(Đề Tài Nckh) Tìm Hiểu Thái Độ Đối Với Việc Học Tiếng Anh Và Các Hoạt Động Học Trên Lớp Của Sinh Viên Khối Không Chuyên Ngữ Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh.pdf

42 7 0
(Đề Tài Nckh) Tìm Hiểu Thái Độ Đối Với Việc Học Tiếng Anh Và Các Hoạt Động Học Trên Lớp Của Sinh Viên Khối Không Chuyên Ngữ Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÌM HIỂU THÁI ÐỘ ÐỐI VỚI VIỆC HỌC TIẾNG ANH VÀ CÁC HOẠT ÐỘNG HỌC TRÊN LỚ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG TÌM HIỂU THÁI ÐỘ ÐỐI VỚI VIỆC HỌC TIẾNG ANH VÀ CÁC HOẠT ÐỘNG HỌC TRÊN LỚP CỦA SINH VIÊN KHỐI KHÔNG CHUYÊN NGỮ TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH S K C 0 9 MÃ SỐ: T2013-165 S KC 0 5 Tp Hồ Chí Minh, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TÌM HIỂU THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TIẾNG ANH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TRÊN LỚP CỦA SINH VIÊN KHỐI KHÔNG CHUYÊN NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH Mã số: T2013-165 Chủ nhiệm đề tài: Thạc sỹ Đặng Thị Vân Anh TP HCM, 2/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TÌM HIỂU THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TIẾNG ANH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TRÊN LỚP CỦA SINH VIÊN KHỐI KHÔNG CHUYÊN NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH Mã số: T2013-165 Chủ nhiệm đề tài: Đặng Thị Vân Anh Thành viên đề tài: Nguyễn Thị Hồng Mỹ Nguyễn Ngọc Thảo TP HCM, 2/2014 DANH MỤC BẢNG BIỂU Fig 1: Mơ hình động học ngôn ngữ thứ Tremblay Gardner’s (1995) Fig 2: Các bước phát triển động học lớp học ngoại ngữ (Dưrnyei, 2001) Bảng 1: Mục đích sử dụng tiếng Anh tương lai sinh viên Bảng 2: Nhận thức tầm quan trọng kỹ năng/ kiến thức tiếng Anh Bảng 3: Mong muốn phát triển kỹ năng/ kiến thức ngôn ngữ sinh viên Bảng 4: Sinh viên tự đánh giá lực tiếng Anh thân Bảng 5: Nhận xét giáo viên mức độ tham gia hoạt động rèn luyện kỹ năng/ kiến thức ngôn ngữ lớp sinh viên Bảng 6: Mức độ quan tâm giáo viên kiến thức/ kỹ ngôn ngữ tổ chức hoạt động học lớp Bảng 7: Mức độ thường xuyên giáo viên giao kiểm tra tập nhà sinh viên Bảng 8: Mức độ thường xuyên giáo viên sử dụng hoạt động học lớp Bảng 9: Khó khăn giáo viên dạy trường Đại học Sư phạm kỹ thuật MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Động học tập vai trò động học tập việc học tiếng Anh Các chiến thuật giảng dạy tiếng Anh hướng đến việc phát triển động học tập PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 Đối tượng tham gia 12 Phương pháp thu thập liệu 13 Phương pháp phân tích liệu 13 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22 Kết luận 22 Kiến nghị 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC 28 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Hiện nay, nhằm nâng cao hiệu việc dạy ngoại ngữ nói chung tiếng Anh nói riêng, giới có nhiều nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc học ngoại ngữ, bao gồm động cơ, thái độ phương pháp học người học, tài liệu, giáo trình, cách kiểm tra - đánh giá, phương pháp giảng dạy giáo viên, điều kiện học tập, thời lượng… Trong đó, thái độ học tập phương pháp học nhận nhiều quan tâm nhiều nhà giáo, nhà nghiên cứu giảng dạy tiếng Anh (Guilloteaux, 2007; Sadighi and Zarafshan, 2006) Tại Việt Nam thời gian qua, vấn đề chất lượng dạy học tiếng Anh bậc đại học nhận nhiều quan tâm dư luận, phân tích, đánh giá nhiều chuyên gia người làm giáo dục Các nguyên nhân thường đưa chất lượng đầu vào thấp, không đủ thời lượng, tác động tiêu cực kiểm tra-đánh giá, giáo trình chưa hệ thống, sỉ số lớp học đông điều kiện học chưa đạt chuẩn, lực giáo viên hạn chế… Nhìn chung, với nguyên nhân nêu, việc nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh bậc đại học chặng đường dài với nhiều thay đổi sách, chương trình học, đầu tư người sở vật chất Tuy nhiên, nghiên cứu nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội việc xác định mục tiêu, động học tập sinh viên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tiếng Anh bậc đại học (Hồng, 2008) Từ cho thấy việc tìm hiểu mục tiêu, động cơ, thái độ người học môn học cần thiết, nhằm giúp giáo viên đáp ứng nhu cầu sinh viên trình giảng dạy, bước đầu cải thiện chất lượng học tiếng Anh trường đại học Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh ưu tiên việc cải thiện lực tiếng Anh sinh viên, nên việc tìm hiểu thái độ phương pháp học sinh viên giúp giáo viên hiểu rõ khó khăn kỳ vọng em, từ có điều chỉnh cần thiết nội dung phương pháp giảng dạy học phần Anh văn 1, &3, từ bước nâng cao chất lượng việc dạy học tiếng Anh trường ĐH Sư phạm kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định thái độ sinh viên việc học tiếng Anh nói chung việc học tiếng Anh trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp HCM, hoạt động học phổ biến học tiếng Anh trường đồng thời đánh giá thái độ sinh viên hoạt động học lớp mà giáo viên sử dụng từ xác định mong muốn sinh viên nội dung, phương pháp giảng dạy điều kiện dạy học tiếng Anh trường Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu thức thực phương pháp định lượng thông qua khảo sát bảng hỏi với kích thước mẫu 550 SV để kiểm nghiệm giả thiết nghiên cứu đặt Bên cạnh đó, chúng tơi tiến hành khảo sát 24 giảng viên giảng dạy học phần Anh văn – trường để thu thập thêm thông tin phục vụ cho đề tài Ngoài ra, để xử lý số liệu thu từ khảo sát, nghiên cứu sử dụng tính thống kê mô tả phần mềm Excel Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu động thái độ sinh viên không chuyên ngữ việc học tiếng Anh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào thái độ sinh viên việc học tiếng Anh hoạt động học lớp, hai nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập môn tiếng Anh Nghiên cứu thực 550 sinh viên ngành khác trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh 24 giảng viên tiếng Anh trường Nội dung nghiên cứu Các câu hỏi cần trả lời nghiên cứu bao gồm: Sinh viên có xác định lực tiếng Anh thân mục tiêu học tiếng Anh trường không? Các em đánh giá hoạt động học tiếng Anh lớp? Các em muốn phát triển kỹ năng/ kiến thức ngôn ngữ thông qua hoạt động học lớp nào? Từ kết nghiên cứu, giảng viên nhận yêu cầu kỳ vọng em để có thay đổi phù hợp trình giảng dạy, cải thiện chất lượng dạy học học phần tiếng Anh tổng quát trường ĐH SPKT Tp HCM, góp phần thúc đẩy việc dạy tiếng Anh theo định hướng lấy người học làm trung tâm, cách tiếp cận giảng dạy tiếng Anh phổ biến thới dần khẳng định tính đắn TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Động học tập vai trò động học tập việc học tiếng Anh 1.1 Định nghĩa Việc học ngày hướng người học đến việc tự học tinh thần tự giác người học Ở bậc đại học, chiến thuật học tập đóng vai trị quan trọng thành cơng thất bại trình học tập sinh viên Vậy điều ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng chiến thuật học sinh viên? Nhiều nghiên cứu thái độ động học tập đóng vai trị định việc lựa chọn chiến thuật học kết học tập người học ngoại ngữ (Gardner, 2007; Kaboody, 2013; Schmidt and Wantabe, 2001) Theo Gardner (1985: 93) thái độ học tập xem phản ánh niềm tin người học môi trường, điều kiện học tập động tổng hòa ba thang đo: mức độ động (motivational intensity), mong muốn (desire) thái độ (attitude) Như vậy, việc học ngoại ngữ ta xem thái độ học phần động học tập, quan niệm sử dụng nghiên cứu Động học tập khái niệm khó để đưa định nghĩa xác Theo từ điển Ngôn ngữ học ứng dụng Longman (Longman Dictionary of Applied Linguistics), động “những yếu tố định mong muốn làm điều đó” Các nhà nghiên cứu đưa định nghĩa khác Harmer (2007: 98) cho “Động thúc đẩy từ bên khiến người cố gắng đạt thứ họ mong muốn” Cụ thể hơn, Gardner (1985:10) cho động học ngoại ngữ mức độ cá nhân cố gắng để học ngôn ngữ mong muốn học ngơn ngữ cảm giác thỏa mãn đạt mong muốn Với định nghĩa trên, Dörnyei (1998 & 2001) cho động học tập đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy cá nhân bắt đầu học ngoại ngữ trì trình học lâu dài tẻ nhạt sau KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Về bản, nghiên cứu trả lời câu hỏi đặt Rõ ràng sinh viên trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh hiểu rõ vai trị tiếng Anh xã hội ngày nay, hiểu muốn lực tiếng Anh đâu Với hiểu biết đó, chúng tơi tin em xác định mục tiêu học bắt đầu học tiếng Anh với động công cụ (instrumental motivation) động học ngơn ngữ nói chung (language learning motivation) Đây lợi lớn cho người dạy tiếng Anh sử dụng cách tiếp cận lấy người học làm trung tâm (learner-centered approach) giáo viên tạo môi trường học thoải mái, thân thiện, mối quan hệ thầy – trò thân thiết Vấn đề đặt giáo viên hiểu sinh viên đến đâu nỗ lực để tạo động học tập lớp (classroom learning motivation) để thúc đẩy sinh viên đến lớp, nhiệt tình tham gia hoạt động học, phát triển kỹ năng, chiến thuật học, trì động học tập suốt khóa học sau đó… Nghiên cứu cho thấy hoạt động lớp giáo viên chưa đa dạng, tập trung nhiều vào việc nâng cao kiến thức ngôn ngữ chưa trọng mức đến rèn luyện kỹ ngôn ngữ đặc biệt chưa đáp ứng kỳ vọng sinh viên Điều cần đặc biệt ý từ nhiều năm kêu gọi việc dạy lấy người học làm trung tâm, song giáo viên lại khơng hiểu học trị muốn kỳ vọng khóa học Chính thờ giáo viên “bóp chết” động học vốn có sinh viên, khiến em chán nản với việc đến lớp với việc học tiếng Anh Điều cho thấy giáo viên chưa quan tâm mức đến việc sử dụng chiến thuật phát triển động học sinh viên (motivational trategies) trình giảng dạy Ngoài ra, nghiên cứu trả lời câu hỏi kỹ năng/ kiến thức ngôn ngữ sinh viên muốn phát triển với hoạt động học u thích lớp giúp em học tiếng Anh hứng thú hiệu Từ ý kiến em, nhà trường 22 giáo viên cần cần nhắc có thay đổi phù hợp để việc học tiếng Anh trường đại học không trở nên nhàm chán, vô bổ gánh nặng không cần thiết Kiến nghị Dựa kết khảo sát, đề xuất kiến nghị sau đến nhà trường, khoa Ngoại ngữ, giảng viên tiếng Anh nghiên cứu sau việc dạy học tiếng Anh trường nhằm nâng cao hiệu giảng dạy tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ ngành kỹ thuật trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 2.1 - Đối với nhà trường Trang bị phòng học cho phù hợp với việc học ngoại ngữ Hiện đa số học ngoại ngữ bố trí phịng học giống môn lý thuyết khác với nhiều bàn ghế kê cố định, lối hẹp, chất lượng âm kém… Chính sở vật chất khơng phù hợp hạn chế hiệu hoạt động phát triển giao tiếp việc tổ chức trò chơi học mong muốn em điều khó thực - Trang bị hệ thống máy cassette tốt, chất lượng đảm bảo cho việc nghe tiếng Anh Hiện số lượng máy cassette nhà trường thiếu lại chất lượng khiến việc luyện nghe cho sinh viên gặp nhiều khó khăn - Tăng thời lượng học tiếng Anh cho sinh viên Về lý thuyết, nhà trường yêu cầu sinh viên tự học nhà gấp đôi thời lượng lớp Tuy nhiên, kết khảo sát cho thấy sinh viên không thực việc tự học cách tự giác hiệu Đây giảng viên khơng tạo điều kiện cho sinh viên có nguyên nhân từ phương pháp học hình thành từ em cịn học bậc phổ thơng Ngồi ra, thời lượng học tiếng Anh theo nghiên cứu giới tính thời gian thực học lớp, chưa tính thời gian tự học làm tập nhà Nếu thế, thời lượng cho việc học tiếng Anh trường Đại học Sư phạm kỹ thuật chưa đến ½ thời gian cần để đạt yêu cầu trình độ mà nhà trường 23 đặt Điều gây áp lực lớn cho người xây dựng chương trình, giáo viên sinh viên - Bố trí sĩ số cho lớp tiếng Anh hợp lý Nhà trường đừng lợi nhuận mà ngược lại với cam kết hiệu đề ra, sau đùn đẩy tồn trách nhiệm giảng dạy cho giáo viên đứng lớp Khơng có lớp học tiếng Anh giao tiếp dạy học tốt với sĩ số lên đến 50 – 90 sinh viên điều kiện sở vật chất thời lượng hạn chế nêu - Tổ chức phân loại lực tiếng Anh sinh viên trước bắt đầu học tiếng Anh trường Việc giúp sinh viên học trình độ mình, tiết kiệm thời gian, tiền bạc công sức em, đồng thời giúp giáo viên tổ chức tốt hoạt động giảng dạy 2.2 - Đối với Khoa ngoại ngữ Xây dựng chương trình phù hợp với cấp độ người học thời lượng cho phép khóa học Về lý thuyết, điều bắt buộc, song với điều kiện hoàn cảnh tại trường Đại học Sư phạm kỹ thuật, Khoa Ngoại ngữ cần có nghiên cứu sâu động thái mạnh để chất lượng chương trình đào tạo phù hợp - Chọn lựa giáo trình phù hợp với sinh viên nhằm nâng cao động lực học cho em với chủ đề nhiệm vụ học phù hợp Việc lựa chọn giáo trình có ý nghĩa lớn việc dạy học tiếng Anh điều kiện nhà trường nay, năm có đến hàng chục ngàn sinh viên học học phần tiếng Anh, hàng trăm nhóm lớp 50 – 60 giáo viên đứng lớp Chính giáo trình phù hợp đề cương chi tiết hợp lý giúp việc quản lý giảng dạy thi cử dễ dàng hiệu - Thường xuyên kiểm tra - giám sát việc dạy tiếng Anh giáo viên đứng lớp nhằm đánh giá chất lượng dạy học để có điều chỉnh hợp lý chương trình, giáo trình, giáo viên, bồi dưỡng chun mơn, hình thức kiểm tra – đánh giá, hoạt động ngoại khóa… 24 - Tổ chức hội thảo thường niên vấn đề liên quan đến giảng dạy tiếng Anh khơng chun trường nhằm nâng cao trình độ chuyên môn đồng thời lấy ý kiến giáo viên thay đổi cần thiết Ngoài ra, hoạt động cịn giúp Khoa quản lý chất lượng chun mơn giáo viên thỉnh giảng, lực lượng không nhỏ giảng dạy tiếng Anh không chuyên trường 2.3 - Đối với giảng viên tiếng Anh Tìm hiểu phân tích nhu cầu sinh viên từ đầu khóa học Việc phân tích nhu cầu cần thiết để hướng đến cách tiếp cận lấy người học làm trung tâm từ xây dựng sử dụng hiệu chiến thuật nâng cao động học tập cho sinh viên Việc sinh viên đến lớp với động học cao quan trọng hiệu dạy học ngoại ngữ, giúp giáo viên giảm áp lực dạy hiểu rõ người học cần gì, thích làm giúp học viên cảm thấy việc đến lớp có ý nghĩa học muốn theo cách thích - Thường xun trau dồi, nâng cao lực chuyên môn kỹ ngôn ngữ Việc cập nhật phương pháp, kỹ thuật, chiến thuật giảng dạy giúp giáo viên tự tin việc lựa chọn hoạt động lớp cho sinh viên Ngoài ra, yếu tố khiến sinh viên có thêm động lực học gương giáo viên - Thường xuyên cho sinh viên thấy ý nghĩa việc học tiếng Anh thông qua cá hoạt động học phù hợp câu chuyện có thật liên quan đến sống Đây chiến thuật nâng cao động lực học ngoại ngữ cho người học Việc hiểu rõ ý nghĩa hiệu việc học tập giúp sinh viên trì động học suốt khóa học - Xây dựng mối quan hệ tốt với sinh viên Điều giúp giáo viên hiểu rõ sinh viên hơn, từ có điều chỉnh phù hợp q trình giảng dạy thông qua phản hồi từ sinh viên câu chuyện phiếm với em Mối quan hệ tốt với giáo viên động lực cho em cố gắng học tốt 25 2.4 - Đối với nghiên cứu sau Tìm hiểu mối tương quan thái độ học tập động học tập với kết học tập sinh viên Đây hạn chế nghiên cứu này, nghiên cứu sau cần nghiên cứu sâu mối tương quan để thấy rõ ý nghĩa việc sử dụng chiến thuật nâng cao động học tập giáo viên kết học tập sinh viên - Nghiên cứu sâu chiến thuật tạo động học cho sinh viên phù hợp chúng điều kiện giảng dạy Việt Nam nói chung trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dưrnyei, Z (1998) Motivation in second and foreign language learning Language Teaching, 31, pp 117-135 Dörnyei, Z (2001) Motivational strategies in the language classroom Cambridge: Cambridge University Press Dörnyei, Z., & Csizer, K (1998) Ten commandments for motivating language learners: Results of an empirical study Language Teaching Research, 2, 203-229 Gardner, C R (1985) Social psychology and second language learning: The role of attitudes and motivation London: Edward Arnold Gardner, C R (2007) Motivation and second language acquisition Porta Linguarum, 8, pp – 20 Guilloteaux, M J (2007) Motivating language learners: A classroom-oriented investigation of teachers’ motivational practices and students’ motivation PhD thesis University of Nottingham, UK Hoàng, V V (2008) Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo tiếng Anh không chuyên Đại học Quốc gia Hà Nội Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ, 24, pp 22 - 37 Kaboody, A M (2013) Second language motivation: the role of teachers in learners‟ motivation Journal of Academic and Applied Studies, 3(4), pp 45-54 Orio, F S (2013) Motivation and second language acquisition Univesidad de La Rioja, Servicio de Publicaciones Oxford, R., & Shearin, J (1994) Language learning motivation: Expanding the theoretical framework The Modern Language Journal, (78), pp 12-28 27 Richards, J., Platt, J and Webber, H (1985) Longman Dictionary of Applied Linguistics Essex: Longman Group Limited Sadighi, F D and Zarafshan, M (2006) Effects of attitude and motivation on the use of language learning strategies by Iranian EFL university students Journal of social sciences & humanities of Shiraz University, 23( 1) Schmidt, R., & Watanabe, Y (2001) Motivation, strategy use, and pedagogical preferences in foreign language learning In Z Dörnyei & R Schmidt (Eds.), Motivation and second language acquisition (Technical Report #23, pp 313–359) Honolulu: University of Hawai„i, Second Language Teaching and Curriculum Center 28 PHỤ LỤC BẢNG HỎI DÀNH CHO SINH VIÊN Nhằm cải tiến việc dạy học tiếng Anh trường ĐH SPKT, mong em nghiêm túc trả lời câu hỏi phiếu khảo sát sau Các em đánh dấu (x) đánh số (nếu yêu cầu số câu) vào ô cho sẵn Thơng tin cá nhân: Giới tính: Nam Nữ Hiện học năm thứ: Hiện học môn: AV1 AV2 AV3 PHẦN 1: VỀ VIỆC HỌC TIẾNG ANH VÀ NHU CẦU HỌC TIẾNG ANH Theo em, tiếng Anh: Quan trọng cần thiết cho công việc tương lai Không quan trọng Trong tương lai, em cần sử dụng tiếng Anh cho mục đích sau (em chọn nhiều lựa chọn)? Làm việc cho cơng ty nước ngồi Học lên cao Giao tiếp với người nước ngồi (ngồi cơng việc) Du lịch nước Xem TV, xem phim, nghe nhạc, nghe tin tức Đọc sách báo tài liệu Định cư nước Khác 29 Ngoài học tiếng Anh lớp, em thường dành tự học tiếng Anh nhà? Ít giờ/ tuần – giờ/ tuần nhiều giờ/ tuần Khi học tiếng Anh, em nhận thấy kỹ năng/ kiến thức ngôn ngữ quan trọng nhất? Đánh số từ 1(quan trọng nhất) – (ít quan trọng) Nghe Nói Đọc Từ vựng Ngữ pháp Phát âm Viết Em tự đánh giá lực tiếng Anh Rất tốt Tạm Tốt Yếu Rất yếu Nghe Nói Đọc Viết Ngữ pháp Từ vựng Phát âm Em muốn phát triển kỹ năng/ kiến thức ngôn ngữ sau đây? Đánh số từ – (mong muốn nhiều – nhất) Nghe Nói Đọc Từ vựng Ngữ pháp Phát âm Viết Trong học tiếng Anh, em thích học theo cách sau đây? (có thể chọn nhiều lựa chọn) Tham gia thảo luận làm việc theo cặp/ nhóm Nghe giảng ghi chép Làm nhiều tập từ vựng/ ngữ pháp Thuyết trình trước lớp 30 Chơi trị chơi liên quan đến học Đóng kịch/ phân vai Khác: …………………………………… ……………………………………… …………………………………… ……………………………………………… Trong học tiếng Anh nay, em học theo cách sau đây? (có thể chọn nhiều lựa chọn) Tham gia thảo luận làm việc theo cặp/ nhóm Nghe giảng ghi chép Làm nhiều tập từ vựng/ ngữ pháp Thuyết trình trước lớp Chơi trị chơi liên quan đến học Đóng kịch/ phân vai Khác: …………………………………… ……………………………………… …………………………………… ……………………………………………… Trong học tiếng Anh nay, hoạt động sau chủ yếu giáo viên triển khai lớp? (có thể chọn nhiều lựa chọn) Tham gia thảo luận làm việc theo cặp/ nhóm Nghe giảng ghi chép Làm nhiều tập từ vựng/ ngữ pháp Thuyết trình trước lớp Chơi trị chơi liên quan đến học Đóng kịch/ phân vai Khác: …………………………………… ……………………………………… …………………………………… ……………………………………………… 10 Giáo viên em tập trung vào nội dung kỹ nào? (có thể chọn nhiều 1lựa chọn) Nghe Nói Đọc Từ vựng Ngữ pháp Phát âm 31 Viết 11 Nếu có đề xuất thay đổi cho việc giảng dạy Tiếng Anh trường ĐHSPKT em đề xuất điều gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cảm ơn em hoàn thành phiếu khảo sát 32 PHỤ LỤC BẢNG HỎI DÀNH CHO GIÁO VIÊN Kính thưa q thầy/ cơ, Nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật để đánh giá giáo trình sử dụng trường, môn Tiếng Anh Không Chuyên lập bảng câu hỏi để xin ý kiến quý Thầy/Cô Quý Thầy/Cô vui lịng đánh dấu (X) đánh số vào  cho sẵn Q Thầy/Cơ khơng trả lời câu hỏi mà khơng chắn khoặc khơng muốn trả lời Thơng tin cá nhân: Tính học kỳ này, Quý Thầy/ Cô dạy Tiếng Anh không chuyên cho sinh viên trường Đại học bao lâu?  Dưới năm  Từ 1-3 năm  Hơn năm Tính học kỳ này, Quý Thầy/ Cô dạy Tiếng Anh không chuyên cho sinh viên trường Đại SPKT bao lâu?  Dưới học kỳ  Từ 2- học kỳ  Hơn học kỳ Theo nhận xét q Thầy/Cơ, sinh viên trường có tích cực học tập môn Anh Văn hay không  Khơng tích cực học  Hơi tích cực, Khoảng 50% sinh viên tích cực học Khá tích cực, từ 50-70% sinh tích cực  Rất tích cực (trên 70%) Trong kỹ lĩnh vực ngôn ngữ Tiếng Anh, mức độ tham gia tích cực sinh viên nào? 33 Rất tích cực Tích cực Tạm Ít quan tâm Khơng quan tâm Nghe Nói Đọc Viết Ngữ pháp Từ vựng Phát âm Trong tiết dạy môn Anh Văn 1-3, Thầy/Cô triển khai hoạt động dạy học sau ? (Đánh số theo mức độ thường xuyên 1: thường xuyên 7: thường xuyên ) Tổ chức thảo luận, giao cặp/ nhóm Dịch đọc giảng ngữ pháp Cho nhiều tập từ vựng/ ngữ pháp  Tổ chức thuyết trình Tổ chức trị chơi  Tổ chức đóng kịch/ phân vai Khác: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trong lớp, quý Thầy/Cô thường tập trung dạy kỹ lĩnh vực ngôn ngữ sau (Đánh số theo mức độ thường xuyên 1: thường xuyên 7: thường xuyên ) Nghe  Nói Đọc  Viết Ngữ Pháp  Từ Vưng Phát âm Thầy/ Cơ có thường xun giao kiểm trả tập nhà sinh viên không? 34  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Khá thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không Quý Thầy/Cơ vui lịng cho biết vấn đề gây khó khăn cho việc dạy mơn Anh Văn1,2,3 Trường? (Vui lịng đánh số theo mức độ gây khó 1: Gây khó khăn nhiều 7: Gây khó khăn nhất) Giáo trình Sĩ số lớp Kiểm tra, đánh giá Cách học sinh viên Thái độ sinh viên Trang thiết bị Khác:……………………………………… Cảm ơn quý thầy/ cô hoàn thành bảng câu hỏi 35

Ngày đăng: 17/04/2023, 13:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan