Tìm hiểu thái độ đối với nghề giúp việc gia đình tại Đài Loan của người lao động ( nữ ) Việt Nam : Luận văn ThS. Tâm lý học: 60 31 80

209 39 0
Tìm hiểu thái độ đối với nghề giúp việc gia đình tại Đài Loan của người lao động ( nữ ) Việt Nam : Luận văn ThS. Tâm lý học: 60 31 80

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - VŨ THỊ ANH BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGHỀ GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH TẠI ĐÀI LOAN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG (NỮ) VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TÂM LÝ Chuyên ngành : TÂM LÝ HỌC Mã số : 60.31.80 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ KHANH HÀ NỘI 2007 MỤC LỤC PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục đích Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề thái độ 1.1.2 Điểm qua vài nghiên cứu nghề giúp việc gia đình (GVGĐ) 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Khái niệm thái độ 1.2.1.1 Định nghĩa thái độ 1.2.1.2 Đặc điểm thái độ 1.2.1.3 Cấu trúc thái độ 1.2.1.4 Chức thái độ 1.2.1.5 Cơ chế hình thành thái độ 1.2.1.6 Thang đo thái độ 1.2.1.7 Sự thay đổi thái độ 1.2.1.8 Mối quan hệ khái niệm thái độ số khái niệm có liên quan 1.2.1.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển thái độ 1.2.2 Khái niệm nghề 1.2.2.1 Định nghĩa nghề 1.2.2.2 Đặc điểm hoạt động nghề 1.2.3 Khái niệm nghề GVGĐ 1.2.3.1 Định nghĩa nghề GVGĐ 1.2.3.2 Nghề GVGĐ Đài Loan 1.2.3.3 Đặc điểm nghề GVGĐ 1.2.3.4 Các đặc điểm tâm lý cần có người làm nghề GVGĐ 1.3 Động chọn nghề GVGĐ Đài Loan người lao động (NLĐ) (nữ) Việt Nam 1.3.1 Định nghĩa động 1.3.2 Quá trình hình thành biến đổi động chọn nghề NLĐ làm nghề GVGĐ Đài Loan 1.3.3 Các yếu tố xã hội ảnh hưởng tới động chọn nghề NLĐ làm nghề GVGĐ Đài Loan 1.4 Vấn đề đào tạo nghề GVGĐ Đài Loan 1.4.1 Thời gian đào tạo 1.4.2 Nội dung đào tạo 1.5 Những khó khăn mà NLĐ nữ Việt Nam phải đương đầu trình làm nghề giúp việc Đài Loan CHƢƠNG TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Xác định mẫu nghiên cứu 2.2 Tiến trình nghiên cứu CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 3.1 Động thúc đẩy NLĐ chọn nghề GVGĐ Đài Loan 3.2 Diễn biến thái độ NLĐ Việt Nam nghề GVGĐ 3.2.1 Thái độ NLĐ Việt Nam nghề GVGĐ trước sang Đài Loan làm việc 3.2.2 Thái độ NLĐ Việt Nam nghề GVGĐ trình làm việc Đài Loan 3.2.3 Thái độ NLĐ Việt Nam nghề GVGĐ sau sang Đài Loan làm việc trở nước 3.3 Sự thay đổi thái độ NLĐ nghề GVGĐ trình trước, sau làm nghề GVGĐ Đài Loan PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Ký hiệu viết tắt NLĐ: Người lao động Nghề GVGĐ: Nghề giúp việc gia đình NT: Tiền Đài Loan ĐTB: Điểm trung bình XL: Xếp loại GĐTKLVTT: Giai đoạn trước làm việc thực tế QTLVTT: Quá trình làm việc thực tế SKLV: Sau làm việc PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giải cơng ăn việc làm cho phụ nữ nói chung phụ nữ nơng thơn nói riêng vấn đề không đơn giản, giai đoạn Khi mà sản xuất nông nghiệp manh mún lạc hậu, nghành nghề dịch vụ phi sản xuất phát triển chậm, quĩ đất giành cho nông nghiệp ngày giảm, lại hạn chế vốn đầu tư nông thôn, thời gian sản xuất kéo dài từ đến tháng (kể thâm canh tăng vụ) thời kỳ nông nhàn lại kéo dài từ đến tháng năm Làm để giải công ăn việc làm tạo thu nhập cho phụ nữ nông thôn? Theo thống kê cục niên giám trình độ học vấn phụ nữ nơng thơn thấp: có 40% tốt nghiệp PTCS 8% tốt nghiệp PTTH, điều kiện để tiếp xúc ứng dụng khoa học kỹ thuật hạn chế, hội lựa chọn nghề nghiệp khơng có, kinh nghiệm làm việc chủ yếu sản xuất nông nghiệp, chăn ni chăm sóc Ngày 6-5-1999 văn phịng Kinh tế Văn hố Đài Loan Hà Nội văn phịng Kinh tế Văn hố Việt Nam Đài Bắc ký thoả thuận số nội dung điều kiện cụ thể việc Đài Loan tiếp nhận lao động Việt Nam sang làm việc có thời hạn Đài Loan, có lao động giúp việc gia đình, coi hướng mở cho sách xuất lao động Việt Nam, coi biện pháp xoá đói giảm nghèo nơng thơn, sau năm lao động Đài Loan theo hợp đồng lao động người phụ nữ giúp việc gia đình thực lĩnh số tiền lương sấp xỉ 103 triệu VNĐ sau trừ tất khoản chi phí thuế Từ thoả thuận ký kết số lượng doanh nghiệp phép xuất lao động đến Đài Loan , ngày tăng từ 15 doanh nghiệp năm 1999 lên 137 doanh nghiệp năm 2003 số lượng lao động sang Đài Loan làm nghề giúp việc ngày nhiều, tính đến tháng 12/2003 3000 lao động giải nhiều khó khăn cho phụ nữ nông thôn Trong nhu cầu thị trường lao động Đài Loan lao động giúp việc lên đến 90000, không tiếp nhận lao động Việt Nam làm nghề giúp việc đặc tính cần cù, sáng tạo, tháo vát… lao động Việt Nam gia đình Đài Loan ưa chuộng nhu cầu tiếp nhận lao động Việt Nam giúp việc gia đình ngày Nhưng tỷ lệ lao động giúp việc vi phạm hợp đồng lao động (bỏ trốn khỏi gia đình gia chủ ngồi làm việc khác) ngày gia tăng, cộng thêm số lượng không nhỏ lao động chưa đào tạo định hướng nghề cách chu đáo sang Đài Loan làm việc, nên hiệu công việc dẫn đến định dừng tiếp nhận lao động Việt Nam sang làm nghề GVGĐ từ phía Đài Loan từ tháng 12/2004 Quyết định gây nhiều khó khăn cho không cho doanh nghiệp xuất lao động mà cịn gây khó khăn cho sách xố đói giảm nghèo, giải cơng ăn việc làm cho người phụ nữ nông thôn Từ thực tế trên, chúng tơi chọn đề tài “Tìm hiểu thái độ nghề GVGĐ Đài Loan người lao động (nữ) Việt Nam” Nhằm thấy chuyển biến thái độ NLĐ nghề từ giai đoạn trước sang Đài Loan làm việc đến giai đoạn làm việc thực tế kết thúc hợp đồng lao động, tìm nguyên nhân khách quan chủ quan gây biến chuyển Từ đó, có kiến nghị đến quan thẩm quyền, để quan có định hướng, điều chỉnh nhằm phát huy tính tích cực NLĐ q trình hành nghề nước ngồi Từ mà khẳng định lợi xuất lao động Việt Nam ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Thái độ NLĐ (nữ) Việt Nam nghề GVGĐ Đài Loan MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Chỉ thực trạng thái độ NLĐ(nữ) Việt Nam nghề GVGĐ Đài Loan, phân tích nguyên nhân dẫn đến thái độ, thay đổi thái độ NLĐ nghề GVGĐ Đài Loan qua giai đoạn trước làm nghề: thực tế làm nghề sau kết thúc hợp đồng lao động nước, qua đề xuất số kiến nghị để quan quản lý đặc biệt cục quản lý lao động ngồi nước có biện pháp quản lý phù hợp nhằm phát huy đặc điểm tâm lý tích cực NLĐ Việt Nam trình làm việc nước ngồi qua đẩy mạnh lợi xuất lao động nói chung NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để hồn thành mục đích chúng tơi đề nhiệm vụ cụ thể sau: - Xây dựng sở lý luận đề tài Sơ lược lịch sử nghiên cứu thái độ nghề GVGĐ giới Việt Nam Làm rõ khái niệm khái niệm có liên quan sau: khái niệm thái độ, khái niệm thay đổi thái độ, khái niệm nghề giúp việc lý luận thái độ nói chung - Điều tra thực tiễn Tìm hiểu thái độ NLĐ nữ Việt Nam nghề GVGĐ qua giai đoạn: giai đoạn trước làm nghề, thực tế làm việc Đài Loan, sau làm nghề giúp việc Đài Loan Việt Nam - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thái độ thay đổi thái độ KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Khách thể 168 NLĐ nữ Việt Nam làm nghề GVGĐ Đài Loan số tỉnh phía bắc như: Hải Dương, Hà Tây, Ninh Bình, Nam Định, Bắc Ninh, Bắc Giang… 5.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn việc tìm hiểu thái độ NLĐ nữ nghề GVGĐ Đài Loan rõ phần nhiệm vụ nghiên cứu GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Thái độ NLĐ nữ nghề GVGĐ thay đổi rõ rệt trước sang Đài Loan làm việc, trình thực tế sau kết thúc hợp đồng nước theo chiều hướng tích cực NLĐ đạt động kinh tế PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Xuất phát từ mục đích nghiên cứu trên, chúng tối đề phương pháp cụ thể bao gồm: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp quan sát, phương pháp vấn sâu, phương pháp nghiên cứu trường hợp, phương pháp thống kê toán học PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 SƠ LƢỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề thái độ Người khởi xướng việc nghiên cứu thái độ chủ quan nhân cách A.Ph Lagiurxki (1874-1917) qua nghiên cứu ơng chia đời sống thực người thành hai lĩnh vực: Cái tâm lý bên trong: sở bẩm sinh nhân cách bao gồm khí chất, tính cách loạt đặc điểm tâm lý khác Cái tâm lý bên ngoài: hệ thống thái độ nhân cách với môi trường xung quanh Như vậy, thái độ cá nhân theo A.Ph Lagiurxki biểu bên tâm lý bên trong, phản ứng với tác động môi trường xung quanh a Nghiên cứu thái độ Liên Xô Trong tiếng Nga, thuật ngữ thái độ mang nội hàm kép: nghĩa thái độ, cịn có nghĩa mối quan hệ tự nhiên, xã hội tư Do vậy, dùng từ tương đương với attitude tiếng Anh, tác giả sử dụng thuật ngữ tâm xã hội sau thuật ngữ thái độ chủ quan cá nhân Dựa tư tưởng A.Ph Lagiurxki xuất phát từ lập trường mácxít, V.N Miaxisev đề học thuyết tâm lý thái độ chủ quan hay “Học thuyết thái độ nhân cách” Ông coi nhân cách hệ thống thái độ phân tích dạng hình thức chúng Ơng cho rằng: Thái độ khía cạnh chủ quan bên trong, hệ thống trọn vẹn mối liên hệ liên cá nhân có chọn lọc, có ý thức nhân cách với khía cạnh khác thực khách quan” Hệ thống xuất phát từ toàn lịch sử phát triển 3.4 Sự thay đổi thái độ NLĐ nghề GVGĐ trình trƣớc, sau làm nghề GVGĐ Đài Loan NLĐ chọn nghề GVGĐ trước hết động kinh tế với hy vọng số tiền kiếm sau 2-3 năm đem lại cho họ hội thay đổi điều kiện sống gia đình, khẳng định lực thân Sau hướng ngiệp đào tạo nghề, nhận thức NLĐ nghề GVGĐ khơng cịn mơ hồ, chung chung nhiên dừng lại mức độ phần (đạt 1,53 điểm) phần lớn NLĐ chưa ý thức công việc cụ thể gì, khối lượng cơng việc chiếm thời gian, người giao việc cho mối quan hệ với thành viên gia chủ Tuy nhiên phần lớn NLĐ ý thức cần phải đào tạo đáp ứng với yêu cầu công việc, tự nhận xét khả làm việc NLĐ đánh giá thành thạo mức độ phần, họ thật khả giao tiếp tiếng Trung Quốc Với mức độ nhận thức vậy, tình cảm NLĐ nghề dừng lại mức độ tích cực phần đạt 1,47 điểm Tâm trạng điển hình NLĐ giai đoạn lo lắng phải sống xa gia đình, họ có mong muốn gắn bó với nghề thiếu tự tin, lo sợ thấy có NLĐ làm nghề GVGĐ Đài Loan nước Mặc dù vậy, NLĐ tâm vượt qua hạn chế thân, nỗ lực cố gắng q trình học tập, thể ý chí sẵn sàng vượt qua khó khăn Tuy nhiên họ chưa thật tích cực chia sẻ kinh nghiệm thân với bạn “lôi cuốn” người khác đến với nghề, hành động NLĐ giai đoạn thể mức độ tích cực phần (đạt 1,68 điểm) Như thái độ NLĐ nghề GVGĐ giai đoạn trước sang Đài Loan làm việc đạt 4,68 điểm thể thái độ tích cực phần với nghề Khi đến Đài Loan làm việc NLĐ phải đương đầu với nhiều khó khăn: Khối lượng cơng việc nhiều, thời gian làm việc kéo dài, thành viên gia đình chủ khơng phải coi NLĐ người nhà, đối 194 xử thân mật gắn bó, trí số gia chủ cịn đem thiếu hiểu biết NLĐ làm trò cười Gia chủ tạo điều kiện để NLĐ thực quyền lợi nghĩa vụ điều khoản luật qui định rõ ràng, quyền lợi mà luật khơng qui định rạch rịi họ cố tình “qn”, để lạm dụng sức lao động người làm công gia đình Măc dù gặp nhiều khó khăn NLĐ nhận thức nghề mức độ (cao giai đoạn trước 0,6 điểm) Tuy nhiên, khía cạnh tình cảm, NLĐ thể tình cảm nghề mức độ tích cực phần Chúng ta thấy NLĐ tin vào vào kinh nghiệm làm việc, không tự tin vào khả thiết lập trì mối quan hệ với gia chủ họ thiếu thành ý Phần lớn NLĐ lo lắng có đồng nghiệp khác phải nước trước thời hạn hợp đồng, tâm trạng điển hình họ khơng cảm thấy tủi thân làm nghề này, có mong muốn gia hạn hợp đồng lý khơng phải xuất phát từ lịng u nghề mà số tiền lương họ hưởng năm sau cao năm trước So với giai đoạn trước tình cảm NLĐ nghề có tích cực (cao giai đoạn trước 0,27 điểm) mức độ tích cực phần NLĐ tự nhận xét họ tự tin phần vào mình, trình làm việc họ thể chủ động sáng tạo phần Tuy nhiên, phải đương đầu với khó khăn NLĐ thể chủ động tích cực cao (phần lớn kiên trì, học hỏi để lần sau làm tốt hơn) Khi gia chủ giao thêm việc, vi phạm quyền lợi NLĐ tự thương lượng giải lúc cần tới giúp đỡ từ Trung tâm hỗ trợ NLĐ Đặc biệt gặp điều không mong muốn hình ảnh gia đình sum vầy sung túc động lực để NLĐ vượt qua khó khăn đương đầu tốt với trở ngại công việc đạt 1,93 điểm Sau hoàn thành hợp đồng lao động nước có thời gian suy ngẫm lại cơng việc mà làm, so sánh thành mà nghề đem lại với mục tiêu ban đầu đề NLĐ nhận thức định sang Đài Loan làm 195 nghề GVGĐ định hoàn toàn đắn nhận thức GVGĐ nghề ngành nghề khác xã hội, người cần phải xoá bỏ định kiến nghề người làm nghề (đạt 2,17 điểm) Tuy nghề GVGĐ đem lại khơng điều mà NLĐ khơng mong muốn, nhiên giá trị tích cực nghề đặc biệt giá trị kinh tế làm cho điều kiện sống gia đình NLĐ thay đổi, động chọn nghề NLĐ thoả mãn Mặc dù nghề GVGĐ không giúp NLĐ kiếm nhiều tiền, sống làm việc nước ngoài, tiếp cận sử dụng trang thiết bị đại NLĐ xếp nghề GVGĐ nghề nông phụ nề, khơng mong muốn gắn bó với đời Nhưng 70% NLĐ đồng ý tiếp tục sang Đài Loan làm việc, đánh giá hành động NLĐ gia đình ta thấy hành động đạt 2,41 điểm (đó mức độ tích cực cao) Tóm lại, thái độ NLĐ nghề GVGĐ có thay đổi từ trước làm nghề, làm nghề sau làm nghề Nếu giai đoạn trước làm nghề thái độ NLĐ nghề mức độ tích cực phần đạt 4,68 điểm sau làm nghề tăng lên 1,11 điểm, đạt 5,79 điểm (mức độ tích cực với nghề) Sau hoàn thành hợp đồng lao động thái độ NLĐ với nghề lại tích cực đạt 6,87 điểm chưa đạt đến mức độ tích cực tăng lên 1,08 điểm so với giai đoạn thực tế làm việc 196 Truoc Trong Sau 1st Qtr Biểu đồ 6: Sự thay đổi thái độ NLĐ nghề GVGĐ qua giai đoạn 197 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tài liệu thái độ cộng với phân tích đánh giá thực tế thân, chúng tơi nêu lên số kết luận lý luận thực tiễn sau: 1.1 Về lý luận 1.1.1 Về khái niệm thái độ Thái độ thuộc tính trọn vẹn ý thức tạo trạng thái tâm lý sẵn sàng phản ứng lại tác động khách quan, sẵn sàng hành động với đối tượng theo hướng định Thái độ hình thành sở mối quan hệ xã hội mà chủ tham gia vào đó, thơng qua hoạt động giao tiếp mình, thể trình tương tác nhận thức, xúc cảm – tình cảm hành vi chủ thể điều kiện định 1.1.2 Về cấu trúc thái độ Thái độ có mặt: Nhận thức, xúc cảm, tình cảm hành vi Ba thành phần có liên quan mật thiết với nhau, thống chúng tạo nên thái độ xác định chủ thể Nhận thức sở việc hình thành thái độ, tình cảm kích thích chủ thể hành động hành vi biểu bên thái độ 1.1.3 Về thang đo thái độ Thái độ cá nhân giới khách quan kết tương tác nhận thức, xúc cảm tình cảm hành vi chủ điều kiện định, để đánh giá thái độ NLĐ nghề GVGĐ giai đoạn khác nhau, tiến hành điều tra mặt: Nhận thức, xúc cảm tình cảm, hành vi sau đánh giá mối quan hệ mặt có kết luận chung thái độ giai đoạn 198 1.2 Về thực tiễn Trên sở nghiên cứu thay đổi thái độ NLĐ với nghề GVGĐ rút kết luận sau 1.2.1 Về động NLĐ chọn nghề GVGĐ Đài Loan Qua nghiên cứu, chúng tơi thấy động kinh tế đóng vai trò quan trọng thúc đẩy NLĐ chọn nghề GVGĐ, động khác như: cơng việc u thích, xã hội coi trọng, phù hợp với lực… dường bị xem nhẹ 1.2.2 Sự thay đổi thái độ NLĐ nghề GVGĐ 1.2.2.1 Thái độ NLĐ nghề GVGĐ Đài Loan trước làm việc thực tế Mặc dù đào tạo hướng nghiệp, với khoảng thời gian trung bình tháng, NLĐ nhận thức nghề GVGĐ (đạt 1,53 điểm), tình cảm với nghề mức độ tích cực phần (đạt 1,46 điểm) hành động mức độ tích cực (đạt 1,68 điểm) Chúng thấy thái độ NLĐ nghề GVGĐ dừng lại mức độ tích cực phần đặc biệt tình cảm nghề có số điểm thấp, NLĐ chọn nghề giá trị kinh tế, khơng phải u thích tự tin vào khả thân 1.2.2.2 Thái độ NLĐ nghề GVGĐ trình làm việc thực tế Trong thực tế làm việc, NLĐ phải đương đầu với nhiều khó khăn đặc biệt việc phải sống làm việc xa gia đình, gia chủ khơng phải thân thiện, đối xử tôn trọng NLĐ dù nhận thức nghề đạt 2,13 điểm (mức độ nhận thức đúng) họ thật nỗ lực, thể 199 ý chí quan tâm hồn thành cơng việc (đạt 1,93 điểm) tình cảm NLĐ nghề mức độ tích cực phần (đạt 1,73 điểm) NLĐ không tự tin vào kinh nghiệm làm việc mà họ không tự tin vào khả thiết lập trì mối quan hệ tốt với gia chủ Tóm lại, q trình làm việc thực tế, thái độ NLĐ nghề tích cực giai đoạn trước đạt 5,79 điểm 1.2.2.3 Thái độ NLĐ nghề GVGĐ sau hoàn thành hợp đồng lao động nước Sau nước, đánh giá lại diễn trình làm việc thực tiễn, thái độ NLĐ nghề phát triển lên mức cao nhận thức đạt 2,17 điểm, tình cảm đạt 2,29 điểm hành động đạt 2,41 điểm Tóm lại, tất mặt thái độ có thay đổi theo chiều hướng tốt, tích cực Nhận thức đúng, tình cảm hành động mức độ tích cực NLĐ thực khơng u thích nghề, khơng muốn gắn bó đời với nghề Họ làm nghề GVGĐ, nỗ lực trình làm việc, vượt qua trở ngại số tiền mà họ lĩnh Như vậy, đạt 6,87 điểm thể thái độ NLĐ mức độ tích cực với nghề, nhiên họ chưa thực u thích muốn gắn bó đời với nghề Các kết thu khẳng định giả thuyết nêu từ đầu đắn KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, đến số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao thái độ tích cực NLĐ nghề GVGĐ sau: 2.1 Đối với NLĐ có mong muốn (chuẩn bị) đến Đài Loan làm nghề GVGĐ nói riêng, làm nghề GVGĐ nƣớc ngồi nói chung 200 NLĐ phải ý thức công tác đào tạo nghề giáo dục định hướng vơ quan trọng, coi chìa khố mở thành cơng q trình làm việc Nếu NLĐ thông thạo ngôn ngữ, hiểu biết phong tục tập quán, tính cách người đất nước mà đến làm việc, lại thơng thạo quyền lợi nghĩa vụ NLĐ khơng có tự tin vào thân mà cịn dễ dàng chiếm cảm tình với gia chủ Trong q trình làm việc, NLĐ có xung đột với gia chủ điều khơng thể tránh khỏi, tuỳ vào tính chất xung đột mà có cách giải hợp lý, NLĐ phải tự ý thức việc họ chấp nhận hay khơng chấp nhận, chấp nhận mức độ trước việc gia chủ lợi dụng việc hợp đồng lao động không chi tiết hết công việc cụ thể để lạm dụng sức lao động, cho gia chủ u q, tơn trọng mà không làm cho công việc thân thêm vất vả - Khi chọn nghề để gắn bó, người tự xác định động khác nhau, đánh giá, nhìn nhận nghề góc độ kinh tế NLĐ khơng thấy giá trị khác nghề thân, khơng dễ dàng có tâm trạng vui vẻ trình làm việc 2.2 Đối với quan có thẩm quyền 2.2.1 Với quyền địa phương Để tạo điều kiện cho NLĐ tiếp cận với nguồn thơng tin xác giáo dục đào tạo, quản lý doanh nghiệp có uy tín Ban đạo lao động xuất cấp phải sàng lọc, phối kết hợp với doanh nghiệp thật làm ăn chân NLĐ có điều kiện đào tạo hướng nghiệp kỹ lưỡng hỗ trợ kịp thời giải khó khăn trình làm việc 201 2.2.2 Với cục quản lý lao động nước -Xây dựng nội dung đào tạo vào yêu cầu gia chủ cho NLĐ sau đào tạo đáp ứng yêu cầu nghề - Chỉ cho phép NLĐ đủ điều kiện sau xuất cảnh + Giao tiếp ngơn ngữ nước đến làm việc + Thành thạo kỹ làm việc + Hiểu biết phong tục tập quán nước đến làm việc + Hiểu biết quyền lợi trách nhiệm thân làm việc nước theo pháp luật Việt Nam Nước tiếp nhận lao động 2.3 Với doanh nghiệp đƣa NLĐ làm nghề GVGĐ - Khơng tiến độ đơn hàng mà cho xuất cảnh NLĐ chưa đào tạo nghề định hướng nghề nghiệp kỹ lưỡng - Trong cơng tác đào tạo phải hồn thành mục tiêu NLĐ không thành thạo kỹ làm việc mà cịn giao tiếp tiếng Trung trơi chảy hiểu biết xác quyền lợi trách nhiệm thân làm nghề GVGĐ - Phải trang bị sở vật chất đào tạo đại, có NLĐ khơng gặp khó khăn việc sử dụng trang thiết bị gia đình thực tế làm việc - Cơng ty phải có văn phịng đại diện Đài Loan để giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi đáng cho NLĐ cần thiết - Dạy tiếng Trung Quốc dạy kỹ làm việc phải vào trình độ tiếp thu NLĐ, tránh tình trạng để NLĐ sang Đài Loan làm việc mà khơng nói khơng nghe tiếng Trung Quốc, họ không thành thạo kỹ làm việc 202 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.VS Phạm Minh Hạc- PGS.TS Lê Đức Phúc (chủ biên), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, Nxb Chính trị Quốc gia, 2004 Nguyễn Hữu Thụ, Tâm lý học tuyên truyền quảng cáo, Nxb ĐHQG, 2005 Trần Hiệp (chủ biên), Tâm lý học xã hội (Những vấn đề lý luận), Nxb KHKT-HN, 1996 B Ph Lomov, Những vấn đềlý luận phương pháp luận Tâm lý học, Nxb ĐHQG, 2000 Hoàng phê, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà nẵng Trần Thu Hương, Luận văn tốt nghiệp- Thái độ học sinh phổ thông trung học với loại hình sân khấu chèo, 2000 Nguyễn Thị Ngọc Phương, Luận văn tốt nghiệp- Thái độ niên Bát Tràng với nghề truyền thống, 2003 Phạm Minh Hạc, Tuyển tập tâm lý học, Nxb GD, 2002 PTS Trần thị Quế (chủ biên), Những khái niệm giới vấn đề giới Việt Nam, Nxb Thống Kê, 1999 10 PTS Trần Trọng Thuỷ (chủ biên), Tâm lý học đại cương, Nxb GD, 1999 11 A.G.Kôvaliôp, Tâm lý học xã hội, Nxb GD, 1976 12 Nguyễn Khắc Viện, Từ điển tâm lý học, Nxb Thế giới, 1999 13 Khoa tâm lý học, Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình Hà Nội, NXBQG 14 Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Hỏi đáp xuất lao động, Nxb Lao Động- Xã hội, 2001 15 Bộ Lao động Thương binh Xã hội- Cục quản lý lao động nước, Tài liệu giáo dục định hướng hướng dẫn thực hành công việc (dành cho lao động giúp việc gia đình chăm sóc người bệnh Đài Loan), Nxb Lao Động- Xã Hội, 2004 16 Trần Thị Minh Đức (chủ biên), Tâm lý học xã hội, Nxb GD, 1995 17 Nguyễn Như ý, Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố Thơng tin, 1998 18 Phạm Tất Dong, Nghề nghiệp tương lai, 1978 19 Nghị định số 81/2003/ NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2003 phủ thông tư số: 22/2003 TT-BLĐTBXH ngày 13 tháng 10 năm 2003 Bộ Lao động Thương binh Xã hội 20 Báo Lao Động Xã Hội số ngày -1 -1998 21 Báo Phụ Nữ Việt Nam số 27 tháng 2-1997 22 Báo Tiền Phong số 64 ngày -8- 1996 23 Tạp chí Khoa Học Phụ Nữ số năm 1996 Phụ lục * Vài nét khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu gồm 168 lao động nữ số tỉnh phía Bắc như: Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương… làm giúp việc gia đình có thời hạn Đài Loan Trong độ tuổi từ 20 đến 45 theo thoả thuận hợp tác lao động Việt Nam Đài Loan Sau bảng phân bố tỷ lệ % khách thể theo đặc điểm cụ thể: Các đặc điểm khách thể Nơi sống Thành thị Số lượng % 4,2 Nông thôn 161 95,8 20-25 26-30 31-35 35 tuổi trở lên Trình độ học Cấp I vấn Cấp II Cấp III Đại học, Cao đẳng Tình trạng Đã xây dựng gia đình nhân 50 59 41 18 90 62 16 135 29,8 35,1 24,4 10,7 53,6 36,9 9,5 80,4 33 19,6 138 23 1 160 4 13 155 82,1 13,7 3,0 0,6 0,6 95,2 2,4 2,4 7,7 92,3 Độ tuổi Chưa xây dựng gia đình Thu nhập < 10.000 ngày lao 11.000 – 15.000 động (VNĐ) 15.000 – 20.000 20.000 – 25.000 > 25.000 Nghề Nghề Nghề nông nghiệp Chính Bn bán Thợ may Nghề Có phụ Khơng Khơng có nghề Sự phân bố tỷ lệ % theo đặc điểm khách thể: thấy khách thể có số đặc điểm sau: Về độ tuổi : Bảng cho thấy có 50 người độ tuổi từ 20 tuổi đến 25 tuổi chiếm 29,8%; số người có độ tuổi từ 26 tuổi đến 30 tuổi 59 nguời, chiếm 35,1%; độ tuổi từ 31 tuổi đến 35 tuổi 41 người , chiếm 24,4%; độ tuổi 35 tuổi có 18 người, chiếm tỷ lệ10,7% Qua thấy số người lao động giúp việc có thời hạn Đài Loan tập trung chủ yếu độ tuổi từ 20 tuổi đến 30 tuổi chiếm tỷ lệ 64,9%, cịn độ tuổi ngồi 30 tuổi chiếm tỷ lệ 35,1% Sở dĩ người lao động giúp việc Đài Loan có cấu độ tuổi vì: - Thứ nhất: tâm lý gia đình chủ Đài Loan có xu hướng chọn người giúp việc trẻ tuổi để đáp ứng yêu cầu mặt khối lượng công việc khả hoà nhập xã hội phát triển Đài Loan - Thứ hai: chủ công ty môi giới muốn chọn lao động có nhiều khả năng, động, hoạt bát, có sức khỏe… để đáp ứng nhiều loại hình cơng việc để dễ dàng tìm chủ sử dụng lao động - Thứ ba: trước lao động giúp việc có thời hạn Đài Loan người lao động tham gia khố học đồ tạo ngoại ngữ giáo dục định hướng, số nhà tuyển dụng họ cho rằng: người trẻ có khả tiếp thu tốt ngoại ngữ kỹ làm việc, vừa phù hợp với tâm lý sử dụng lao động gia chủ Đài Loan vừa khẳng định chất lượng lao động lại giảm chi phí đào tạo Những điều lý giải số độ tuổi từ 30 tuổi trở xuống lại chiếm tới 64,9% (xấp xỉ 2/3) Tình trạng hôn nhân: Qua Bảng 1, thấy 168 người giúp việc lao động có thời hạn Đài Loan có 135 người xây đựng gia đình, chiếm 80,4%; số người chưa xây đựng gia đình 33 người, chiếm 19,6% Về trình độ học vấn Qua Bảng cho thấy tỷ lệ phân bố sau: Số người học hết cấp I 90 người, chiếm 53,6%; Số người học hết cấp II 62 người, chiếm 36,9%; Số người học hết cấp III 16 người, chiếm 9,5%; Như thấy lao động nữ làm giúp việc gia đình có thời hạn Đài Loan chủ yếu người có trình độ học vấn thấp; người có trình độ học vấn từ cấp III trở lên chiếm tỷ lệ thấp (chiếm 9,5%) Số lại (90,5%) người có trình độ cấp III Đặc điểm số con: Qua số liệu thống kê cho thấy: Số phụ nữ xây dựng gia đình có tỷ lệ từ trở lên cao (64 người) chiếm 46,4% tổng số (138 người) sinh con, cụ thể là: Số người chưa có 30 người (chiếm 17,9%) Số người có 18 người ( chiếm 10,7%) Số người có hai 56 người( chiếm 33,3%) Số người có ba 50 người (chiếm 29,8%) Số người có ba 14 người, chiếm 8,3% Đặc điểm nghề nghiệp: Cũng qua Bảng thấy có tới 160 người (chiếm 95,2%) làm nghề nơng có người thợ may (chiếm 2,4%); người bn bán nhỏ (chiếm 2,4%) Trong 168 người có 13 người có nghề phụ (chiếm 7,7%), số cịn lại sống nghề nông (92,3%) Qua thấy tổng số 134 người xây dựng gia đình nghề chồng chủ yếu nghề nơng( có tới 126 người ) chiếm tới 94,0%, có 6% làm ăn bn bán, thợ xây hay số nghề khác Trong tổng số 134 người xây dựng gia đình có 34 người chồng có nghề phụ (chiếm 25,4%) Đặc điểm thu nhập: Qua Bảng thấy thu nhập người lao động nữ trước lao động giúp việc Đài Loan thấp, cụ thể sau: Có 138 người thu nhập ước tính bình quân ngày 10 nghìn đồng ( chiếm 82,1%) Có 23 người thu nhập ước tính bình qn ngày từ 11 nghìn đến 15 nghìn đồng ( chiếm 13,7%) Có người thu nhập ước tính bình quân ngày từ 16 nghìn đến 20 nghìn đồng ( chiếm 3,0%) Có người thu nhập ước tính bình quân ngày từ 21 nghìn đồng trở lên ( chiếm 1,2%) Đặc điểm nơi sống: Qua Bảng thấy có tới 161 người nữ lao động giúp việc có thời hạn Đài Loan sống nông thôn chiếm tỷ lệ 95, 8%, số người sống thành thị có người chiếm tỷ lệ thấp (4, 2%) Để lý giải số có lẽ phải sâu vào tìm hiểu nguyên nhân (động cơ) người làm lao động giúp việc có thời hạn Đài Loan, đặc điểm, tính chất mối quan hệ nghề nghiệp lao động giúp việc gia đình Đài Loan Như vậy, qua Bảng thấy lao động nữ làm giúp việc gia đình có thời hạn Đài Loan có số đặc điểm bật sau: Chủ yếu nữ lao động nơng thơn (95,8%) có trình độ học vấn thấp ( 90,5%) cấp III, đông (tỷ lệ số có từ trở lên 46,4%), có thu nhập thấp (82,1%) thu nhập 10 nghìn đồng, có tới 95,2% làm nơng nghiệp ... Việt Nam gia đình Đài Loan ưa chuộng nhu cầu tiếp nhận lao động Việt Nam giúp việc gia đình ngày Nhưng tỷ lệ lao động giúp việc vi phạm hợp đồng lao động (bỏ trốn khỏi gia đình gia chủ ngồi làm việc. .. nghĩa nghề GVGĐ 1.2.3.2 Nghề GVGĐ Đài Loan 1.2.3.3 Đặc điểm nghề GVGĐ 1.2.3.4 Các đặc điểm tâm lý cần có người làm nghề GVGĐ 1.3 Động chọn nghề GVGĐ Đài Loan người lao động (NL? ?) (n? ?) Việt Nam. .. hành nghề nước ngồi Từ mà khẳng định lợi xuất lao động Việt Nam ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Thái độ NLĐ (n? ?) Việt Nam nghề GVGĐ Đài Loan MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Chỉ thực trạng thái độ NLĐ (n? ?) Việt Nam nghề

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan