1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thi pháp truyện kể C.An-đec-xen và B.Nhêm-xô-va : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 32

122 76 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài:

  • 2. Lịch sử vấn đề:

  • 3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu:

  • 4. Phương pháp nghiên cứu:

  • 5. Cấu trúc luận văn:

  • Chương 1 HAI NHÀ VĂN KỂ CHUYỆN CỔ TÍCH VÀ VẤN ĐỀ THI PHÁP TRUYỆN KỂ

  • 1.1 Hai nhà văn kể chuyện cổ tích

  • 1.1.1 C. An-đec-xen

  • 1.1.2. B.Nhêm-xô-va

  • 1.2. Vấn đề thi pháp truyện kể

  • 1.2.1 Khái niệm thi pháp

  • 1.2.2 Khái niệm truyện kể

  • Chương 2 MÔ TÍP VÀ HUYỀN THOẠI

  • 2.1. Mô típ

  • 2.1.1. Khái lược về mô típ

  • 2.1.2 Mô típ trong truyện kể An-đec-xen và Nhêm-xô-va

  • 2.2 Huyền thoại

  • 2.2.1 Khái lược về huyền thoại

  • 2.2.2 Huyền thoại trong truyện kể An-đec-xen

  • 2.2.3 Huyền thoại trong truyện kể Nhêm-xô-va

  • Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT

  • 3.1 Quan niệm nghệ thuật về con người và thế giới

  • 3.1.1 Quan niệm nghệ thuật về con người và thế giới trong văn học dân gian

  • 3.1.2 Quan niệm nghệ thuật về con người và thế giới của hai nhà văn

  • 3.1.3 Quan niệm nghệ thuật chi phối hệ thống thi pháp nhân vật

  • 3.2 Nhân vật văn học

  • 3.2.1 Khái niệm

  • 3.2.2. Các kiểu nhân vật trong truyện kể An-đec-xen và Nhêm-xô-va

  • 3.3 Một số thủ pháp xây dựng nhân vật

  • 3.3.1 Thông báo lai lịch, xuất thân

  • 3.3.2 Xây dựng tình huống truyện

  • 3.3.3 Khắc họa nội tâm nhân vật

  • 3.3.4 Sử dụng mô típ, huyền thoại, yếu tố kì ảo

  • Chương 4: NGƯỜI KỂ CHUYỆN

  • 4.1 Khái lược người kể chuyện

  • 4.1.1 Người kể chuyện

  • 4.1.2 Điểm nhìn trần thuật

  • 4.1.3 Mối quan hệ giữa người kể chuyện và điểm nhìn

  • 4.2 Người kể chuyện trong truyện kể của An-đec-xen và Nhêm-xô-va

  • 4.2.1 Người kể chuyện ngôi thứ ba

  • 4.2.2 Ngôi thứ nhất

  • 4.2.3 Kết hợp nhiều ngôi kể

  • 4.3. Giọng điệu trần thuật

  • 4.3.1 Khái niệm

  • 4.3.2 Giọng điệu trần thuật của An-đec-xen và Nhêm-xô-va

  • 4.4. Ngôn ngữ kể chuyện

  • 4.4.1. Khái lược ngôn ngữ kể chuyện

  • 4.4.2 Ngôn ngữ kể trong tác phẩm An-đec-xen và Nhêm-xô-va

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………………………………………………… NGUYỄN THU HOÀN THI PHÁP TRUYỆN KỂ C.AN-ĐEC-XEN VÀ B.NHÊM-XÔ-VA Luận văn Thạc sĩ Hà Nội- 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………………………………………………… NGUYỄN THU HOÀN THI PHÁP TRUYỆN KỂ C.AN-ĐEC-XEN VÀ B.NHÊM-XƠ-VA Luận văn Thạc sĩ Chun ngành: Lí luận văn học Mã số:60.22.32 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Thành Hưng Hà Nội- 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU: 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3.MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.CẤU TRÚC LUẬN VĂN NỘI DUNG: Chương 1: HAI NHÀ VĂN KỂ CHUYỆN CỔ TÍCH VÀ VẤN ĐỀ THI PHÁP TRUYỆN KỂ 1.1 Hai nhà văn kể chuyện cổ tích 1.1.1 C An- đec- xen 1.1.2 B.Nhêm- xô- va 10 Vấn đề thi pháp truyện kể 12 1.2.1 Khái niệm thi pháp 12 1.2.2 Khái niệm truyện kể 13 Chương 2: MƠ TÍP VÀ HUYỀN THOẠI 16 2.1 Mơ típ 16 2.1.1 Khái lược mơ típ 16 2.1.2 Mơ típ truyện kể An-đec-xen Nhêm- xơ- va 17 2.2 Huyền thoại 55 2.2.1 Khái lược huyền thoại 55 2.2.2 Huyền thoại truyện kể An-đec-xen 57 2.2.3 Huyền thoại truyện kể Nhêm-xô-va 60 Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 64 3.1 Quan niệm nghệ thuật giới người 64 3.1.1 Quan niệm nghệ thuật người giới văn học dân gian 65 3.1.2 Quan niệm nghệ thuật người giới hai nhà văn 66 3.1.3 Quan niệm nghệ thuật chi phối hệ thống thi pháp nhân vật 67 3.2 Nhân vật 68 3.2.1 Khái niệm 68 3.2.2 Các kiểu nhân vật truyện An-đec-xen Nhêm-xô-va 69 3.3 Một số thủ pháp xây dựng nhân vật 83 3.3.1 Thông báo lai lịch, xuất thân 83 3.3.2 Xây dựng tình truyện 86 3.3.3 Khắc họa tâm lí nhân vật 88 3.3.4 Sử dụng mơ típ, huyền thoại, yếu tố kì ảo 90 Chương4: NGƯỜI KỂ CHUYỆN 91 4.1 Khái lược người kể chuyện 91 4.1.1 Người kể chuyện 91 4.1.2 Điểm nhìn trần thuật 92 4.1.3 Mối quan hệ người kể chuyện điểm nhìn 94 4.2 Người kể chuyện truyện kể An-đec-xen Nhêm-xô-va 95 4.2.1 Người kể chuyện thứ ba 95 4.2.2 Người kể chuyện thứ kết hợp thứ ba 96 4.2.3 Kết hợp nhiều kể 96 4.3 Giọng điệu trần thuật 97 4.3.1 Khái niệm 97 4.3.2 Giọng điệu trần thuật An-đec-xen Nhêm-xô-va 98 4.4 Ngôn ngữ kể chuyện 101 4.4.1 Khái lược ngôn ngữ kể chuyện 101 4.4.2 Ngôn ngữ kể chuyện An-đec-xen Nhêm-xô-va 102 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Hans Christian Andersen (tiếng Anh viết tắt H.A.Andersen, tiếng Việt thường viết Hen- Crit -tan An-đec-xen) tên tuổi quen thuộc độc giả Việt Nam, đặc biệt độc giả nhỏ tuổi Ngòi bút C.An-đec-xen hấp dẫn người đọc nhiều lứa tuổi giới khơng câu chuyện đậm chất huyền thoại, học triết lí sâu sắc mà cịn thi pháp kể chuyện tài hoa Trên sở mơ típ huyền thoại dân gian, nhà văn sáng tạo nên giới cổ tích riêng q thân tặng trẻ em toàn giới Với giọng kể khách quan, nhìn nhân hậu hóm hỉnh, tác phẩm ơng giúp độc giả có nhìn rõ nét toàn diện thực đời sống Từ đất nước Đan Mạch xa xôi, An-đec-xen đem đến cho độc giả Việt Nam huyền thoại đẹp nàng tiên cá, lính chì dũng cảm, bà chúa tuyết Điều làm nên sức hấp dẫn truyện kể C.An-đec-xen? 1.2 Bơ-gien-na Nhêm-xơ-va(1820-1862) nữ nhà văn Cộng hịa Séc- “một số phận vinh quang không nhiều chua xót” [74; 5] Những trang sách bà, đặc biệt truyện kể sở kế thừa sáng tạo truyện kể dân gian với dung lượng vừa ngắn “lặng lẽ bồi đắp tâm hồn trẻ thơ, thơng qua dựng thành hào lũy cho văn hóa Séc” [74; 12] suốt hai kỉ 1.3 Qua khảo sát chúng tơi nhận thấy chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu truyện ngắn hai nhà văn trên, phương diện nghệ thuật, đặc biệt tác phẩm nữ nhà văn Bô-gien-na Nhêm-xô-va Do chúng tơi chọn đề tài với mong muốn làm rõ đặc sắc thi pháp truyện kể C.An-đec-xen B.Nhêm-xơva, từ đưa sáng tác bút ngày gần gũi với độc giả Việt Nam Lịch sử vấn đề: Qua khảo sát thực tế nhận thấy số lượng viết tác giả H.C.Andec-xen truyện kể ơng phong phú Ngồi hàng loạt viết mạng, kể đến viết Kỷ yếu Hội thảo 23-24/XI/1995, tuyển in Hans Christian Andersen đất Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội, 1996 Về cách gọi sáng tác C.An-đec-xen, có nhiều quan điểm khác Tuy nhiên nhiều nhà nghiên cứu thống nhìn nhận tác phẩm ơng sáng tác văn học nhà văn Trong H.C.Andersen với thể loại truyện cổ tích văn học, PGS.TS Lê Chí Quế gọi truyện kể Andersen “truyện cổ tích mới” Ông chia sáng tác Andersen thành hai loại: truyện cổ tích dân gian truyện cổ tích nhà văn Từ nhà nghiên cứu đặt tên cho truyện An-đec-xen sáng tác “nhại cổ tích” Cịn tác giả Hoàng Thanh Liêm Mở đầu kết thúc truyện Andersen, Truyện kể hay truyện cổ? cho không nên gọi sáng tác An-đec-xen truyện cổ, mà phải gọi “truyện kể mới” Điều tạo nên sức hút lạ kì cho câu chuyện An-đec-xen? Theo nhà nghiên cứu GS Nguyễn Trường Lịch tổng hợp yếu tố: văn hóa xã hội, dân tộc, tài lĩnh sáng tạo nghệ thuật cá nhân (Nguồn gốc văn hóa xã hội sức mạnh, tài Anđecxen) Tác giả Vân Thanh viết Người kể chuyện thiên tài Andecxen sức hấp dẫn chủ yếu truyện kể An-đec-xen khả tưởng tượng độc đáo lịng chân thành, tình u với trẻ em Bởi vậy, đọc truyện An-đec-xen, ta thấy tốt lên tính nhân sâu sắc thơng điệp: “Hãy sống vị tha, sứ mệnh bạn”.Trong viết mình, tác giả Trần Hà Trang khẳng định yếu tố quan trọng làm nên sức sống cho trang viết An-đec-xen trí tưởng tượng kì diệu (Andecxen sức sống trí tưởng tượng) Trong tác phẩm An-đec-xen lung linh sắc màu huyền thoại mơ típ Tác giả Trần Thanh Xuân với Yếu tố huyền thoại truyện cổ Anđecxen thành công An-đec-xen đưa huyền thoại vào tác phẩm Theo tác giả, nhà văn An-đec-xen “sử dụng huyền ảo cách tinh tế”, với “cách thể ngào chất dân dã” mà mang thở đại Tác giả Nguyễn Xớn Suy tư huyền thoại truyện Andecxen khẳng định: “Truyện cổ An-dec-xen cảm hứng sáng tạo huyền thoại” Ông phát truyện kể An-đec-xen có hai loại biểu tượng huyền thoại: “huyền thoại- phương thức sáng tạo giới mn lồi”; “huyền thoại- quan niệm nghệ thuật người” Một nét độc đáo thi pháp truyện An-đec-xen nghệ thuật tự Nhiều viết đề cập đến khía cạnh như: PGS.TS Phạm Thành Hưng, Truyện Anđecxen- hình thức tự độc đáo, Hoàng Thanh Liêm, Mở đầu kết thúc truyện Andecxen: truyện kể hay truyện cổ?, Nguyễn Bích Liên, Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện Anđecxen…Đặc biệt viết mình, PGS.TS Phạm Thành Hưng kết luận: quan niệm nghệ thuật An-đec-xen tôn vinh sống khẳng định đẹp, hai phần lớn tác phẩm An-đec-xen theo lối “kết cấu dân gian”, xây dựng theo lối “kết cấu dàn”, ba dấu ấn sáng tạo sáng tác An-đec-xen thể nhiều khía cạnh như: ngơn ngữ trần thuật, ngôn ngữ độc thoại nhân vật, trữ tình, tơi tự sự…vv… Và nhiều viết tác giả khác, tài liệu đăng tải mạng intrnet, báo chí… Tuy nhiên hầu hết viết dừng lại tìm hiểu, làm rõ vài vấn đề liên quan đến tác giả, tác phẩm, với tư cách phương diện nghệ thuật tự Do thi pháp truyện kể C.An-đec-xen B.Nhêm-xơ-va chưa nghiên cứu cách tồn diện, hệ thống Bên cạnh đó, chúng tơi chưa tìm thấy viết, cơng trình nghiên cứu tác giả B.Nhêm-xô-va sáng tác bà (ngoại trừ Cổ tích dân tộc Séc, dịch giả Nguyễn Thị Mùi; hiệu đính giới thiệu Phạm Thành Hưng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2005) Điều chứng tỏ, Nhêm-xô-va tên tương đối lạ độc giả Việt Nguồn tài liệu mà tiếp cận được, chưa đầy đủ tài liệu quý báu, làm sở để triển khai luận văn Mục đích phạm vi nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn muốn làm sáng tỏ đặc điểm thi pháp truyện kể hai nhà văn: C.An-đec-xen B.Nhêm-xô-va Trên sở so sánh, đối chiếu với truyện kể dân gian số sáng tác văn xuôi tự đại, luận văn cố gắng nét đặc trưng phong cách hai nhà văn cận đại châu Âu, đồng thời khẳng định thêm đóng góp cống hiến quý giá hai nhà văn cho văn học giới 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu truyện kể C.An-đec-xen in Truyện cổ An-đec-xen, Nxb Văn học, 2008 sáng tác B Nhêm-xô-va in Cổ tích dân tộc Séc, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2005 Ngồi cịn mở rộng phạm vi so sánh, tham chiếu tới tác phẩm An-đec-xen mạng Internet, tới số truyện kể dân gian, truyện ngắn giả cổ tích đại Việt Nam giới Phương pháp nghiên cứu: Luận văn kết hợp vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu Bên cạnh phương pháp nghiên cứu xử lý văn thông dụng phân tích – tổng hợp, phân tích - so sánh, trọng giải vấn đề từ góc nhìn thi pháp tự sự, theo u cầu đặt từ tên đề tài: thi pháp truyện kể hai nhà văn viết truyện cổ tích Cấu trúc luận văn: Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, luận văn gồm có chương: Chương 1: Hai nhà văn kể chuyện cổ tích vấn đề thi pháp truyện kể Chương 2: Mơ típ huyền thoại Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Chương 4: Người kể chuyện 10 Chương HAI NHÀ VĂN KỂ CHUYỆN CỔ TÍCH VÀ VẤN ĐỀ THI PHÁP TRUYỆN KỂ 1.1 Hai nhà văn kể chuyện cổ tích 1.1.1 C An-đec-xen Hans Christian Andersen (tên viết tắt Tiếng Việt H.C.An-đec-xen), sinh ngày 2-4-1805 thành phố cổ Odense đảo Fumen miền trung Đan Mạch Odense mảnh đất giàu huyền thoại với nhiều lễ hội phong phú; đồng thời thành phố Đan Mạch có nhà hát riêng Mảnh đất Odense quanh năm lẩn khuất sương mù, với thung lũng đồi thấp, hoa thạch thảo quang năm nở rộ, tiếng chuông nhà thờ tiếng trống người lính phục vụ chiến Na-pơ-lêơng sưởi ấm tâm hồn trẻ thơ, mạch nguồn văn hóa dân gian Đan Mạch Folklore Bắc Âu góp phần ni dưỡng khát vọng người nghệ sĩ ngôn từ tài hoa An-đecxen Chính An-đec-xen khơng lần ca ngợi đắm đuối tổ quốc “đất nước nên thơ, có nhiều chuyện cổ tích thần thoại phương Bắc, nhiều tập tục, nhiều điệu hát, ca” Đặc biệt câu chuyện cổ tích nghe kể từ người cha bà lão viện làm phúc, khu dưỡng lão tác động mạnh vào trí tưởng tượng khả sáng tạo tuyệt vời cậu bé An-đec-xen C.An-đec-xen xuất thân gia đình nghèo, thuộc tầng lớp đáy xã hội Cha ông- người thợ đóng giày bần hàn, khơng truyền cho ơng tình u sách vở, thói quen mộng tưởng, mà làm đủ thứ đồ chơi, kể đủ thứ chuyện cho nghe Ông tự tay dựng nhà hát múa rối gia đình để cậu tự sáng chế diễn Vì muốn ăn no học hành tử tế ông Han-xơ chấp nhận lính thay cho nhà I-ơ-han-xen để lấy 100 đồng rích- đa- le (1812) Cùng năm đó, sau cha lính, cậu bé An-đec-xen phải bỏ học Hai năm sau Han-xơ trở về, tàn tạ 11 ... HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………………………………………………… NGUYỄN THU HOÀN THI PHÁP TRUYỆN KỂ C.AN-ĐEC-XEN VÀ B.NHÊM-XÔ-VA Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã s? ?:6 0 .22. 32 Người hướng dẫn khoa học: PGS... nhìn thi pháp tự sự, theo yêu cầu đặt từ tên đề tài: thi pháp truyện kể hai nhà văn viết truyện cổ tích Cấu trúc luận văn: Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, luận văn gồm có chương: Chương 1: Hai... khai luận văn Mục đích phạm vi nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn muốn làm sáng tỏ đặc điểm thi pháp truyện kể hai nhà văn: C.An-đec-xen B.Nhêm-xô-va Trên sở so sánh, đối chiếu với truyện

Ngày đăng: 21/09/2020, 19:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w