), (Lục : midori), W] (M inh :Akira) Jề láy tư Truntỉ đunư \ lừ điên cư (i u lav tư cổ điẽn ( °D ** cua Nhật Bàn cùa (Đảng : Nohoru) Ẽ3 □ (Bách hựp : Yuri) ^ (Chièu : T e ru h trai, gai, âm cuoi dcu kct ihúc R (ru, ra, ri, ), 153 |S Ị (I n ợ n g : Iakashi), ĩW (Thanh : Kvoshi), 5C 'A n : Ya.su.shi) ặ? ( Mản : Satoshi; t i (Hẳng : Hisashi), —=?- (tử = ~ko fejift, (Từng phàm := M a tsuho, theo ngữ âm , từ loại có c h ữ -f- cị thơm), theo ngữ âm, từ loại iff f (Thanh từ = Kyokoi nữ (Tử : Yukari= màu tím ) đọc Kyoko, ĩ (Huàn : Kaoru= ( N a o e ) , 154 khỏng phàn hiệt nam nữ chi nữ sim nhiêu hutn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 01 Nguyễn Tài cẩn Từ loại danh từ ỉrono tiếng Việt dai Nxh KHXH HN 1975 02 Nguyễn Tài cẩn Ngữ pháp tiếng Việt Nxb ĐH&THCN HN ] 915 03 Đỗ Hữu Châu Từ vựng - Ngữ nghTa tiếng Việt Nxb GD HN 1w 04 Mai Ngọc Chư, Vu Đirc Nghiêu Hoành Troriii Phicn ( ữ xini'i III) tien\ỉ Han (trong so sánh vin tiến\> Việt) Luàn an tiến s> ngữ van, 20( 12 Nguyễn Văn Hiệp Cấu trúc câu tiếng Việt diũvi từ Ịịóc độ rv’ữ nghĩa (Tap chí Ngơn ngữ học số 12), HN, 2002 13 Lẻ Trung Hoa Họ tên người Việt Nam N\b KHXH HN, 1992, 2( K)2 14 Hồ Hồng Hoa Văn hóa Nhật chúng lỉiúnv’ phút triển N\b KHXH HN, 2001 15 Nguyễn Quang Hổng Âm tiết loại hình ngôn ngữ Nxb ĐHQGHN, 2(X)2 16 Cao Xuàn Hạo Tiếnẹ Việt sơ thào ngữ pháp chức nãrv’ - táp I Nxb KHXH, TP Hổ Chí Minh, 1991 17 Lê Sỹ Giáo Dân tộc học đại cương Nxb GD 1997 18 Nguyễn Thiện Giáp Từviũĩg học tiếng Việt Nxb GD, 1998 19 Nguyễn Thiện Giáp Cơ sở ngôn ngữ học Nxb KHXH, HN 19^x 20 Nguyễn Vãn Hiệp Ngữ dụng học dôi chiếu tập II Nxb GD, HV 1997 21 Nguyễn Văn Khang Ngôn ngữ học xã hội, nhữriỊĩ \jn dê hàn Nxb KHXH HN 1999 22 Nguyễn Văn Kim Nhật bdn với cháu Á "Khừng nun liên hệ lịch sử vù chuyền biêh kinh tế - xã hội Nxb ĐHQGHN, 2003 23 Nguyễn Việt Khoa Khảo sát dặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa tên >v’iàn Anh Luận vãn thạc sỹ ngôn ngữ học, 2002 24 Nguyễn Lai Những giảng ngôn n%ữ hoc dai ciartvị Tàp I ( \íoi quan he ngơn rIgữvà tư duy) Nxb ĐHQGHN 1999 25 Phan Hải Linh Lịch sử trang viên Nhật (Thế kỷ v in - XVI) Nxb Thò' ỉiiứi HN, 2003 26 Trần Sơn Chữ Hán tiếng Nhật ĐHNT, 1990 27 Trân Sơn Cách đọc hụ tên người Nhạt viết hữìvị chữ Han Tap chi n/c Nhủi vàĐBÁ, Viện n/cĐBÁ, UBKHXH, No 2, 2(X)4 28 Trần Sơn Văn háu chữ Hán troriịị cách dúi lẽn n'^mn Mint Tap chí n/c Nhật ĐBÁ, Viện n/c ĐBÁ 1’BKHXH, No 2004 29 Trần Scm Ngữ Pháp tiếnạ Nhật dại Nxb Vãn hóa, HN, 1997 30 Nguyễn Thị Việt Thanh Ngữ pháp tiêng Nhựt Nxb ĐHỌGHN, 21:2 31 Phạm Tất Thắng Đặc ăiểm l(fp tên riêng chi ngián Ichinh danh) tron1’ tiênx Việt Luận van PTS khoa học ngữ vãn, 1996 32 Hoàng Anh Thi So sánh nghỉ thức giao tiếp tiếng Nhật vù tiẽn Vlệt Luận án úen sỹ ngữ văn, 2002 33 Nguyễn Đức Tồn Nghiên cứii đặc triừig văn hóa dãn tộc qua ngon nạữ tư ngôn nạữ, ị" Việt Nam nhĩũiạ vấn dè ngon ngữ vã vú/ỉ hóa"), Hoi ngơn ngữ hoc, HN, 1993 34 Nguyễn Đức Tồn Tìm hiểu đặc tnừig văn hóa - dán tộc ngón nsữ xà tư người Việt (tron'ị so sưnh V(ri nhữtìỊị dán tộc khác ị Nxb ĐHQGHN 2akiisei no lame no i\ihon.\!u Yamakawa shuppansha, TKO, 2000 58 ỉ- Ỉ f±, 1996 -T £ o n ỉtìĩ£ > £ h ê j (0 !') p thrift o M \ Toyoda Toyoko Nihon no C hin to Shakai (Nihon Jijo Text) Nihonngo no Bonjinsha, 1^96 59 illx m r + ír M X ị:'M ',;í ;•? Ĩ P £ k(F>&%i z i t i ;: :!!*■• - 1995 Yamamoto Motoko + Dentịbunka Kenkýkai Nihonjin no Demobunka Hama no shuppan, Tokyo, 1995 Thư tịch, tạp chí, địa web 60 William Aiello et al Random evolution in massive graphs, in Handbook of Massive Delta Sets (J VI Abello et al., edsh ^ - 122, Kluwer Academic Pub (2002) 61 m nsê (2003) w, 51 ^ ' 62 (2003Ì 158 261-295 63 y A - y b r e a k LRL ^ http://www2s.bielobe.ne.ip/~suzakihp/index.htm ^ 64 'Ã'# c ff C O -f £ Ộ ;1 y / ^ broak I-RL < h ttp ://w w w stat go jp/data/kok use i / > 65 ■ :1 - r '>‘=v :•• ft ỶJ L , BOOK' , fn V (1987) 66 /-tr— :.j , (199,Si www.houbunkan.iD/sh()DDinô/202()l/ recommendation shtml-2?k ã 67 rp x t n H 68 KEK '; h , x \t i - /: 9 6^, 69 ^ f S ] in f t Ử m y "7 - V b re a k URL < http://home.K)l.itscom.net/moriok.a/my()ii/ * 70 £ c o I f Y r t- ■-< h 30u 0 J i i W ^ r r> _-t: -V - ■■■• >- 71 E.L iVí f : ỄÙ‘j /b rea k U R L ' M i i j lí.-ĩịl*; ■ h11p:/,'•WWW.c 1i m b e (n n ■c (1rr TI/ i ' i y- 4' J M Tanur, Statistics: A Guide to the i nknown, Brooks/Cole Pub Co jrd ed (1989) 72 R Development Core Team (2004) R: A language and environment for statistical computing R Foundation for Statistical c imputing, Vienna Austria I RL • http://www.R-Droiect.org > ■ 73 G K Zipf, Human Behaviour and the Principle of Leasi-Effort, Addison-Wesley, Cambridge MA (1949) 74 ĨAERAỊỊ 733 V (2001) 75 N H K « t ẩ t t l Ế â B S T (1982) i* HSt&è, 159 * * » ằ * ;5 'ãằ‘ V; 81 &&»]■ (1913 ip) í r & ^ T I Ẽ í i y 'Ĩ^Ltt: 82 ê?fflffĩ (1973 f£) ịT/ỊÉfeifĩ£J - V 83 m s ^ r l ĩ t ỉ l i ( ^ ) jfJIIJg Lơ>~fc ^t11!Ị 84 (1 ^ ) 85 (1990 ^ ) r i i ' j ' l ' l ^ i a s j 86 (1983 i£) 87 í ĩ ^ i V - ^ U jJH tM tt: (1970 ^ ) r^

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN