1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Yếu tố trữ tình trong văn xuôi Thạch Lam : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 01 21

123 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƢƠNG VĂN DƢƠNG YẾU TỐ TRỮ TÌNH TRONG VĂN XI THẠCH LAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƢƠNG VĂN DƢƠNG YẾU TỐ TRỮ TÌNH TRONG VĂN XI THẠCH LAM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS - TS: LÝ HOÀI THU Hà nội – 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: 10 Những đóng góp luận văn: 11 Cấu trúc Luận văn: 11 CHƢƠNG 1: VĂN XUÔI THẠCH LAM VÀ SỰ GIAO THOA GIỮA TRỮ TÌNH VÀ TỰ SỰ 12 1.1 Hành trình sáng tác nhà văn Thạch Lam 12 1.2 Sự thâm nhập trữ tình tự văn xi Thạch Lam 17 1.2.1 Yếu tố trữ tình 17 1.2.2 Yếu tố tự 19 1.2.3 Sự giao thoa yếu tố trữ tình tự 21 CHƢƠNG 2: YẾU TỐ TRỮ TÌNH NHÌN TỪ HỆ THỐNG CỐT TRUYỆN, KẾT CẤU VÀ NHÂN VẬT 39 2.1 Cốt truyện-tình khơi gợi cảm xúc 39 2.1.1 Khái niệm cốt truyện 39 2.1.2 Kiểu cốt truyện - tình khơi gợi cảm xúc văn xuôi Thạch Lam 40 2 Kết cấu 52 2.2.1 Khái niệm kết cấu: 52 2.2.2 Kết cấu tâm lý – mơ hình tiêu biểu văn xi Thạch Lam 52 2.3 Nhân vật 57 2.3.1 Khái niệm nhân vật 57 2.3.2 Gợi tả ngoại hình nhân vật 58 2.3.3 Nhân vật Thạch Lam thiên đời sống nội tâm 62 2.3.4 Nhân vật Thạch Lam giàu niềm vui sống, hướng tốt đẹp 69 CHƢƠNG 3: YẾU TỐ TRỮ TÌNH NHÌN TỪ PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN 72 3.1 Không gian nghệ thuật văn xuôi Thạch Lam 72 3.1.1 Khái lược không gian nghệ thuật 72 3.1.2 Không gian nghệ thuật văn xuôi Thạch Lam 76 3.1.2.1 Không gian thiên nhiên 76 3.1.2.2 Không gian xã hội 87 3.2 Thời gian nghệ thuật văn xuôi Thạch Lam 93 3.2.1 Khái lược thời gian nghệ thuật 93 3.2.2 Thời gian nghệ thuật văn xuôi Thạch Lam 93 3.2.2.1 Thời gian 95 3.2.2.2 Thời gian khứ 97 3.3 Ngôn ngữ, giọng điệu Văn xuôi Thạch Lam 100 3.3.1 Ngôn ngữ 100 3.3.2 Giọng điệu 106 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thạch Lam (1910 – 1942), bút xuất sắc nhóm Tự lực văn đồn văn xi Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Những tác phẩm ông để lại dấu ấn sâu đậm lịng bạn đọc Vị trí Thạch Lam khó thay được, giới nghệ thuật đặc sắc phong cách riêng không giống Đó lối viết tinh tế, nhẹ nhàng, truyền cảm, văn phong sáng, đầy “hương thơm nỗi u hoài” [20] Một phần quan trọng làm nên sức hấp dẫn Thạch Lam tượng giao thoa, thâm nhập yếu tố trữ tình - chất thơ vào tác phẩm văn xuôi Dù truyện ngắn hay thể loại tuỳ bút, tiểu thuyết trang văn Thạch Lam ln bàng bạc yếu tố trữ tình khơng thể lẫn với tác giả khác Cốt truyện đơn giản, chủ yếu khai thai thác biến cố, tình khơi gợi cảm xúc, trạng thái tâm lý người; kết cấu tác phẩm dựa theo trình vận động bên tâm lý, diễn biến tâm trạng nhân vật miêu tả chiều sâu giới nội tâm, rung động tâm hồn, cảm giác mong manh tinh tế trước ngoại cảnh; không gian đậm chất thơ, không gian nhuốm tâm trạng, khơi gợi cảm xúc; thời gian khứ đan cài, với niềm vui nho nhỏ, khứ chứa đựng nhiều kỉ niệm, hoài vọng luyến tiếc; giọng điệu nhỏ nhẹ, tâm tình thấm thía, giọng đồng cảm sẻ chia yêu thương, giọng băn khoăn day dứt; ngôn ngữ dư ba, mong manh mơ hồ Có thể nói: “Văn chương Thạch Lam sợi tơ dai bền giăng qua biến động, thời thay đổi thị hiếu văn chương để nối tiếp với tại” [39; 451] Trong văn học nhà trường, Thạch Lam tác phẩm ông đưa vào chương trình giảng dạy góp phần bồi dưỡng tâm hồn trẻ thơ học sinh yêu thích Là người vừa say mê Thạch Lam, vừa làm công tác giảng dạy môn Ngữ văn bậc trung học, chúng tơi chọn đề tài: “Yếu tố trữ tình văn xuôi Thạch Lam” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Trong giai đoạn Văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, xuất Thạch Lam mở bước tiến cho văn xi nghệ thuật nói chung địa hạt truyện ngắn nói riêng Hơn nửa kỉ trơi qua kể từ ngày văn phẩm đầu tay Thạch Lam chào đời, có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị thân thế, nghiệp, tác gia tác phẩm nhà văn Một cách tổng quát, thấy tài liệu nghiên cứu Thạch Lam xoay quanh hai nội dung lớn 2.1 Những báo, cơng trình nghiên cứu Thạch Lam nói chung: Trước hết tài liệu nghiên cứu thành tựu Văn học Việt Nam thời kì từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Trong tài liệu này, chuyên gia nghiên cứu Văn học Việt Nam đại đưa nhận định giá trị văn chương Thạch Lam khẳng định đóng góp ơng vào thành tựu chung cơng đại hóa Văn học nước nhà Nhằm mục đích làm rõ đánh giá khái quát thời kì Văn học, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại năm 1942 khảo sát Thạch Lam với tư cách nhà văn hệ, lần nghiệp văn chương Thạch Lam đánh giá cách tổng thể Tuy nhiên, nhiều nhận xét ông đưa không phù hợp với quan điểm đánh giá Thạch Lam Tiếp theo cơng trình nghiên cứu khác Thạch Lam Nguyễn Tuân, Thạch Lam Phạm Thế Lữ, Văn học lãng mạn Việt Nam (1932-1945) Phan Cự Đệ, Thạch Lam Tự lực Văn Đoàn Phong Lê, Một khuynh hướng truyện ngắn Nguyễn Hoành Khung, Thạch Lam (1910-1942) Hà Văn Đức 2.2 Những viết nghiên cứu chất thơ văn xuôi Thạch Lam Ngay từ lúc tập truyện ngắn đầu tay Gió đầu mùa (Nxb Đời nay, Hà Nội, 1937) vừa xuất hiện, số tác giả nhận thấy phạm vi thực phản ánh truyện ngắn Thạch Lam đời sống bên người Viết lời tựa cho Gió đầu mùa, Khái Hưng nhận xét: “Đọc nhiều đoạn văn Thạch Lam, rùng rợn tâm hồn thành thực” Như vậy, bút chủ chốt Tự Lực văn đoàn nhận Thạch Lam nhà văn thiên cảm xúc, cảm giác Tiếp nối phát đột khởi Khái Hưng, Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại nhấn mạnh Thạch Lam: “có ngịi bút lặng lẽ, điềm tĩnh vơ cùng, ngịi bút chun tả tỉ mỉ nhỏ đẹp, tình cảm, cảm giác con nảy nở biểu lộ đủ hạng người, mà ông tả cách thật tinh vi” Chính thế, dịng giới thiệu Thạch Lam, nhà phê bình nhận xét: “trong truyện ngắn, truyện dài ơng (tức Thạch Lam), tình cảm có vị trí đặc biệt” Ý kiến Vũ Ngọc Phan nhận đồng tình nhiều nhà nghiên cứu Thạch Lam Trong Tính cách tạo tác Thạch Lam, Thế Lữ khẳng định: “Bao nhiêu băn khoăn nghệ thuật, tư tưởng tình cảm rung động, lúc chứa chất dồi tâm trí: kho tàng sống bên sẵn châu báu mà cầm đến bút, Thạch Lam thấy dàn xếp theo hình thể lời” Như vậy, Thế Lữ nhận thấy hoá thân sâu sắc yếu tố cảm xúc sáng tác Thạch Lam Nguyễn Tuân cho số sáng tác Thạch Lam mẫu mực Ơng nhận xét cách lí giải thực Thạch Lam sau: “Thạch Lam hay vào cảnh ngộ nghịch trái, mà đồng thời sâu vào tâm trạng, tâm tình, cảm xúc, cảm giác” Đây lí quan trọng khiến cho độc giả “ngày đọc lại Thạch Lam thấy đầy đủ dư vị nhã thú tác phẩm có cốt cách phẩm chất văn học” Năm 1989, nhà nghiên cứu Nguyễn Hồnh Khung giới thiệu Thạch Lam Văn xi lãng mạn 1930-1945 Đáng lưu ý nhận xét Thạch Lam có sở trường diễn tả giới nội tâm, “đi vào giới bên với cảm xúc cảm giác Ông đặc biệt tinh tế diễn tả rung động bên trong, cảm giác mong manh thoáng qua, biến thái tế nhị tâm hồn trước ngoại cảnh” Nhân kỉ niệm 50 năm ngày Thạch Lam, Hội thảo khoa học Thạch Lam quy tụ nhiều nghiên cứu có khám phá chiều rộng lẫn chiều sâu đóng góp ơng nhiều phương diện trước u cầu đổi văn học Vương Trí Nhàn khẳng định: “Hướng vào Tâm lý Thạch Lam hướng đại” Bàn Giải pháp điều hoà Xã hội văn Thạch Lam, tác giả Lại Nguyên Ân thừa nhận: “Thạch Lam nhà văn có đóng góp đáng kể vào Phát triển xu hướng Tâm lý văn xuôi nghệ thuật tiếng Việt thực tế sáng tác lẫn phát biểu có tính chất định hướng lý thuyết Đề tài Thạch Lam - nhà văn tâm lý cần nghiên cứu riêng” Nhà nghiên cứu Bích Thu bổ sung thêm nhận xét việc phản ánh giới nội tâm người truyện ngắn Thạch Lam: “Dễ nhận thấy nhân vật Thạch Lam nhấn mạnh điệu bộ, cử chỉ, dáng vẻ bên mà nhân vật “hướng nội”, có đời sống bên trong, ẩn chứa bí mật “cõi người” mà nhà văn đặt mục đích khám phá phát hiện” Đây nét độc đáo sáng tác Thạch Lam Trong Thi pháp truyện ngắn Thạch Lam, Phạm Phú Phong nhận thấy “tâm hồn Thạch Lam đối tượng cho nhà văn khám phá miêu tả” Cùng chung suy nghĩ đó, Trần Ngọc Dung khẳng định nét khác biệt truyện ngắn Thạch Lam chỗ “hé mở cho ta thấy sống ẩn kín bên người dường biết cúi đầu trước số kiếp” Phan Diễm Phương cho “chú trọng vào đời sống tâm linh, xem đời sống cần đời sống bên trong, đời sống tâm hồn, từ lấy việc diễn tả thấu đáo tâm lý uyển chuyển người làm công việc hàng đầu - điều chưa đến mức xem đặc trưng tất yếu trở thành đặc trưng chất lượng truyện, theo quan niệm Thạch Lam” Liên quan đến vấn đề yếu tố trữ tình, nhiều tác giả nói đến cốt truyện kết cấu, giọng điệu, ngôn ngữ trần thuật sáng tác Thạch Lam Phần lớn ý kiến nhà nghiên cứu nhấn mạnh cốt truyện Thạch Lam đơn giản, khơng có chuyện đáng kể Đúng nhận xét nhà văn Nguyễn Tuân: “truyện ngắn Thạch Lam hay sâu vào “những tâm trạng, tâm tình, cảm xúc, cảm giác Cốt truyện ơng thường hành động kịch tính mà giàu “chi tiết”, “sự kiện” tâm trạng, lòng người” Trần Ngọc Dung cho cho rằng: “nhiều truyện ngắn Thạch Lam loại truyện ngắn khơng có truyện” Bích Thu khẳng định cốt truyện Thạch Lam “thường hành động kịch tính mà giàu chi tiết, “sự kiện” tâm trạng, lòng người” Cũng vậy, kết cấu truyện ngắn Thạch Lam tuân thủ theo lối kết cấu tâm lý lời nhận xét Nguyễn Hồnh Khung: “Ơng đặc biệt tinh tế diễn tả, phân tích rung động bên trong, cảm giác mong manh thoáng qua, biến thái tinh vi tâm hồn trước ngoại cảnh” Tuy vậy, cần có nhìn đầy đủ cốt truyện kết cấu truyện ngắn Thạch Lam tư cách thủ pháp quan trọng phản ánh nghệ thuật Nhận xét giọng điệu truyện ngắn Thạch Lam, nhà nghiên cứu khẳng định giọng điệu chủ đạo truyện ngắn Thạch Lam giọng trữ tình sâu lắng Trong Phong cách truyện ngắn Thạch Lam, Trần Ngọc Dung viết: “mỗi truyện ngắn Thạch Lam có cấu tứ giọng điệu thơ trữ tình” Nhất trí với nhận xét đó, Lê Dục Tú cho “lối văn nhẹ nhàng đậm chất trữ tình man mác, giàu cảm xúc nhạc điệu” yếu tố quan trọng làm nên dấu ấn đặc biệt văn phẩm Thạch Lam Đánh giá Ngôn ngữ truyện ngắn Thạch Lam, tác giả Hà Văn Đức Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Thạch Lam cho rằng: chất thơ tác phẩm Thạch Lam thể ngôn ngữ, giọng văn thủ thỉ nhẹ nhàng “Bằng giọng văn nhẹ nhàng, thủ thỉ, Thạch Lam đánh thức miền ký ức người, đánh thức xúc cảm thầm kín nhất, sâu xa kỷ niệm yêu dấu qua tâm hồn người” Có điều khiến cho Thạch Lam khác với nhà văn khác ơng nhân vật thức tỉnh cách hồn nhiên Hầu chịu thứ luân lý cao siêu nào, không thông qua đấu tranh tư tưởng Truyện ngắn Thạch Lam giàu chất thơ, thủ thỉ nhẹ nhàng mà không gân guốc, triết lý xa xôi Lê Thị Dục Tú nhấn mạnh nhiều đoạn văn Thạch Lam “cho đến hôm coi đoạn văn mẫu mực cú pháp lẫn hình ảnh” Tác giả dẫn nhiều câu văn, đoạn văn “hoàn hảo” truyện ngắn Thạch Lam Lê Thị Đức Hạnh trí với ý kiến nhận “giản dị, tinh tế, nhẹ nhàng, uyển chuyển, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, nhiều đậm chất thơ” ngôn ngữ truyện ngắn Thạch Lam Năm 2006, luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam, Nguyễn Thị Mai Hương dành phần nghiên cứu lời văn trần thuật ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Thạch Lam Như vậy, chất thơ yếu tố trữ tình văn xi Thạch Lam sắc độc đáo tác phẩm Bởi giọng điệu khơng vấn đề phong cách mà yếu tố quan trọng, tạo nên tư tưởng tình cảm tác phẩm Nhà văn, nhà thơ trước bắt tay vào viết phải “khúc ca bên trong” cách nói Lamartine, phải chọn giọng điệu từ “tâm trạng mang màu sắc nhạc tính” M.Arnaudov quan niệm: "Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả, thể lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thâm sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm" [21;134] Dấu ấn chủ quan nhà văn in đậm qua giới nghệ thuật tác phẩm Thực tế cho thấy thực phản ánh nhà văn lại có cách nhìn thực lý giải thực theo chiều hướng tư tưởng quan niệm thẩm mỹ khác nhau, tạo nên nét riêng độc đáo phong cách Turghênev đánh giá cao sáng tạo nhà văn: “Cái quan trọng tài văn học mà tơi nghĩ tài mà tơi muốn gọi tiếng nói riêng Đúng quan trọng tiếng nói mình, quan trọng giọng điệu riêng biệt khơng thể tìm thấy cổ họng người khác” [1;90] Cuộc sống bạch tâm hồn đa cảm vào trang văn Thạch Lam, tạo cho ông văn phong cốt cách riêng biệt Đọc tác phẩm ông, người ta thấy nhẹ nhàng lặng lẽ từ sống chuyển thành giọng kể nhỏ nhẹ, dịu dàng mà sâu lắng văn ơng Ai nhận xét Thạch Lam nhẹ nhàng từ cử chỉ, tiếng nói, từ câu nói, bước giống nhân vật truyện Nguyễn Trường Giang - người thứ ba Thạch Lam nhận xét cha mình: “Ơng u văn chương thầm lặng nhẹ nhàng ông viết” [62;15] 107 Thạch Lam đưa vào tác phẩm giọng điệu riêng khó lẫn: giọng thủ thỉ tâm tình giàu sức gợi Người ta nhận Chí Phèo, Đời thừa, Trăng Sáng giọng Nam Cao gân guốc, sắc lạnh mà đằm thắm trữ tình Người ta gặp giọng Ngô Tất Tố “mạnh mẽ sôi nổi” trang tiểu thuyết Tắt đèn Cịn tập truyện Gió lạnh đầu mùa, Nắng vườn, Sợi tóc có giọng điệu dịu dàng, nhỏ nhẹ, êm đềm câu thơ Thạch Lam Sức gợi văn Thạch Lam tạo lối viết tác động vào trực giác người đọc Bằng giọng văn nhẹ nhàng thủ thỉ, Thạch Lam khơi gợi rung cảm tự nhiên người đọc vào trang văn Xin nghe Thạch Lam mở mục quà Hà Nội giọng điệu tha thiết: “Qùa Hà Nội xưa có tiếng ngon lành lịch Ở thôn quê, chút “quà Hà Nội” mong đợi, tỏ lịng q hố người cho …Nếu tỉnh nhỏ lâu, hay Hải Phòng Nam Định nữa, biết quà Hà Nội có vị ngon chừng nào! Cũng thứ bún chả chẳng hạn, chả ấy, bún ấy, mà bún chả Hà Nội ngon đậm thế, ngon từ mùi thơm, từ nước chấm ngon đi”, “Này quà tơng: bánh cuốn, ăn với chả lợn béo, hay với đậu rán nóng Nhưng bánh Thanh Trì mỏng tờ giấy lụa Vị bánh thơm bột mịn dẻo Bánh chay đạm, bánh mặn đậm chút mỡ hành …” (Hà Nội băm sáu phố phường) Viết thân phận người bấp bênh xã hội cũ, khơng mà văn chương Thạch Lam nhuốm màu tuyệt vọng, trang truyện Thạch Lam viết chết, tàn lụi ngân lên chất thơ kì diệu…Trong giọng văn sóng sánh niềm xúc động, sẻ chia, giọng đồng cảm, niềm yêu thương chở che nâng đỡ người Thạch Lam xưng hô với nhân vật nhẹ nhàng thân mật, 108 cách gọi tên: Liên, Tâm, Sinh … cách gọi trừu mến: mẹ Lê, chàng, nàng … “Thạch Lam đồng cảm với người lao động dường cao cịn hồ nhập vào dịng người khốn khổ Nhân vật Thạch Lam ln có tên nhẹ, vần khơng vần người tình cảm suốt, dịu dàng mỏng manh họ vậy” (Hà Văn Đức) Giọng văn nhẹ nhàng thủ thỉ sẻ chia thấu hiểu, giọng văn người giàu cảm xúc tinh tế, nhạy cảm, ngòi bút đẫm chất trữ tình Cái giọng điệu thủ thỉ, tâm tình giàu sức gợi làm nên trang truyện Thạch Lam trang thơ mà đượm buồn Cái giọng góp phần tạo nên phong cách nghệ thuật riêng Thạch Lam Viết đời bình dân nghèo đói - cảm hứng nhà văn Tự lực văn đoàn nhà văn thực Một tôn sáng tác Tự lực văn đồn “hướng bình dân, khơng vương giả” nên nhà văn Nhất Linh, Khải Hưng, Hồng Đạo…hết sức tn theo chủ nghĩa bình dân Họ tìm nơi thơn dã mà sáng tác Nhân vật họ cô thiếu nữ thơ ngây mà xinh đẹp, dường sống yêu Cảnh vật họ “lũy tre làng”, nếp rạ bình với khói lam chiều êm ả Họ cố tuân thủ theo chủ nghĩa bình dân, thứ “bình dân” nói cao giọng, hô hào, kêu gọi thái độ người từ nhìn xuống, ngồi nhìn vào xót thương cứu vớt chưa có đồng cảm sẻ chia Họ thấy cô thôn nữ thơ ngây mà chưa thấy cảnh làm việc tối tăm mặt mũi Họ say nếp khói lam chiều mà khơng biết bếp người ta nấu gì, đất sét khơ [Làm mõ - Ngô Tất Tố] hay vài dãi khoai [Tắt đèn - Ngô Tất Tố] Thạch Lam tuân theo chủ nghĩa bình dân, hai chữ “bình dân” không trôi nổi, hời hợt phù vân mà lúc ấm áp thở đời Thạch Lam không cao 109 giọng, lặng lẽ, khiêm nhường, ông đến với sống kiếp nghèo đói niềm thương cảm chân thành, thấu hiểu sâu sắc Vì thế, truyện Thạch Lam thơ trữ tình đượm buồn, mà ta ln thấy nghẹn ngào chút lệ thầm kín tình thương (Thế Lữ) Giọng văn Thạch Lam buồn, nhẹ nhàng mà tha thiết yêu thương Giọng điệu văn chương Thạch Lam thể từ cảm hứng sáng tác Cảm hứng sáng tác Thạch Lam bắt nguồn từ đời bình dân nghèo khó Vì truyện Thạch Lam, câu chữ mang giọng buồn, day dứt, gợi niềm xót xa thương cảm số phận bấp bênh người xã hội cũ Một nỗi buồn man mác nhè nhẹ phủ lên thấm vào đời sống nhân vật, nỗi buồn xa xôi, nỗi buồn mơ hồ Một cô hàng xén, cô Liên, cô Dung… sống buồn bã gia đình xã hội Một đứa trẻ cố thức đêm để nhìn ánh sáng đèn chuyến tàu đêm với hy vọng nhìn thấy cảnh náo nhiệt sân ga Thạch Lam gieo vào lòng người đọc xót xa, thương cảm cho kiếp người nhọc nhằn, nghèo khó Liên Huệ Tối ba mươi người làm nghề đáy xã hội Những ngày Lễ – Tết hai nhớ tới q hương làng xóm với mái nhà yên ấm, nhớ tới ông bà tổ tiên tuổi thơ sáng Cao niềm tiếc hận, khổ đau cho thân phận Nhà văn miêu tả giọng điệu đầy chua xót: “… giọt nước mắt chảy tràn mi, nàng không giữ được; Liên cảm thấy nỗi tủi cực mênh mang tràn khắp người, nỗi thương tiếc vô hạn; tất thân thể nàng lướt qua trước mắt với ước mong tuổi trẻ, thất vọng chán chường” (Tối ba mươi) Miêu tả chết mẹ Lê, giọng văn Thạch Lam trùng xuống gợi cảm giác đau xót thương cảm: 110 “… bác Lê lên sốt Những rùng lạnh lẽo nối lướt da bác, manh chiếu rách không đủ đắp ấm thân Trong lúc mê sảng, bác Lê tưởng nhớ lại đời mình, từ lúc cịn bé đến bây giờ, toàn ngày khổ sở, nhọc nhằn Cái nghèo nàn tự vào nhà Bác, lúc sinh bác thấy rồi, từ đấy, theo liền bác Nhưng giá có người mướn làm khơng bác nhớ lại buổi khó khăn làm, lúc vui vẻ lĩnh gạo cho con, bữa cơm nóng mùa rét… … Đấy cịn ngày no đủ Rồi đến buổi chợ vắng, ngày nhịn đói hơm Bác mơ màng thấy vàng son chói lọi nhà ơng Bá, thấy nét mặt gian ác, tinh nghịch cậu Phúc, chó Tây nhe nanh chồm lên…” (Nhà mẹ Lê) Cuộc đời mẹ Lê dường gói gọn chữ nghèo hèn để chuốc lấy bất hạnh Bất hạnh cho bác bất hạnh cho đứa trẻ mồ côi Cuộc đời chúng sao, chúng đâu bên khơng có mẹ, lại tay trắng? Nỗi buồn đau dường nén lại toả ra, nén lại lòng tác giả để toả âm điệu buồn chua xót cho người đọc suốt câu chuyện Kết thúc truyện Một đời người, giọng điệu buồn man mác lan toả lòng người đọc trước tuơng lai mù mịt Liên: “Ngày nối tiếp ngày kia, Liên phải chịu đời khổ sở đau đớn ngày Cái mộng đời sung sướng với Tâm, Liên buồn rầu coi vật tốt đẹp mà nàng thấy bầy tủ kính cửa hàng, vật quý tưởng khơng nàng được” (Một đời người) Trong truyện Đói, tác giả diễn tả cảnh đớn đau, cực Sinh gió qua đói giọng văn nửa mơ hồ, nửa không nhớ rõ thực hay mơ: 111 “Một gió hắt hiu thổi đến làm cho chàng rùng Bỗng nhiên tất người chàng chuyển động: chàng vừa thoáng ngửi thấy mùi thơm béo miếng thịt ướp mà mỡ dính tay Cơn đói lại sơi dậy cào xé ruột gan, mãnh liệt, át hẳn nỗi buồn Chàng muốn chống cự lại, muốn quên đi, khơng được, cảm giác đói lẩn khắp người nước triều tràn lên bãi cát Mỗi lần gió, lần chàng ngửi thấy mùi béo ngậy miếng thịt ướp, mùi thơm bánh vàng Mũi Sinh tự nhiên nở ra, hít mạnh vào, mùi thơm thấu tận ruột, gan, thấm nhuần vào xương tuỷ” (Đói) Giọng văn Thạch Lam mang nỗi buồn khe khẽ, vơ vẩn mơ hồ cô bé cảnh chiều tàn nơi phố huyện: “Chiều, chiều Một buổi chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen: đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần vào buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn thơ ngây chị Liên không hiểu sao, chị thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn.” (Hai đứa trẻ) Thế giới nhân vật Thạch Lam không đông đúc, vài người, họ lặng lẽ lại bóng Giọng buồn không thấm đẫm tác phẩm nhà văn viết chốn thôn quê, viết sống nơi phố huyện, truyện ông đượm nỗi buồn Viết thân phận người bấp bênh xã hội cũ, khơng mà văn chương Thạch Lam nhuốm màu tuyệt vọng, trang truyện Thạch Lam viết chết, tàn lụi ngân lên chất thơ kì diệu…Trong giọng văn sóng sánh niềm xúc động, sẻ chia, giọng đồng cảm, niềm yêu thương chở che nâng đỡ người Nếu Nam Cao gọi nhân vật gã, y, hắn, mụ, thị 112 lạnh lùng, khinh bạc, Thạch Lam nâng niu trân trọng gọi Liên chị, gọi mẹ Lê mẹ, gọi Liên - cô hàng xén nàng Tên nhân vật truyện Thạch Lam thật nhẹ nhàng: Liên, Anh, Huệ, Bình…Những tên tồn dịu dàng mà thơ Cách xưng hô đặt tên nhân vật khiến cho trang văn Thạch Lam nhẹ nhàng mà nồng ấm nghĩa tình Thạch Lam với trái tim mẫn cảm giàu niềm yêu thương, nhập hòa, sâu vào tâm hồn nhân vật bé nhỏ để phát tâm hồn hai đứa trẻ xanh màu khát khao hy vọng đổi thay sống, ước vọng hai cô gái nhà xăm mơ ấm êm sum họp gia đình tối ba mươi, tâm tình Liên - hàng xén nguyện chung thủy tình thương với cha mẹ, em, với người chồng nghèo… Nhà văn với giọng diệu khái quát lên tranh thực xã hội đương thời Tại kiếp người ln phải sống mỏi mịn, nhọc nhằn, vơ vọng… Điều cho thấy kết nối xuyên suốt cảm hứng sáng tạo Thạch Lam Trong thể loại nào, ngịi bút ơng nghiêng phía người nhỏ bé giọng văn đầy lòng trắc ẩn, cho thấy sống tù đọng, bế tắc đời người Ngay người lầm lỡ chốn bùn lầy xã hội ơng miêu tả họ giọng văn xót xa, buồn khơng chì chiết, khinh rẻ Ơng cịn tìm sâu tâm can họ nét đẹp cịn tiềm ẩn chất họ Tóm lại, giọng văn Thạch Lam điệu tâm hồn, nét tính cách nhà văn kết hợp với lịng cảm thơng đầy nhân trước cảnh đời bất hạnh Thạch Lam tạo cho tác phẩm giọng điệu không lẫn với ai: giọng điệu nhẹ nhàng, tâm tình gợi mở, khơi sâu vào nội tâm cảm giác Vì vậy, văn Thạch Lam vừa giản dị, sáng, vừa gợi lên nỗi buồn man mác “Nỗi buồn in đậm trang văn Thạch Lam, khắc khoải chỗ này, bàng bạc chỗ khác, trở thành khí tâm trạng bao phủ cảnh đời mà nhà văn dẫn ta vào” [1; 238] 113 KẾT LUẬN Văn chương nghệ thuật đem đến cho người đọc rung cảm thẩm mỹ Đọc sáng tác Thạch Lam, sống lại với miền kí ức sâu thẳm, trở với cội nguồn sống quê hương, gia đình, tuổi thơ, nguời yêu dấu Làm nên sức lay động tâm hồn người đọc chất thơ, yếu tố trữ tình, cảm xúc văn xuôi ông Truyện Thạch Lam nội dung đơn giản, truyện khơng có cốt truyện, khơng có chân dung tính cách mà để diễn tả tâm trạng hay trạng thái tinh thần Chính từ đặc điểm này, truyện Thạch Lam chủ yếu sâu vào biến cố tâm lý, tình tâm trạng Đó khoảnh khắc bất ngờ, xung động, biến thái tinh thần, cảm xúc nhân vật Điều có khả khơi gợi, đánh thức cảm xúc người đọc Kết cấu tác phẩm theo dòng chảy tâm trạng cảm giác nhân vật nét đặc sắc nghệ thuật văn xuôi Thạch Lam tạo nên chất thơ, chất trữ tình giúp người đọc có nhìn nhiều chiều người sống Sức hấp dẫn sáng tác Thạch Lam chiều sâu giới nội tâm, trạng thái cảm xúc tinh tế người Ngịi bút trữ tình Thạch Lam diễn tả cung bậc rung động tâm hồn, dội lên cảm giác mong manh tinh tế trước ngoại cảnh, trước biểu phong phú đời sống tinh thần người Chính thế, đọc Thạch Lam, thấy văn ông tựa hẳn vào cảm giác mà thành Thế giới nhân vật Thạch Lam cảnh đời thân phận khổ đau, bất hạnh, khơng có bóng dáng người đầy dục vọng xấu xa “Ta thấy điều rõ ràng 114 miêu tả giới tinh thần người, Thạch Lam quan tâm miêu tả phần “đẹp đẽ, sáng lành mạnh”, phần vô thức, năng, cảm giác nhục dục, miền mờ tối …ơng khơng quan tâm thể Đó nét đặc trưng bút pháp miêu tả Thạch Lam, ông miêu tả người Không gian truyện Thạch Lam vừa không gian văn xi vừa khơng gian thơ, hồ điệu với cảm xúc nhân vật Nó đậm chất thơ, chất trữ tình Bởi truyện Thạch Lam dường khơng có cốt truyện; kết cấu truyện kết cấu tâm trạng Nhà văn chủ yếu vào miêu tả rung động nhỏ tinh tế tâm hồn người Mỗi truyện ông giống thơ trữ tình đượm buồn Thạch Lam nhà văn vừa thực, vừa lãng mạn Truyện ông phản ánh thực đời sống cách thể thơ, trữ tình Trong sáng tác Thạch Lam dù không gian xã hội hay không gian thiên nhiên nhuốm tâm trạng, khơi gợi cảm xúc ám ảnh người đọc Thời gian yếu tố quan trọng nghệ thuật góp phần định hình phong cách nhà văn Thạch Lam sử dụng yếu tố thời gian đặc sắc, phương thức biểu chất trữ tình văn xi ông Trong văn xuôi Thạch Lam, ta dễ dàng nhận thấy hai hình thức thời gian phổ biến thời gian thời gian khứ Với Thạch Lam, giới nghệ thuật giới hồi ức, kỉ niệm, từ ký vãng đẹp, trẻo, ngào, mà có - kí vãng ngày hơm qua Q khứ văn Thạch Lam ln sống dậy thực tại, điều tạo nhân vật nuối tiếc khứ, đớn đau trước thực mở lịng đón nhận tương lai Ngơn ngữ văn xi Thạch Lam ngơn ngữ dư ba có sức đọng lớn Đó thứ ngơn ngữ tâm trạng, cảm giác diễn tả trạng thái 115 mơ hồ, mong manh thường xảy tâm hồn nhân vật Ngơn ngữ bình luận trữ tình ngoại đề - thật khó phân biệt đâu ngôn ngữ tác giả, đâu ngôn ngữ nhân vật Lối diễn đạt, kiểu ngôn ngữ không khái quát, phản ánh cách tinh tế sinh động tâm trạng nhân vật mà đồng thời thể thái độ cảm xúc nhà văn Nó có sức khơi gợi dễ làm ta rung động trước ta, tác giả rung động Tất làm nên nét riêng độc đáo nhà văn, tạo nên chất thơ, chất trữ tình hấp dẫn Giọng văn Thach Lam có sức lơi đặc biệt Đó điệu tâm hồn, nét tính cách nhà văn kết hợp với lịng cảm thơng đầy nhân trước cảnh đời bất hạnh Vì vậy, văn Thạch Lam vừa giản dị, sáng, vừa gợi lên nỗi buồn man mác “Nỗi buồn in đậm trang văn Thạch Lam, khắc khoải chỗ này, bàng bạc chỗ khác, trở thành khí tâm trạng bao phủ cảnh đời mà nhà văn dẫn ta vào” [1;238] Thạch Lam người “sống hết ý văn, câu văn anh viết trang giấy Sự thực tâm hồn mà Thạch Lam diễn lời văn chương phức tạp nhiều hình nhiều vẻ, đằm thắm, nhân hậu, nghẹn ngào chút lệ thầm kín tình thương” [33] Tìm hiểu nghiên cứu đề tài Yếu tố trữ tình văn xi Thạch Lam, không muốn khám phá nét độc đáo hấp dẫn giá trị nội dung đặc sắc nghệ thuật sáng tác Thạch Lam mà tỏ bày tình cảm yêu mến đặc biệt dành cho tác giả tài hoa 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1994) (chủ biên), Thạch Lam- Văn chương đẹp, NXB Hội nhà văn Vũ Tuấn Anh (2000), “30 năm đầu kỉ: Sự định hình tính chất mới, hệ thống thể loại văn học Việt Nam đại”, Tạp chí văn học, số 12 Lại Nguyên Ân (1994), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội M Bakhin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hồng Chung - Nguyễn Kim Đính- Nguyễn Hải Hà- Hồng Ngọc Hiến- Nguyễn Trường Lịch – Huy Liên (1998), Lịch sử văn học Nga, NXB Giáo dục Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn, người văn chương, NXB Văn học Phan Cự Đệ- Trần Đình Hượu-Nguyễn Trá -Nguyễn Hồnh KhungLê Chí Dũng- Hà Văn Đức (2001), Văn học Việt Nam (1900- 1945), NXB Giáo dục Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 – 1945), NXB Giáo dục Hà Minh Đức (2000), Lý luận văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (1989), “Hội thảo văn chương Tự lực văn đồn – Nhìn nhận lại số tượng văn học”, Giáo viên nhân dân, số đặc biệt 27,28,29,30,31/7 11 Hà Văn Đức (chủ trì), (2005), Truyện ngắn Thạch Lam - nhìn từ góc độ thể loại - Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường ĐHKHXH&NV 12 Hà Văn Đức (2006), “Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Thạch Lam”, in Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn 117 học (tập sách kỉ niệm 50 năm thành lập Khoa Văn học), NXB ĐHQGHN, HN 13 Evazvarova (1999), Tìm hiểu truyện ngắn Thạch Lam (1910-1942),Luận văn thạc sỹ khoa học Ngữ văn, chuyên ngành VHVN, Trường ĐHKHXH &NV 14 M Goorki (1970), Bàn văn học- tập 2, NXB Văn học Hà Nội 15 M.Goorki với văn nghệ dân gian (H.1983), Nhà xuất Văn học 16 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đồn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1998), Dẫn luận ngơn ngữ học, NXB Giáo dục 17 Nhiều tác giả (2007), Thạch Lam tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 18 Nhiều tác giả (1998), Nam Cao Tác gia Tác phẩm, NXB Giáo dục 19 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Hà Nội 20 Nhiều tác giả (1971), “Giao điểm”, số – Sài Gòn 21 Lê Bá Hán (chủ biên) – Lê Quang Hưng – Chu Văn Sơn (1998), Tinh hoa thơ mới, thẩm bình suy ngẫm, NXB Giáo dục 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 23 Đặng Thúy Hằng (2006), Truyện ngắn Thanh Tịnh dịng truyện ngắn trữ tình VN 30-45, Luận văn Thạc sĩ KHNV, Trường ĐHKHXH 24 Bùi Hiển (1999), Hồi ký tiểu luận văn học, NXB Hội nhà văn 25 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 26 Đào Duy Hiệp (2007), Phê bình văn học, từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục 27 Nguyễn Thái Hoà (H.2003), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 28 Khái Hưng (1937), “Một quan niệm văn chương” (tựa gió đầu mùa), Ngày (số 89, 12-12) 118 29 Kate Hamburger (2004), Logic học thể loại văn học, NXB ĐHQGHN 30 Hegel, (1999), Mĩ học, tâ ̣p II, Phan Ngo ̣c dich, ̣ NXB Văn học 31 Phạm Thị Thu Hương (1993), Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Thạch Lam, Tạp chí văn học số 32 Phạm Thị Thu Hương (1995), Ba phong cách truyện ngắn trữ tình văn học Việt Nam (1930 – 1945), Luận án PTS, ĐHSP Hà Nội I 33 Hyền Kiêu (H.1990), Thạch Lam người Việt Nam thành thực - Tự lực văn đoàn, người văn chương, NXB Văn học 34 Trịnh Hồ Khoa (H.1997), Những đóng góp Tự lực văn đồn cho văn xi đại Việt Nam,NXB Văn học 35 Nguyễn Hồnh Khung (1989), Thạch Lam, lời giới thiệu văn xuôi lãng mạn Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 36 Mã Giang Lân (Chủ biên), (2000), Q trình đại hố văn hố Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 37 Phong Lê (1992), “Thạch Lam Tự lực văn đồn”, Tạp chí Sơng Hương, số 38 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, NXB ĐHQG, Hà Nội 39 Thạch Lam (2012), Tuyển tập, NXB Văn học 40.Thạch Lam (1939), Ngày mới, NXB Đời 41.Thạch Lam (1940), Theo giòng, NXB Đời 42.Thạch Lam (1942), Sợi tóc, NXB Đời 43.Thạch Lam (2007), Truyện ngắn tiểu luận, NXB Hội nhà văn 44.Thế Lữ (1943), “Tính cách tạo tác Thạch Lam”, Thanh Nghị, số 39 (16-6) 45 Phương Lựu (chủ biên) (2011), Lí luận văn học, tập 3, Tiế n trình văn học, NXB Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m 119 46 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), ( H.1992), Tác giả văn học Việt Nam Tập 2, NXB Giáo dục 47 Vương Trí Nhàn (H.1994), “Tìm vào nội tâm, tìm vào cảm giác”Thạch Lam Văn chương đẹp, NXB Hội nhà văn 48 Vương Trí Nhàn (1990), “Cốt cách trí thức ngịi bút Thạch Lam” Tạp chí văn học số 49 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại (tập 2), NXB KHXH 50 Trầ n Lê Sáng(chủ biên), (H.1981), Từ di sản, Những ý kiến về văn học từ kỷ X đến đầu kỷ XX ở nước ,taNXB Tác phẩ m mớ.i 51 Lê Hồng Sâm – Đặng Thị Hạnh (1981), Văn học lãng mạn thực phương Tây kỷ XIX, NXB ĐH & THCN, HN 52 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 53 Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn ,NXB Khoa học xã hội – Hà Nội 54 Nguyễn Tuân (H.,1989), Thạch Lam, Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 2, NXB Văn học 55 Nguyễn Bá Thành (H.1990), Tìm hiểu số đặc trưng tư thơ cách mạng Việt Nam 1945 – 1975, Luận án PTS Khoa học Ngữ văn 56 Nguyễn Bá Thành (2011), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội 57 Bích Thu (H.1994), Thạch Lam kiểu nhân vật tự thức tỉnh - Thạch Lam Văn chương đẹp, NXB Hội nhà văn 58 Lý Hoài Thu (H.1997), Thơ Xuân Diệu truớc cách mạng tháng Tám – 1945, NXB Giáo dục 59 Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2006), Truyện ngắn trữ tình thời kỳ 1930 – 1945, vấn đề thi pháp thể loại, Trường ĐHKHXH & NV 120 60 Đào Trọng Thức (1996), Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng văn học Pháp văn học lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, Luận án PTS Ngữ văn, HN 61 Thế Uyên (H.1990), Tìm kiếm Thạch Lam - Tự lực văn đoàn, người văn chương, NXB Văn học 62 Văn học tuổi trẻ(1998), tập 30 Văn học tuổi trẻ(2006), số tháng Văn học tuổi trẻ(2008), số tháng 121

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w