Đảng bộ Từ Sơn chỉ đạo quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm 1999-2005

148 17 0
Đảng bộ Từ Sơn chỉ đạo quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm 1999-2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ NỘI  CHU TH THANH TM đảng từ sơn đạo trình chuyển dịch cấu kinh tế năm 1999 - 2005 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60.22.56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG THỊ TIẾN HÀ NỘI - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA H NI Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn hà nội CHU TH THANH TM đảng từ sơn đạo trình chuyển dịch cấu kinh tế năm 1999 - 2005 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG THỊ TIẾN HÀ NỘI - 2006 MỤC LỤC Trang Mở đầu Chƣơng VÀI NÉT VỀ MẢNH ĐẤT, CON NGƢỜI TỪ SƠN VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - Xà HỘI CỦA HUYỆN TRƢỚC NĂM 1999 1.1 Vài nét mảnh đất, người Từ Sơn 1.2 Tình hình kinh tế - xã hội trước tái lập huyện (1999) Chƣơng ĐẢNG BỘ TỪ SƠN CHỈ ĐẠO QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRONG NHỮNG NĂM 1999 - 2005 2.1 47 Kết quả, hạn chế trình chuyển dịch cấu kinh tế Chƣơng 44 Quá trình Đảng Từ Sơn tổ chức đạo thực chuyển dịch cấu kinh tế năm 1999 - 2005 2.3 44 Đường lối, chủ trương Đảng - Nhà nước tỉnh Bắc Ninh 2.2 14 77 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐÚC RÚT QUA NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ TỪ SƠN CHỈ ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRONG NHỮNG NĂM 1999 - 2005 96 3.1 Một số nhận xét 96 3.2 Một số kinh nghiệm bước đầu đạo chuyển dịch cấu kinh tế Đảng Từ Sơn năm 1999 - 2005 3.3 106 Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế năm 2006 - 2010, số giải pháp kiến nghị 118 Kết luận 125 Tài liệu tham khảo 127 Phụ lục 132 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BBT : Ban Bí thư BCH : Ban Chấp hành BCT : Bộ Chính trị CCKT : Cơ cấu kinh tế CCKTNN : Cơ cấu kinh tế nông nghiệp CN : Công nghiệp CNH : Cơng nghiệp hố CNXH : Chủ nghĩa xã hội CSVN : Cộng sản Việt Nam DNTN : Doanh nghiệp tư nhân ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHKHXNNV : Đại học Khoa học Xã hội&Nhân văn GTXD : Giao thông xây dựng HĐND : Hội đồng nhân dân HĐH : Hiện đại hoá HTX : Hợp tác xã KHKT : Khoa học kỹ thuật MTTQVN : Mặt trận Tổ quốc Việt Nam NHNN&PTNTVN : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam NQ : Nghị NQTW : Nghị Trung ương NXBCTQG : Nhà xuất Chính trị Quốc gia TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TW : Trung ương UBND : Uỷ ban nhân dân XDCB : Xây dựng XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Sự hình thành biến đổi cấu kinh tế nƣớc nói chung, địa phƣơng nói riêng theo hƣớng CNH - HĐH nội dung cốt lõi trình phát triển kinh tế - xã hội Từ Sơn (Bắc Ninh) huyện đồng bằng, vùng trọng điểm phát triển nông nghiệp - thủ công nghiệp - dịch vụ tỉnh Bắc Ninh, lại nằm giáp thủ Hà Nội có đƣờng quốc lộ 1A, 1B đƣờng sắt Hà Nội Lạng Sơn chạy qua đồng thời huyện vốn sẵn có kinh tế, văn hoá phát triển sớm, tiềm lực lao động lớn, đất đai phì nhiêu, ngƣời cần cù, thơng minh, đội ngũ trí thức đơng đảo… Những thuận lợi điều kiện quan trọng để Từ Sơn dƣới lãnh đạo Đảng huyện khai thác tiềm năng, lợi đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng; thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố Nhiều đề tài lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nƣớc nói chung huyện Từ Sơn (Bắc Ninh) nói riêng địi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu giải nhằm thực q trình chuyển dịch cấu cách hợp lý đạt hiệu cao Về mặt lý luận: nhận thức q trình có tính quy luật chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp mối quan hệ tất yếu phát triển nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ phát triển quan hệ kinh tế thị trƣờng khơng méo mó, từ phân bố đầu tƣ đến trình thực hiện, mối quan hệ chuyển dịch cấu kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ…) với số vấn đề xã hội cịn có nhiều bất cập Về mặt thực tiễn: Từ có nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khoá VII (6/1993), địa phƣơng nƣớc tích cực tổ chức thực chuyển dịch cấu kinh tế nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực tăng thu nhập cho ngƣời lao động bƣớc chuyển biến kinh tế theo hƣớng sản xuất hàng hoá, đẩy mạnh CNH - HĐH… Tuy nhiên, xuất phát từ điều kiện kinh tế phát triển, lao động cịn tập trung q nhiều nơng nghiệp… nên trình chuyển dịch cấu kinh tế địa phƣơng diễn cịn q chậm Vì vậy, cần phải có tổng kết thực tiễn để góp phần giải vấn đề lý luận đồng thời đề giải pháp nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nƣớc nói chung, địa phƣơng cụ thể nói riêng Xét góc độ đó, việc nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế dƣới đạo Đảng huyện Từ Sơn thực cần thiết lý luận nhƣ thực tiễn Với lý trên, mạnh dạn chọn đề tài “Đảng Từ Sơn đạo trình chuyển dịch cấu kinh tế năm 1999 - 2005” làm luận văn thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề Chuyển dịch cấu kinh tế vấn đề có nhiều quan, nhiều nhà khoa học, nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu có đề cập khái quát tập trung thành số vấn đề sau: Một số đề tài, hội thảo đề cập vấn đề lý luận chung chuyển dịch cấu kinh tế nƣớc thể hiện: Hội thảo khoa học Những vấn đề lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Uỷ ban kế hoạch Nhà nƣớc chủ trì, hồn thành năm 1995 Hội thảo đề cập vấn đề lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Đó vấn đề khái niệm, đặc trƣng, nội dung cấu kinh tế; vấn đề Công nghiệp hố ảnh hƣởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn; vai trị sách nhà nƣớc trình biến đổi cấu kinh tế Nhƣng hội thảo chƣa sâu phân tích vấn đề có tính quy luật chuyển dịch cấu kinh tế Một số đề tài đề cập đến vấn đề cụ thể chuyển dịch cấu kinh tế vùng, miền nhƣ: Sự chuyển dịch cấu kinh tế vùng đồng sông Hồng giai đoạn 1995 - 2000 Bộ khoa học, công nghệ môi trƣờng (nay Bộ khoa học cơng nghệ) chủ trì hồn thành năm 1996 Dự án sâu phân tích trạng tự nhiên, kinh tế, văn hoá, xã hội chuyển dịch cấu kinh tế vùng đồng sông Hồng dự kiến đến năm 2010 Song dự án chƣa sâu phân tích sở lý luận khoa học chuyển dịch cấu kinh tế Tỉnh cụ thể Ngồi ra, cịn có số cơng trình khác nhƣ: Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn đồng sông Hồng theo hướng CNH - HĐH, thực trạng giải pháp đề tài cấp Bộ Viện CNXH Khoa học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì kết thúc năm 1998 Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Đồng sông Hồng, thực trạng triển vọng NXB CTQG, Hà Nội, 2003 Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Dương theo hướng CNH-HĐH Phạm Văn Quế (Luận văn Thạc sĩ Kinh tế), Trƣờng ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội,1999 Sự chuyển dịch cấu kinh tế đƣợc đề cập dƣới góc độ Lịch sử Đảng Đó Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNHHĐH giai đoạn 1997-2003 Đào Thị Vân (Luận văn Thạc sĩ Lịch sử), Trung tâm Đào tạo, Bồi dƣỡng Giảng viên Lý luận Chính trị, ĐHQG Hà Nội, 2004… Và số cơng trình nhiều tác giả khác… Hầu hết cơng trình đƣợc nghiên cứu sở quy mô nƣớc, vùng, miền tỉnh đề cập mức độ khác đến chuyển dịch cấu kinh tế Tuy nhiên, chƣa có cơng trình đề cập, nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế huyện cụ thể nhƣ huyện Từ Sơn, huyện mạnh chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh dƣới đạo Đảng huyện năm 1999 - 2005, dƣới góc độ khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích - nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Luận văn nghiên cứu trình Đảng huyện Từ Sơn (Bắc Ninh) vận dụng nghị quyết, chủ trƣơng đƣờng lối Đảng CSVN, Đảng tỉnh Bắc Ninh vào thực tế địa phƣơng nhằm đạo chuyển dịch cấu kinh tế Trên sở đó, luận văn rút học kinh nghiệm, đề xuất kiến nghị, giải pháp góp phần nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế huyện Từ Sơn năm * Nhiệm vụ: - Phân tích thuận lợi, khó khăn huyện Từ Sơn trƣớc yêu cầu phải đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế sau tái lập huyện - Trình bày chủ trƣơng chuyển dịch cấu kinh tế Đảng CSVN; chủ trƣơng tỉnh Bắc Ninh chuyển dịch cấu kinh tế năm đổi kinh tế - Chủ trƣơng vận dụng Đảng huyện Từ Sơn trình tổ chức thực - Đánh giá, kết quả, số kinh nghiệm, đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế địa phƣơng năm Đối tƣợng - phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Đảng Từ Sơn trình vận dụng tổ chức thực chủ trƣơng chuyển dịch cấu kinh tế Phạm vi nghiên cứu: Về mặt thời gian, khơng gian luận văn tập trung trình bày Đảng Từ Sơn đạo chuyển dịch cấu kinh tế từ năm 1999 (tức từ năm tái lập huyện) đến năm 2005 Tuy nhiên, để có so sánh đối chiếu, luận văn trình bày khái quát tình hình kinh tế - xã hội trƣớc tái lập huyện (thời kỳ nằm huyện Tiên Sơn) đồng thời so sánh kết chuyển dịch cấu kinh tế huyện Từ Sơn với huyện tỉnh nhƣ huyện Tiên Du, Thuận Thành để có nhìn rõ nét vai trị Đảng Từ Sơn trình đạo chuyển dịch cấu kinh tế Về nội dung, cấu kinh tế khái niệm hàm chứa nhiều vấn đề: Cơ cấu thành phần kinh tế, cấu vùng, cấu nhóm ngành kinh tế, cấu ngành kinh tế Với đặc thù riêng huyện Từ Sơn khuôn khổ riêng luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng CSVN, luận văn tập trung nghiên cứu vai trò Đảng huyện chuyển dịch cấu nhóm ngành kinh tế: Nơng nghiệp, công nghiệp, dịch vụ năm 1999 - 2005 Nguồn tài liệu - Văn kiện Đảng toàn tập nghị BCH TW Đảng, BBT, BCT khoá VI, VII, VIII, IX chủ trƣơng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế - Các văn kiện Đại hội Đảng tỉnh nghị BCH Đảng tỉnh, Ban Thƣờng vụ Tỉnh uỷ; định tỉnh Bắc Ninh, số tƣ liệu cục thống kê Tỉnh Bắc Ninh - Các báo cáo, tổng kết theo năm, kỳ đại hội, nghị BCH Đảng huyện, Ban thƣờng vụ huyện uỷ, UBND huyện, định huyện Tiên Sơn, Từ Sơn, số tƣ liệu phòng thống kê huyện, báo cáo ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ huyện - Một số tài liệu khác: Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Ninh, Lịch sử Đảng huyện Từ Sơn, Lịch sử Thị trấn Từ Sơn… kết hợp với số tƣ liệu điều tra, khảo sát địa phƣơng Cơ sở lý luận & Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn đƣợc thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam qua kỳ đại hội, hội nghị BCH TW Đảng, kết luận đƣợc tổng kết văn kiện Đảng, nghị TW Để giải vấn đề, luận văn chủ yếu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử kết hợp với phƣơng pháp phân tích thống kê, đối chiếu, so sánh để làm rõ trình Đảng địa phƣơng đạo chuyển dịch cấu kinh tế Đóng góp luận văn - Luận văn trình bày cách tƣơng đối có hệ thống quan điểm, chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng trình chuyển dịch cấu kinh tế - Luận văn phân tích q trình Đảng Từ Sơn vận dụng chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng vào thực tế địa phƣơng nhằm đạo trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện năm 1999 - 2005 - Góp phần vào việc tổng kết, bƣớc đầu rút số nhận xét số kinh nghiệm trình Đảng Từ Sơn đạo chuyển dịch cấu kinh tế địa phƣơng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chƣơng: Chương 1: Vài nét mảnh đất, người Từ Sơn tình hình kinh tế - xã hội huyện trước năm 1999 Chương 2: Đảng Từ Sơn đạo trình chuyển dịch cấu kinh tế năm 1999 - 2005 Chương 3: Một số vấn đề đúc kết qua nghiên cứu trình Đảng Từ Sơn đạo chuyển dịch cấu kinh tế năm 1999 - 2005 CHƢƠNG VÀI NÉT VỀ MẢNH ĐẤT, CON NGƢỜI TỪ SƠN VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ Xà HỘI CỦA HUYỆN TRƢỚC NĂM 1999 1.1 Vài nét mảnh đất, ngƣời Từ Sơn 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Huyện Từ Sơn nằm cửa ngõ phía bắc thủ Hà Nội Phía Bắc giáp huyện n Phong, có dịng sơng Ngũ Huyện Khê làm ranh giới; phía Đơng giáp huyện Tiên Du; phía Tây Nam giáp huyện Đông Anh, Gia Lâm (Hà Nội) Diện tích tự nhiên huyện 6140 ha, bao gồm có 10 xã: Đồng Ngun, Tân Hồng, Đình Bảng, Phù Chẩn, Tam Sơn, Đồng Quang, Châu Khê, Phù Khê, Hƣơng Mạc, Tƣơng Giang thị trấn: Từ Sơn Trung tâm huyện thị trấn Từ Sơn, nằm cách khơng xa tam giác kinh tế phía Bắc: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, nằm đƣờng quốc lộ 1A, 1B, có đƣờng sắt - huyết mạch giao thông từ Hà Nội chạy qua lên biên giới Lạng Sơn phía miền nam Trung Quốc Với vị trí địa lý thuận lợi, hệ thống giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt phát triển, huyện Từ Sơn có nhiều điều kiện để giao lƣu, thơng thƣơng, trao đổi hàng hố, thơng tin kỹ thuật, tiếp thu thành tựu khoa học cơng nghệ đại có nhiều tiềm thu hút vốn đầu tƣ tổ chức, cá nhân nƣớc, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện điều kiện thuận lợi để Đảng Từ Sơn đạo thực thành công chuyển dịch cấu kinh tế địa phƣơng Về địa hình Từ Sơn nằm vùng châu thổ sông Hồng, đƣợc bồi đắp phù sa sông lớn: sông Hồng, sơng Đuống… địa hình phẳng, có dịng sơng Ngũ Huyện Khê chảy qua vùng phía tây bắc huyện Dịng sơng có lƣu lƣợng nƣớc vừa phải, rộng khoảng 100 - 150 m, nguồn nƣớc cho sản xuất nông nghiệp nhiều xã huyện Từ Sơn có núi sót nhơ lên tiêu biểu núi Tiêu cịn có tên gọi núi Bà Tiêu hay Tiêu Sơn Địa hình đồng xen lẫn núi thấp sơng ngịi dày đặc đồng thời gắn với sông vào lịch sử dân tộc: sông Hồng, sông Đuống sông Tiêu Tƣơng (gắn tích chuyện tình nghiệp, cơng nghiệp - TTCN, thƣơng mại, dịch vụ nhằm đẩy mạnh chuyển dịch CCKT Trong trình chuyển dịch CCKT, Đảng nhân dân Từ Sơn đạt đƣợc kết đáng khích lệ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tăng tỷ trọng cơng nghiệp - XDCB từ 58% năm 2000 lên 65,8% năm 2005, tỷ trọng nơng nghiệp giảm từ 20% xuống cịn 11%, dịch vụ tăng từ 22% lên 23,2% năm 2005 Tốc độ tăng trƣởng ngành kinh tế với nhịp độ cao, đạt vƣợt mục tiêu đại hội Đảng lần thứ XIV đề Tình hình xã hội có ổn định đời sống nhân dân khơng ngừng đƣợc cải thiện Các sách xã hội, giải việc làm cho ngƣời lao động đƣợc quan tâm Sự nghiệp giáo dục - đào tạo, y tế có nhiều tiến Các phong trào xây dựng làng văn hoá, gia đình văn hố tiếp tục phát triển Các hoạt động thể dục - thể thao, văn hoá, văn nghệ quần chúng phát triển rộng rãi… Kết bƣớc đầu trình chuyển dịch CCKT chứng tỏ Đảng vận dụng đắn nghị Đảng, tỉnh huyện vào sống Mặc dù có số hạn chế trình đạo tổ chức thực nhƣ gặp số vấn đề nảy sinh, nhƣng thực tiễn gần năm qua (1999 2005) chứng minh nội dung đạo đƣờng chuyển dịch CCKT Đảng Từ Sơn đắn ngày đƣợc xác định rõ Thực tiễn trình xây dựng phát triển kinh tế Từ Sơn trƣớc sau tái lập đặt vấn đề Đảng cần phải thƣờng xuyên tổng kết, đúc rút kinh nghiệm để có chủ trƣơng, giải pháp khắc phục hạn chế trình chuyển dịch CCKT, đồng thời phải học hỏi thêm kinh nghiệm nhiều tỉnh, huyện nông nghiệp khắp vùng, miền nƣớc, chí số nƣớc nơng nghiệp phát triển, để từ xây dựng mơ hình tối ƣu chuyển dịch CCKT, thực CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn làm cho diện mạo, đời sống nông thôn Từ Sơn thay đổi, nông thôn nƣớc phấn đấu thực mục tiêu "Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh" Đồng thời “Để xứng đáng với truyền thống niềm tin đảng nhân dân tỉnh Bắc Ninh nhƣ đạt đƣợc mục tiêu xây dựng huyện Từ Sơn trở thành thị xã, huyện công nghiệp (năm 2010) Đảng nhân dân huyện Từ Sơn cần phải cố gắng nhiều Chắc chắn tƣơng lai không xa, Từ Sơn trở thành thị xã cơng nghiệp đại Trong đó, có khu cơng nghiệp chế biến lớn, có vùng hàng 130 hố nơng sản chất lƣợng cao, có trung tâm dịch vụ thƣơng mại sầm uất Một vùng quê giàu đẹp, văn minh đậm đà sắc văn hố quan họ toả sáng, hồ nhịp tỉnh Bắc Ninh nƣớc vững bƣớc đƣờng cơng nghiệp hố, đại hố” [59, 43] 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (1997), “Tìm hiểu quan điểm Đại hội VIII phát triển nơng nghiệp Việt Nam đến năm 2000”, Tạp chí Cộng sản Đảng, (17), tr.24-26 Phạm Ngọc Anh (1998), “Qua năm thực Nghị Hội nghị Trung ƣơng 5, thành tựu vấn đề đặt ra”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (94), tr.2529 Ban Chấp hành Đảng Tỉnh Bắc Ninh (2005), Lịch sử Đảng Tỉnh Bắc Ninh 1975 - 2000 Ban Chấp hành Đảng huyện Tiên Sơn (1996), Báo cáo Ban chấp hành Đảng Huyện Đại hội lần thứ XIII Ban Chấp hành Đảng huyện Từ Sơn (2005), Lịch sử Đảng Huyện Từ Sơn, NXB Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (1987): Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991): Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1993): Văn kiện Hội nghị lần thứ V, BCH TW khoá VII, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1994): Văn kiện Hội nghị Đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ lần thứ VIII, Nhà máy in Thống Nhất - Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Hội nghị lần thứ VIII, BCH TW khoá VIII, NXB Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998): Nghị Bộ trị "Về số vấn đề phát triển nơng nghiệp, nơng thơn", NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002): Các Nghị Hội nghị lần thứ 5, BCH TW khố IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng uỷ, HĐND, UBND Đình Bảng (2001), Lịch sử xã Đình Bảng 132 15 Đảng uỷ, HĐND, UBND xã Phù Khê (2002), Lịch sử xã Phù Khê, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 16 Đảng uỷ, HĐND, UBND Thị trấn Từ Sơn (2004), Lịch Sử Thị trấn Từ Sơn (2004), NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 17 Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp (1990), Chƣơng trình Cao cấp, H TTVH 18 Nguyễn Xuân Dũng (2002), Một số định hướng đẩy mạnh CNH - HĐH Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, H KHXH 19 Nguyễn Hoài Dƣơng (1998) (Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Chính trị XHCN), Một số vấn đề thu nhập mức sống dân cư trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Đại học Quốc Gia Hà Nội 20 Ngơ Đình Giao (1994) (Chủ biên), Chuyển dịch cấu theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế quốc doanh, Tập II, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Ngơ Đình Giao (1996) (Chủ biên), Suy nghĩ cơng nghiệp hố, đại hố nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Huyện uỷ Tiên Sơn (1985), Báo cáo tóm tắt lãnh đạo thực nhiệm vụ trị Đảng Tiên Sơn năm 1982 - 1984 23 Huyện uỷ Tiên Sơn (1985), Bản thành tích đề nghị cơng nhận Đảng huyện vững mạnh năm 1983 - 1984, Số 36/BC-HU 24 Huyện uỷ Tiên Sơn (1988), Báo cáo công tác Huyện uỷ Tiên Sơn trình bày đại hội Đảng Huyện lần thứ XI 25 Huyện uỷ lâm thời Từ Sơn (2000), Báo cáo Ban chấp hành lâm thời Đảng huyện đại hội đại biểu lần thứ XIV Đảng huyện Từ Sơn 26 Huyện uỷ Từ Sơn (2001), Báo cáo kiểm điểm Ban chấp hành lâm thời Đảng Huyện Từ Sơn trình Đại hội đại biểu lần thứ XIV, Số 07-BC/HU 27 Huyện uỷ Từ Sơn (2002), Chương trình thực Nghị Hội nghị lần thứ 5, BCH TW Đảng khoá IX tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể, đẩy nhanh CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 2010 tiếp tục đổi chế, sách khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân, Số 25/CT-HU 133 28 Huyện uỷ Từ Sơn (2002), Nghị BCH Đảng Huyện Từ Sơn khoá XIV "Về phương hướng phát triển Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp từ đến năm 2005", Số 12 - NQ/HU 29 Huyện uỷ Từ Sơn (2002), Kế hoạch thực kết luận Hội nghị lần thứ VI, BCH TW khoá IX tiếp tục thực Nghị TW2, Khoá VIII phương hướng phát triển Khoa học Công nghệ đến năm 2010, Số 23 - KH/HU 30 Huyện uỷ Từ Sơn (2003), Nghị BCH Đảng Huyện Từ Sơn "Về định hướng chuyển dịch CCKT nông nghiệp giai đoạn 2003 - 2005'', Số 15 NQ/HU 31 Huyện uỷ Thuận Thành (2005), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng Huyện khoá XIV Đại hội đại biểu Đảng Huyện lần thứ XX nhiệm kỳ 2005 - 2010 32 Huyện uỷ Từ Sơn (2005), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng Huyện khoá XIV Đại hội đại biểu Đảng Huyện lần thứ XV nhiệm kỳ 2005 - 2010 33 Trần Hoàng Kim (1996), Kinh tế Việt Nam - chặng đường 1945 - 1995 triển vọng đến năm 2020, NXB Thống kê Hà Nội 34 Đặng Mai Lâm (1995), “Chủ trƣơng cơng nghiệp hố qua Đại hội Đảng”, Tạp chí Cộng sản Đảng, (6-64), tr.67-72 35 Hoài Lan (2005), “Triển vọng kinh tế vùng nam sông Đuống”, Bắc Ninh, (1218), tr.2 36 Minh Lập (2005), “Yên Phong - tiềm thức tỉnh”, Báo Kinh tế Việt Nam, (29), tr.24 37 Trần Du Lịch (1996), Kinh tế Việt Nam - giai đoạn kinh tế chuyển đổi, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 38 Hồng Minh (2005), “Phấn khởi, tự hào, vững bƣớc đƣờng cơng nghiệp hố, đại hố”, Bắc Ninh, (1215), tr.3 39 Đồn Đình Nghiệp (1998) (Luận văn thạc sĩ kinh tế), Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 134 40 Nguyễn Thị Nguyệt (1998), (Luận văn khoa học Kinh tế chuyên ngành KTCT XHCN), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, H Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn 41 TS.Vũ Văn Phúc, TS Hoàng Thị Bích Loan (2002), “Quan điểm chủ trƣơng Đảng ta phát triển kinh tế thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Cộng sản Đảng, (9-142), tr.16-19 42 Phạm Văn Quế (1999) (Luận văn thạc sĩ kinh tế), Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Dương theo hướng CNH - HĐH, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Tạp chí Kinh tế, số 12 (19/7/2005) 44 Đặng Văn Thắng - Phạm Ngọc Dũng (1994), Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố kinh tế quốc dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Đặng Văn Thắng - Phạm Ngọc Dũng (2002), Chuyển dịch cấu kinh tế công - nông nghiệp đồng sông Hồng - Thực trạng triển vọng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Thạch Thảo (2003), “Xông đất chợ Giầu”, Bắc Ninh, (752-753), tr.3 47 Vũ Thị Thu (1998) (Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế Chính trị XHCN), Khơi phục phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, H Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn 48 Phạm Quang Tuấn (1997), Doanh nghiệp nhà nước qua 10 năm đổi mới, Hà Nội ngày nay, phụ san hàng tháng Báo Hà Nội mới, số 33 49 Đỗ Xuân Tuất, Vũ Công Thanh (1999), “Một số vấn đề kinh tế hộ nơng dân thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp - nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản Đảng, (2-99), tr.25-28 50 Lập Tú (2005), “Đi lên từ truyền thống”, Báo Kinh tế Việt Nam, (29), tr.23 51 Ngọc Tú (2005), “Từ Sơn - phát triển bền vững”, Báo Kinh tế Việt Nam, (29), tr.22 52 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Hằ Bắc (1991), Nghị Đại hội Đảng Tỉnh Hà Bắc lần thứ VIII 135 53 Uỷ ban Nhân dân huyện Từ Sơn (2000), Báo cáo tình hình hình KT-XH năm 1999 phương hướng nhiệm vụ năm 2000 54 Uỷ ban Nhân dân huyện Từ Sơn (2000), Báo cáo tình hình hình KT-XH năm 2000 phương hướng nhiệm vụ năm 2001 55 Uỷ ban Nhân dân huyện Từ Sơn (2001), Báo cáo tình hình hình KT-XH năm 2001 phương hướng nhiệm vụ năm 2002 56 Uỷ ban Nhân dân huyện Từ Sơn (2002), Báo cáo tình hình hình KT-XH năm 2002 phương hướng nhiệm vụ năm 2003 57 Uỷ ban Nhân dân huyện Từ Sơn (2003), Báo cáo tình hình hình KT-XH năm 2003 phương hướng nhiệm vụ năm 2004, Số 23/BC-UB 58 Uỷ ban Nhân dân huyện Từ Sơn (2004), Báo cáo tình hình hình KT-XH năm 2004 phương hướng nhiệm vụ năm 2005 59 Uỷ ban Nhân dân huyện Từ Sơn (2005), Thực trạng kinh tế - xã hội Từ Sơn từ 1999 - 2004 60 Uỷ ban Nhân dân huyện Từ Sơn (2005), Báo cáo tình hình hình KT-XH năm 2005 phương hướng nhiệm vụ năm 2006, Số 35/UB 61 Đào Thị Vân (2004) (Luận văn Thạc sĩ Lịch sử), Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo chuyển dịch CCKT theo hướng CNH - HĐH giai đoạn 1997 - 2003, Trung tâm Đào tạo, Bồi dƣỡng Giảng viên Lý luận Chính trị, ĐHQG Hà Nội 62 Hồng Vinh (1998), CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, H CTQG 63 GS.TS Hồ Văn Vĩnh (2002), “Quan điểm, đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc ta kinh tế tƣ nhân”, Tạp chí Cộng sản Đảng, (7-140), tr.19-26… 136 PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC  Phụ lục 1: Bản đồ hành huyện Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh  Phụ lục 2: Bản đồ vị trí cụm cơng nghiệp địa bàn huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc ninh  Phụ lục 3: Một số hình ảnh Huyện uỷ Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh kinh tế công nghiệp, dịch vụ thƣơng mại Từ Sơn năm 1999 - 2005 137 Phụ lục 3: Một số hình ảnh Huyện uỷ Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh chuyển dịch kinh tế ngành công nghiệp, dịch vụ thương mại Từ Sơn năm 1999 - 2005 Hình 3.1 Huyện uỷ Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh 138 Hình 3.2 Cụm cơng nghiệp sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Quang Hình 3.3 Cơ sở sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ 139 (thuộc cụm công nghiệp sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Quang) Hình 3.4 Cụm cơng nghiệp sản xuất thép Châu Khê Hình 3.5 Cơ sở sản xuất thép 140 (thuộc cụm công nghiệp sản xuất thép Châu Khê) Hình 3.6 Cụm cơng nghiệp đa nghề Lỗ Sung (Đình Bảng) 141 Hình 3.7 Cơ sở sản xuất hương gia vị (thuộc cụm công nghiệp đa nghề Lỗ Sung (Đình Bảng) Hình 3.8 Khu cơng nghệ cao HaNaKa (thuộc cụm cơng nghiệp Đồng Ngun) 142 Hình 3.9 Khu thương mại, dịch vụ Từ Sơn 143 Hình 3.10 Khu trung tâm thương mại, dịch vụ Từ Sơn 144

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:44

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1 VÀI NÉT VỀ MẢNH ĐẤT, CON NGƯỜI TỪ SƠN VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN TRƯỚC NĂM 1999

  • 1.1. Vài nét về mảnh đất, con người Từ Sơn

  • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên

  • 1.1.2. Truyền thống lịch sử huyện Từ Sơn

  • 1.1.3. Những ngành nghề thủ công truyền thống

  • 1.2. Tình hình kinh tế - xã hội trước khi tái lập huyện (1999)

  • 1.2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội trước đổi mới

  • 1.2.2. Tình hình kinh tế - xã hội từ khi đổi mới đến năm 1999

  • 2.1. Đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước và của Tỉnh Bắc Ninh

  • 2.1.1. Đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước

  • 2.1.2. Chủ trương của Đảng bộ Tỉnh Bắc Ninh

  • 2.2.1. Đặc điểm tình hình Từ Sơn sau khi tái lập huyện (1/9/1999)

  • 2.2.3. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

  • 2.3. Kết quả - hạn chế trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

  • 2.3.1. Sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản

  • 2.3.2. Sản xuất công nghiệp - TTCN, xây dựng cơ sở hạ tầng

  • 2.3.3. Phát triển thương mại, dịch vụ

  • 3.1. Một số nhận xét

  • 3.1.3. Một số vấn đề nảy sinh trong quá trình chuyển dịch CCKT ở Từ Sơn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan