1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thi pháp đồng dao và mối quan hệ với thơ thiếu nhi

94 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 27,86 MB

Nội dung

Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C GIA HÀ NỘI T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 000 CHU THỊ HÀ THANH THI PHÁP ĐỔNG DAO VÀ MÔI QUAN HỆ VỚI THƠ THIẾU NHI Chuyên ngành: Vãn học dân gian Mã sô : 5.04.07 LUẬN ÁN TIẾN Sĩ NGỮ VÃN I i ỉ n i i I * * * I * t r i III l i *ằô>ã ' & t i O C ■ “ •— h a TỊN THtíVIỆN I u 7l:U rị^ ã Người hướng dẫn khoa học: 1- GS TS Nguyễn Xuân Kính 2- TS Nguyễn Xuân Đức H À N Ộ I - 2004 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác MỤC LỤC T n g MỞ ĐẦU 01 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án 01 03 03 08 11 12 12 C H Ư Ơ N G 1: M Ộ T s ố V Â N Đ Ể L Ý L U Ậ N C H U N G 13 1.1 Thi pháp thi pháp văn học dân gian 1.2 Đồng dao 1.3 Thơ thiếu nhi 1.4 vể mối quan hệ vãn học dân gian văn học viết 1.5 Tiểu kết 13 19 36 47 55 C H Ư Ơ N G 2: T H I P H Á P Đ Ổ N G D A O 57 2.1 Thể thơ 2.1.1 Vấn đề thể thơ đồng dao 2.1.2 Các thể thơ dao 2.2 Kết cấu 2.2.1 Kết cấu kết cấu đồng đao 2.2.2 Các phương tiện kết cấu đồng dao 2.2.3 Các hình thức kết cấu đồng dao 2.3 Ngôn ngữ 2.3.1 Đặc điểm ngôn ngữ đồng dao 2.3.2 Các phương thức tổ chức ngơn ngữ đồng dao 2.3.3 Nhân cách hố dao - phương tiện tu từ ngữ nghĩa đặc sắc 2.4 Tiểu kết 59 59 60 90 90 93 95 106 108 116 122 134 C H Ư Ơ N G 3: M ố i Q U A N H Ệ G IỮ A T H I P H Á P Đ Ổ N G D A O V À T H Ơ T H IẾ U N H I 136 3.1 Quan niệm mối quan hệ đồng dao với thơ thiếu nhi 3.2 Những hình thức biểu đồng dao thơ thiếu nhi 3.2.1 Thể thơ, vần nhịp 3.2.2 Kết cấu 3.2.3 Ngồn ngữ số hình ảnh nghệ thuật khác 3.3 Từ đồng dao đến thơ thiếu nhi 136 138 138 149 162 182 KẾT LU ẬN 192 NHỮNG B À I BÁO CỦA N.c.s L IÊ N QUAN T Ớ I ĐỂ T À I LU Ậ N ÁN 199 M Ở ĐẦU Tính cấp thiết để tài 1.1 Trong kho tàng văn học dân gian nước giới, dù hay nhiều tồn phận sáng tác dành riêng cho trẻ em với nội dung khác phù hợp với đặc điểm lứa tuổi Những sáng tác dân gian tập trung hai lĩnh vực chủ yếu, thơ ca dân gian truyện kể dân gian Đó lí sở khiến cho khái niệm Vãn học dân gian thiếu nhi (folklore thiếu nhi) hình thành khoa văn học dân gian nhiều nước giới Đối với văn học dân gian Việt Nam, truyện kể dân gian loại sáng tác nhằm mục đích phục vụ cho trẻ em truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn Song loại khơng nhằm mục đích em yêu thích trở thành đối tượng phục vụ em nhỏ tuổi thần thoại, truyền thuyết Tuy nhiên, dù thể loại mảng sáng tác truyện kể dân gian học giả dày công nghiên cứu gặt hái thành tựu đáng kể Có thể kể đến giáo trình văn học dân gian trường đại học [52], [105], [153] hàng loạt chuyên khảo mở hướng tiếp cận khác tác phẩm, thể loại, kiểu truyện, đề tài xuất ngày nhiều Riêng dao, phận thơ ca dân gian truyền miệng trẻ em đời sớm lưu truyền rộng rãi song công việc sưu tầm nghiên cứu chúng lại chưa học giả đầu tư cách thích đáng thể loại văn học dân gian khác Vì vậy, giá trị nội dung nghệ thuật phận sáng tác dân gian chưa khám phá lý giải cách đầy đủ, thấu đáo Đặt vấn đề tìm hiểu đồng dao, thiết nghĩ hướng mẻ đầy kết thú vị bổ ích Nó giúp có nhìn tồn diện sâu sắc chất phận văn học dân gian thiếu nhi đặc sắc hấp dẫn 1.2 Có phận vãn học đại hướng đối tượng tác động đồng dao, thơ thiếu nhi Phải chúng có mối quan hệ gần gũi phương diện nghệ thuật loại hình, chất thể loại, phương pháp sáng tác, phương thức phản ánh, tư nghệ thuật, chức nãnơ tư tưởng thẩm mỹ xuất phát từ đặc điểm kiểu sáng tạo nghệ thuật có đối tượng phục vụ thời kỳ lịch sử khác nhau? Điều khiến nghĩ tới việc đặt dao dòng chảy văn học nghệ thuật, vận động lịch sử vãn học, bên cạnh phát triển thơ thiếu nhi để nghiên cứu Tìm hiểu đồng dao so sánh, đối chiếu với thơ thiếu nhi việc làm mang tính thời thiết thực Nó nằm xu hướng có tính quy luật mối quan hệ văn học dân gian văn học viết, vấn để giới nghiên cứu ngữ vãn folklore gần quan tâm Vì vậy, nghiên cứu đồng dao mối quan hệ với thơ thiếu nhi cịn giúp phát vai trò văn học dân gian sáng tác nhà văn đại vấn đề tiếp thu sáng tạo vốn văn học dân gian cổ truyền nhà văn thời đại 1.3 Thi pháp vãn học nói chung, thi pháp văn học dân gian nói riêng vấn đề học giả quan tâm đầu tư nghiên cứu V iệc vận dụng ánh sáng lý thuyết thi pháp vào việc nghiên cứu lĩnh vực văn học cụ thể đặc biệt nhà nghiên cứu nhiệt tình hưởng ứng thực tế gặt hái thành tựu đáng kể Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu nhiều người biết đến nhừ: Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều Phan Ngọc [85]; Thi pháp thơTốHữu, Thi pháp Truyện Kiều, Trần Đình Sử, [109], [112]; Thi pháp ca dao Nguyễn Xn Kính [63J; Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam Phan Thị Đào [22] Điều cho thấy rằng, thi pháp học mở chân trời rộng lớn cho ngành nghiên cứu văn học Đề tài thực góc độ thi pháp học, theo chúng tồi hướng đầy triển vọng mang ý nghĩa khoa học thiết thực thẩm định sáng tạo nghệ thuật 1.4 Trong thực tế giảng dạy nhiều trường Đại học nay, thi pháp học việc ứng dụng vào cồng trình nghiên cứu khoa học cụ thể khồng vấn đề xa lạ tập thể giảng viên sinh viên khoa ngữ vãn khoa, ngành liên quan Lựa chọn đề tài Thi pháp đồng dao mối quan hệ với thơ thiếu nhi cịn việc làm hữu ích ban thân tác giả người t r ự c t i ế p g i ả n g d y p h â n m ô n Vân h ọ c thiếu nhi m ộ t t r n g đ i h ọ c T r ê n t h ự c tế nghiên cứu giảng dạy vân học, thi pháp đóng vai trị tiền đề, góp phần quan trọng định giá trị nghiên cứu chất lượng giảng dạy tác phẩm văn học Chúng đem đến cho nhận thức văn chương kết luận khoa học có sức thuyết phục Mục đích nghiên cứu Thực đề tài Thi pháp đồng dao mối quan hệ với thơ thiếu nhi chúng tơi nhằm mục đích: - K h m p h n h ữ n g v ẻ đ ẹ p c ủ a đ n g d a o d i g ó c đ ộ th i p h p h ọ c , đ ổ n g thời khẳng định sức mạnh lý thuyết thi pháp việc nghiên cứu lĩnh vực vãn học cụ thể - Tìm hiểu ảnh hưởng đồng dao sáng tác thơ thiếu nhi đại, từ góp phần làm sáng tỏ vấn đề mối quan hệ văn học dân gian vãn học viết Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đề tài Thi pháp đồng dao mối quan hệ với thơ thiêĩi nhi đề cập tới hai lĩnh vực khoa nghiên cứu văn học: văn học cổ truyền - thơ ca dân gian thiếu nhi văn học đại - thơ thiếu nhi Tuy nhiên, đề tài không trực tiếp nghiên cứu thơ thiếu nhi mà tập trung vào xem xét mối quan hệ dao thơ thiếu nhi Trong giới hạn vấn đề nghiên cứu, xin điểm qua lịch sử nghiên cứu đồng dao thơ thiếu nhi số bình diện có liên quan đến đề tài luận án 3.1 Về vấn đề nghiên cún đồng dao Tuy chưa có chuyên luận sâu nghiên cứu vấn đề thi pháp đồng dao nhà folklore học trước tuỳ theo mục đích, khuồn khổ, nội dung viết khía cạnh hay khía cạnh khác đểu có đề cấp số đặc điểm nghệ thuật dao hay vài yếu tố thi pháp đồng dao Chúns; xin phân loại sau: 3.1.1 N h ũ n g viết đồng dao m ang tín h chất giới thiệu Những viết lời tựa cho sách sưu tầm biên soạn ca dao - đồng dao phát mới, hay ý kiến bổ sung văn bản, nội dung tác phẩm đồng dao Nguyễn Văn Vĩnh (1935), Trẻ hát trẻ chơi, Tứ dân văn uyển, Số 1, Hà Nội Tr.1-2 [172, tr.662] Doãn Quốc Sỹ (1969), Lời mở đầu Ca dao nhi đồng, Nxb Sáng Tạo, Sài Gòn Tr.7-21 [172, tr.671] Nguyễn Tấn Long, Phan Canh (1969), Đồng dao, Thi ca bình dân, tập IV, Sài Gòn Tr.329-332, 360-361, 374-377 [172, tr.683] Nạười yêu thơ, Văn nghệ (1977) (41), Hà Nội [172, tr.731] Vũ Ngọc Phan (1997), Hát vui chơi, sách Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội [182,740] Nghiêm Đa Văn (1995), Vị trí đồng dao, Tạp chí Vì trẻ thơ, (6 ), [172, tr.780] Nguyễn Văn Huyên (1995), Ghi đồng dao, sách Góp p h ầ n n g h i ê n c ứ u v ă n h o V i ệ t N a m , N x b K h o a h ọ c x ã h ộ i , t ậ p I, H N ộ i Tr.476-480 [172, tr.781] Nhìn chung viết khơng có mục đích sâu nghiên cứu chất đặc trưng nghệ thuật thi pháp đồng dao Các nhà folklore học muốn giới thiệu với độc giả hay đẹp đồng dao Việt Nam thông qua số nhận xẻt chức năng, vai trò dao sinh hoạt nhi đồng, ý nghĩa nội dung đồng dao sưu tập, bước đầu có đề cập tới vấn đề nguồn gốc phân loại đồng dao Tác giả viết dừng lại việc ghi lại số cảm xúc suy nghĩ mang tính chất cảm thụ văn học chưa đặt vấn đề nghiên cứu đồng dao cách hệ thống 3.1.2 Nhũng cơng trình mang tính chát nghiên cứu Nhận thức rõ tính cấp thiết cơng tác sưu tầm, nghiên cứu đồng dao, số nhà folklore học đặt vấn đề tìm hiểu hình thức biểu nghệ thuật dao mối quan hệ biện chứng với nội dung phản ánh, thời nêu lên đặc trưng phận văn học dân gian thiếu nhi phong phú hấp dẫn Ở phương diện này, tác giả Vũ Ngọc Khánh có hai viết tương đối cồng phu Bài thứ 1: Mấy điều ghi nhận đồng dao Việt Nam (1974), Tạp chí Văn học 4, Tr.l- [172,713] Bài thứ 2: Thi pháp đồng dao (1993), Tạp chí Văn học 5, Tr.20-23 [172,768] Như vậy, nói Vũ Ngọc Khánh người đặt vấn đề trực tiếp nghiên cứu thi pháp dao người tiên phong đưa khái niệm vào cơng trình nghiên cứu Bài viết thứ hai có tính chất tiếp ý viết thứ mức độ cao Nếu trước tác giả bước đầu ghi nhận vể số đặc điểm nghệ thuật dao viết sau tác giả nâng lên thành khái niệm thi pháp đồng dao mong muốn có cơng trình nghiên cứu sâu lĩnh vực Cả hai viết có phát sau đây: Về phươnạ pháp sánq tác, tác giả cho đồng dao có tính truyền miệng, tính tập thể tính dị tục ngữ, ca dao tính dị đồng dao có phần "phóng túng" hơn, "tự " v ề chức nănạ, đồng dao có tác dụng chủ yếu thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ, thời dạy trẻ số tri thức khoa học, bên cạnh chức thẩm mỹ giáo dục Về cấu tạo, cấu tạo đồng dao có nét độc đáo, đáng ý tượng câu mở đầu đồng dao Tác giả đưa nhận xét đồng dao thường không tập trung vào đề tài định thường gắn với trò chơi Nguyễn Hữu Thu (1987) có viết Hát ru hệ thống diễn xướng đồng dao (Mẹ hát ru con, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, Tr.46-64) Trong viết tác giả chủ yếu vào tìm hiểu mối quan hệ tiếng hát ru hệ thống diễn xướng dao Theo tác giả "đồng dao tiếp nối chức nãng tiếng hát mẹ ru con, cấp độ kỹ thuật cao hơn" [172, tr.733J Như vậy, viết tác giả chủ yếu tìm hiểu dao phương diện diễn xướng Tuy nhiên, trình nghiên cứu tác giả nêu số đặc điểm dao kết cấu " lượn vòng", kết cấu "phản hồi", kết cấu nhiều thể thơ hai chữ, bốn chữ, năm chữ, tiết tấu nhịp ngắn gọn, giàu nhạc điệu Tác giả quan niệm đặc điểm hình thức nghệ thuật đồng dao có tác động tích cực đến q trình diễn xướng đồng dao Phan Đăng Nhật (1992) với viết Lời đồng dao tronẹ trò chơi cổ truyền trẻ em (Tạp chí Giáo dục Mầm non 3, Tr.13-15, Hà Nội) thông qua việc nghiên cứu lời số tác phẩm đồng dao, đưa nhận xét "đồng dao thực chất ngơn ngữ có tính thơ ca, có vần, có nhịp niêm luật cịn lỏng lẻoM[172, tr.761] Trong giáo trình văn học dân gian dùng cho trường đại học, có Văn học dân gian Việt Nam tập II Hoàng Tiến Tựu [155] dành phần nhỏ chương nghiên cứu ca dao để giới thiệu đồng dao Trong số trang ỏi tác giả trình bày quan niệm đồng dao, đưa cách phân loại dao đặt vấn đề nghiên cứu nội dung nghệ thuật đồng dao Tuy nhiên, vấn đề nghệ thuật dao lại chưa tác giả cơng trình tập trung nghiên cứu Như vậy, chưa có cồng trình chun khảo chuyên sâu nghiên cứu đồng dao với tư cách cá thể tồn độc lập cách toàn diện hệ thống Các học giả trước khai thác đồng dao phương diện nội dung, chức phản ánh thực tìm hiểu vài đặc điểm nghệ thuật đồng dao, chưa đưa cách nhìn nhận thật khái quát đánh giá chất đặc trưng đồng dao Chúng quan niệm đồng dao chỉnh thể nghệ thuật bao gồm cấu thành yếu tố hệ thống cấu trúc toàn vẹn VI vậy, ánh sáng thi pháp học, đồng dao nghiên cứu cách tồn diện chun sâu thân tồn 3.2 Về vấn đề nghiên cứu mối quan hệ đồng dao thơ thiếu nhi Trong lĩnh vực thơ ca đại, việc tìm hiểu ảnh hưởng văn học dân gian sáng tác nhà thơ số nhà nghiên cứu quan tâm mang lại kết đáng kể Tuy nhiên, lĩnh vực số phận thơ cho thiếu nhi, giới nghiên cứu folklore nước ta lại chưa thực thể quan tâm, để ý Chưa có cơng trình thức đặt vấn đề tìm hiểu vai trị văn học dân gian nói chung, đồng dao nói riêng sáng tác thơ cho thiếu nhi Một số nhà nghiên cứu văn học quan tâm đến đời sống tinh thần em, lo lắng sinh mệnh cuả folklore thiếu nhi tình hình lên tiếng kêu gọi gìn giữ, lưu truyền phát huy tác dụng đồng dao sống sinh hoạt trẻ thơ sáng tác thơ ca cho thiếu nhi Lã Thị Bắc Lý với viết Bước đầu tìm hiểu đồng dao hệ thống nghiên cứu thơ cho nhi đồng [79] khẳng định đồng dao "một thể loại đặc sắc thơ cho nhi đồng" Từ việc nêu số nội dung đồng dao, tác giả nhấn mạnh, đồng dao "đứng vào vị trí quan trọng thơ thiếu nhi", thời đề xuất ý kiến nên dạy dao sáng tác thêm nhiều đồng dao cho em Tác giả tỏ ý hoan nghênh số "bài dao cũ cải biên với nội dung có ý nghĩa" Xỉa cá mè, Nu na nu nống I I “những phóng tác theo đồng dao thành công” Bắp cải xanh Phạm Hổ, hay Chim gọi mùa Quang Huy Trần Hồ Bình Từ đồng dao đến thơ cho em hôm [172, tr.7 ] sở phân tích vẻ đẹp số tác phẩm đồng dao đến đề xuất thơ thiếu nhi "nên có duyên, cốt cách" hát trẻ Tác giả đánh giá cao sáng tác thơ Trần Đăng Khoa, Võ Quảng sở tiếp thu cách sáng tạo "những ưu điểm truyền thống", đồng thời tỏ thái độ không đồng tình với xu hướng sáng tác thơ thiếu nhi "tiếp nhận phong cách dân gian" đổi khơng đáng kể, hiệu chưa cao, có cảm giác sưu tầm [172, tr.758 J 77 To bồ Hắn ngồi bụi Hắn vội nhảy Thùng thùng (-) Hay: Ếp nhong nhong (-) Ngựa ông Cắt bổ bổ để Cho ngựa ông ăn đồng dao số câu bốn chữ chiếm đa số, giữ vai trò chủ đạo cho kết cấu dao Chúng bao hàm đặc điểm thể thơ bốn chữ vần, nhịp Việc xuất số câu thơ ba chữ năm, sáu chữ đồng dao mà không phá vỡ cấu trúc bố cục thể bốn chữ Nó chiếm số lượng câu vơ ỏi (khoảng vài câu), đóng vai trị thứ yếu so với tồn Vì vể đồng dao thuộc thể thơ bốn chữ Qua trình nghiên cứu thể thơ bốn chữ đồng dao rút nhận xét sau đây: - Thể thơ bốn chữ chiếm số lượng lớn tư liệu đồng dao (252/567bài) - Thể thơ bốn chữ chứa đựng trình phát sinh, tổn tại, phát triển chuyển hố hình thức đồng dao - Đây thể thơ có đặc điểm vần, nhịp, đối phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ trình trẻ diễn xướng đồng dao Đa số dao bốn chữ gắn với trò chơi trẻ, miêu tả động tác hành động diễn xướng trẻ - chức quan trọng chủ yêu dao - Là thể thơ tồn dao mà trước sau (thơ đại, thơ tự do) đểu sử dụng 78 Tất đặc điểm dao bốn chữ nói trên, cho kết luận rằng, thể thơ bốn chữ đặc trưng tiêu biểu dao, ca dao thể thơ lục bát, với vè thể ngũ ngôn 2.I.2.2 Thể lục bát Khác với thể bốn chữ, thể lục bát có q trình phát sinh, phát triển tương đối lâu bển, khẳng định sức sống trường tồn mạnh mẽ thể thơ mệnh danh thơ cổ truyền dân tộc, thể sâu sắc tính dân tộc tính nhân dân Nguyễn Văn Hoàn cho thể lục bát sớm xuất vào khoảng cuối kỷ XV [40, tr.53] Nguyễn Xuân Kính Thi pháp ca dao tán thành ý kiến phân kỳ phát triển thể thơ theo giai đoạn sau: Lục bát từ cuối kỷ XV đến trước Truyện Kiều (theo thuyết nhiều người chấp nhận Truyện Kiều sáng tác khoảng 1804-1809) Lục bát Truyện Kiều Lục bát phong trào Thơ (1932-1945) Lục bát đương đại [63, tr.l 15] Đa số nhà nghiên cứu văn học đểu cho rằng, với Truyện Kiều, đại thi hào Nguyễn Du đưa lục bát nhân dân lên "đỉnh vinh quang" Ơng phát triển thể thơ lên "trình độ mới, hồn thiện hơn, điêu luyện hơnM[40, tr.53] Như vậy, xem Truyện Kiều mẫu mực cổ điển cho lục bát truyền thống Đó sở để lấy lục bát Truyện Kiều làm thước đo cho thể thơ lục bát q trình khảo sát, phân tích lục bát dao Theo khảo sát từ Đồng dao trò chơi trẻ em người Việt, lục bát chiếm 240/567 bài, đứng sau thể bốn chữ (252/567 bài), bao gồm dao lục bát hai câu (hai dòng thơ lục + bát) chiêm 74/240 bài, dao lục bát bốn câu 100/240 bài, đồng dao lục bát bốn câu 66/240 79 Thể lục bát vừa hữu hạn lại vừa vơ hạn, thích hợp cho việc diễn ca, kể chuyện, giãi bày, phơ bày tâm tư tình cảm Điều giải thích lục bát đồng dao chủ yếu thuộc phận hát vui chơi, hát ru em mà phận lục bát dao kèm theo trị chơi Chúng tơi vào xem xét lục bát đồng dao phương diện: khuôn vần, niêm luật, đối nhịp Khn ván: Mơ hình vần dạng lục bát tiêu biểu gồm chữ thứ sáu câu lục bắt vần với chữ thứ sáu câu bát, chữ thứ tám câu bát lại bắt vần với chữ thứ sáu câu lục tiếp theo, luân phiên đến hết Như lục bát gieo vần lưng vần chân Vần lưng với chức chủ yếu hiệp vần, vần chân với chức nãng vừa hiệp vần vừa chờ vần (tạo vần mới) Ví dụ: Con mèo mà trèo cau Hỏi thăm chuột đâu vắng nhà Chú chuột chợ đằng xa Mua mắm mua muối giỗ cha mèo Đa số đồng dao lục bát gieo vần lưng tiếng thứ sáu câu bát vần chân tiếng thứ sáu câu lục, thứ tám câu bát thường vần Bên cạnh có cách gieo vần thứ hai (khồng phổ biến), tiếng thứ sáu câu lực hiệp vần với tiếng thứ tư câu bát, vần bằng.Ví dụ: Vân Tiên cõng mẹ Đụng phải cột nhà cõng mẹ vô Vân Tiên cõng mẹ vô Đụng phải bồ cõng mẹ Tuy nhiên ngoại lệ có trường hợp gieo vần trắc: Tị vị mà ni nhện Đến lớn quện 80 Bùi Vãn Nguyên nghi vấn loại lục bát gieo vần lưng chữ thứ tư câu bát cổ loại gieo vần lưng chữ thứ sáu, Nguyễn Văn Hoàn tán thánh ý kiến [88, tr.73], [40, tr.52] Đây điểu đặc biệt cần thận trọng xem xét lục bát dao Chúng tồi nhận thấy tượng gieo vần lưng tiếng thứ tư câu bát xuất lục bát đồng dao Trong số 240 dao có tới 74 cặp vần gieo tiếng thứ tư câu bát: Gà cồ hát tiếng hay Hát suốt đêm ngày có câu Chuột chù chê khỉ hôi Hay: Khỉ trả lời họ mày thơm Phải tượng lục bát cổ xưa lưu lại dấu vết dao hay nói cách khác đồng dao lục bát cịn giữ yếu tố cổ lịch sử thơ ca cổ truyền Ngồi số trường hợp bắt gặp đồng dao lục bát tượng gieo vần không nằm hai kiểu khuôn vần nêu Học trò học trò Để sách lên bờ bắt cá rơ don Con quạ đậu chuồng heo Nó kêu bố mẹ bánh bèo chín chưa Bánh bèo chín hồi trưa Vì chưa súc miệng chưa cho bánh bèo Đặc biệt xuất số trường hợp lạc vận, vần lưng câu sau khồng bắt vần với vần chân câu trước, vần chân câu trước câu sau không khớp với (22 cặp lạc vận) Ví dụ: Lịng đong vui thú lịng đong Tép tồm thời lại vui bề tép tôm 81 Xét 240 đồng dao lục bát, thấy thống trị vẩn gần tuyệt đối (891/1062cặp), vần thông chiếm hạn hữu (148/1062 cặp), vần ép (23/1062 cặp) Niêm luảt: Học giả Lạc Nam đưa ba mồ hình niêm luật trắc cho thơ lục bát sau [83, tr.22-23]: Mô hình 1: Đây mơ hình tiêu biểu áp dụng cho trường hợp câu lục câu bát Từ (tiếng) Thanh (2) Tự B Tự (4) Trắc Tự (6) Bv Tự (8) Bv Mơ hình 2.1 Ví dụ: Cái cị vạc nơng Sao mày giẫm lúa ông cò Không không tồi đứng bờ Mẹ nhà đổ ngờ cho tơi Mơ hình 2: Áp dụng riêng cho câu lục Từ Thanh (2) TD T (3) T TD TD B(V) Mơ hình 2.2 Theo tác giả bơ trí từ sơ hai câu lục trắc phải đưa vào dạng tiểu đối, câu hai vế Ví dụ: Khi tỉnh rượu/ lúc tàn canh Người quốc sắc/ kẻ thiên tài (Truyện Kiều - Nguyễn Du) 82 Cũng theo tác giả "trong Truyện Kiểu, thi hào Nguyễn Du viết có câu lục bình thường mà từ thứ hai trắc" [83, tr.25] Ngược lại tư liệu chúng tôi, tất đồng dao lục bát có tiếng thứ hai trắc rơi vào lục bát thường mà khơng sử dụng tiểu đối Cái bống bống bang Khéo sảy khéo sàng cho mẹ nấu cơm Mơ hình 3: Áp dụng cho câu bát Từ (2) Thanh TD T (4) (6) TD B(V) TD T TD B(v) Mơ hình 2.3 Nếu từ thứ hai câu bát trắc phải gieo vần mơ hình (tức vần rơi vào từ thứ tư câu bát) Ví dụ: Con mèo mẻo meo Ai day mày trèo chẳng dạy em tao Tác giả cho biết "trong Truyện Kiều khơng có câu bát mà từ thứ hai trắc cả" [83, tr.23] Tuy nhiên, tư liệu nhiều trường hợp tiếng thứ hai câu bát trắc, chí đa số khơng sử dụng vần tiếng thứ tư câu bát Ví dụ: Con cuốc khóc u oa Mẹ chợ đằng xa chưa Cái bống bống bang Mẹ bống yêu bống bống làm thơ Trong tư liêu chúng tôi, hiên tương từ thứ hai câu lục va câu bat la trắc chiếm sô lượng tương đối lớn (107/240 bài) Như vậy, có thê xem 83 tượng thất niêm phổ biến lục bát đồng dao, đặc biệt đối sánh với Truyện Kiều Nếu xem Truyện Kiều mẫu mực cho thể thơ lục bát truyền thống, phải đa số dao đời trước Truyện Kiều, thời kỳ mà lục bát chưa có định hình rõ rệt tiêu chuẩn thể lục bát điển hình N h ip Thường thơ lục bát ngắt nhịp chẵn 2/2 4/4 Song gây nhàm chán đơn điệu cho người thưởng thức hạn chế khả diễn đạt tư tưởng tình cảm tác giả "Trên thực tế, nhịp điệu thơ lục bát uyển chuyển, linh hoạt vồ cùng" [63, tr.l 19] “Rất có câu lục bát nhịp hai, ba bốnI I mà thường có lối ngắt nhịp xen kẽ, hỗn hợp” [88, tr.222] Lục bát đồng dao tư liệu chúng tơi thể hình thức ngắt nhịp sau đây: Nhịp 21212,414 Con mèo/ mẻo / meo Muốn ãn thịt chuột/ leo lên xà Nhịp 3/3, 4/4 Núi thấp/ sơng cao Bèo nặng chình chịch/ đá chao bập bềnh Nhịp 14, 414 Chiều chiều/ quạ hát đình Cá rơ đám/ cá kình coi Nhịp 21212, 412 Cái cị/ vạc/ nông Sao mày giẫm lúa/ nhà ông/ cị Nhịp 1/1/4 Khơng/ khơng/ tơi đứng bờ Mẹ nhà nó/ đổ ngờ cho tơi Nhịp 214 Chẳng tin/ ơng đơi Mẹ nhà nó/ cịn ngồi 84 Đặc biệt có tượng ngắt nhịp trùng với vần tạo nên hiệu nghệ thuật cao Đó chổ lắng, sâu đậm có tác dụng truyền cảm lớn tạo nên cung bậc tình cảm khác nhau: Râu tồm nấu với ruột bù Chổng chan vợ húp gật gù/ khen ngon Em khát sữa bú tay Ai cho bú mày/ miếng cảm ơn Đối Đối yêu cầu bắt buộc thơ lục bát Tuy nhiên, có đối thơ lục bát, đặc biệt với đối chọi đối cân thể trình độ cao kỹ thuật thơ Xuất phát từ đặc điểm lời ăn tiếng nói nhân dân ta vốn hay dùng lời nói có đồi, cân xứng, nhịp nhàng nghe thuận tai, đọc thuận miệng mà thơ đối trở thành nhu cầu thiết yếu Với lục bát đồng dao, tượng đối xuất khơng nhiều, bình đối 40 trường hợp, tiểu đối 35 trường hợp, nhiên với hình thức tương đối đa dạng Đối nhóm từ: Con ngựa bắc/ nam Ăn no/ tắm mát mọc sừng đôi bên Đối vế câu lục, câu bát: Núi thấp/ sơng cao Bèo nặng chình chịch/ đá chao bập bềnh Đối cặp lục bát bài: í Con mèo nằm bếp co ro ãn ngủ, lo làm Con ngựa bắc nam Nhiều ăn nhiều ngủ, nhiều làm nhiều lo 85 Thậm chí đối câu lục với câu bát, bất chấp cân số lượng tiếng Vót cột mà khâu áo quần/ Lấy kim mà chống nên thân cửa nhà Củi mục nở hoa/ Thân tươi tốt tra vào lị Mặc dầu vậy, chúng tơi nhận thấy rằng, kỹ thuật đối lục bát dao chưa đạt đến trình độ mẫu mực Hầu hết chúng chưa bảo đảm ba tiêu chuẩn đối ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp mà đối lệch, chưa phải đối cân, đối chọi Lục bát biến thể: Quá trình hình thành phát sinh phát triển lục bát cho thấy đường vận động lên thể thơ từ hình thức thơ ca ban đầu chưa định hình số lượng, thể thơ câu chữ đến việc tạo thể thơ lục bát ổn định, điển hình để sau lại tiếp tục biến đổi, vượt ngồi khn mẫu có sẵn nhằm đáp ứng diễn đạt khác tâm tư, tình cảm người Đó nguyên nhân, điều kiện làm nẩy sinh lục bát biến thể Có thể đưa cách hiểu lục bát biến thể Mai Ngọc Chừ, "lục bát biến thể quan niệm câu ca dao có hình thức lục bát khơng khít khìn khịt "trên sáu tám" mà có co giãn định số lượng âm tiết (tiếng)” [11, tr.16] Như vậy, lục bát biến thể số tiếng thay đổi yêu cầu khn vần giữ ngun, "duy trì "cốt" thể hoàn chỉnh, khồng phá vỡ " [88, tr.38] Trong tư liệu chúng tơi lục bát biến thể đồng dao tương đối (12/240 bài) hình thức biểu sau 1- Dịng lục thay đổi dòng bát giữ nguyên: Đồng ếch đồng ác, -> Đổng ếch, ác Gường chiếu chẳng có thiệt thay trãm đàng 2- Dònq bát thay đổi dòng lục giữ nguyên: 86 Trên đầu có tổ lơng cơng Gọi tao ơng tao cất xuống cho Trên đầu có tổ tị vị Gọi tao học trò tao cất cho —> Gọi tao học trò tao cất cho 3- Cả hai dịng thay đổi: Ai cú mọc sừng Sau hoá gục gạc lại làm mưa Chúng nhân thấy xuất lục bát biến thể dao ba nguyên nhân Nguyễn Tài cẩn Võ Bình nêu ra[5, tr.17] - Có thể có biến thể cổ xuất lục bát chưa định hình, q trình vận động thể thơ bốn chữ để vươn lên thể lục bát, trường hợp sau: n Cái kho đu đủ Cái nấu khoai tây Bởi nghe anh học trường Bâng khuâng chín tréc qn nêm - Có thể dụng ý sáng tạo nghệ thuật tác giả dân gian Bài thứ lược bỏ hai chữ "con đã" câu thơ sáu tiếng trở nên khách quan lạnh lùng, tác giả dân gian muốn bày tỏ tình cảm gắn bó, gần gũi người thân ruột thịt với nhau, đặc biệt hoàn cảnh khó khăn thiếu thốn Bài hai, câu bát cuối khồng thể lược bỏ tiếng "chú" mà phải để cụm từ "chú học trò" thể oai phong, kiêu hãnh nhân vật trữ tình, tương ứng với ông I I A _ r I - Hoặc ứng tác hoàn cảnh diễn xướng trường hợp thứ ba Tóm lại, thể thơ lục bát đồng dao mang đầy đủ yếu tố đặc trưng lục bát truyền thống 87 - SỐ lượng câu chữ ngắn gọn, số hai dòng thơ bổn dòng thơ chiếm tỷ lệ lớn (174/240 bài) - Một số yếu tố vần, nhịp, niêm luật, đối thể đầy đủ đặc điểm lục bát truyền thống Tuy nhiên, đối chiếu với lục bát hồn chỉnh, lục bát điển hình chúng tơi nhận thấy: - Lục bát dao có số lượng vần chiếm đại đa số (891/1062 cặp) - Hiện tượng thất niêm (tiếng thứ hai câu lục câu bát trắc) trở nên phổ biến (107/240 bài) - Hiện tượng gieo vần tiếng thứ tư câu bát khồng phải (74 cặp) - Xuất hiện tượng biến thể lục bát (đặc biệt biến thể cổ ) - Xuất nhiều trường hợp đối kỹ thuật đối chưa đạt tới trình độ cao Tất biểu chứng tỏ rằng, lục bát đồng dao đường- vận động tiến tới lục bát hồn chỉnh vừa chứa đựng đặc trưng thời kỳ manh nha thể thơ lục bát, vừa tự phủ định để khẳng định Đa số dao lục bát lưu giữ nhiều yếu tố cổ, thời trì yếu tố mặt thể tính chất "tự nhiên nhi nhiên" dao - thơ ca dành cho thiếu nhi, mặt khác lại chứng tỏ lạc hậu lục bát dao với lục bát thơ ca đương thời (ca dao - dân ca) 2.I.2.3 Các thể thơ khác Các thê hai chữ, ba chữ (30/567) Bùi Văn Nguyên không coi loại thơ hai, ba chữ thể thơ Theo tác giả sở cho tổ hợp bậc thấp hai chữ với hai chữ thành thể bốn chữ ba chữ ba chữ thành thể sáu chữ [88,tr.205] Trên thực tế, tư liệu chúng tồi tượng có thực Điều tạo bất ổn thể thơ Có trường hợp thơ góp nhặt thê hai chữ, 88 ba chữ, bốn chữ (30/166), đoạn thơ bốn chữ lại tổ hợp thể thơ hai chữ đồng dao khác (29/165) Thể hai chữ (29/165) lại tổ hợp lần hợp thành thể bốn chữ (30/168) Bởi thể hai chữ thể bốn chữ thường dễ lẫn với nhau, khó phân biệt rạch rịi "Vì câu thơ bốn âm tiết, ngắt theo nhịp 2/2 đọc lên nghe tương tự câu thơ hai âm tiết Ngược lại câu hai âm tiết, đọc nhanh nghe gần bốn âm tiết" [155, tr 175] Ngồi thể thơ hai chữ, bốn chữ khó phân biệt vần Vần thể bốn chữ gieo trắc, vần chân lưng đọc chuyển thành thể hai chữ dễ dàng, thuận lợi, ví dụ: Bồ cu/ bồ Tha rác! lên Gió đánh/ lunẹ lay Đặc điểm hai yếu tố vần nhịp cho thấy đồng dao hai chữ bốn chữ dễ hoà lẫn vào Khác với thể hai chữ, đồng dao ba chữ phổ biến (26/567 bài) tính độc lập cao hơn, câu nhịp, diễn tả trọn ý, gieo vần theo quy luật riêng: Giã chày Hột gạo vàng Giã chày đơi Dơi thóc mẩyl I Tiếng cuối câu bắt vần với tiếng đầu câu dưới, hết đồng dao Hoặc có trường hợp gieo vần chân: Xỉa cá mè Đè cá chép Chân đẹp Đi rao men Chân đen I Tuy nhiên có trường hợp thể ba chữ (230/260) lại tổ hợp lần đẻ thành thể sáu chữ (74/186), song có trường họp đồng dao sáu chữ thân đứng độc lập tạo thành thể thơ vững vàng không ngắt 89 nhịp 3/3 mà ngắt nhịp 2/4 nên ngắt câu thơ làm đơi Đó bài: Bồ bác chim ri, Lúa ngơ đậu nànhì I Do tính chất lịch sử thể thơ này, chúng tơi nhận thấy thể hai, ba chữ tồn đồng dao (khơng có ca dao), phương diện coi hình thức thơ đặc trưng cho daơ, sở cho tồn phát triển thể thơ đại Thể hỗn hợp; (26/567 bài) Trong đồng dao thể hỗn hợp biểu đa dạng - Hoặc lục bát xen thất ngôn Bồng bống bổng Giai ơn vua chầu chực sân rồng Gái ơn chổng ngồi võng ru ơn vua xem nặng non ơn chồng đội đức tổ tôn dõi truyền Làm trai lấy vợ hiền Như cầm tiền lấy ngon Phận gái lấy chổng khôn Xem cá vượt vũ mơn hố rồng Nhiều cặp lục bát chèn vào hai câu thất - Lục bát xen lục ngôn Ngồi buồn hỏi chuyện láo thiên Hổi nhỏ tơi có khiêng trời Ra đồng thấy muỗi bắt dơi Bọ làm giỗ mời ông voi Nhà tơi có củ khoai Cắt năm bảy thúng hẳn hòi dư Nhiều cặp lục bát chen vào hai câu lục 90 - Các thể thơ khác giao hoà xen kẽ; hom câu thơ khác số lượng tiếng mà chưa thể gọi thể thơ Tình tình tang, tình tình tang Sùng vác vai hoả mai tọng nạp Gươm tuốt trần, giáo cắp, mộc mang Tang tình tang Giương cung mà bắn cị Con cóc lội cị bay Tinh tình tang, tang tình tang Quá trình tìm hiểu lịch sử hình thành thể thơ đặc điểm cấu tạo thể thơ đồng dao cho đến kết luận khái quát mang tính phát rằng, thể bốn chữ hình thức thơ tiêu biểu, đặc trưng cho đồng dao Một số hình thức thơ đồng dao giữ vai trò tiền để sở cho thể thơ ca vãn học viết Việt Nam Những hình thức biểu thể thơ đồng dao mặt nói lên tính chất phong phú đa dạng thể thơ đồng dao mặt khác lại cho thấy yếu tố cấu thành thể thơ đồng dao chưa tuân thủ cách chặt chẽ, nghiêm ngặt nguyên tắc niêm luật, đối, vần nhịp thơ ca Nó hồn tồn khác với tượng phá cách, phá luật - biểu tự sáng tạo phong cách cá nhân vãn học viết 2.2 Kết cấu 2.2.1 Kết cấu kết cấu đồng dao Theo Từ điển tiếng Việt kết cấu "tồn nói chung quan hệ bên thành phần tạo nên chỉnh thể"[149,tr.218] Còn theo Từ điển thuật ngữ văn học kết cấu tác phẩm vãn học ' tồn tơ chức phức tạp sinh động tác phẩm " là" liên kết bên nghệ thuật kiến trúc nội dung cụ thể tác phẩm"[29,tr 106] Như nộihàm khái niệm kết cấu tác phẩm văn học đối chiếu với khái niệm kết cấu nóichung thống nhất, chúng bao gồm khía cạnh sau: 91 Thứ nhất, cần phải xác định yếu tố cấu thành tác phẩm Thứ hai, yếu tố quan hệ với Tuy nhiên mối quan hệ đơn giản túy phép cộng yếu tố bề mặt mà quan trọng “liên kết bên trong” tác phẩm Cuối cùng, phải đặt tất yếu tố vào chỉnh thể định theo mối quan hệ chúng Hay nói cách khác phải khái qt hố, mơ hình hố chúng lược đồ hay kí hiệu Riêng dao, với tư cách phận văn học dân gian mang tính "chủng loại", việc nghiên cứu yếu tố hệ thống thi pháp phương diện đặc trưng thể loại gặp khơng khó khăn Đến chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu kết cấu đồng dao cách trọn vẹn thấu đáo Một số tác giả cơng trình nghiên cứu thể loại văn học dân gian đề cập tới số đặc điểm hình thức kết cấu tác phẩm văn học dân gian phương diện thể loại có liên quan tới phận đồng dao Nguyễn Xuân Kính Thi pháp ca dao dành hẳn chương bàn kết cấu Theo tác giả "những câu hát bâng quơ" thuộc vào dạng "kết cấu nhiều vế nối tiếp "mà"giữa ý khơng có mối liên hệ mạch lạc Dẫn chứng tác giả đưa lời hát đồng dao [63, tr.161] Phạm Thu Yến cho "kết cấu vòng tròn thường sử dụng hát dao, ca vui chơi trẻ nhỏ" Theo cách trình bày tác giả kết câu vòng tròn thuộc biện pháp kêt cấu khơng phải thuộc hình thức kết cấu thơ ca trữ tình dân gian [162, tr.37] Việc phân biệt hình thức kết cấu biện pháp kết cấu, theo phương pháp làm việc khoa học Thực tế mơ hình “cấu trúc vịng trịn\ I B.M Zirrmunxki đề xuất chuyên luân lớn thơ "Đặc điểm cấu trúc câu CUÔ1

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w