kháng sinh

56 364 0
kháng sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐHSP TP HCM Khoa: Sinh *------* Tiểu luận Tiểu luận : : CÁC NHÓM KHÁNG SINH CHỦ CÁC NHÓM KHÁNG SINH CHỦ YẾU Ở VI SINH VẬT VÀ CƠ CHẾ YẾU Ở VI SINH VẬT VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CHÚNG TÁC DỤNG CỦA CHÚNG Hv Hv : : Nguyễn Thị Ngọc Xuyến Nguyễn Thị Ngọc Xuyến Trần Thị Hiền Trần Thị Hiền NỘI DUNG 1. Mở đầu 2. Đại cương về kháng sinh 2.1 Lược sử về kháng sinh 2.2 Khái niệm 2.3 Cơ chế tác dụng của kháng sinh 2.4 Các nhóm kháng sinh chủ yếu ở vi sinh vật. 2.5 Cơ chế kháng kháng sinh của vi khuẩn 2.6 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 2.7 Tác hại của việc lạm dụng kháng sinh 3. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CẤU TRÚC CẤU TRÚC NỘI DUNG 1.Mở đầu Khi cơ thể đang bị vi sinh vật gây bệnh tấn công mạnh thì cần sử dụng ngay các biện pháp để ngăn chặn sự nhân lên của chúng,1 phương pháp hiệu quả là sử dụng chất kháng sinh thích hợp với liều lựong được thầy thuốc chỉ dẫn. Vậy kháng sinh là gì ? Có các nhóm kháng sinh nào và cơ chế hoạt động của chúng ra sao? 2. Đại cương về kháng sinh 2.1 Lược sử về kháng sinh Năm 1928, Alexander Flemming một nhà khoa học Scotland phát hiện nấm tiết ra chất có tác dụng diệt khuẩn -Nấm Penicillium notatum -Chất có tác dụng diệt khuẩn : penicillin Vì bộ phận sinh sản của loài mốc đó có hình dạng giống cái bút lông nên được đặt tên là penicilium (tiếng la tinh penicillium nghĩa là cái bút lông). 2.1 Lược sử về kháng sinh  Năm 1938, Fleming nhận được thư của hai nhà khoa học từ trường Đại học Oxford là Ernst Boris Chain và Howard Walter Florey, với lời đề nghị được hợp tác với ông để tiếp tục thực hiện công trình nghiên cứu về penicilin và họ đã thử nghiệm thành công penicilin trên chuột vào1940  Năm 1941, nhóm đã chọn được loại nấm penicilin ưu việt nhất là chủng Penicilin Chrysogenium, chế ra loại penicilin có hoạt tính cao hơn cả triệu lần penicilin do Fleming tìm thấy lần đầu năm 1928. - Năm 1945, Fleming được giải thưởng Nobel về y học. cùng với Ernst Boris Chain và Howard Walter Florey. - Ông mất năm 1955, thọ 74 tuổi. - Nhờ kháng sinh thập kỷ 40, tuổi thọ trung bình của người phương Tây tăng từ 54 lên 75 tuổi - Một số KS khác : + Sulfonamid được Gerhard Domard (Đức) tìm ra vào năm 1932 + Streptomycin được Selman Waksman và Albert Schat tìm ra vào năm 1934 - Ngày nay con người biết được khoảng 8000 chất KS, 100 loại được dùng trong y khoa. 2.1 Lược sử về kháng sinh 2.2 Khái niệm - Kháng sinh hay còn gọi là trụ sinh là những chất có khả năng tiêu diệt vi khuẩn hay kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn một cách đặc hiệu. - Nó có tác dụng lên vi khuẩn ở cấp độ phân tử, thường là một vị trí quan trong của vi khuẩn hay một phản ứng trong quá trình phát triển của vi khuẩn [...]...2.2 Khái niệm Kháng sinh (antibiotic) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp Anti : chống lại Biotic : sự sống  Anti và biotic có nghĩa là “chống lại sự sống” 2.3 Cơ chế tác động của kháng sinh 2.3 Cơ chế tác động của kháng sinh 1 2 3 4 Tác động lên thành tế bào vi khuẩn Tác động lên màng tế bào Tác động lên sự tổng hợp protein... gyrase làm cho hai mạch đơn của DNA không thể duỗi xoắn làm ngăn cản quá trình nhân đôi của DNA 2.4 Các nhóm kháng sinh chủ yếu 1 Nhóm beta - lactam (bao gồm phân nhóm penicillin và cephalosporin) 2 Nhóm aminoside 3 Nhóm phenicol 4 Nhóm lincosamie 5 Nhóm macrolide 6 Nhóm tetracyclin 7 Nhóm kháng sinh chống nấm Một số nhóm phụ khác như nhóm quinolone, nhóm nitroimidazole, các dẫn xuất của sulfanilamide... loại dựa vào phổ kháng khuẩn - Cephalosporin thế hệ I - Cephalosporin thế hệ II - Cephalosporin thế hệ III - Cephalosporin thế hệ IV  Tính chất: - Lý tính: Bột kết tinh trắng hoặc màu vàng nhạt, không có mùi hoặc hơi có mùi lưu huỳnh - Hóa tính: Cephalosporin không bền vửng do vòng β– Lactam, nhóm carboxyl tác dụng kim lạo tạo muối tan trong nước  2.4.2 NHÓM AMINOSIDE   Kháng sinh đầu tiên nhóm... PENICILLIN  Cấu trúc: Để đơn giản người ta xem penicillin như là những amid của acid 6-amino penicillanic (6-APA) R-CO-NH CH3 S 6 5 7 1 N 4 3 2 CH3 COOH 2.4.1 NHÓM β– LACTAMIN  Phân loại: - Phổ kháng khuẩn hẹp - Phổ kháng rất khuẩn hẹp - Penicillin nhóm A - Penicillin phổ rộng -Gồm có methicillin, - oxacillin,cloxacillin… Gồm G -Gồm có penicillin và và - Gồm piperacillinv -Tácpeniciliin động kém ampicillin,amoxicillinhơn... mao Tham gia vào vận chuyển một số chất tới màng tế bào, quá trình nhuộm Gram Do tác động lên quá trình tổng hợp vách nên làm cho vi khuẩn dễ phá vỡ 2.3.2 Tác động lên màng tế bào  Cấu tạo màng: - Màng sinh chất cấu tạo bởi 2 lớp phospholipid, chiếm 30-40% khối lượng của màng, và các protein (nằm trong, ngoài hay xen giữa màng), chiếm 60-70% khối lượng của màng - Đầu phosphat của photpholipid tích điện,... sự tổng hợp thành tế bào vk do β-lactamin gắn vào PBP(penicillin biding protein) có hoạt tính enzim hiện diện trên màng vk và ức chế chức năng của enzim này trong sự tổng hợp peptidoglycan  Cơ chế đề kháng của vi khuẩn: - Tổng hợp men β-lactamin: phá vở vòng β-lactamin làm enzim mất tác dụng - Giảm tình thấm của thành vi khuẩn - Thay đổi cấu trúc hóa học của PBP(penicillin biding protein)  làm giảm . kháng sinh 2.1 Lược sử về kháng sinh 2.2 Khái niệm 2.3 Cơ chế tác dụng của kháng sinh 2.4 Các nhóm kháng sinh chủ yếu ở vi sinh vật. 2.5 Cơ chế kháng kháng. dẫn. Vậy kháng sinh là gì ? Có các nhóm kháng sinh nào và cơ chế hoạt động của chúng ra sao? 2. Đại cương về kháng sinh 2.1 Lược sử về kháng sinh Năm

Ngày đăng: 19/10/2013, 15:11

Hình ảnh liên quan

 VK Gr(+) biến thành dạng hình cầu không có vách (proto-plast) - kháng sinh

r.

(+) biến thành dạng hình cầu không có vách (proto-plast) Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Duy trì độ cứng, hình dạng, áp suất thẩm thấu của - kháng sinh

uy.

trì độ cứng, hình dạng, áp suất thẩm thấu của Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan