Văn hóa làng trong quá trình đô thị hóa ở đồng bằng sông Hồng hiện nay : Luận án TS. Nhân văn khác: 622203

178 32 0
Văn hóa làng trong quá trình đô thị hóa ở đồng bằng sông Hồng hiện nay : Luận án TS. Nhân văn khác: 622203

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - Phạm Quỳnh Chinh VĂN HÓA LÀNG TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - Phạm Quỳnh Chinh VĂN HÓA LÀNG TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY Chuyên ngành: CNXHKH Mã số: 62 22 85 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG VĂN THỊNH PGS.TS NGÔ THỊ PHƯỢNG XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ PGS.TS Ngô Thị Phượng PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Tên luận án không trùng với nghiên cứu công bố Các số liệu, tài liệu tham khảo luận án trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Phạm Quỳnh Chinh LỜI CẢM ƠN Bản luận án hoàn thành với nỗ lực học tập, nghiên cứu khoa học thân với hướng dẫn, giúp đỡ, động viên từ thầy cơ, đồng nghiệp, gia đình bè bạn Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Dương Văn Thịnh PGS.TS Ngô Thị Phượng, hai thầy hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn, cung cấp thông tin, tư liệu quý báu giúp đỡ tơi q trình thực luận án, q trình nghiên cứu khoa học Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến nhà nghiên cứu ngồi Trường, thầy giáo giáo đồng nghiệp Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, người bảo, góp ý, gợi mở cho tơi ý tưởng khoa học, động viên, khích lệ tơi hồn thành luận án Tôi gửi lời tri ân tới gia đình, bè bạn, người ln bên cạnh, động viên, khích lệ, chia sẻ, gánh vác cơng việc, tạo điều kiện để tơi hồn thành nhiệm vụ khoa học Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Phạm Quỳnh Chinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 4 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận án Những đóng góp luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu văn hóa làng văn hóa làng đồng sơng Hồng 1.2 Các cơng trình nghiên cứu thị hóa thị hóa đồng sông Hồng 14 1.3 Các cơng trình nghiên cứu văn hóa làng q trình thị hóa đồng sông Hồng 19 1.4 Đóng góp cơng trình tổng quan vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 28 Chƣơng BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HĨA LÀNG TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG HIỆN NAY: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 31 2.1 Quan niệm văn hóa làng văn hóa làng đồng sơng Hồng 31 2.1.1 Quan niệm làng văn hóa làng Việt 31 2.1.2 Đặc trưng văn hóa làng vùng đồng sông Hồng 40 2.2 Quan niệm thị hóa thị hóa đồng sông Hồng 48 2.2.1 Quan niệm đô thị thị hóa 48 2.2.2 Đơ thị hóa đồng sông Hồng 53 2.3 Quan niệm biến đổi văn hóa làng đồng sơng Hồng q trình thị hóa 58 2.3.1 Khái niệm biến đổi văn hóa làng đồng sơng Hồng 58 2.3.2 Cấp độ biến đổi văn hóa yếu tố tác động đến biến đổi văn hóa làng đồng sông Hồng 61 2.3.3 Biểu biến đổi văn hóa làng q trình thị hóa đồng sơng Hồng 65 Tiểu kết chương 74 Chƣơng BIỂN ĐỔI VĂN HĨA LÀNG TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 75 3.1 Biến đổi văn hóa làng biểu lĩnh vực phong tục - tập quán 75 3.1.1 Biến đổi văn hóa làng biểu nhân 76 3.1.2 Biến đổi văn hóa làng biểu tang ma 80 3.1.3 Biến đổi văn hóa làng biểu tơn giáo, tín ngưỡng 83 3.2 Biến đổi văn hóa làng biểu lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật 88 3.2.1 Biến đổi văn hóa làng biểu sinh hoạt tổ chức lễ hội 88 3.2.2 Biến đổi văn hóa làng biểu hoạt động văn hóa - văn nghệ 93 3.3 Biến đổi văn hóa làng biểu lĩnh vực tổ chức quản lý cộng đồng làng 97 3.3.1 Biến đổi văn hóa làng biểu hương ước 98 3.3.2 Biến đổi văn hóa làng biểu dòng họ 104 3.4 Những vấn đề đặt từ biến đổi văn hóa làng tác động q trình thị hóa đồng sơng Hồng 108 3.4.1 Bất cập giữa tăng trưởng kinh tế biến đổi văn hóa làng đồng sơng Hồng 108 3.4.2 Khác biệt nhóm dân cư việc tiếp nhận biến đổi văn hóa làng đồng sơng Hồng q trình thị hóa 111 3.4.3 Mâu thuẫn việc bảo tồn di sản văn hóa với việc nâng cao, đại hóa đời sống văn hóa cho cư dân đồng sơng Hồng q trình biến đổi văn hóa làng 114 Tiểu kết chương 118 Chƣơng QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỊNH HƢỚNG SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA LÀNG TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY 119 4.1 Quan điểm định hướng biến đổi văn hóa làng q trình thị hóa đồng sơng Hồng 119 4.2 Một số giải pháp chủ yếu định hướng biến đổi văn hóa làng q trình thị hóa đồng sông Hồng 127 4.2.1 Nâng cao nhận thức tổ chức Đảng, quyền nhân dân đồng sông Hồng xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng làng 127 4.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn đảm bảo hài hòa phát huy vai trò thành phần kinh tế với phát triển văn hóa làng đồng sông Hồng 130 4.2.3 Tăng cường đổi tiếp tục xã hội hóa việc xây dựng đời sống văn hóa làng 133 4.2.4 Xây dựng chuẩn mực lối sống đô thị đại, lành mạnh hóa quan hệ xã hội quan hệ gia đình 137 4.2.5 Tiếp tục hoàn thiện quy hoạch phát triển đô thị 141 4.2.6 Nâng cao hiệu quản lý nhà nước văn hóa làng đồng sơng Hồng 144 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 163 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với nước có phần lớn dân số sống làm việc khu vực nông thôn Việt Nam việc nghiên cứu làng, văn hóa làng biến đổi văn hóa làng khâu cần thiết quan trọng Điều góp phần thúc đẩy q trình phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa khơng nơng thơn mà cịn nước, giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với thị hóa Văn hóa làng, đồng sông Hồng, thể tập trung nhiều giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam Làng sở xã hội văn hóa với tính chất cơng xã nơng thơn Trong lịch sử, nhìn chung nhà nước không can thiệp sâu vào nội làng, làng thiết chế xã hội - văn hóa có tính tự trị Cùng với xuất làng, văn hóa làng đời trở thành nét đặc trưng văn hóa dân tộc Văn hóa làng văn hóa cộng đồng với sắc riêng, gồm toàn đời sống hoạt động làng với đặc điểm mang tính truyền thống từ ăn, ở, lại, cách thức tổ chức, lối ứng xử, văn hóa nghệ thuật, (ca dao, tục ngữ, dân ca, nghệ thuật chèo, quan họ, hát xoan…) lệ làng, hương ước Có thể

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan