Tuần : 14-Tiết : 53 Ngày soạn: Ngày dạy: DẤU NGOẶC KÉP A.MỤC TIÊU: Kiến thức:- Hướng dẫn học sinh hiểu công dụng dấu ngoặc kép Kĩ năng: - Rèn kỹ Sử dụng dấu ngoặc khép dùng ph ối h ợp v ới lo ại d ấu câu khác Biết sửa lỗi dấu - KNS giáo dục: Giao tiếp, xử lí thơng tin, nhận thức, hợp tác Thái độ- Giáo dục em ý thức tự giác, tích cực học tập Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ B CHUẨN BỊ -Soan theo hướng dẫn SGK - Phần chuẩn bị theo yêu cầu tiết trước C PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Phân tích tính - Th ực hành v ận d ụng - Động não, HS trao đổi, thảo luận nội dung, học - PP phân tích, thực hành , vấn đáp, nêu vấn đề D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I-Công dụng: PHIẾU HỌC TẬP: a Cho biết tác dụng dấu ngoặc kép đoạn trích đây: (1) Ngày mồng đầu năm lên tử thi em bé ng ồi gi ữa nh ững bao diêm, có bao đốt hết nhẵn Mọi người b ảo nhau: "Ch ắc mu ốn s ưởi cho ấm!." Nhưng chẳng biết kỳ diệu em trông thấy, nh ất c ảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy niềm vui đ ầu năm " => Dấu ngặc kếp dùng để: (2) Hàng loạt kịch "Tay người đàn bà", "Giác ngộ"," Bên sông đu ống" đời => Dấu ngặc kếp dùng để: (3) Tre với người nghìn năm.một th ế kỉ "văn minh","khai hóa"c thực dân không lm tấc sắt Tre phải vất vả vs ng ười => Dấu ngặc kếp dùng để: 4) Có người cho rằng: Bài toán dân số "sáng m ra" => Dấu ngặc kếp dùng để: b Điền từ ngữ trực tiếp, đặc biệt, dẫn vào đoạn đây: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn ; đánh d ấu t ng ữ hiểu theo nghĩa có hàm ý m ỉa mai; đánh d ấu tên tác ph ẩm, t báo, tập san Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt 1-Ví dụ: SGK - Giao nhiệm vụ cho nhóm - phiếu 2-nhận xét: học tâp a-Dùng để trích lời dẫn trực tiếp - Tổ chức cho nhóm thảo luận GV b- nhấn mạnh quan sát, khích lệ HS c- mỉa mai châm biếm - Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo d- đánh dấu tên tác phẩm luận qua phiếu học tập Kết luận: *Ghi nhớ: SGK - Tổ chức cho HS nhận xét Ví dụ: Bác Hồ, lúc sinh thời, người quan - HS đọc ghi nhớ SGK ? tâm tới thiếu niên Việt Nam người viết điều để dạy thiếu niên Việt Nam - HS lấy ví dụ minh hoạ ? Một năm điều là: “ Yêu tổ quốc, yêu đồng bào ” HOẠT ĐỘNG NHÓM Dự kiến sản phẩm học sinh: a Tác dụng dấu ngoặc kép: (1) Đánh dấu lời dẫn trực tiếp (2) Đánh dấu tên kịch (3) Ý nghĩa dấu ngoặc kép đoạn văn: Đánh dấu từ ngữ hi ểu theo nghĩa đặc biệt mang hàm ý mỉa mai (4) Ý nghĩa dấu ngoặc kép đoạn văn: Đánh dấu từ ngữ hi ểu theo nghĩa đặc biệt thể giác ngộ, thông suốt b Điền từ ngữ trực tiếp, đặc biệt, dẫn vào đoạn: Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt có hàm ý mỉa mai; đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san dẫn HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Gọi HS nêu yêu cầu tập 1? - Gọi HS làm miệng tập ? - Gọi HS nhận xét? - Gọi HS nêu yêu cầu tập - Cho HS làm việc cá nhân? - Gọi HS trình bày miệng? - Gọi HS nhận xét bổ sung ý kiến? - Gv tổng hợp, kết luận? - Đọc tập - Cho HS làm việc cá nhân? - Gọi HS nhận xét bỏ dấu ngoặc kép? - Nêu yêu cầu tập - Cho HS làm việc cá nhân? - Gọi HS nhận xét trường hợp bạn dùng dấu ngoặc kép hay sai ? sao? - Có thể bỏ dấu ngoặc kép? Nếu bỏ? Khi bỏ cần lưu ý gì? - Gọi HS nhận xét bổ sung ý kiến? Bài 1/142/ SGK: a.Lời dẫn trực tiếp b.Mỉa mai c Lời dẫn trực tiếp d.Mỉa mai châm biếm đ.Lời dẫn trực tiếp /143: a- Cười bảo: Dấu ngoặc kép: Cá tươi – Tươi => Báo trước lời dẫn trực tiếp lời thoại b- Chú Tiến Lê: Cháu Cháu => Báo trước lời dẫn trực tiếp c- Bảo hắn: Đây sào => báo trước lời dẫn trực tiếp Bài 3/ 143 a-Là lời dẫn trực tiếp nên phải dùng đủ dấu câu b- Là lời dẫn gián tiếp nên lấy ý Bài / 144 -Ngày trước Trần Hưng Đạo dặn nhà vua: “ Nếu giặc đánh vũ bão khơng đáng sợ, đáng sợ giặc đánh gặm nhấm tằm ăn dâu ” => Dấu ngoặc kép : Tách lời dẫn trực tiếp khỏi lời tác giả -Có người bảo: Tơi hút, tơi bị bệnh, mặc ! => Dấu hai chấm tách lời giải thích gián tiếp -Người ta cấm hút thuốc tất nơi công cộng, phạt người vi phạm ( Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần đầu phạt 40 đô la, tái phạm, phạt 500 đô la ) Dấu ( ) dẫn chứng giải thích HOẠT ĐỘNG IV VẬN DỤNG - Nhắc lại công dụng dấu ngoặc kép? - Liên hệ xem em dùng dấu ngoặc kép trường hợp HOẠT ĐỘNG V TÌM TỊI, SÁNG TẠO -Làm tập / 144 / SGK -Chuẩn bị bài: ôn tập dấu câu - Xem chuẩn bị bài: Luyện nói, thuyết minh thứ đồ dùng Tuần : 14-Tiết : 54 Ngày soạn: Ngày dạy: A.MỤC TIÊU: LUYỆN NÓI THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG Kiến thức:- - Hướng dẫn học sinh sở nắm lí thuyết chung văn thuy ết minh phương pháp làm văn thuyết minh giúp HS trình bày tr ước l ớp thuy ết minh thứ đồ dùng thân gia đình - cách xây dựng trình tự nội dung cần trình bày ngơn ngữ nói tr ước tập th ể Kĩ năng: - Rèn kỹ tạo lập văn thuiyết minh, trình bày vấn đ ề tr ước t ập thể rõ ràng, lưu loát, dễ hiểu - KNS giáo dục: Giao tiếp, trình bày, Thái độ- Bồi dưỡng lực tự tin, mạnh dạn trước tập thể Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ B CHUẨN BỊ - HS: SGK - XD dàn ý nói Phiếu đánh giá nhận xét Người trình Nội dung TM Trình bày bày Vấn đề mớihay C PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Động não, HS trao đổi, trình bày - PP phân tích, thực hành , D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG I KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Kiểm tra chuẩn bị HS Dàn ý: Đề: Em thuyết minh bút bi mà em dùng hàng ngày a-Mở bài: Giới thiệu bút bi mà có b-Thân bài: + Thuyết minh lịch sử bút bi + Nêu cấu tạo bút bi: -Bên ngoài: Vỏ bút, thân bút, nắp bút, cài bút -Bên trong: Ngòi, cổ, ruột, lò so, nút đệm bút + Tác dụng: - Giúp viết dễ dàng, thuận lợi - Không bị mực tay, quần áo, sách, - Nhà máy sản xuất ngày nhiều nhu cầu tiêu dùng người - Giá dẻ, dễ mua c-Kết bài: Nêu tình cảm em bút bi Phiếu đánh giá nhận xét Vấn đề mớiNgười trình Nội dung TM Trình bày hay bày HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP I Nói nhóm: H nói nhóm G cho H nói nhóm Yêu cầu: Nói đủ nghe, rõ ràng, q trình G nêu y/c nói nhóm nghe bạn trình bày, H tự sửa chữa, bổ G quan sát, nhắc nhở H tập trung làm sung mình, chọn H có nội việc nhóm dung hay nhất, diễn đạt tốt để nói trước lớp II Nói trước lớp: Đại diện nhóm trình bày.Yêu cầu: G cho H nói trước lớp - Nói to tát, rõ ràng, diễn cảm, thể rõ G nêu y/c nói trước lớp giọng kể, diễn cảm điểm miêu tả G nhắc nhở H tập trung nghe đaị diện biểu cảm nhóm trình bày, chấm điểm - H nghe so sánh, nhận xét, chấm điểm, III Tổng kết-rút kinh nghiệm: Hoạt động giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt ? Em tổng kết nội dung Nội dung:- Nói theo dàn ý thuyết minh tập - Tập trung vào giới thiệu cấu tạo công dụng bút bi - Sử dụng phương pháp trình bày- nêu ví dụ? Em rút học nói trước so sánh- liệt kê, lớp - Có thể kết hợp với miêu tả biểu cảm Hình thức diễn đạt: Ngơn ngữ- Hành văn HOẠT ĐỘNG IV VẬN DỤNG Theo em trình bày văn nói văn viết giống khác ểm nào? - Muốn làm tốt văn thuyết minh cần ý gì? HOẠT ĐỘNG V TÌM TỊI, SÁNG TẠO Học bài, hồn thành viết đề văn Nói lại mình- Viết hồn chỉnh Xem lại lí thuyết văn thuyết minh, viết lại dàn ý nói thành bài, chuẩn b ị vi ết số Thuyết minh - Tuần : 14-Tiết : 55-56 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI VIẾT SỐ A.MỤC TIÊU: Kiến thức:- - Học sinh vận dụng lý thuyết học văn thuy ết minh h ọc lớp để viết cho phù hợp với yêu cầu đề Kĩ năng: Rèn kỹ làm văn thuyết minh thứ đồ dùng - KNS giáo dục: Thái độ- Giáo dục em ý thức tự giác làm Năng lực cần phát triển - Tự học - Tư sáng tạo - Tạo lập văn B CHUẨN BỊ I Đề bài: Lớp A: Giới thiệu tà áo dài Việt Nam Lớp 8B: Giới thiệu nón Việt Nam *Phương pháp :+ Đảm bảo kiểu thuyết minh + Tri thức phải xác, khách quan, khoa h ọc + Sử dụng hi ệu qu ả phương pháp thuy ết minh * Nội dung: a- Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh b- Thân bài: + Nguồn gốc- Đặc điểm cấu tạo.của áo dài ( Nón lá) Việt Nam + Cơng dụng : Trong sống , văn hoá dân tộc + Cách bảo quản c- Kết bài: Nêu ý nghĩa đối tượng * Hình thức , diễn đạt : - Bố cục đủ phần, trình bày rõ ràng, đẹp; diễn đạt mạch lạc - Biết hình thành đoạn văn thuyết minh Thang điểm: + Bài đạt 9-10: Đủ ý trên, văn viết lưu lốt, có c ảm xúc, đ ủ y ếu t ố bi ểu đ ạt yêu cầu; chữ sẽ, trình bày đẹp, khoa học Khuyến khích có sáng tạo, có c ảm xúc + Bài đạt 7- : đảm bảo dược yêu cầu Tri th ức khách quan, sinh đ ộng Diễn đạt đơi chỗ cịn lủng củng.Trình bày sạch, số lỗi tả + Bài đạt - : Nêu nội dung thuyết minh song sơ sài Di ễn đạt cịn lủng củng Trình bày tương đối + Bài 3- : Nội dung sơ sài,trình bày bẩn, diễn đạt lủng củng, lỗi tả + Bài điểm 1-2: chưa xác định yêu cầu đề bài, lạc kiểu văn C PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC -Viết tích cực D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS Bài Hoạt động 1: Nêu yêu cầu tiết học nhắc nhở tính tự giác, nghiêm túc, tích cực làm Hoạt động 2: Chép đề lên bảng Hoạt động 3: Quan sát HS làm Hoạt động 4: Thu bài, nhận xét tiết học 4.Củng cố:Thu Nhận xét ưu khuyết điểm viết 5.HD nhà: Xem lại lý thuyết văn thuyết minh Chuẩn bị bài: Thuyết mimh thể loại văn học Soạn bài: Đập đá Côn Lôn - ... ngữ- Hành văn HOẠT ĐỘNG IV VẬN DỤNG Theo em trình bày văn nói văn viết giống khác ểm nào? - Muốn làm tốt văn thuyết minh cần ý gì? HOẠT ĐỘNG V TÌM TỊI, SÁNG TẠO Học bài, hồn thành viết đề văn Nói... Tuần : 14-Tiết : 54 Ngày soạn: Ngày dạy: A.MỤC TIÊU: LUYỆN NÓI THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG Kiến thức:- - Hướng dẫn học sinh sở nắm lí thuyết chung văn thuy ết minh phương pháp làm văn. .. Đánh dấu tên kịch (3) Ý nghĩa dấu ngoặc kép đoạn văn: Đánh dấu từ ngữ hi ểu theo nghĩa đặc biệt mang hàm ý mỉa mai (4) Ý nghĩa dấu ngoặc kép đoạn văn: Đánh dấu từ ngữ hi ểu theo nghĩa đặc biệt